Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

2.

Nhiệm vụ của sinh viên


Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định, không đi trễ. Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp, không
nghĩ hơn 1 buổi (5 tiết).
- Tuyệt đối không được nói chuyện, nghe điện thoại trong lớp học.
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp.
3. Quy định về thì cử, học vụ
Làm bài kiểm tra giữa kỳ thời gian: 45 phút.
- Thi viết cuối kỳ thời gian 60-90 phút.
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ.
Tích cực phát biểu, trao đổi trên lớp được đánh giá thành điểm giữa kỳ hoặc điểm cộng thếm.

B. XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI VÀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO


1. Xung đột tộc người
1.1. Khái niệm về xung đột tộc người và lý thuyết nghiên cứu XĐTN
1.2. Nguyên nhân và hệ quả
2. Xung đột tôn giáo
2.1. Bản chất TG và vấn đề XĐTG
2.2. Nguyên nhân và hệ quả
3. Xung đột tộc người và tôn giáo trên thế giới
3.1. Tình hình xung đột
3.2. Nguyên nhân và đặc trưng

Tài liệu phục vụ môn học


Tài liệu chỉnh:
1. Đề cương bài giảng của giảng viê
2. Nghiêm Văn Thái (Chủ biên, 2001): Tộc người và xung đột tộc người trên thế giới hiện nay, Viện
Thông tin khoa học xã hội, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia.
3. PGS.TS. Lương Thị Thoa (Chủ biên, 2013): Nhân tổ tôn giáo trong chủ nghĩa ky khai ở một số nước
ĐNÁ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Nxb.CTQG.
4. Đặng Nghiêm Vạn (2003): Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
5. GS. Đặng Nghiêm Vạn (2003): Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb. ĐHQG-HCM.
6. Phạm Thị Vĩnh (Chủ biên, 2007): Một số vấn đề về xung độ sắc tộc và tôn giáo ở ĐNÁ, Nxb. KHΧΗ.

1. XUNG ĐỘT
1. Khái niệm XDXH
Xung đột (XĐ) có gốc từ tiếng Latin "Confliktus", nghĩa là mâu thuẫn (giữa các bên, các thế lực, các ý
kiến), do những khác nhau trong đời sống về: vật chất, các giá trị và phương châm sống, quyền lực, địa
vị-vai trò trong cơ cấu XH; những khác biệt cá nhân (tâm lý, tình cảm...).
-> XĐ bao trùm lên tất cả mọi phạm vi hoạt động sống con người, toàn bộ mọi quan hệ XH, sự tương tác
XH.
MT có thể tồn tại mà ko chuyển hóa thành XĐ -> XĐ là những MT mà ng.nhân là những bất tương đồng
về lợi ích, nhu cầu và giá trị
=> Xung đột là không thể tránh khỏi trong bất kỳ cơ cấu xã hội nào. Hơn thế chúng còn là điều kiện tất
yếu của sự phát triển xã hội.
-> Định nghĩa: XĐ là cuộc đụng độ những lợi ích, các quan điểm, các nguyện vọng đối lập nhau, với
tư cách là sự tranh giành hay là sự bất đồng sâu sắc.
2. Các dạng XĐ cơ bản
* Xét theo nguyên nhân:
1- XĐ về việc phân chia quyền lực và vị trí quyền lực hiện có trong thứ bậc cấu trúc quyền lực và quản
lý;
2- XĐ về vật chất;
3- XĐ về các giá trị và phương châm sống quan trọng nhất.
* Xét theo tình thế:
1- XĐ giả: Chủ thể quan niệm tình thế là XĐ mặc dù ko có ng. nhân gây XĐ.
2- XĐ tiềm năng: Có cơ sở thực sự gây XĐ, nhưng chủ thể chưa ý thức đc tình thế là XĐ.
3- XĐ thực: MT giữa các bên đã thực sự xuất hiện.

* Bản thân XĐ lại có thể xấy ra dưới các dạng:


- XĐ có tính xây dựng: xuất hiện trên cơ sở MT có thực giữa các chủ thể;
- XĐ ngẫu nhiên: XĐ phát sinh do ngộ nhân hay sự trùng hợp giữa các sự kiện;
- XĐ đánh lộn: XĐ phát sinh trên cơ sở giả tạo, còn ng.nhân thực gây XĐ đc dấu kỹ;
- XĐ gán ghép ko đúng: người khởi xướng đứng sau giật dây những người ko liên quan tham gia vào XĐ.
3. Các giai đoạn phát triển cơ bản của XĐ
* Giai đoạn tiền XĐ
- GĐ gia tăng căng thẳng trong quan hệ giữa các chủ thể. Do các ng.nhân:
+ Sự tổn thương thực sự về lợi ích, nhu cầu và giá trị;
+ Nhận thức ko đúng về những thay đổi đang xẩy ra trong XH;
+ Thông tin sai hay bị bóp méo về các sự kiện, biến cố.
GĐ tiền XĐ ph.triển qua 3 thời kỳ:
+ Phát sinh MT; gia tăng thái độ ko tin cậy; đưa ra các yêu sách đơn phương cho nhau; giảm tiếp xúc và
tích tụ oán giận.
+ Cố gắng chứng minh tính đúng đắn trong yêu sách của mình, tố cáo buộc tội đối thủ; thu mình trong
những khuôn mẫu riêng; xuất hiện thái độ định kiến, hằn học trong tình cảm.
+ Phá bỏ cơ cấu tương tác; chuyển từ buộc tội sang đe dọa; tăng cường gây sự; tạo ra hình ảnh “kẻ thù”
và chuẩn bị tranh chấp.
Tình thế thành XĐ thực tế cần có rắc rối (cô), xẩy ra ngẫu nhiên hay gây ra bởi chủ thể:
+ Khách quan có mục đích (áp dụng hình thức dạy và học mới -> thay đổi giáo viên).
+ Khách quan phi mục đích (sự phát triển tự nhiên của nền SX -> MT với cách tổ chức lao động).
+ Chủ quan có mục đích: Đến với XĐ để giải quyết những VĐ của mình.
+ Lợi ích chủ quan phi mục đích của hai hay vài bên (có 1 vé nghỉ dưỡng cho 1 số người muốn đi).
Rắc rối (cớ) chuyển hóa MT thành XĐ lại có thể xây ra:
+ Các bên cố gắng dàn xếp nhượng bộ;
+ Một trong các bên làm ra vẻ “ko có gì quan trọng cả" -> trốn tránh XĐ;
+ Rắc rối trở thành tín hiệu cho XĐ công khai;
Lựa chọn phương án nào tuỳ thuộc vào chủ trương XĐ (mục tiêu, hy vọng, định hướng tình cảm...)
* Giai đoạn phát triển XĐ
XĐ khởi sự bằng các hành vi XĐ nhằm vào đối phương: (1) Hành vi XĐ chủ động (thách thức); (2) Hành
vi XĐ bị động (đáp trả thách thức); (3) Hành vi XĐ nhượng bộ.
- Tuỳ thuộc vào chủ trương và hình thức hành vì XĐ -> XĐ có logic phát triển riêng. Có 3 thời kỳ cơ bản:
+ XĐ chuyển từ tiềm tại sang đối đầu công khai: Dùng nguồn lực hạn chế và cục bộ; tiềm ẩn nhiều khả
năng chấm dứt XĐ, giải quyết MT bằng nhiều cách khác.
+ Tiếp tục leo thang đối đầu: Sử dụng nguồn lực ngày càng mới để phong toả đối phương; Các khả
năng nhượng bộ bị bỏ qua; XĐ gay gắt ko thể kiểm soát và tiên liệu được.
+ XĐ tới đỉnh điểm -> chiến tranh tổng lực; Quên đi ng. nhân gây XĐ; Gây tổn thất tối đa cho đi
phương.
* Giai đoạn giải quyết XĐ
Độ dài và cường lực XĐ phụ thuộc vào: mục tiêu, chủ trương của mỗi bên; nguồn lực có của mỗi bên;
biện pháp và hình thức tiến hành tranh chấp; phản ứng của môi trường xung quanh; cơ chế tìm ra sự thỏa
thuận....w.
Có các dị bản:
+ 1 bên giành ưu thế và áp đặt các điều kiện chấm dứt XĐ cho bên kia;
+ Một bên thất bại hoàn toàn;
+ Do thiếu nguồn lực -> XĐ kéo dài, lờ đời
+ Cạn kiệt nguồn lực, ko phân thắng bại -> đi đến nhượng bộ;
+ XĐ được ngăn chặn bởi bên thứ 3
Giai đoạn hậu XĐ
Mức độ vừa lòng hay ko vừa lòng của mỗi bên phụ thuộc:
+ Mức độ đạt được của mục tiêu theo đuổi XĐ;
+ Phương cách, biện pháp diễn ra tranh chấp;
+ Mức độ tổn thất (người, của...);
+ Mức độ đụng chạm tới lòng tự tôn của mỗi bên;
+ Khả năng gỡ bỏ sự căng thẳng của mỗi bên;
+ Những phương pháp là cơ sở của đàm phán;
+ Mức độ cân bằng về Lợi ích mà mỗi bên đạt được,
+ Sự nhượng bộ là thỏa thuận của 2 bên hay bởi áp đặt của bên thứ 3;
+ Phản ứng của môi trường xung quanh với kết quả XĐ
4. Chức năng của XĐ xã hội
XĐXH thực hiện các chức năng XH đa dạng, tích cực và tiêu cực. Tích cực -> XH cởi mở, coi XĐ là bình
thường và có cơ chế điều chỉnh thích hợp; Tiêu cực -> XH cực quyền ko thừa nhân XĐ và cơ chế duy
nhất giải quyết XĐ là sức mạnh trấn áp.
* CN tích cực
1. XĐ làm bộc lộ và giải quyết các MT, góp phần phát triền XH;
2. Làm ổn định và liên kết trong nội bộ tập đoàn, giữa các tập đoàn; giảm căng thẳng XH;
3. Tăng cường lực các mối giao kết, quan hệ; mang lại tính năng động, khuyến khích sáng tạo, đổi mới,
góp phần tiến bộ XH;
4. Nhận thức rõ hơn về lợi ích của mình và lợi ích đối lập, nhận biết đầy đủ hơn về sự tồn tại các VĐ
khách quan và các MT của sự phát triển;
5. Góp phần tiếp nhận những thông tin mới về môi trường xung quanh...;
6. Giúp đi tìm bạn bè đồng minh và nhận ra kẻ thù, kẻ ác tâm;
7. XĐ trong nội bộ, sẽ: (1) Hình thành và duy trì thế cân bằng lực lượng; (2) Giám sát việc tuân thủ các
quy phạm, quy tắc đã được thừa nhận; (3) Tạo ra các quy phạm, định chế mới; (4) Làm cho các tập thể
thích ứng và XH hóa; (5) Xác lập ranh giới tiêu chuẩn và tự nhiên của các tập đoàn; (6) Xác lập cơ cấu
quan hệ trong tập đoàn và giữa các tập đoàn; (7) Xác định thứ bậc phi chính thức trong tập đoàn và người
đúng đầu ko chính thức
8. Bộc lộ chỗ đúng, lợi ích, mục tiêu của những người tham gia -> giải quyết cân bằng các VĐ nảy sinh.
* CN tiêu cực
Dẫn tới tình trạng lộn xộn, mất ổn định; XH ko đảm bảo sự bình yên và trật tự.
CN tiêu cực khi: tranh chấp được tiến hành bằng bạo lực; hậu quả XĐ là những tổn thất nặng nề; xuất
hiện mối đe dọa đến đời sống, sức khoẻ mọi người.
II. DÂN TỘC VÀ XUNG ĐỘT DÂN TỘC
1. TỘC NGƯỜI
Thuật ngữ tộc người (Ethnic/ Ethnie) -> "Ethnos" tiếng Hy Lạp cổ: “bầy”, “đám đông”, “bộ lạc", "dân
tộc".
Theo Enoch Wan và Mark Vanderwerf, qua tổng quan tài liệu, “tộc người" chỉ mới phố biến sau thập niên
70 của thế kỷ XX, còn trước đó, giới học thuật chủ yếu dùng khái niệm bộ tộc (Tribe) hay chủng tộc
(Race).
Ở VN: thuật ngữ “Dân tộc” đa nghĩa, chỉ hai khái niệm: -> Dân tộc với nghĩa là tộc người (ethnic).
1.1. Khái niệm TN
Khái niệm tộc người là gì có một số khác biệt giữa hai truyền thống nghiên cứu là Âu - Mỹ và Xô
Viết.
* Trường phái nhân học Âu - Mỹ, trong quan niệm về tộc người cũng chia thành hai khuynh hướng:
- Khuynh hướng thứ nhất cho rằng, tộc người có liên quan đến nguồn gốc hay chủng tộc, còn gọi là
trường phái lý thuyết Bản thể luận (Primordialist)
Thành phần tộc người của mỗi người được ấn định từ khi sinh ra. Việc xác định tộc người dựa trên cơ sở
mỗi liên hệ gốc với tổ tiên, sự ràng buộc của các thế hệ tiếp nối (Descent) với một tổ tiên chung là yếu tố
cốt lõi trong khái niệm bản thể về tính tộc người. Vì thế, tính tộc người có thể được định nghĩa như là một
cộng đồng có chung tổ tiên.
Charles Keyes: nguồn gốc chung của các thành viên tộc người có thể là có thực hay chỉ là tưởng tượng và
nó "được trao” ngay từ khi sinh "Các nhóm tộc người phải được nhận thức là một loại nhóm mà các thành
viên của nó chứng thực lời xác nhận về nguồn gốc chung của mình bằng cách chỉ ra những thuộc tỉnh văn
hóa mà họ tin là có chung với nhau".
Max Weber: tộc người là một tập đoàn người "nuôi dưỡng niềm tin chủ quan về nòi giống chung bởi
tương đồng về hình thể hay tập quán, hoặc cả hai, hoặc do ký ức về chủ nghĩa thực dân hay dì cư".
Anthony Smith: tộc người là một cộng đồng gồm 6 thuộc tính: 1- Có tên được xác định; 2- Có huyền
thoại về tổ tiên; 3- Có sự chia sẻ về ký ức lịch sử; 4- Có một hoặc nhiều yếu tố khác biệt với văn hóa
chung; 5- Có sự đồng cảm về “quê hương"; 6- Có ý thức đoàn kết trong cộng đồng.
> Những định nghĩa tộc người nêu trên có điểm giống nhau là đều chú trọng đến yếu tố nguồn gốc
(tổ tiên, lịch sử), trong đó có thể còn gắn với nhân chủng (hình thể) và đặc điểm văn hóa chung.
Tuy tộc người được dựa trên cơ sở tương đồng về văn hóa, song sự phân biệt giữa tộc người này với tộc
người khác, ngoài thể hiện qua ngôn ngữ, tôn giáo, lịch sử, địa lý, còn ở dòng tộc hoặc chủng tộc.
-> Tộc người là một nhóm người cùng nguồn gốc và các thuộc tính mà các thành viên tộc người sử dụng
như những dấu hiệu để chứng thực mối quan hệ thành viên của họ chỉ là các thể hiện bên ngoài của mối
quan hệ bên trong – chính là nguồn gốc.
Khuynh hướng thứ hai cho răng, tộc người tôn tại không phụ thuộc vào chùng tộc, như người Đức
hay người Ý không liên quan đến xác định gen, còn gọi là lý thuyết Tình thế luận
(Circumstantialism).
Tộc người là một dạng bản sắc nhóm dựa trên sự chia sẻ các đặc trưng văn hóa,
Tính tộc người liên quan đến những tình huống cụ thể mà một cá nhân tự nhận thuộc về tộc người nào đó
chỉ vì lợi ích. Chẳng hạn: Trong một cuộc điều tra dân số năm 1989 (trước khi LX sụp đổ) 1/6 số dân có
tổ tiên hỗn chúng giữa người Ucraina và người Nga, song đều khai là người Nga. Tuy nhiên, sau khi Liên
Xô sụp đô, ngày càng nhiêu bà mẹ mang thai hai dòng máu Ucraina và Nga đã khai sinh cho con là
Ucraina.
Với sự phát triển nhận thức liên quan đến chúng tộc xã hội (social race), tức sự khác biệt về chủng tộc là
do định kiên chi phối chứ không phải yêu tổ gen, khuynh hướng thứ hai trong quan niệm về tộc người
ngày càng được nhiều nhà nhân học Âu - Mỹ và các khoa học kê cận đồng tỉnh.
* Trường phái Xô Viết: Ở Liên Xô (cũ), khái niệm về tộc người được các nhà dân tộc học thảo luận
hàng thập niên và đi đến thừa nhận:
- Tộc người là một cộng đồng người có bản sắc riêng, cùng chia sẻ những đặc điểm cơ bản như tên
gọi riêng, ngôn ngữ, lãnh thổ, những đặc điểm đặc biệt về tinh thần, văn hóa và nếp sống hằng ngày cũng
như một số hình thái đặc biệt về tổ chức lãnh thổ - xã hội hay một định hướng để tạo nên đặc trưng nào
đó.
Cộng đồng tộc người có thể hình thành trên một lãnh thổ nhưng cũng có thể xuyên qua những đường biên
giới và có những pha trộn đáng kể các thành tố xã hội được thu nhận trong tiến trình phát triển.
Bromley: "Tộc người là một tập đoàn người ổn định được hình thành trong lịch sử trên một lãnh thổ nhất
định (gồm cả ngôn ngữ) và tâm lý, đồng thời có ý thức về sự thống nhất của mình và sự khác biệt với
cộng đồng tương tự khác (ý thức tự giác) được biểu hiện ở tên tự gọi".
* Ở Việt Nam, chịu ảnh hưởng trường phái Xô Viết, trước thập kỷ 90 của thế kỷ 20, các nhà dân
tộc học/nhân học cho rằng:
- Tộc người về bản chất là một cộng đồng văn hóa (gồm cả ngôn ngữ); những đặc điểm văn hóa chung là
tiêu chí chủ yếu để xác định thành phần tộc người.
- Cùng với VH (gồm cả ngôn ngữ) là ý thức tự giác tộc người là nhân tố chính giúp cho cộng đồng tộc
người bền vững, toàn vẹn và phản ánh hoạt động cuộc sống cộng đồng ấy.
-> Từ đó đi đến thống nhất tiêu chí chủ yếu để xác định tộc người là: 1) Có cùng ngôn ngữ; 2) Có
chung những đặc điển sinh hoạt văn hóa; 3) Có cùng ý thức tự giác tộc người.
Bế Viết Đằng: “những đặc điểm đó (đặc điểm sinh hoạt văn hóa), cùng với tiếng nói đã tạo ra những nét
độc đáo của nền văn hóa chỉ có ở từng dân tộc. Tính độc đáo đó là tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt tộc
người này với tộc người khác".
* Định nghĩa tộc người
“Tộc người là một tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử,
trên những mối liên hệ chung dựa về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc (tộc
người) thể hiện bằng một tộc danh chung" [NH đại cương).
-> Tộc người (Ethnic) cộng đồng lịch sử tự nhiên, ko nhất thiết ở cùng lãnh thổ, có chung nhà nước, chính
phủ với những đạo luật chung.
Trong khi Dân tộc (Nation) cộng đồng chính trị, có hai yếu tố cơ bản (1) dựa trên lãnh thổ có biên giới
xác định; (2) thành lập đc nhà nước đc thế giới công nhận.
* Thuật ngữ dân tộc thiểu số (Ethnic minority)
- Liên Hiệp Quốc: Dân tộc thiểu số là tập hợp những người có lịch sử và diện mạo văn hóa riêng; tồn tại
và phát triển trên phần lãnh thổ thường là cách biệt với các vùng trung tâm cho đến trước khi bị xâm nhập
bởi các xã hội từ bên ngoài. Họ tồn tại như những bộ phận xã hội dễ bị tổn thương và dễ nằm ngoài lề của
sự phát triển (UNDP. 1999).
- Từ điển Bách khoa (Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam 1995): Dân tộc (tộc người)
thiểu số là dân tộc có dân số ít, cư trú trong một quốc gia thống nhất đa dân tộc, trong đó có một dân tộc
chiêm dân số đông. Trong quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc thành viên có hại ý thức: ý
thức về tổ quốc mình sinh sống và ý thức về dân tộc mình.
* Nhóm địa phương
- Nhóm địa phương là một bộ phận của một tộc người nhất định, có những mối quan hệ về lịch sử, ngôn
ngữ, văn hóa và ý thức tự giác của mình về tộc người đó.
Đồng thời họ lại thấy sự cần thiết phải cố kết với nhau thành một nhóm địa phương với những đặc điểm
ngôn ngữ và văn hóa và có một tên gọi riêng của nhóm.
1.2. Các yêu tô câu thành tộc người (tiêu chí TN)
a. Ngôn ngữ tộc người
- NN là yếu tố căn bản nhất để xác định tộc người.
Một ngôn ngữ riêng -> phân biệt TN này với TN khác, là sợi dây liên hệ, là mối gắn bó chủ yếu giữa các
thành viên: “Ko có tiếng nói thì ko có tổ quốc" (ngạn ngữ Ailen).
Tại sao? -> Vai trò của NN:
- Là phương tiện giao tiếp XH và tư duy.
- Đối với tộc người:
+ Ngôn ngữ đóng vai trò liên kết tạo nên tộc người, là dấu hiệu phân biệt tộc người:
Mỗi NN có cấu trúc riêng. Là hệ thống độc lập: quan hệ cú pháp, hình thái biểu đạt và tư duy, một cách
tiếp cận duy nhất nào đó đối với thế giới.
+ Ngôn ngữ là phương tiện phát triển các loại hình văn hoá tinh thần quan trọng của tộc người:
NN là cái chuyển tải VH -> bài ca, châm ngôn về đạo đức, bài thuốc y học, truyện cổ tích và truyền
thuyết... Nó là thứ hành trang truyền miệng qua thời gian, ko gian.
Chữ viết là phương tiện bổ sung để cố định và gia tăng VH, nó phản ánh quá trình kết tỉnh, củng cố tộc
người -> đạt tới cái đc gọi là Lịch sử.
+ Ngôn ngữ là một thành tố của văn hoá đặc biệt, là tình cảm, tinh thần dân tộc.
Đồng hóa NN (tự nhiên hay cưỡng bức) -> xói mòn -> xóa nhoà nhiều TN thiểu số.
* Ngôn ngữ là tiêu chí quan trọng nhưng không phải là duy nhất vì:
- Nhiều tộc người nói một ngôn ngữ;
Một tộc người nói nhiều ngôn ngữ.
Cuộc sống đa dạng của nhân loại -> nhiều cộng đồng gắn bó bởi những yếu tố khác ngoài NN, như lãnh
thổ, TG-TN, VH tộc người...
b. Văn hóa tộc người
- VH tộc người là yếu tố quan trọng để liên kết tộc người, cùng với ngôn ngữ tộc người tạo thành những
nét độc đáo của mỗi nền văn hoá là dấu hiệu căn bản để phân biệt tộc người.
Văn hóa, theo nghĩa rộng, hệ thống giá trị VC, TT do con người sáng tạo, phát triển trong mối quan hệ
với TN, XH.
- VHTN: thuộc phần tiểu VH, tức 1 bộ phận của VH nói chung, nó chỉ ra những khác biệt khá rõ với VH
chung, nhưng ko đối lập với nền VH chung.
- Môi XH bao gồm nhiều cộng đồng, môi cộng đồng có những mô thức ứng xử riêng, mang đặc trưng của
cộng đồng ấy -> đó là Bản Sắc văn hóa (BSVH) tộc người để làm nên Bản sắc tộc người, yếu tố có vai trò
quyết định để một tộc người tồn tại với tư cách độc lập.
“Bản" là cái gốc, cái căn bản, cái cốt lõi, cái hạt nhân của một sự vật; "sắc" là sự biểu hiện cái căn bản,
cái cốt lõi, cái hạt nhân đó ra ngoài.
* VHTN là yếu tố quan trọng để phân loại tộc người, nhưng ko phải là duy nhất.
c. Ý thức tự giác tộc người
- Khái niệm ý thức tự giác tộc người được thể hiện ra thành tên gọi tộc người (tộc danh).
- Ý thức về nguồn gốc lịch sử tộc người.
- Ý thức thể hiện qua cộng đồng giá trị, biểu tượng văn hoá, tuân thủ theo lối sống tộc người.
- Ý thức tự giác tộc người có sức bền vững nhất, là tiêu chí hàng đầu để xác định tộc người.
1.3. Những nhân tố tác động đến tộc người
Tộc người là sản phẩm của lịch sử, được hợp thành bởi nhiều đặc trưng. Có hai loại đặc trưng:
- Loại đặc trưng mang tính tộc người: Ngôn ngữ, văn hoá, ý thức tự giác tộc người.
- Loại đặc trưng không mang tính tộc người: Lãnh thổ, cơ sở kinh tế, nội hôn...
a. Lãnh thổ tộc người
- Lãnh thổ tộc người là khu vực phân bố của tộc người
- Vai trò của lãnh thổ tộc người:
Là điều kiện để liên kết tộc người.
Là yếu tố hình thành đặc điểm văn hoá tộc người.
Lãnh thổ tộc người luôn biến động cho nên không là tiêu chí cơ bản để xác định tộc người.
Quan hệ lãnh thổ tộc người với lãnh thổ quốc gia.
b. Kinh tế tộc người
- Hoạt động kinh tế (phương thức mưu sinh) là HĐ cơ bản chủ yếu để đảm bảo sự tồn tại tộc người.
- Cơ sở kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tộc người.
- Sinh hoạt kinh tế phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển xã hội: các loại hình kinh tế –
văn hoá.
c. Nội hôn tộc người
- Nội hôn được hiểu như là việc kết hôn bên trong nội bộ của tộc người có một vị trí hết sức quan trọng
trong việc bảo tồn tộc người
- Nội hôn tộc người đồng thời tạo nên những gia đình đồng tộc đóng vai trò quan trọng trong sự cố kết, ổn
định và bền vững của tộc người, vì nó đảm bảo việc thừa kế giữa các thế hệ bằng việc chuyển giao thông
tin văn hóa truyền thống tộc người, góp phần tái sản xuất những nhân tố tộc người - Duy trì tính ổn định
của bản sắc tộc người.
* Nội dung biển dôi
1.4.1. Quá trình phân ly tộc người (Divergence)
Phân ly tộc người có hai dạng cơ bản tạo thành 2 loại:
- Qúa trình chia nhỏ tộc người:
TN thống nhất chia thành các bộ phận nhỏ -> TN mới, độc lập trong quá trình phân chia.
- Quá trình chia tách tộc người:
Từ bộ phận nhỏ tách khỏi TN gốc thành TN mới.
+ Quá trình chia tách tộc người di cư
+ Quá trình chia tách tộc người chính trị
- Quá trình phân ly là đặc điểm vốn có của xã hội nguyên thuỷ.
- Trong xã hội có giai cấp quá trình phân ly có 2 dạng:
+ Phân ly do di cư số đông.
+ Phân ly do sự hình thành các biên giới quốc gia.
1.4.2. Quá trình quy tụ tộc người (convergence)
Xu thế phản ánh qui luật LS nói chung để dẫn đến sự củng cố các TN. Chia thành 3 loại:
a. Quá trình cố kết tộc người (consolidaton)
- Cố kết nội bộ tộc người.
- Cố kết giữa các tộc người cùng chung nguồn gốc.
b. Quá trình đồng hoá tộc người
- Khái niệm đồng hoá tộc người:
Quá trình đồng hóa tộc người là quá trình hòa tan (mất đi) của một TN hoặc một bộ phận của nó vào môi
trường của một TN khác.
Nói cách khác, đồng hóa là quá trình mất đi hoàn toàn hay gần hết thuộc tính của tộc người (nhóm) xuất
phát vào một TN, dân tộc khác.
- Quá trình đồng hoá tự nhiên.
- Quá trình đồng hoá cưỡng bức.
c. Quá trình hội nhập giữa các tộc người
Là quá trình diễn ra giữa các dân tộc khác nhau về ngôn ngữ, văn hóa nhưng cùng địa bàn cư trú. Có hai
hướng:

- Quá trình hoà hợp giữa các tộc người trong cùng một khu vực lịch sử văn hóa
- Quá trình hoà hợp giữa các tộc người trong một phạm vi quốc gia do cùng chung một sứ mệnh lịch sử.
2. DÂN TỘC
2.1. Quan niệm về Dân tộc
a. Mác và Ănghen: “dân tộc" là một cộng đồng sau bộ lạc, ra đời khi loài người bước vào thời đại văn
minh, đồng thời với sự xuất hiện của nhà nước. Sự hình thành dân tộc "nation" gắn liền với sự hình thành
nhà nước "state", hình thành khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã.
DT hình thành từ các bộ lạc (tribe). Các bộ lạc biến chuyến thành dân tộc và liên minh bộ lạc là bước đầu
của quá trình đó.
Liên minh bộ lạc chưa phải là DT, nhưng là bước quá độ thực hiện việc tập hợp các bộ lạc tạo điều kiện
cho sự hình thành một thế cộng đồng người rộng lớn hơn và ổn định hơn là DT.
=> Quá trình hình thành DT gắn liền với quá trình hình thành nhà nước. DT xuất hiện vào lúc
chuyển từ thời đại dã man sang thời đại văn minh, nghĩa là đồng thời với sự xuất hiện nhà nước.
Nhà nước là dấu hiệu căn bản, là điều kiện tồn tại của DT.
- DT biến đổi theo chế đô kinh tế và chế độ xã hôi. có DT chiếm hữu nô lệ, có DT phong kiến và có DT
tư sản.
- Với những DT nông nghiệp thì tàn tích của chế độ bộ lạc bảo lưu lâu dài hơn ở các DT thủ công nghiệp
và thương nghiệp.
- Trong quá trình lịch sử, có những DT mất đi và những DT mới hình thành.
b. Phương Tây:
Hình thái nhà nước đã trải qua các cấp độ:
Hình thái “thị quốc" (city-state): đặc trưng cho thời kỳ cổ đại Hy-La với các đế quốc được cấu thành
bởi các thị quốc có cơ cấu hành chính độc lập tương đối, nhưng vẫn có chung nhau các yếu tố về văn hóa
và chính trị, như:
Thị quốc Athenai, thị quốc Sparte, thị quốc Troia, thị quốc Crete... của Hy Lạp,
Thị quốc Roma, thị quốc Venezia, thị quốc Florence... của La Mã.
Cơ sở của thị quốc là các thị tộc hay bộ lạc.- Hình thái Quốc gia dân tộc
+ Thời kỳ phong kiến: Đến thời kỳ chế độ phong kiến, sự giao lưu giữa các thị quốc đã phát triển cao
hơn. Những tộc người có trình độ phát triển cao đã lần lượt sát nhập các tộc người thiểu số khác, đồng
hóa hoặc thống trị họ để thành lập một quốc gia đa tộc người, có một tộc người chủ chốt, dẫn đến sự ra
đời của các quốc gia dân tộc.
Đến lúc này “dân tộc" được đồng nhất với “quốc gia". R.Breton, nhà chính trị học người Pháp: thuật ngữ
"dân tộc” được dùng để chỉ một nhân dân (people), một bộ phận nhân dân hay một tập hợp nhân dân đã
đạt tới một giai đoạn lịch sử là thành một nhà nước riêng.
Nói cách khác, DT chỉ phát triển thành quốc gia khi nó có khả năng thống nhất các tộc người, thống nhất
các thị quốc, có chung một nền văn hóa, một vùng lãnh thổ, một ý chí chính trị.
Tuy nhiên, ở thời kỳ phong kiến dư âm của một chế độ thị quốc vẫn chưa hoàn toàn mất hẳn. Các lãnh
chúa phong kiến vẫn còn những đặc quyền nhất định trong quan hệ với nhà vua, người cai quản vương
quốc dân tộc.
+ Thời kỳ của chủ nghĩa tư bản:
Đến thời kỳ của chủ nghĩa tư bản, chế độ thị quốc mất hẳn chỉ còn lại các quốc gia DT. Sau hòa ước
Westphalia (1648), quyền lực nhà nước tách ra khỏi quyền lực của Giáo hội, nó là quyền lực tối cao trong
phạm vi lãnh thổ mà nó quản lý.
Hình thái nhà nước DT tư sản khác với các hình thái nhà nước đã từng tồn tại như các “thị quốc" thời Hy
Lạp cổ đại, các đế chế phong kiến thời Trung cổ cả về tính chất và quy mô của cộng đồng mà nó quản lý.
- Những tiêu chí cơ bản của nhà nước DT
-> Mỗi nhà nước dân tộc, trước hết là một quốc gia có lãnh thổ xác định.
-> Mỗi lãnh thổ quốc gia được cai quản bởi một nhà nước có bộ máy chính quyền nhất thể từ trung ương
đến địa phương. Chính quyền trung ương có quyền lực tối cao, với tư cách đại diện hợp pháp và duy nhất
cho chủ quyền quốc gia.
-> Trong khuôn khổ lãnh thổ quốc gia, mỗi cá nhân là một công dân bình đẳng trước pháp luật. Hình
thành ý thức về quyền công dân, ý niệm về xã hội công dân.
c. Ở phương Đông cổ đại và cận đại:
Sự hình thành các quốc gia và cộng đồng DT ở phương Đông khác biệt so với phương Tây.
- Nước là của Vua. Vua là chủ sở hữu tuyệt đối. Tầng lớp quý tộc quan lại không phải là những lãnh chúa
có quyền sở hữu ruộng đất và nông nô trong các lãnh địa khép kín như ở phương Tây.
- Ở PĐ không tồn tại ý niệm về xã hội công dân mà chỉ có xã hội thần dân.
- Biên giới giữa các tiểu quốc không được phân định rõ ràng, quyền cai trị của chính quyền các nước nhỏ
bị chi phối bởi chính quyền của một nước lớn trong quan hệ “Chư hầu” thần phục “Thiên triều”.
d. Từ phân tích trên, rút ra
Thứ nhất, sự hình thành nhà nước DT là một quá trình lịch sử. Không phải đến khi xuất hiện kinh tế
thị trường, chủ nghĩa tư bản và xã hội công dân mới ra đời nhà nước DT và cộng đồng DT.
Nhà nước DT và cộng đồng DT là những khái niệm mở, có sự phát triển từ thấp đến cao. Xã hội công dân
là bước phát triển cao của nhà nước DT và cộng đồng DT.
Thứ hai, khi sự hiện diện một nhà nước là tiêu chí thứ nhất của sự tồn tại một cộng đồng DT trong lịch
sử, thì hiển nhiên, nhà nước là người đại diện cho chủ quyền quốc gia, nghĩa là sự tồn tại DT gắn liền với
sự tồn tại quốc gia, nó là một dân tộc – quốc gia.
Quốc gia ấy có lãnh thổ riêng biệt, có một ngôn ngữ làm phương tiện thông tin và quản lý nhà nước thống
nhất. Một QGDT đa tộc người sẽ có một tộc người đóng vai trò chủ thể.
Thứ ba, có DT sẽ có văn hóa DT.
Sự hình thành văn hóa DT là một quá trình. Nó đòi hỏi một quốc gia DT phải tồn tại đủ dài để sáng tạo
những giá trị văn hóa tồn tại trong lịch sử.
Dấu ấn tộc người (ethnic) chủ yếu được ghi lại trong văn hóa dân gian,
Văn hóa bác học lại thể hiện đầy đủ hơn diện mạo lịch sử của DT. Ở đó, tính chất nhà nước và hệ tư
tưởng chính thống chi phối sâu sắc các giá trị văn hóa trong mỗi thời đai.
2.2. Định nghĩa
“Dân tộc quốc gia (Nation) là một cộng đồng người ổn định đc hình thành trong LS, dùng chung một
tiếng nói làm tiếng nói chính thức mang tính hành chính, có một lãnh thổ bất khả xâm phạm, cùng chung
một vận mệnh lịch sử, có chung một sinh hoạt kinh tế hay một thị trường, có chung một tính cách dân tộc
thể hiện trong lối sống và VH, đặc biệt phải có chung nhà nước. Đó là một cộng đồng bao gồm một hay
nhiều tộc người (ethnic) tự giác chung sống vì lợi ích chung trên cơ sở đoàn kết tôn trọng lẫn nhau”
(ĐNV...).
=> Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia,
nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó
với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong
suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
=> QGDT (Nation) là cộng đồng CT-XH:
- Có chung thể chế CT: Pháp luật, nhà nước:
- Có chung lãnh thổ biên giới QG bất khả xâm phạm:
- Có chung NN quốc gia -> giao tiếp XH:
- Có chung đời sống KT, một thị trường chung: một tính cách dân tộc (lối sống, VH):
- Có chung sứ mệnh lịch sử.
2.3. Các loại hình Quốc gia dân tộc
1. Quốc gia dân tộc một tộc người (QG đơn tộc).
2. Quốc gia dân tộc đa tộc người: 1 hay 2-3 TN có trình độ phát triển KT-XH cao hơn, ở những địa thê
thuận lợi hơn và các tộc ít người, kém phát triển hơn, ở những vùng ngoại vi.
3. Quốc gia dân tộc tập hợp từ nhiều bộ phân tộc người khác nhau. nhiều nhóm người khác nhau, ở các
nước khác nhau, thậm chí thuộc các chủng tộc khác nhau, do điều kiện LS đèn cùng công cư hoà trộn với
cư dân có từ trước ở đó rồi cùng tổ chức thành nhà nước. -> Quốc gia dân tộc Mỹ.
4. Dân tộc dựa trên tập hợp nhiều bộ lạc. liên minh bộ lạc, TN, được định hình trong một quốc gia, mà
biên giới của nó do chủ nghĩa đế quốc hoạch định trên bàn hội nghỉ, thường ko trùng với ranh giới cổ
truyền của các cộng đông người trước đây các nước châu Phi.
2.4. Xu hướng phát triển khách quan của dân tộc
- Xu hướng thứ nhất: ở các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau,
do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc -> các cộng đồng dân cư muốn tách ra thành các cộng
đồng dân cư độc lập, có quyền quyết định vận mệnh của mình mà nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ
chính trị và con đường phát triển.
Xu hưởng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc
độc lập.
- Xu hướng thứ hai: các tộc người trong cùng quốc gia, thậm chỉ ở nhiều quốc gia, muốn liên hiệp lại
với nhau. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và
văn hóa...-> nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế
rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Quan hệ 2 xu hướng: Xu hướng thứ nhất là xu hướng phân lập; xu hướng thứ hai là các dân tộc xích lại
gần nhau. Hai xu hướng khách quan này vẫn đang phát huy tác động với những biểu hiện rất phong phú,
đa dạng:
- Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ, phồn vinh của dân tộc
mình; tạo điều kiện cho dân tộc đó có thêm những điều kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ trên
cơ sở bình đẳng, tự nguyện với các dân tộc anh em.
- Xu hướng thứ hai tạo nên sức thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần
nhau hơn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh hơn tới tự chủ, phồn
vinh. Vì mỗi dân tộc không chỉ sử dụng tiềm năng của dân tộc mình mà còn dựa vào tiềm năng của các
dân tộc anh em để tiến lên phía trước.
- Sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc trong cùng quốc gia có nghĩa là những tinh hoa, những giá trị của
các dân tộc đó thâm nhập, giao thoa lẫn nhau, bổ sung hòa quyện để tạo thành những giá trị chung. Giá trị
chung đó là kết quả đóng góp của các dân tộc, lại trở thành cơ sở để liên kết các dân tộc đó ở một trình độ
cao hơn.
- Nhưng phải làm sao cho sự giao thoa, hòa quyện đó không xóa bỏ sắc thái của từng dân tộc, không san
bằng những đặc thù dân tộc; ngược lại, nó bào lưu, giữ gìn và phát huy những tinh hoa, bản sắc của từng
dân tộc.
2.5. Chủ nghĩa dân tộc (nationalism)
Thế kỷ XX, vắt sang cả thế kỷ XXI, được xem là kỷ nguyên của vấn đề dân tộc trên thế giới.
(1) Đó là sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới lần thứ hai tại các châu
lục Á, Phi và Mỹ La tinh. Hệ quả của phong trào này là hàng loạt các nước thoát khỏi ách thống trị của
thực dân phương Tây, tiến tới xây dựng cộng đồng quốc gia - dân tộc mới theo các chế độ chính trị khác
nhau. Một trong những nền tảng quan trọng của phong trào ấy chính là chủ nghĩa dân tộc (Nationalism).
(2) Chủ nghĩa dân tộc hậu thực dân. Khi chủ nghĩa dân tộc kết liễu chủ nghĩa thực dân. lại không phải là
sự kết thúc cuộc hành trình của chủ nghĩa dân tộc, mà chỉ là mở ra một hành trình mới (Khan, 2005, p.
28).
Mâu thuẫn nội tại lại xuất hiện, nhất là mâu thuẫn giữa các tộc người chiếm ưu thế, có đội ngũ tinh hoa
nắm giữ phần lớn các vị trí quan trọng về quản trị đất nước với những tộc người thiểu số hay nhóm xã hôi
bị lề hóa.
Đỉnh cao của vấn đề dân tộc trong thời kỳ hậu thực dân là sự bùng nổ mâu thuẫn, chiến tranh sắc tộc sau
khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã.
Một lần nữa, chủ nghĩa dân tộc lại được đề cao, vừa là vũ khí tư tưởng, vừa chi phối cấu trúc chính trị của
những quốc gia có liên quan.
2.5.1. Chủ nghĩa dân tộc (nationalism) là gì
Trong lịch sử loài người, chủ nghĩa dân tộc đã manh nha hình thành từ khi các “dân tộc" ra đời. Chủ
nghĩa dân tộc có thể được xem xét ở nhiều khía cạnh, như: một loại tình cảm dân tộc, một loại hình tư
tưởng, một quá trình xây dựng dân tộc, một hành động tập thể...
a. Chủ nghĩa dân tộc với tư cách là tình cảm dân tộc:
- Tình cảm trung thành, tình yêu, sự gắn bó với dân tộc mình được hình thành nhờ những yếu tố chung
như nguồn gốc và đặc điểm nhân chủng, lịch sử chung, cùng khu vực cư trú, ngôn ngữ, văn hóa, tôn
giáo... Đó là những yếu tố khiến các cá nhân cảm thấy giống nhau, gắn bó với nhau trong công đồng.
- Tình cảm dân tộc được nhận thấy thông qua quá trình cố kết dân tộc thành cộng đồng; thông qua những
mối quan hệ khác nhau giữa người cùng dân tộc với người khác dân tộc; thông qua bản sắc dân tộc.
b. Chủ nghĩa dân tộc với tư cách là một loại hình tư tưởng (một hệ tư tưởng hay ý thức hệ):
- Đó là những tư tưởng về quyền tư quyết, quyền tư trị, quyền bảo vệ bản sắc và các giá trị riêng của mỗi
dân tộc.
- Chủ nghĩa dân tộc là “hệ tư tưởng chính trị và biểu hiện tâm lý đòi hỏi quyền lợi độc lập, tự chủ và phát
triển của công đồng quốc gia dân tộc" [Từ điển Bách khoa của Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư
Việt Nam].
- Trên phương diện quan hệ quốc tế, tư tưởng dân tộc được phản ánh trong tư tưởng lập quốc hay khẳng
định chủ quyền quốc gia, trong sự bảo đảm và phát triển lợi ích quốc gia.
c. Chủ nghĩa dân tộc với biểu hiện là một phong trào chính tri
- John Breuilly, giáo sư về chủ nghĩa dân tộc và dân tộc tại Trường Kinh tế London (Anh), cho rằng:
“Chủ nghĩa dân tộc là phong trào chính trị nhằm hướng đến hoặc thực hiện quyền lực nhà nước và biên
minh cho các hành động như vậy với các lý lẽ mang tính dân tộc chủ nghĩa” (2),
- Theo nghĩa này, chủ nghĩa dân tộc là quá trình xây dựng hoặc tham gia các phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc. Đó có thể là quá trình thống nhất quốc gia gắn liền với tên tuổi của các nhân vật lịch sử;
hoặc quá trình tái thống nhất đất nước sau chiến tranh; hay các phong trào giành độc lập của các dân tộc
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa để quốc, chủ nghĩa thực dân.
c. Chủ nghĩa dân tộc với đặc điểm là một hiện tượng văn hóa - xã hội
Dưới góc nhìn văn hóa, CNDT:
- Là sự tích hợp của những thần thoại và biểu tượng truyền thống. Anthony D. Smith, nhà xã hôi học lịch
sử người Anh, nhân xét: chủ nghĩa dân tộc là loại hình của văn hóa, gồm tư tưởng, ngôn ngữ, huyền thoại,
biểu tương, ý thức trong sự tương liên với toàn cầu (3).
- Ở khía cạnh này, S.Kramer khẳng định: mặc dù chủ nghĩa dân tộc có nguồn gốc từ các cuộc cách mạng
chính trị nhưng nền tảng cơ bản vẫn là văn hóa; chủ nghĩa dân tộc là một lực lượng văn hóa nói lên khát
vọng sâu sắc của con người nhằm kết nối với bên ngoài.
* Định nghĩa
Trên cơ sở nghiên cứu các định nghĩa của các học giả trong nước và quốc tế về chủ nghĩa dân tộc,
có thể nhận định:Chủ nghĩa dân tộc (nationalism) là một thứ tình cảm, một loại hình tư tưởng, một
phong trào thực tiễn hay một hiện tượng văn hóa liên quan đến sự sinh tồn, phát triển và quyền lợi
của dân tộc, được tạo ra trên cơ sở tình yêu, lòng trung thành và sự quan tâm sâu sắc của các thành
viên đối với lợi ích dân tộc mình.
2.5.2. Loại hình Chủ nghĩa dân tộc (Nationalism)
a. Chủ nghĩa dân tộc công dân
- Hướng về bản sắc tập thể của quần chúng và quyền của họ, dựa trên tự chủ về lãnh thổ - chính trị, trên
cơ sở của các giá trị chung về độc lập, chủ quyền, bốn phân với lãnh thổ quốc gia.
- Chủ nghĩa dân tộc công dân xuất hiện ở các nước phương Tây như Anh và Pháp, nơi có truyền thống
độc lập, tự chủ từ lâu đời, nơi có mảnh đất thuận lợi về chính trị - văn hóa để tạo lập bản sắc dân tộc dưới
tác động của phát triển kinh tế thương mại, liên kết toàn cầu, nền chính trị phổ thông đầu phiếu, sự phát
triển của giáo dục và truyền thông.
b. Chủ nghĩa dân tộc Nationalism) tộc người (Ethno – Nationalism)
- Là một loại hình quan trọng của chủ nghĩa dân tộc (Nationalism), được hình thành trên cơ sở tộc người,
tức đề cao bản sắc tộc người, lấy tộc người làm trung tâm, thậm chí thanh lọc tộc người (Ethnic
cleansing) nhằm đạt mục đích chính trị là xây dựng nhà nước độc lập với tộc người chiếm ưu thế làm chủ
thể, hoặc tộc người đó được tự trị trong một quốc gia - dân tộc.
- Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, chủ nghĩa dân tộc - tộc người bùng nổ ở nhiều nơi thuộc các châu
lục Á, Phi, Mỹ Latinh chống lại chủ nghĩa thực dân và đã kiến tạo được nhiều quốc gia - dân tộc độc lập
với các thể chế chính trị khác nhau.
- Tuy nhiên sau đó, chủ nghĩa này lại tiếp tục hồi sinh không chỉ ở ngay các quốc gia - dân tộc đã nêu mà
còn xuất hiện tại những nước đề cao dân chủ, nhân quyền. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chủ nghĩa dân
tộc - tộc người càng có điều kiện phát triển xuyên quốc gia.
- Khi chủ nghĩa dân tộc lại trở thành tư tưởng chủ đạo của nhân loại vào cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ
XXI thì chủ nghĩa dân tộc - tộc người là nhân lõi của chủ nghĩa dân tộc. Sự chia sẻ về văn hóa và nguồn
gốc tổ tiên của tộc người là những yếu tố dễ dàng kết nối trong huy động phong trào chính trị và tính
thống nhất về chính trị.
- Tuy nhiên, nguồn gốc sâu xa của chủ nghĩa dân tộc - tộc người không phải sự chia sẻ về văn hóa và
nguồn gốc tô tiên của tộc người. mà chính là việc bất bình đẳng về lợi ích và mâu thuẫn, xung đột xã hội
tại các quốc gia. Theo đó, chủ nghĩa dân tộc - tộc người và chủ nghĩa dân tộc nói chung chỉ là phương
tiện của các lực lượng chính trị để đạt mục đích.
Các ví dụ
* Người Do Thái:
- Điển hình của chủ nghĩa dân tộc - tộc người là sự phục quốc thành công của người Do Thái. Trong
khuôn khổ tổ chức dân tộc chủ nghĩa, người Do Thái đã phát triển 3 chiến lược phục vụ mục tiêu của họ:
Một là, phát triển tình cảm dân tộc chủ nghĩa đối với cư dân Do Thái trên thẻ giới;
Hai là, theo đuổi sự ủng hộ quốc tế cho các mục tiêu;
Ba là, tăng cường phát triển của người Do Thái ở Palestine.
Thông qua giáo dục và hoạt động văn hóa, người Do Thái đẩy mạnh hôi phục về ngôn ngữ, thiết lập dâng
chính trị, quân đội và cơ sở kinh tế; thúc đẩy việc định cư của người Do Thái tại nơi đây.
* Tại nước Mỹ
Chủ nghĩa dân tộc - tộc người kết hợp với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Racial separatism) nổi lên ở
Hawaii, bang thứ 50 của Mỹ vào năm 1959, trên Thái Bình Dương, cách lục địa Hoa Kỳ khoảng 3.700km
về phía Tây Nam.
Quần đảo Hawaii là nơi cư trú của thổ dân Hawaii và nhiều cư dân có nguồn gốc châu Á, châu Âu và một
số nơi khác trên thế giới. Từ cuối thế kỷ XVIII vương triều phong kiến đã hình thành. Đến cuối thế kỷ
XIX, được sự trợ giúp của thương gia Mỹ và châu Âu, nền công hỏa được thành lập, và sau đó Hawaii
sáp nhập vào Hoa Kỳ năm 1898. Việc sáp nhập này bị nhiều người bản địa phản đối, và điều đó có nghĩa,
chủ nghĩa dân tộc - tộc người ở Hawaii có côi nguồn lịch sử.
- Trong mấy thập kỷ qua, đã xuất hiện các nhóm theo chủ nghĩa dân tộc - tộc người đòi chủ quyền cho
Hawaii. Những người theo chủ nghĩa này đa dạng về thành phần, gồm cả giáo sư đại học, tiến sĩ, sinh
viên và số này thường làm việc, học tập ở các ngành khoa học về chính trị, nhân học, nghiên cứu tộc
người.
Họ cho rằng, thổ dân Hawaii là công dân đầu tiên của Hawaii và trước khi thuyền trường James Cook
(người Anh) đến đất này, đời sống nơi đây rất tốt. Và yêu cầu tái thiết chế độ quân chủ, đòi trà đất đai cho
người bản địa, phân dat biệt lợi ích của người Hawaii bản địa và người Hawaii nhập cư.
Từ oán hận việc thổ dân Hawaii bị chà đạp và nay là những người nghèo đói, họ lên án thuyền trưởng
James Cook cùng đoàn thủy thủ người Anh đến Hawaii, năm 1778 đà mang theo bệnh tật của tật của
phương Tây khiến trong vòng một thế kỷ sau đó, 95% thổ dân ở đây bị chết. Những có dạo đến Hawaii lai
tiếp tục giết chết nền văn hóa bản địa,
Đưa ra luận điểm: Hoa Kỳ đã xâm chiếm Hawaii, dựng chính phủ bù nhìn, thực hiện chế độ cai trị thực
dàn từ năm 1893. Hoa Kỳ là thực dân của Hawaii nên cạn tiến hành giải thực dân; và để de giải thực dân,
phải có chiến lược đưa vân đẻ này ra tòa án quốc thiệp. té, de nghị Ủy ban an ninh của Liên hiệp quốc can
Với lập luận Hawaii không thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ, nhóm theo chủ nghĩa dân tộc - tộc người cho
răng việc Chính phủ hiện nay yêu cầu họ đóng thuế là không đúng.
* Người Hmông
Có nguồn gốc ở Trung Quốc, do thất bại trong việc chống lại các thế lực phong kiến Trung Hoa, từ hàng
mấy trăm năm trước đây, một bộ phận người Hmông thiên di về phương Nam, sinh sống tại Vân Nam
(Trung Quốc) và các nước Việt Nam, Lào, Myanmar. Thái Lan.
- Năm 1975. một bộ phân người Hmông ở Lào đã theo đội quân của Vàng Pao di tản sang Thái Lan và từ
đó đến định cư tại các nước Mỹ, Canada, Pháp, Australia, Nam Phi.
- Từ cuối thập kỷ 90, ước tính ở Trung Quốc có khoảng 9.000.000 người, Việt Nam 800.000 người, Lào -
250.000 người, Mỹ - 250.000 người, Thái Lan - 130.000 người. Pháp - 30.000 người, Myanmar - 15.000
người và Australia có 1.600 người.
- Trong lịch sử phát triển của người Hmông, việc xung vua, nổi phỉ chông lại các nhà nước cai trị ở vùng
thấp đã diễn ra rất nhiều lần.
Ở Trung Quốc, việc xưng vua của người Hmông phát triên thành các biên cô lớn của lịch sử tộc người, để
lại hậu quả là có những cuộc di cư lớn về phía Nam.
• Trong thời kỳ cân hiện đại, tại Lào, có nhiều cuộc xưng vua chông lại người Pháp (1918-1921, 1950),
chống lại người Mỹ (1960), và sau này chống lại cả Chính phủ Công hòa dân chủ nhân dân Lào (sau năm
1975).
Ở Thái Lan, đã từng xảy ra 3 vụ xưng vua tại các tỉnh Chiêng Rai và Nan (từ năm 1967 1990), khiến
chính quyên phải đàn áp mạnh tay.
Ở Việt Nam, việc xưng vua của người Hmông cũng từng diễn ra ở vùng miền núi phía Bắc để chồng lai
người Pháp (1917 - 1918), và sau này là chống chính
- Cùng với việc xưng vua, nổi phi, các nhóm bạo loạn còn chủ trương thành lập “Vương quốc Hmông" và
chủ trương đó càng được đẩy mạnh sau năm 1975.
Điển hình, nhóm cổ súy thành lập “Vương quốc Hmông Chaopha" (The Hmong Kingdom Chaofa State)
ở phần đất vùng miền Trung và Bắc Lào.
Nhóm này đã có những hoạt động trên một số diễn đàn của Liên hiệp quốc, ra lời kêu gọi: “(1) Chúng tôi
kêu gọi thành lập một nhà nước Hmông có chủ quyền, để đảm bảo cho người Hmông được sống trong
hòa bình, tự do và an ninh; (2) Chúng tôi kêu gọi tất cả các lực lương nước ngoài rút khỏi vùng đất và
lãnh thổ của người Hmông mà họ đã chiếm đoạt, khai thác và xây dưng những đập thủy điện; (3) Chúng
tôi đề nghị Ủy ban An ninh của Liên hiệp quốc thừa nhận Vương quốc Hmông Chaofa như đã thừa nhận
Cosovo".
Tại Việt Nam, vào năm 2011 cũng xuất hiện việc đón Vàng Chứ (một biến tướng của xung vua) và nổi
phi tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên nhằm mục đích bạo loạn và thành lão “Vương quốc Hmông”.

XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI (XĐTN)


- XDTN (Ethnic conflict) là VĐ nóng bỏng của thế giới, đặc biệt sau sự tan rã của hệ thống XHCH -> ko
chỉ xung đột giữa các TN mà chủ yếu xung đột TN với nhà nước; TN với QG- DT;
- XĐTN dẫn tới nạn khủng bố, nội chiến, chiến tranh giữa các QG, kéo theo liên đới tới nhiều tổ chức
quốc tế.
=> Nghiên cứu về tộc người và quan hệ tộc người ko thể bỏ qua XĐTN.
1. Khái niệm XĐTN
Còn nhiều tranh luận khác nhau.
1. Theo Cordell và Wolff: XĐTN là loại hình XĐ, trong đó ít nhất có mục tiêu của một đảng chính trị liên
quan đến xung đột hướng vào vấn đề TN, vạch ra sự khác biệt TN với phía đối lập.
2. Bastes và cộng sự: XĐTN là xung đột của những công đông thiểu số, cộng đồng dân tộc, tôn giáo với
nhà nước đòi thay đôi thực trạng: là xung đột trong kiểm soát nguồn tài nguyên khan hiếm.
3. Matthias Basedau: XĐTN là xung đột của ít nhất 2 TN có mục tiêu đối lập về nguồn lực, tài nguyên:
hoặc đối lập về diễn giải hay sử dụng các biểu tượng lịch sử
4. Rohan Gunaratna và cộng sự: là xung đột khi nhóm đa số (Majority) khiến các nhóm thiểu số
(Minorities) nghi ngờ tác động tới chính sách và thực hành của nhà nước, gây nên những bất đồng giữa
các nhóm ngôn ngữ, tộc người, tôn giáo, văn hóa.
=> XĐTN là một dạng xung đột xã hội, là XĐ giữa các tập đoàn người trong đó các bên đấu tranh chống
nhau giữa hai cộng đồng TN hoặc một bộ phận của nó và XĐ này diễn ra có bạo lực hoặc ko bao lực.
XĐTN có tính XH rộng lớn.
- Nếu 1 bên XĐ là nhà nước thể hiện quyền lợi của TN chiếm ưu thế -> XĐ nhà nước – dân tộc (TN)
- Nếu tham gia chỉ là 1 bộ phận của TN -> XĐ xã hội tộc người (dạng thu hẹp của XĐ giữa các TN).
2. Các lý thuyết tiếp cận về XĐTN
Lý thuyết (Theory): những nguyên lý của hành động; ý tưởng để giải thích tình huống hay chứng minh
diễn biến của hành động; hoặc tập hợp các giải thích về nguyên lý của sự vật.
Các lý thuyết được áp dụng để thảo luận, nghiên cứu XĐTN:
2.1. Thuyết tiếp cận địa lý (Geographic perspectives)
a. Điểm (Location)
- TN thiểu số có vùng đất riêng sống cạnh TN đa số -> SAI (Separation - Autonomy - Independence): Ly
khai – Tự trị - Độc lập. VD: người Tạng ở Tây Tạng, TQ
- TN thiểu số có những nhóm nhỏ sống cùng TN đa số -> rap (recognition - access – participation): thừa
nhận – tiếp cận tham gia
- TN thiểu số có vùng đất riêng sống cạnh TN đa số, lại có các cộng đồng sống cùng TN đa số -> SAI-
rap.
b. Lãnh thổ (Territory)
Lãnh thổ là trung tâm tư duy địa lý của TN và chủ nghĩa DT (Nationnalism). Nơi nào phạm vi lãnh thổ
rơi vào ý thức lãnh thổ của nhiều hơn 1 TN, nơi ấy có nhiều nguy cơ XĐTN.
- XĐTN liên quan đến lãnh thổ -> (1) Bản chất và phạm vi của ý thức TN về lãnh thổ?, (2) Sự phát triển
và thể chế hóa sắp đặt về lãnh thổ chính trị ntn?
c. Môi trường (Environment)
Môi trường là điểm cuối của XĐ lãnh thổ vì liên quan đến lợi ích. Bất bình đẳng trong sử dụng đất, tài
nguyên, tác động xấu tới môi trường...vv -> XĐTN
2.2. Khởi nguyên luận (Primordialism) và Bản chât luận (Essentialism)
- Cho rằng, đặc trưng TN là vốn có, các thành viên TN mang đặc trưng này từ lúc sinh ra và rất khó thay
đổi -> mối liên kết TN là cố hữu dựa trên chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ... tạo nên khác biệt với TN khác -
> Khác biệt TN và XĐTN có tính bản chất.
- Bỏ qua tác động của chính trị, kinh tế và cấu trúc xã hội TN (XH hỗn hợp TN). Có 3 hạn chế
XĐTN là bản chất thì tại sao lại xẩy ra và tan rã ở những thời điểm khác nhau?
Nhiều XĐTN xẩy ra do những VĐ mới như di dân, việc làm...w?
Cấu trúc luận phủ nhận XĐTN là cố hữu vì DT (Nation) mới được xây dựng ở thời hiện đại. Nên Khởi
nguyên/Bản chất luận ko có cơ sở.
2.3. Cấu trúc luận (Constructivism)
Cho rằng: đặc trưng TN là do kiến tạo XH (Socially constructed) và đc tạo dựng bởi nhiều bối cảnh:
chiến tranh, thực dân hóa, di dân; nguồn gốc, lịch sử của đặc trưng TN là sự mở rộng, thu hẹp, hỗn hợp
hay phân ly.
Đặc trưng (Identity) thuộc phạm trù XH, ko thuộc bản chất, ko phải là gen nên ko phải ko thể thay đổi.
-> XĐTN là sản phẩm của quá trình lịch sử, ảnh hưởng mối quan hệ giữa các nhóm TN tạo nên thù hận;
là kết quả việc chính trị hóa TN.
2.4. Công cụ luận (Instrumentalism)
- Xem TN ko phải cố hữu, ko phải giá trị nội tại. TN là cơ sở chiến lược liên kết cho mục đích chính trị,
kinh tế của cá nhân hay đảng phái. Thể hiện
+ Vai trò của nhóm tinh hoa dẫn dắt TN lựa chọn đánh nhau hay hợp tác
+ Trong XĐTN, những cá nhân, nhóm ko thù hận nhau nhưng vẫn hùa theo đám đông XĐ;
+ Tự thân sự đa TN, TG ko dẫn tới XĐTN mà chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế...
2.5. Tiến hóa luận (Evolutionnism)
Xem dòng dõi (Kin relation) là cốt lõi của quan hệ TN chi phối các quan hệ khác, cả dân tộc (nation).
- Trong XĐTN sử dụng huyền thoại về tổ tiên để tập hợp lực lượng -> các từ như cha, mẹ, anh trai, em
gái...thường được biểu tượng hóa thành khái niệm TN hay DT: Đất mẹ (Motherland), Cờ cha (Flag of
your fathers), Người anh em (Tutsi-tutsi brothers and sisters)...
2.6. Thuyết tiếp cận kết hợp
Cho rằng: XĐTN do nhiều nguyên nhân nên hướng tiếp cận này là phù hợp.
- XĐTN do nghèo đói và thể chế chính trị kém cỏi.
Các nhà lãnh đạo thường dùng yếu tố TN để khơi dậy cảm xúc cho mục tiêu chính trị của mình. Những
tình huống như: thiếu nguồn lực, thiếu việc làm, cạn kiệt lương thực..., nghi ngờ có nhóm TN khác chiếm
đoạt nhiều hơn..vv thường được các nhà lãnh đạo kích động làm trầm trọng lên.
XĐTN liên quan đến quản trị về dân chủ, VD: gian lận trong bầu cử.
- Đặc biệt chú ý yếu tố KT, CT: sự bất bình đẳng trong tiếp cận và hưởng lợi nguồn tài nguyên; trong
quản trị đất nước và sau nữa sự đàn áp văn hóa.
2.7. Thuyết tiếp cận xung đột TN-TG
Những vấn đề TG nằm trong TN. Đặc trưng nhóm TN là những yếu tố như chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo
-> trong XĐTN có XĐ tôn giáo.
2.8. Dung hợp lý thuyết với thực chứng
Kết hợp các lý thuyết trên với thực chứng từ quan sát cơ sở thực tiễn -> xây dựng khung nhận thức đa
chiều về XĐTN.
- Theo đó XĐTN sẽ nổ ra khi các yếu tố& điều kiện sau cùng xuất hiện:
(1) Sự khủng hoảng về cấu trúc vĩ mô;
(2) Xuất hiện ký ức lịch sử về oán hận TN;
(3) Xuất hiện yêu tô thê chẽ (chính trị hóa bàn sác văn hóa TN) thúc đẩy XĐTN;
(4) Những người đầu cơ chính trị sử dụng ký ức lịch sử để khơi dậy cảm xúc TN (sự sợ hãi, ghê sợ căm
ghét kẻ khác...);
(5) Có sự tranh giành giữa các TN về nguồn tài nguyên.

TÓM LẠI
- Khái niệm XĐTN còn khác nhau, điểm tương đồng là: Loại hình XĐ này sử dụng vẫn đề TN về thực
hiện mục tiêu chính trị, có hoặc ko có bạo lực.
- Lý thuyết tiếp cận là rất quan trọng, là định hướng cho nghiên cứu:
+ Tìm hiểu nguyên nhân XĐTN;
+ Cách nhận diện và xử lý XĐTN.
- Tình hình cũng tương tự trong trường hợp bộ phận TN đa số đang thống trị lại chiếm địa vị thiểu số
nhưng có đặc quyền trong môi trường tộc người khác.
- Kinh nghiệm các nước phát triển: sự hòa hợp quyền lợi TN với quyền công dân chỉ có thể đạt đc ở giai
đoạn phát triên cao của XH, tùy thuộc vào:
(1) mức độ giảm bớt ý nghĩa sống còn trong tranh giành tài nguyên;
(2) giảm bớt cường độ di dân đơn phương và mức ổn định tình hình nhân khẩu TN;
(3) thể chế đa dạng về quyền lợi TN đc toàn dân thừa nhận và trở thành bộ phận quan trọng của nền VH
chính trị chung.
3. Nguyên nhân
1. Những khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ -> khác biệt tộc người. Sự hình thành QGDT (rộng lớn hơn
TN) ko xóa được những khác biệt TN, trái lại. tác động nhanh hơn sự phục hồi tính TN. ý thức TN -> tạo
ra những tiền để sử dụng nhân tổ TN như là nền tảng để đề xuất những yêu cầu mang tính tập đoàn.
2. Sự phục hồi tính TN -> xuất hiện những lãnh tu CT giành để từ trong lớn về quyền lực CT ở TW và địa
phương -> yêu sách CT (nghi ngờ tỉnh chính thống của chế độ: nêu cao quyền tự quyết DT...).
3. Các QG đa TN luôn tồn tại những yếu tố ko bình đẳng về KT-XH (vốn từ lâu) giữa các TN. Sư ko bình
đăng ấy thường trùng hợp với những khác biệt về NN, VH và ranh giới lãnh thổ -> phong trào DT chủ
nghĩa nhằm giành độc lập, tách khỏi DT đa số chiếm ưu thể thống tri.
4. Sự phát triển KT-XH (CNH) tăng cường hơn chủ nghĩa đặc thù TN -> tranh đấu gay gắt giành nguồn
dự trữ và phân phối phúc lợi, đặc huệ...
5. Sự phân tầng TN: Tổng hợp tất cả những điều trên dẫn đến sự mất công bằng hay sự hội nhập có phân
biệt giữa từng TN vào cơ cấu XH đa TN -> sự bất bình đẳng TN -> tình trạng phân tầng TN.
Phân tầng TN tạo cơ sở cho XĐ tiềm ẩn chín muồi chuyển hóa thành XĐ công khai, khi có những
tiền đề chủ quan:
(1) TN có sự tư ý thức: nhận thức được sự khác biệt của mình đối với các TN khác:
(2) Sư cổ kết TN vượt trội so với những mâu thuẫn giữa các bộ phận nội bộ TN:
(3) Đại bộ phân TN đạt đc sự đồng tâm nhất trí về quyền lợi TN của mình;
(4) Những nhóm ưu tú tỉnh hoa của TN nhất trí đánh giá có sự phân biệt hay chính sách DT có sự bất
công, đặt ra mục tiêu xóa bỏ sự bất công dưới hình thức nào đó (cương lĩnh, khâu hiệu...).
=> Kinh nghiêm chỉ ra: XĐTN xẩy ra khí có đủ tất cả những tiền để trên. Khi ko đủ thì thường chỉ có các
bộ phận TN bị lôi kéo vào phong trào -> XĐ xã hội TN.
* Nhân tố ảnh hưởng
1. Tính chất chế độ CT
Quá trình nảy sinh, phát triển XĐTN phụ thuộc chủ yếu vào tính chất chế độ CT
* Trong điều kiện chế độ dân chủ
- Thừa nhận sự tham của các TN vào lập pháp, phản ánh và bảo vệ quyền lợi của TN -> (1) vừa dễ nhanh
chóng biến XĐ tiềm ẩn thành công khai; (2) vừa thực hiện cơ chế điều hòa XĐ, đưa XĐ vào lĩnh vực CT
“có tổ chức”, đảm bảo sự ổn định của hệ thống CT.
- MT quyền lợi TN và quyền cá nhân với tư cách là một công dân. Sự bình đăng của các công dân trước
pháp luật, sự bình đăng về những khả năng có lợi cho TN đa số (có đại diện trong giới chóp bu) lại làm
tổn hại quyền lợi TN thiểu số (quyền tự quản, sở hữu đất đai, bảo tồn NN...). Đối với TN thiểu số > quyền
công dân gắn với quyền lợi TN.
- Tình hình cũng tương tư trong trường hợp bộ phân TN đa số đang thống trị lại chiếm địa vị thiểu số
nhưng có đặc quyền trong môi trường tộc người khác.
- Kinh nghiệm các nước phát triển: sự hòa hợp quyền lợi TN với quyền công dân chỉ có thể đạt đc ở giai
đoạn phát triển cao của XH, tùy thuộc vào:
(1) mức độ giảm bớt ý nghĩa sống còn trong tranh giành tài nguyên;
(2) giảm bớt cường độ di dân đơn phương và mức ổn định tình hình nhân khẩu TN:
(3) thể chế đa dạng về quyền lợi TN đc toàn dân thừa nhân và trở thành bộ phận quan trọng của nền VH
chính trị chung.
* Trong điều kiện chế độ quyền uy
- Thiết lập quyền uy của XH công dân trên cơ sở TN đa số thống trị bằng cách tăng cường liên kết và
đồng hóa thiểu số. Đẩy nhanh sự phát triển XH, khước từ chấp nhận quyền lợi thiểu số, khước từ hòa
hoãn với mọi biểu hiện phong trào DT -> tạo điều kiên xuất hiện tình thế XĐ.
- Trong chế độ quyền uy ít có XĐ tiềm ẩn giữa các TN hơn chế độ DC. nhưng khi mang hinh thức công
khai thì nguy hiểm hơn nhiều và dễ dẫn đến các phong trào phân lập.
- Trong chế độ quyền uy, nhà nước có đủ phương tiện (biện pháp quân sư) để bảo vệ sự ổn định CT.
Nhưng kinh nghiệm chỉ rằng mọi dự định giải quyết vấn đề DT bằng sức mạnh đều rốt cuộc dẫn đến
XĐTN ngày càng gay gắt.
2. Những khác biệt TG, TN
Nguyên nhân các XĐTN ko nằm trong sự cuồng tín TG hay khác biệt tín ngưỡng, nhưng khi đối kháng
TN xuất hiện thì khác biệt TG, TN đóng vai trò quan trọng, quyết định phương hướng, ảnh hưởng tới việc
tiếp nhân, đánh giá tỉnh hình, lợi thể và phương pháp ứng xử CT.
3. Sự can thiệp từ bên ngoài
Cường độ, trường độ của các phong trào phân lập phụ thuộc rất nhiêu vào sự can thiệp hay nguồn trợ giúp
từ bên ngoài.
III. TÔN GIÁO VÀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO
3. XUNG ĐỘT TÔN GIÁO
- Vô số cuộc xung đột đã xảy ra không chỉ vì miếng ăn, của cải và đất đai mà còn vì các giá trị tinh thần >
xung đột tôn giáo (XĐTG) được coi là một trong nguồn tiềm tàng của xung đột quốc tế.
- XĐTG liên quan đến các giá trị tinh thần và niềm tin tuyệt đối. Đó là những sản phẩm của nhận thức
nên có thể thay đổi được. Vì thế, có người cho rằng, xung đột tôn giáo không có tính tất yếu.
- TG là một phần tất yếu của xã hội loài người, hiện diện trong mọi thời kì -> XĐTG luôn là một phần
của cuộc sống.
- Vậy XĐTG có phải là tất yếu hay không? Bản chất và nguyên nhân của XĐTG là gì?
3.1. Bản chất TG không dẫn tới xung đột và bạo lực
Bản chất TG thể hiện trên hai phương diện chính: (1) nguyên nhân ra đời, phản ánh cơ sở tồn tại và phát
triển của TG và (2) tinh thần giáo lí, chứa đựng mục đích và con đường, nhận thức và hành vi, nội dung
và phương tiện của TG.
* Từ nguyên nhân ra đời:
- TG xuất hiện rất sớm và ko thấy xung đột tôn giáo được bắt đầu cùng với sự ra đời của tôn giáo.
- Một trong những lí do ra đời của TG chính là nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh của con người. Con người
cần niềm tin và sức mạnh tinh thần trước quá nhiều hiểm hoạ đe doạ sự tồn tại của mình. TG ra đời không
phải là sự phản ứng bằng bạo lực trước những đe doạ đó. Xuất phát điểm và quá trình tôn giáo đều diễn ra
một cách hoà bình. Xung đột tôn giáo xuất hiện muộn hơn và không liên quan đến nguyên nhân hình
thành tôn giáo.
-> Trong chừng mực nào đó, TG ra đời như sự "cứu rỗi" con người trước thực tiễn quá nhiều đau
khổ vì xung đột.
* Trên phương diện giáo lí:
Các TG đều hướng con người tới một thế giới siệu nhiên ko có xung đột và bạo lực. Ko TG nào khuyến
khích xung đột và chủ trương giải quyết xung đột bằng bạo lực.
- TG dạy con người: (1) biết tha thứ và thương yêu nhau >< mâu thuẫn và hăn thù vốn là cơ sở của xung
đột; (2) lòng nhân ái - một quan điểm và thái độ cần thiết để ngăn chặn và giải quyết xung đột.
-TG cũng có thái độ phi đấu tranh, khuyên con người phải biết chấp nhận thực tại; không chủ trương phô
biến các giá trị và niêm tin của mình bằng công cụ bạo lực. TG phát triển qua biên giới chủ yếu nhờ
những giá trị nhân bản đáp ứng được nhu cầu tâm lí chung của con người.
=> Xung đột tôn giáo không xuất phát từ bản chất tôn giáo.
3.2. Nguyên nhân xung đột tôn giáo
Thứ nhất, sự đa dạng TG chứa đựng tiềm năng xung đột.
1. Các TG thường có thế giới quan và nhân sinh quan khác nhau -> những hệ thống giá trị tinh thần, quan
niêm đạo đức và các niềm tin tuyệt đối khác nhau -> khiến tín đồ đặt trọn lòng tin vào TG đó -> tâm lí
độc quyền tôn giáo và thái độ phủ nhận TG khác.
2. Tín điều TG thường được coi là thiêng liêng nên dễ nhạy cảm với giáo lí và quan niệm của tôn giáo
khác. Những tín điều không phù hợp với tôn giáo đó dễ bị coi là báng bổ và từ đó làm nảy sinh bất đồng
TG.
3. Đa dạng TG góp phần tạo thêm ranh giới trong một thế giới vốn đã chia rẽ với sự hình thành những
cộng đồng TG và lãnh địa tinh thần riêng.
4. Nguy cơ xung đột này càng tăng lên bởi xu hướng bành trướng của nhiều TG -> cạnh tranh giáo dân và
lãnh địa -> nguyên nhân xung đột trực tiếp giữa các TG. => TG dễ trở thành nguồn xung đột chính bởi sự
đa dạng TG.
5. Thực tế: XĐTG nhiều nhất trong lịch sử là giữa các công đồng TG khác nhau. Điển hình là cuộc xung
đột giữa Công giáo và Hồi giáo. Vì sao?
* Những tương đồng Do Thái – Ki-to - Islam
Do Thái – Ki-to – Islam rất gần gũi về nguồn gốc. cùng thờ một Thiên chúa.
Do Thái và Islam có cùng ông tổ Ablaham;
Abraham + Sarah  Isaac  Jecop (Israel)  dòng dõi của người Do Thái
Abraham + Sarah (nữ tỳ của Sarah)  Ishmael  dòng dõi của người A-rập
Cũng tin có một quy luật thần thánh chi phối mọi mặt đời sống, đến cả việc ăn uống.
Muhammad là vì Thiên sứ truyền ngôn cuối cùng của Thiên chúa. Người Islam là duy nhất được tiếp thu,
gìn giữ sư thông điệp cuối cùng của Thiên chúa và có sứ mệnh truyền bá thông điệp này cho phần còn lại
của thế giới -> va chạm với Ki-to vì Ki-to cũng có niềm tin tương tự.
Muhamad sáng lập ra Islam, vừa là giáo chủ, vừa là vua, vừa là người truyên giáo, vừa là người quản lý ra
lệnh nộp thuế và chỉ huy đánh trận -> trong Islam không cần có giáo hôi, ko cần có tầng lớp tăng sỹ làm
trung gian giữa Thánh Alah và tín đồ - nhà nước với giáo hội là một. Thiên chúa ban cho người Islam
chiến thắng và họ có sứ mệnh truyền bả mạc khải của Thiên chúa cho đến khi cả thế giới chấp nhận
Islam.
Ki-to và Islam cùng chung di sản về sự mạc khai của Thiên chúa của người Do Thái và cùng hưởng dụng
khoa học, triết học Hy Lạp.
* Những khác biệt
Người Islam cũng thừa nhận các sứ giả trước Muhammad như Abraham, Moses, Jesu: cũng tin Torah.
Cựu ước, Tân ước là kinh sách của Thiên chúa, nhưng không thì hành theo vì Torah, Ciru ước, Tân ước
được tập hợp rải rác qua nhiều thế hệ nên bị sai lệch. Vì vậy. Thiên chúa đã mạc khải xuống cho Ngôn sử
Muhammad để sửa chữa những sai lệch một lần và duy nhất, đó là Kinh Co-ran.
* Xung đột Islam giáo và phương Tây từ góc độ văn hóa, tôn giáo
1. Năm 739. Islam giáo đánh chiếm phía nam của châu Au
1095-1291, Ki-tô giáo đáp trả băng 11 cuộc Thâp tr chính. kéo dài gần 200 năm từ cuối thế kỉ XI đến cuối
thế kỉ XIII
- Đến TK 14-15, vùng Ban-căng. Nam Tu, Bun-ga- Γι lần lược bị dễ chẽ Ot-to-man theo Islam danh
chiếm.
- Cuối TK 17, châu Âu quật khởi đánh chiếm Ot-to- man, đến 1923 Ot-to-man hoan toàn sụp đổ. Anh và
Pháp tiếp quản vùng Trung Đông của người Islam
- Suốt từ đó tới nay là sự thăng thể của phương Tây: năm quyền chi phối, ra luật chơi ở Trung Đông
2. Thái độ của người Islam với phương Tây: 3 ghét, 1 coi thường
- Căm ghét các cuộc Thập tự chinh khi xưa. Trước chỉ coi là sự tranh châp Jerusalem, sau người Islam coi
mình gìn giữ chân lý của Thương đề và mang nó tới cho số còn chura theo Islam - cho răng Thập tự chính
là mở đầu sự bành trước của đề quốc phương Tây vào thế giới Islam.
- Nỗi ô nhục trăm năm trước: Sau khi Ot-to-man sụp đổ, Anh. pháp chia phân ảnh hưởng và không tỉnh gì
tới ranh giới của các bộ lạc theo các hệ phái khác nhau của Islam.
Ở ph.Tây 1 quốc gia có nhiều tôn giáo. Còn ở Trung đông 1 tôn giáo (Islam giáo) chia thành ranh giới
nhiều lãnh thổ của các bộ tộc theo các hệ phải khác nhau của Islam. Việc ph. Tây tủy tiên lập ra các quốc
gia mới (Syria, Lebanon. Jodan...) câu thành bởi các bộ tộc khác nhau, theo các hệ phái khác nhau của
Islam, không quen sống với nhau -> bặt đầu gây bất công, bất đồng, rắc rồi.
- Chủ nghĩa đế quốc phương Tây: TK 20 phương Tây thắng thế năm quyền chi phối, ra luật chơi ở Trung
Đông. Thế giới Islam sáp nhập vào 4 nước châu Âu là Anh, Pháp, Nga, Hà Lan -> các nước ở đây dựa
vào để quốc này chống đế quốc kia:
- Dựa vào Đức chống Anh, pháp, Hà Lan
- Đức thua, Mỹ cầm đầu ph.Tây -> dựa vào Liên Xô để chống Mỹ
Khi LX vào Apganistan, Binladen dựa vào Mỹ chống LX (Binladen do Mỹ đào tạo).
LX sụp đổ, Mỹ dứng đầu thế giới can thiệp vào thế giới Islam: Cuộc chiến vùng Vịnh 1991, chiếm đóng
Afghanistan 2001, tấn công Irak 2003, xung đột Israel - Palestin gây phẫn nộ cho người Isam => từ 1990
người Islam chuyên sang hình thức chông đồi mới như khủng bô Huothi ở Yemen... hiện nay. Tháp đôi ở
Mỹ, Hamas ở Palestin,
- Coi thường lối sống ph.Tây là tội lỗi, ích kỷ, vô đạo đức và tham lam.
- Tuy vậy, không có mối liên hệ tất yếu giữa TG - tâm lí độc tôn – XĐTG.
+ Không một tôn giáo nào ra đời để nhằm chinh phục một tôn giáo khác.
+ Mặc dù có những cách giải thích trần thể khác nhau, TG phân nào là sự chấp nhận thực tế. TG là sư bô
sụng (thêm vào) những giá trị tinh thân mới cho cuộc sống thực tại chứ không nhăm thay thê nó. Chấp
nhân thực tế cũng có nghĩa là cháp nhân thực tê tôn tại của các TG khác, tiếp thu những giá trị của các TG
khác.
+ Nhiều xung đột mang màu sắc TG thực ra xuất phát chủ yêu từ xung đột giữa các cộng đồng văn hoá
khác nhau mà TG chỉ là một trong số đó. Mặc dù xu hướng độc tôn TG là có thê, song sự chuyên biển
thành thái độ kì thị và XĐTG lại xuất phát từ một số người thực hành tôn giáo, chứ không phải từ bản
chất tinh thần TG.
Thứ hai, hiện tượng đa giáo phái trong TG
Sự phân chia do: bất đồng giáo lí (Công giáo với Chính Thống giáo và Tin Lành); mâu thuẫn về địa vị và
tổ chức (Summi, Shi'ite hay Harijit của Hồi giáo) hoặc sự phân nhánh và biến đổi qua quá trình địa
phương hoá (Tiểu thừa, Đại thừa và các tông phái nhỏ hơn của Phật giáo) -> bất đồng, tranh chấp địa vị
trung tâm -> mâu thuẫn -> tạo ra xung đột.
Xung đột cao -> li khai TG, chiến tranh TG.
+ Kitô giáo: li khai đầu tiên -> Chính Thống giáo (Othodoxism 974-984) -> Giáo hội Phương Đông mới ở
Nam Âu:
+ Li khai thứ hai là của đạo Tin Lành (Protestantism thế kỉ XVI) XĐTG dẫm máu nhất trong lịch sử tôn
giáo: nhiều vụ thảm sát và chiến tranh đã nổ ra như cuộc tàn sát giết chết khoảng 8.000 người Tin Lành ở
St. Bartholomew năm 1572, các cuộc chiến tranh tôn giáo trong thời ki 1560-1590 hay cuộc chiến tranh
30 năm 1618- 1648.ν.ν...;
+ Lô khai thứ ba là Anh giáo tách ra khỏi Giáo hội Công giáo năm 1543 vua Philip II của Tây Ban Nha
bảo hộ Công giáo đã phái hạm đội Armanda đến đánh nước Anh dưới thời Nữ hoàng Elizabeth.
- Tuy vậy, hiện tượng đa giáo phải không có mối liên hệ bản chất với NDTG
+ Về mặt là thuyết giữa các giáo phải có nhiều điểm chung hơn nên khả năng thoa hiệp giải quyết xung
đột là lớn hơn.
+ Về mặt thực tiễn, xung đột giáo phải chỉ xảy ra giữa thiểu số các giáo phải, số lượng giáo phải không
tham gia xung đột là lớn hơn nhiều.
+ Các TG đều cố gắng xây dựng và duy trì sự thống nhất cả về nội dung lẫn hình thức hầu hết các tôn
giáo lớn đều có tổ chức toàn cầu (dù khả năng điều phối thực tê là rất khác nhau): tình cảm cộng đồng tự
nhiên xuất phát từ cùng cội nguồn tôn giáo của các tín đồ thuộc những giáo phải khác nhau (tình cảm
chông Mỹ trong thế giới Hồi giáo sau các sự kiên Afghanistan và Iraq là một minh chứng).
Thứ ba, những liên hệ về mặt giá trị với các nguyên nhân xung đột khác, đặc biệt là xung đột lãnh
thổ và tộc người.
- Nhiều giá trị TG đã kết hợp với những yếu tố bản địa, trở thành bộ phận không tách rời trong hệ thống
giá trị cộng đồng và góp phần tạo nên bản sắc cộng đồng. TG đóng vai trò như một sợi dây liên kết công
đồng nên dần dần chúng hoà trộn với các giá trị quốc gia, dân tộc.
- Như vậy, với tư cách là giá trị cộng đồng, TG thường dễ bị lôi kéo vào trong các xung đột lãnh thổ hay
tộc người nhằm kích thích chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa dân tộc. Điều này đôi khi tạo nên suy nghĩ cho
rằng đây là XĐTG.
- Thực tế cho thấy có nhiều xung đột về lãnh thổ và tộc người thường mang đâm màu sắc tôn giáo. + XĐ
Ấn Độ - Pakistan: người Ấn Độ theo Ấn Độ giáo (Hinduism) và hầu hết người Pakistan theo Hồi giáo.
+ XĐ Nagornui-Karabak, người Azerbaijan là Hồi giáo, còn người Armernia là Công giáo.
+ XĐ ở Nam Tư: người Croat là Công giáo, người Serb là Chính Thống giáo, người Albania là Hồi giáo.
TG được sử dung để kích động các cuộc xung đột quyền lực, lãnh thổ hay tộc người (cuộc chiến giành
Vukova giữa người Croat và người Serb, các biểu tượng tôn giáo đã được đưa ra mặt trận nhằm kích thích
thêm lòng căm thù đối phương).
+ Sức mạnh tinh thần của TG với tư cách là giá trị công đồng, đôi khi còn lấn át cả yếu tố tộc người.
Những người Serb theo Hồi giáo ở Bosnia đã sẵn sàng liên minh với người Croat để chống lại những "anh
em chung một dòng máu" là người Serb theo Chính Thống giáo.
- Trong XD này, TG không đóng vai trò chính như lãnh thổ hay tộc người. Mức độ liên kết quốc gia hay
TN thường cao hơn nhóm TG nên lợi ích lãnh thổ hay TN cũng lớn hơn. Mâu thuẫn TG chỉ là mâu thuẫn
phu.
- Trường hợp ở Bosnia, lãnh thổ là nguyên nhân xung đột chính, không phải TG. Khi XĐ lãnh thổ và TN
được giải quyết, xung đột kiểu này cũng lắng xuống bất kể mâu thuẫn TG vẫn còn.
- Tuy nhiên, sự hoà trộn như vậy lại lầm cho XĐTG trở nên sâu sắc, khó giải quyết hơn và dễ trở thành
vấn đề giữa các quốc gia - dân tộc.
Thứ tư, đó là mâu thuẫn giữa TG và thế tục.
- Về mặt nào đó, TG ra đời nhằm cải biến thực tại theo quan niệm và cách thức của TG. Trong khi đó,
thực tế lại đa dạng và phức tạp hơn nhiều những gì TG quan niệm. Vì thế, bất đồng về quan niệm, trái
ngược về niềm tin là khó tránh khỏi.
- XĐ giữa TG - thế tục hiện diện khá nhiều trong lịch sử và được thể hiện trên nhiều khía cạnh đời sống
khác nhau như CT. XII&VII. Chính vì mâu thuẫn này mà các TG khi mới ra đời đều gặp không ít khó
khăn, bị coi là bất hợp pháp hoặc thậm chí bị đàn áp như Ki-tô giáo.
- XĐ này không đơn thuần chỉ xuất phát từ các TG mà còn cả từ phía chính quyền thế tục: sự phân biệt
đối xử lương giáo, bài bác về văn hoá, địa vị xã hội lương giáo khác nhau, chính trị hoá tôn giáo -> cấm
đạo hoặc đàn áp TG.
- Tầm ảnh hưởng của mâu thuẫn này là đáng kể: sư nổi lên của các phong trào chính thống -> mong muốn
trở về các giá trị ban đầu của TG, phản kháng các hệ thống giả trị bên ngoài -> thái độ cực đoan đối với
một số giá trị nào đó của đời sống thể tục -> sư đụng độ với các tổ chức chính trị thể tục:
+ Tín đồ Công giáo chính thống ở Mỹ thuyết phục chính phủ rút khỏi Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc
(UNFPA) vì họ cho răng quỹ này khuyến khích nạo phá thai
+ Phong trào chính thống Hồi giáo (Cách mạng Iran năm 1979) muốn kinh Coran trở thành hiến pháp
quốc gia, phản đối các giá trị thế tục Phương Tây, cho đó là sự suy đồi đạo đức.
- Tuy nhiên XĐ này đang ngày càng giảm đi. + Về phía TG, những cải biến theo tinh thần nhập thể đang
tăng lên (Công đồng Vatican II của Công giáo). + Về phía thế tục, công nhân tự do TG được chính thức
hoá (Uỷ ban Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc khẳng định: trên bình diện quốc gia, quyền tự do TG được
các quốc gia tuân thủ). Hơn nữa, quá trình thể tục hoá nhà nước -> phân định chức năng rạch ròi hơn giữa
TG và chính quyền.
Thứ năm, XĐTG do liên quan đến chính trị.
- Sự liên quan với CT -> cả nguyên nhân lẫn điều kiện cho XĐTG: Điều kiện khi CT được TG sử dụng để
phát huy thế lực và ảnh hưởng: Nguyên nhân khi CT sử dụng TG để thực hiện mục tiêu CT.
Mâu thuẫn TG được CT tiếp sức -> trầm trong thêm. Ngược lại, mâu thuẫn CT đi cùng TG lại tạo nên
XĐTG.
Nhờ quyền lực CT của đế chế La Mã (TK IX) và đế chế Ả Rập (TK VII) mà Công giáo và Hồi giáo đã
bành trưởng rất nhanh. Ngược lại, các đế chế này cũng sử dụng TG như công cụ thống trị tư tưởng và
ràng buộc những phần khác nhau của đế quốc.
- Tuy vậy, giữa TG và CT có sự liên quan nhưng không mang tính bản chất.
+ CT ít nhiều được phản ánh trong hệ thống nhân sinh quan và thế giới quan của một số TG nhưng không
phải tất cả, CT không phải là một phần tất yếu của TG.
+ Hơn nữa, sự liên kết CT – TG không nhất thiết là nguy cơ của xung đột. Rất nhiều quốc gia - quốc giáo
yêu chuộng hoà bình.
+ Cần phân biệt giữa TG với những tư tưởng CT mang màu sắc TG. Đối với các tư tưởng này. CT là mục
tiêu, còn TG chỉ là phương tiện.
TÓM LẠI
1. XĐTG không xuất phát từ bản chất TG, còn xảy ra bởi các nguyên nhân phi TG. Đa phần các TG
là hoà bình, ở nhiều nơi, các TG cùng tồn tại bên nhau, tiếp thu lẫn nhau hoặc thâm nhập vào nhau. Tín
đồ của các nhóm TG khác nhau đã chung sống một cách hoà bình. Thực tế, hoà bình TG phổ biến hơn
nhiều so với XĐTG.
2. XĐTG đang có xu hướng giảm, cả về số lượng, quy mô lẫn tác động xã hội. Sau chiến tranh Lạnh.
rất nhiều xung đột không xuất phát từ mâu thuẫn TG, thậm chí, chính TG lại là nạn nhân chứ không phải
là nguyên nhân của xung đột.
3. Ko quy tất cả xung đột có liên quan đến TG vào chung một khái niệm XĐTG.
Khái niệm này chỉ bao gồm những xung đột trong đó mâu thuẫn TG là động lực chủ yếu với các lực
lượng TG là chủ thể chính.
Sự phân biệt như vậy -> có cái nhìn đúng hơn về TG và XĐTG; còn là cơ sở để xây dựng biện pháp giải
quyết xung đột thích hợp cho từng trường hợp cụ thể./.
B. TÌNH HÌNH XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI-TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI XUNG ĐỘT TỘC
NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á
1. Điểm qua các cuộc xung đột
1.1. Ở Indonesia
* XĐ ở Aceh
- Kéo dài 30 năm, khoảng 15.000 chết. Bài học đắt giá về giải quyết bất đồng, mâu thuẫn giữa chính
quyền TW và địa phương; giữa tập trung quyền lực với phân quyền; giữa tỉnh thống nhất với sự đa dạng
về TN và VH; giữa toàn vẹn lãnh thổ với độc lập tự chủ tương đối của vùng.
Aceh là một TN có khoảng 5 triệu dân với 98% dân, số là người Hồi giáo, thuộc chủng Austronedien (nhỏ
bé, thấp, da ngăm đen, tóc xoăn), nói tiêng địa phương thuộc ngữ hệ Malayu.
Vùng Aceh là một trong những tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên của Indonesia với nhiều dâu, khí đốt,
vàng, bạc, cao su.
- Lịch sử:
+ Sau khi tiếp thụ Islam TK XIII, Aceh thành thương cảng sầm uất. Đến TK XVI-XVII, Aceh là quốc gia
Islam cường thịnh và hùng mạnh;
+ Aceh tập hợp lực lượng kiên cường chiến đấu chống lại thực dân Bồ Đào Nha (1511), thực dân Hà Lan,
Anh rồi lại Hà Lan xâm lược Indonesia. Đến TK XIX, Aceh là tiêu quốc duy nhất ở Indo chưa rơi vào tay
QĐ Hà Lan.
- Phong trào ly khai Aceh
+ Từ 12/1949, sau khi Hà Lan trao trả độc lập cho Indo., Chính phủ cộng hòa mới ko xác nhận qui chế
cấp tỉnh cho Aceh, thành lập tỉnh Bắc Sumatra trong đó có Aceh.
+ Chính phủ TW tăng cường kiểm soát chính trị của Aceh, bắt bớ, đàn áp những người chống đối, tìm
mọi cách xóa nhòa tính TN;
+ Năm 1953, giới lãnh đạo Aceh công khai đòi thành lập một quốc gia Islam độc lập ở Aceh, tham gia
vào các cuộc khởi nghĩa chống chủ trương đặt chủ nghĩa DTQG lên trên Islam.
- Phong trào Aceh độc lập:
+ Sau 1965, QĐ năm chính quyền thực hiện mục tiêu: (1) thống nhất đất nước; (2) ổn định chính trị; (3)
phát triển -> dùng các biện pháp cưỡng chế, bạo lực nhằm đồng hóa.
+ Người Aceh ý thức mạnh mẽ về bản sắc cộng đồng, về lịch sử hào hùng và vị thế đặc biệt của mình...
=> Mâu thuẫn, bất đồng gay gắt -> phản ứng của người Aceh -> đàn áp của chính phủ -> bạo lực leo
thang -> ly khai khỏi nước Cộng hòa -> Phong trào Aceh độc lập (Gerakan Aceh Merdeka - GAM).
- Hòa bình lập lại:
15/8/2005, Chính phủ Indo và GAM ký Hiệp định Hòa bình châm dứt xung đột, chấm dứt mọi thù địch:
+ Aceh là 1 bộ phận của Indo thống nhất và có quyền tự trị;
+ Chính phủ rút hết QĐ, quan chức ngoài biên chế ra khỏi Aceh;
+ Ân xá các thành viên GAM và tù chính trị; GAM giải giáp toàn bộ 3000 binh sỹ và được CP trợ cấp đề
hội nhập cộng đông.
+ Aceh được: thành lập các chính đảng, có hệ thống luật pháp mới, hưởng 70% thu nhập từ nguồn TNTN
trong tỉnh, thu thuế riêng phục vụ nhu cầu nội bộ; + Các VĐ đối ngoại, quốc phòng và chính sách tiền tệ,
tài chính do chính phủ TW quản lý.
* Xung đột giữa người Công giáo và người Hồi giáo ở quần đảo Maluku (khoảng 3 triệu người: đạo Hồi
chiếm 55%, Công giáo chiếm 44%). Xuất phát từ tâm lý bị phân biệt đối xử -> hình thành những bất đồng
và mâu thuẫn âm ỉ -> xung đột lớn. Những người Hồi giáo đã thành lập các đơn vị bán quân sự tiến hành
cuộc “Thánh chiến” để bảo vệ người Hồi giáo.
1.2. XĐ của người Moro ở Nam Philippines
- Lịch sử: Moro là tên gọi chung cho các TN thiểu số, gồm 13 nhóm NN-VH khác nhau, theo Islam giáo
sống ở Nam Philippin: Mindanao, Sulu, Palawan + Islam đến Nam Philippin cuối TK XIV (người Melayu
và các thương gia Muslim Ả Rập, Ấn Độ). Từ giữa TK XV-XVI đã xuất hiện các Suntanate Islam ở đây.
+ Khi người Tây Ban Nha đến: các tỉnh phía Bắc Philippin theo Thiên Chúa giáo, phía Nam theo Islam ->
sự khác biệt về lối sống, VH giữa 2 nhóm Islam và Thiên Chúa giáo ngày càng lớn.
+ Người Philipino Thiên Chúa hướng về phương Tây, chịu ảnh hưởng ng.ngữ, âm nhạc, nghệ thuật, pháp
luật... TBN rồi tới tiếng Anh và thể chế dân chủ, lối sống Mỹ >< Người Morọ theo lối sống Melayu
Islam, hướng về nền văn minh Ả Rập Islam...!
- VD Moro:
+ Cuối TK XVI, khi TBN chiếm đóng Ph. thực hiện “TBN hóa” và “Cơ Đốc giáo hóa" -> người Moro bị
tổn thương và chống trả quyết liệt;
+ Từ 1898, TBN nhường Ph.cho Mỹ. Mỹ thực hiện "Philippin hóa” đưa người Philipino Thiên Chúa
xuống vùng Moro ngày càng nhiều -> chuyển VĐ Moro từ người Mỹ sang tay người Philippin.
+ Từ 1946, nước Cộng hòa Philippin đương đầu với VĐ Moro:
• CP Ph: cố gắng hợp nhất về hành chính, kinh tế, VH- . XH...
• Người Moro coi đó là âm mưu xóa bỏ TG, bản sắc VH dân tộc, buộc người Moro chấp nhận mô hình
KT-XH- VH của người Philippino Thiên Chúa...
- Phong trào ly khai:
+ 1/5/1968 thành lập “Phong trào Muslim độc lập” sau đổi thành “Phong trào Mindanao độc lập” (MIM);
+ “Mặt trận Hồi giáo giải phóng Moro (MILF)” và “Mặt trận Giải phóng dân tộc Moro (MNLF)".
--> đều chủ trương thành lập nhà nước riêng.
+ Trong những thập niên qua, khoảng 120.000 người thiệt mạng vì xung đột giữa hai tổ chức này với
quân Chính phủ. Năm 1986, MILF tách khỏi MNLF tuyển mộ 40.000 tay súng và đòi thành lập Nhà nước
độc lập gồm 4 tỉnh có đa số dân Hồi giáo ở Mindanao. Từ đó đến nay, xung đột, bắt cóc, giết người
thường xuyên xảy ra giữa người Công giáo và các nhóm Hồi giáo tại đây.
+ Tháng 1 năm 1987, CP Ph. ký với Mặt trận Giải phóng dân tộc Moro (MNLF) Hiệp định về quyền tự trị
của 13 tỉnh thuộc Mindanao, Tawi-Tawi, Basilan và Palavan và được đưa vào Hiến pháp.
1.3. XĐ ở Nam Thái Lan
Phật giáo là quốc đạo với 64 triệu dân. Khoảng 95% Phật giáo, Hồi giáo khoảng 2,3 triệu, sống tập trung
chủ yêu ở 3 tỉnh miền Nam Thái Lan là: Pattani, Yala và Narathiwat.
Ba tỉnh này vốn là của Malaysia, hầu hết là người Mã Lai theo đạo Islam, người theo Phật giáo gốc Thái
bị những người Muslim coi không phải là người bản xứ.
Những người Malayu Islam cảm thấy không được quan tâm: đa sô, những chức vụ quan trọng là người
theo đạo Phật; bị mất đất đai, văn hóa truyền thông,...
-> Luôn tìm cách chống lại, tạo ra những bất ổn khu vực miền Nam Thái Lan -> chiến tranh dụ kích đòi
ly khai làm hàng, ngàn người thiệt mạng (Tô chức giải phóng thống nhất Pattani (Poulo) và Phong trào dụ
kích Hỗi giáo Pattani) và vẫn chưa có dấu hiệu lăng xuống.
2. Nguyên nhân và đặc trưng
2.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc xung đột và tính chất của chúng khác nhau, nhưng có một điểm
chung dễ thấy là ít nhiều đều có liên quan đến vận đề tộc người và tôn giáo (giữa các nhóm thiêu số với
tộc người chiếm đa số nằm quyền chính trị).
*Vấn đề tộc người:
- Tất cả các nước ĐNA đều có chung 1 đặc điểm là đa dân tộc, đa tôn giáo và đa văn hóa
- Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội phân tầng tộc người → cơ sở tiềm ẩn những mâu thuẫn
dẫn đến xung đột;
* Vấn đề Islam.
- Muslim > 1 tỷ, ở ĐNA khoảng 17% = 210 tr. đều thuộc dòng chính thống (Sunni), trong đó Indonesia
đông nhất (chiếm 88% dân số), Malaysia và Brunei là Quốc giáo. Islam ở ĐNÁ có tính thống nhất và tính
khu vực rõ rệt vừa là chất keo gắn kết, vừa là nguy cơ tiềm ẩn ân của phân li.
- Tính khu vực: Islam đến ĐNA = hòa bình (buôn bán, giao lưu VH) -> Muslim ĐNÁ ko phải từ bỏ hoàn
toàn VH bản địa; Islam cũng biến đổi, từ bỏ những yếu tố khắt khe để phù hợp -> Islam ĐNÁ: tính ôn
hòa, ít chịu ảnh hưởng tư tưởng quá khích cực đoan.
Tính thống nhất: (1) Đều chia sẻ di sản VH Melayu (nói tiêng Melayu hay thuộc ngữ hệ Melayu-
Polynesian); (2) Đều có đóng góp to lớn trong phong trảo chống thực dân giành độc lập cho đất nước; (3)
Đều phát triển mạnh mẽ phong trào phục hưng Islam:
+ Giới Ulama (trí thức) đóng góp quan trọng giáo dục nhận thức về TG, trở thành lớp lãnh đạo mới -
Islam ĐNÁ biến đổi về chất, trở thành lực lượng CT.
+ Ở Malaysia Islam là quốc giáo chủ nghĩa dân tộc Melayu và Islam cùng bảo vệ quyền lợi của tộc người
đa số cầm quyền (Melayu).
+ Ở Nam Philippines và Nam Thái Lan: Islam gần với chủ nghĩa DT của tộc người thiêu số số chống c lại
chính phủ của tộc người đa số.
--> Ở đây Islam ko phải là mục tiêu chính của đấu tranh ly khai, nhưng nó trở thành biểu tượng, là ngọn
cờ để tập hợp thống nhất dân tộc trong cuộc đâu tranh.
2.2. Đặc trưng
a. Các XĐTN ở ĐNÁ -> phong trào li khai với mục tiêu cao nhất là thành lập nhà nước độc lập với
quốc gia mà nó đang tồn tại.
- Ngoài về lịch sử, sự khác biệt về VH, sự bất bình đẳng về KT, XH, CT, sự sai lầm của các chính phủ về
chính sách DT... còn là ảo tưởng về một quốc gia một DT một TG; sự lạm dụng quyền DT tự quyết trong
PT phi thực dân hóa.
- Ban đầu chỉ là phản ứng của DT phi chủ thể đối với VĐ nào đó -> gặp các điều kiện kích động -> tư
tưởng li khai với mục tiêu độc lập (trường hợp Aceh ở Indonesia).
b. Có tổ chức chính trị để tập hợp LL và lãnh đạo; tổ chức các LL vũ trang hoạt động khủng bố
phá hoại.
Ở Aceh, Indonesia có Phong trào Aceh độc lập (GAM) và quân đội quốc gia Aceh; Nam Thái Lan:
Tổ chức giải phóng thống nhất Pattani (Poulo) và Phong trào du kích Hồi giáo Pattani; người Moro,
Philippines: Mặt trân giải phóng dân tộc Moro (MNLF), Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro (MILF) và tổ
chức vũ trang cực đoan Abu Sayyaf.
- Các tổ chức CT, vũ trang này đều tự nhận là đại diện cho ý chí, nguyện vọng của các tộc người phi chủ
thể đề đấu tranh. Sức mạnh của các tổ chức này là nguyên nhân quyết định sự thành công hay thất bại của
phong trào li khai.
c. Đều lấy bạo lực, khủng bố làm phương thức chủ yếu để thực hiện mục tiêu CT.
Nhằm tới 2 mục tiêu: (1) gây bạo loạn, mất ổn định trong nước và (2) trông cậy sự can thiệp của các LL
quốc tế (dưới chiêu bài nhân quyền “bảo vệ kẻ yếu) để mở rộng thanh thế. -> (1) PT ly khai ko tách rời
bạo lực, khủng bố; (2) PT ly khai bị đặt ra ngoài pháp luật, ko được sự ủng hộ rộng rãi của dư luận QT.
d. Đều mang dấu ấn của quá trình phi thực dân hóa và sự trỗi dậy của CNDT.
- Trước chiến tranh TG lần II, PT dân tộc chống chủ nghĩa thực dân phương Tây -> định nghĩa bản sắc
dân tộc – độc lập. Sau CTTG II, các quốc gia dân tộc - ở ĐNÁ giành đc độc lập và là những quốc gia đa
tộc người.
- 1 số tộc người phi chủ thể ko thể hòa nhập vào bản sắc VH của các tộc người chủ thể -> muốn tách ra;
quyền DT tự quyết trở thành cơ sở lý luận cho phong trào DT li khai; nếu ko chỉ là thay thế CNTD cũ
bằng CNTD mới.
=> Các cuộc xung đột diễn ra dù chỉ hạn chế trong phạm vi từng nước → không thể xem chúng như
vẫn đề nội bộ của mỗi quốc gia → chúng ảnh hưởng đến an ninh, kinh tế, chính trị và văn hóa xã
hội cả khu vực:
+ Gây ra các làn sóng di cư tị nạn sang các nước láng giềng -> làm khó khăn, gây căng thẳng trong quan
hệ giữa các quốc gia.
+ Người Muslim ở các nước giúp đỡ cưu mang người Muslam di cư -> gây nghi ngờ giữa các QG trong
ASEAN
=> Giải quyết vấn đề xung đột không phải chỉ là công việc riêng của từng nước mà trách nhiệm cả
khu vực phải tham gia giải quyết.

XUNG ĐỘT TÔN GIÁO VÀ TỘC NGƯỜI Ở TRUNG ĐÔNG, BÁC PHI, NAM Á
1. CÁC CUỘC XUNG ĐỘT
1. Sự mâu thuẫn đấu tranh giữa các dân tộc và tôn giáo khác nhau
* Do Thái và Palestine
- Cuộc xung đột giữa người Do Thái và người Palestine được coi là dai dăng nhất và dễ bùng phát nhất
thế giới.
- Căn nguyên: tranh chấp dải đất nằm giữa bở Đông Địa Trung Hải và sông Jordan. Người Palestine và
người Israel luôn khẳng định nguồn gốc, tính hợp pháp của họ trong việc kiểm soát mành đất nhỏ bé này.
- Bất chấp sự phản ứng của các nước Ả-rập và quốc tế, Israel tiếp tục tăng cường kế hoạch “Do Thái hóa”
Jerusalem. Còn Palestine thi cho răng không thê có hòa bình nêu không có Jerusalem và bất cứ giải pháp
nào cho Palestine, cũng phải bao gồm vân đê Jerusale. Hai quốc gia tiếp tục công bố Jerusalem là thủ đô
của nước mình.

Tại Ấn Độ
- Xung đột giữa người theo đạo Hindu và người theo Hồi giáo mà đỉnh cao là cuộc khủng bố ở trung tâm
tài chính Mumbai của Ấn Độ vào ngày 26/11/2008.
- Ấn Độ có khoảng 1,2 tỉ dân, người theo đạo Hindu 80% dân số, người Hồi giáo 13%. Khoảng cách giàu
nghèo tại Ấn Độ đan xen với các nhân tố lịch sử, tôn giáo, dân tộc,... đã tạo nên những mối quan hệ phức
tạp
Người Hồi giáo bị coi là hậu duệ của ngoại xâm phương Bắc nên bị phân biệt đối xử và trở thành mục
tiêu của những phần tử Hindu cực đoan. Người Hồi giáo là tầng lớp nghèo trong xã hội, chỉ chiếm 3%
biên chế trong bộ máy của chính quyền Ấn Độ.
Từ những cuộc xung đột lẻ tẻ -> những cuộc xung đột lớn trên toàn quốc vào năm 1992, kể từ vụ khoảng
150 ngàn phần từ cực đoan Hindu phá hủy một Thánh đường Hồi giáo ở Ayodhya. Từ mỗi thủ dẫn đến
những vụ cướp bóc, giết người do cả hai phía gây ra làm hàng vạn người thiệt mạng.
- Từ sau sự kiện 11/9/2001 tại Mỹ, những lực lượng Hồi giáo cực đoan quốc tế và khu vực tìm cách lợi
dụng, dưa Thánh chiến Hồi giáo vào Ấn Độ, kích động mâu thuẫn và thổi bùng sự bất hòa giữa hai cộng
đồng này.
2. Đấu tranh giữa các dân tộc cùng một tôn giáo nhưng theo các dòng/giáo phái khác nhau
* Giữa Iran và Iraq
- Hai nước đều theo Hồi giáo nhưng Iraq theo dòng Sunni, còn Iran theo dòng Shi'ite và dân tộc chính ở
Iraq là người Ả rập nhưng dân tộc chính ở Iran là người Péc-xích.
- Trong lịch sử, giữa người Ả rập và người Péc-xích đã nhiều lần xảy ra chiến tranh, thù hận giữa hai dân
tộc tích tụ sâu sắc, nhất là tranh chấp về mặt tôn giáo đã trở thành một trong những nhân tố chủ yếu dẫn
đến xung đột.
* Iraq
- Tự do tôn giáo trong khuôn khổ các quyền con người cơ bản trở thành công cụ chính trị để một quốc gia
có thể phê phán tính chính đáng của một chính phủ khác hoặc tạo cớ để can thiệp.
Mỹ và các quốc gia phương Tây thường chính trị hóa những vấn đề tôn giáo trong quan hệ quốc tế để
thâm nhập, gây ảnh hưởng trên chính trường quốc tế. Chăng hạn, với lý do “can thiệp nhân đạo”, “bảo vệ
người dân trước sự đàn áp tôn giáo”, Mỹ đã lãnh đạo NATO và các nước đồng minh tấn công Kosovo và
Sécbia năm 1999, Afghanistan năm 2001 và Iraq năm 2003.
- Năm 2003, Mỹ và đồng minh mở cuộc chiến tranh Iraq, lật đổ Tổng thống Saddam Husein (một tín đồ
Hồi giáo theo hệ phái Sunni) và lập nên Chính phủ Hồi giáo hệ phái Shiite, người Hồi giáo hệ phái Sunni
bị truy bức ở khắp nơi.
- Người Hồi giáo Sunni tập hợp lực lượng, nổi dậy chống lại sự hiện diện quân sự của Mỹ và dòng Hồi
giáo Shiite. Năm 2006, tổ chức ISI (Islam State of Iraq - Nhà nước Hồi giáo Iraq) ra đời, tuyên cáo
nguyện giải phóng người Hồi giáo Sunni khỏi “sự áp bức của Hồi giáo Shiite và bọn ngoại bang".
Đến 29-6-2014, ISI đổi thành IS (Islamic State Nhà nước Hồi giáo), mở rộng thánh chiến Hồi giáo Sunni
ra toàn thế giới. Coi những nhà nước thế tục hoặc nhà nước Hồi giáo Shiite tại Trung Đông là đi ngược lại
các nguyên tắc thánh khiết của đạo Hồi nên đêu phải bị “Thánh trừng phạt”.
- Xung đột tôn giáo ở Iraq đã trở thành xung đột quốc tế ở khu vực Trung Đông, lan sang châu Mỹ, châu
Âu, rồi khắp thế giới.
Sự gia tăng những hành động quá khích như công bố các bức tranh biếm họa về nhà tiên tri Muhamad,
chỉ trích kinh Koran, đốt kinh Koran... ở các nước phương Tây đã dấy lên làn sóng giận dữ từ các tín đồ
cũng như các quốc gia Hồi giáo
- IS khi tuyên chiến chống lại Ki tô giáo, để thực hiện mục tiêu là thiết lập một nhà nước Hồi giáo thống
nhất ở Trung Đông, tiếp theo là trên toàn thế giới.
Điều này làm nên sự khác biệt của IS so với các tổ chức khủng bố Hồi giáo khác, không chỉ đơn giản gây
xung đột có nguồn gốc tôn giáo mà còn là vấn đề quyền lực chính trị toàn cầu.
IS không theo đuổi việc tổ chức các hành động khủng bố gây tiếng vang mà theo đuổi việc thành lập một
nhà nước Hồi giáo, thách thức vị trí lãnh đạo của Mỹ và các giá trị văn hóa, nhân quyên của các nước
phương Tây trên toàn thế giới. Do đó, đây Mỹ và cá nước phương Tây vào trận chiến dẫn đến nguy xung
đột trên toàn cầu.
* Ở Syria
- Cuộc khủng hoảng ở Syria sau hơn ba năm đã cướp đi sinh mạng của hơn 100.000 người.
Thực tế, về cơ bản đây là cuộc xung đột sắc tộc truyền kiế kiếp giữa những người Hồi giáo dòng Sunni
(quân nổi dậy) và Shiite (phe chính phủ), khi đại đa số người dân theo dòng Sunni, nhưng từ lâu, chính
quyền lại nằm trong tay các nhà quân sự xuất thân từ một thiêu số Alawite, một phái thuộc dòng Shiite.
Ai Cập cắt đứt quan hệ ngoại giao với chính quyền hiện tại ở Syria; A-rập Xê-út (dòng Sunni) cung cấp
cho phe đôi lập Syria các tên lửa phòng không để đối phó với lực lượng không quân của Tông thông
B.Assad.
Iran (dòng Shiite), một quốc gia có vai trò và ảnh hưởng lớn trọng khu vực, gửi 4.000 quân giúp Tông
thông Syria để chống lại lực lượng nôi dậy.
3. Phong trào chính thống Hồi giáo phản đối các giá trị thế tục Phương Tây, cho đó là sự suy đồi
đạo đức
- Cách mạng Iran năm 1979, muốn kinh Coran trở thành hiến pháp quốc gia, phản đối các giá trị thể tục
Phương Tây, cho đó là sự suy đôi đạo đức.
- Mỹ và EU tăng cường sức ép quốc tế để buộc nước này phải từ bỏ chương trình phát triển công nghệ hạt
nhân và trong tầm ngắm của Mỹ. Chỉ làm tăng thêm tinh thần chộng phương Tây trong thế giới A-rập, và
Hồi giáo, ủng hộ “Đạo Hồi chính trị", dù là ôn hòa hay cấp tiền và theo tư tưởng Jihad (thánh chiến).
Đối với các phong trào Jihad, phương Tây là một thế giới của sự tàn bạo và sự bất công, đối lập với đạo
Hồi và những người Hồi giáo.
Họ cho rằng các “lực lượng xấu xa” đang xâm lược thể giới Hồi giáo và “các lực lượng Hồi giáo tốt đẹp”
đang bảo vệ sự toàn vẹn của thê giới Hồi giáo trước các cuộc, tân công từ bên ngoài. Một “Mặt trận cự
tuyệt phương Tây” vẫn tiếp tục tôn tại ở Nam Á, Trung Đông, Bắc Phi dựa trên nên tảng của đạo Hồi.
* Tại Ai Cập
- Sau khi Tổng thống M.Morsi bị lật đổ vào ngày 03/7/2013, tình hình ngày càng căng thẳng giữa một bên
là Tổ chức Anh em Hồi giáo ủng hộ ông Morsi và một bên là lực lượng quân đội mạnh mẽ.
- Các phần tử Hồi giáo quá khích, tách khỏi những tổ chức chính thống, thành lập một tổ chức mới Ansar
al-Shariah, gọi việc quân đội phế truất Tổng thống là sự tuyên chiến với niềm tin tôn giáo của họ, đồng
thời đe dọa sử dụng vũ lực để áp đặt Luật Hồi giáo, chuẩn bị cho một cuộc “kháng chiến trường kỷ"...
4. Vấn đề thống nhất dân tộc của người Kurd không phụ thuộc đường biên giới quốc gia.
Đây là một dân tộc lớn thứ tư ở Trung Đông sau các dân tộc Ả rập, Thổ Nhĩ Kỳ và Péc-xích.
- Trong lịch sử, người Kurd đã nhiều lần bị các dân tộc khác xâm lược và thống trị nên chưa bao giờ xây
dựng thành một quốc gia-dân tộc Kurd độc lập.
Hiện đang phân bố chủ yếu ở một số khu vực như: Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía Tây Iran, phía Bắc Iraq,
Đông Bắc Syria và Kavkaz.
- Đòi hỏi thành lập một quốc gia độc lập của người Kurd liên quan với sự ủng hộ mức độ khác nhau của
mỗi nước vì mục đích riêng của mình -> rất khó:
Đầu những năm 90, người Kurd ở Iraq đã phát động khởi nghĩa vũ trang qui mô lớn và đã kiểm soát được
một số thành phố, thị trấn ở quốc gia này. Sau đó, Chính phủ Iraq đã phản công, dẫn đến tình trạng hơn 2
triệu người Kurd phải đi nơi khác lánh nạn.
Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ tiễu trừ lực lượng du kích thuộc Đảng Công nhân người Kurd ly khai, gây sức ép
đối với một số nước đã ủng hộ Đảng này.
Chính phủ Iran và Syria kiên quyết chống lại việc thành lập một nhà nước Kurdistan độc lập, và áp dụng
chính sách áp bức hà khắc đối với cuộc đấu tranh của người Kurd.
Vì vậy, đến nay người Kurd vẫn là vấn đề lớn đối với các nước liên quan;
2. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA
1. Xung đột sắc tộc, tôn giáo bùng nổ căng thẳng, phức tạp có nguyên nhân lịch sử và hiện tại
(1). Đó là kết quả tích tụ từ lâu của những mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo trong lịch sử do quá trình phân chia
lợi ích và tranh giành quyền lực trong lịch sử phát triển chung ở các quốc gia dân tộc theo các tôn giáo
khác nhau hoặc các dân tộc theo cùng một tôn giáo nhưng thuộc các phái khác nhau.
- Chẳng hạn, người Do Thái và người Ả rập ở khu vực Trung Đông đều liên quan đến Thánh địa
Jerusalem và chính điều đó đã trở thành nguyên nhân lịch sử của sự xung đột và chiến tranh giữa hai dân
tộc.
- Xung đột và chiến tranh giữa Iran và Iraq cũng không nằm ngoài mâu thuẫn dân tộc và tranh giành
quyền lực tôn giáo, hai dân tộc cùng có tín ngưỡng chung là Hồi giáo nhưng thuộc hai dòng khác nhau:
Sunni và Shii'te...
- Do đó, việc xem xét vấn đề xung đột liên quan đến sắc tộc, tôn giáo hiện tại không thể không chú ý đến
việc “giải mã” các nhân tố lịch sử.
(2), Từ sự bành trướng, chinh phục của chủ nghĩa để quốc, thực dân và vấn đề di cư.
Trong âm mưu xâu xé thuộc địa, phân chia lợi ích của các nước phương Tây từ những thế kỷ trước, các
nước này chỉ chú ý đến phân chia phạm vi thế lực trên cơ sở đầu tranh, thỏa hiệp giữa các nước này với
nhau, làm cho tình hình sắc tộc, tôn giáo trở nên phức tạp.
(3). Và hiện tại các mâu thuẫn có điều kiện này sinh, phát triên.
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, ảnh hưởng trong quan hệ sắc tộc, tôn giáo cũng như tình trạng phân chia
lợi ích không đồng đều là nguyên nhân trực tiếp làm tăng thêm mâu thuẩn.
- Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn minh, giữa các tôn giáo và giá trị khác nhau đã đem lại nhiều
cơ hội giao lưu, nhưng cũng làm cho họ thấy được sự khác biệt liên quan đến địa vị của các nước và các
dân tộc.

✓ Một số dân tộc yếu thế không muốn nền văn hóa truyền thống và bản sắc dân tộc của mình từng bước
đi đến tiêu vong, mà muốn duy trì bản sắc vốn có và phù hợp với tình hình phát triển của dân tộc mình.
Trong bối cảnh đó, sự đồng cảm dân tộc và thừa nhận về tôn giáo trở thành công cụ hữu hiệu để nâng cao
ý thức và bảo vệ lợi ích dân tộc
=> Xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo đã xảy ra ngày càng nhiều và dẫn đến những cuộc chiến tranh
giữa các phe nhóm, quốc gia.
(4). Trong khi đó, sự can thiệp của nước ngoài khiến cho vấn đề sắc tộc, tôn giáo không ngừng nóng
lên và diễn biến theo chiều hướng gay gắt, phức tạp.
- Sự can thiệp của nước ngoài, nhất là các nước lớn, làm cho vấn đề sắc tộc, tôn giáo này sinh trong nội
bộ một số quốc gia vượt ra ngoài tầm kiểm soát của quốc gia đó (ở khu vực Trung Đông, Bắc Phi,... hiện
nay).
- Tuy sự can thiệp của nước ngoài ko là nguyên nhân duy nhất, nhưng nếu không có sự ủng hộ và can
thiệp từ bên ngoài thì vấn đề sắc tộc, tôn giáo sẽ không quá nghiêm trọng đến mức đe dọa sự ổn định và
phát triển của cả thế giới.
2. Có thể chia vấn đề sắc tộc, tôn giáo thành một số loại hình chủ yêu sau:
Một là sự đấu tranh giữa các dân tộc và tôn giáo khác nhau được thể hiện rõ trong quá trình xung đột giữa
những người A rập theo Hồi giáo và người Israel theo Do Thái giáo; giữa những người Ả rập theo Hồi
giáo và các nước phương tây theo Ki-tô giáo.
Hai là, đấu tranh giữa các dân tộc cùng một tôn giáo nhưng theo các dòng giáo phái khác nhau:
- Hai nước đều theo Hồi giáo nhưng Iraq theo dòng Sunni, còn Irạn theo dòng Shi'ite và dân tộc chính ở
Iraq là người A rập nhưng dân tộc chính ở Iran là người Péc-xích.
- Trong lịch sử, giữa người Ả rập và người Péc-xích đã nhiều lẫn xảy ra chiến tranh, thù hận giữa hai dân
tộc tích tụ sâu sắc, nhất là tranh chấp về mặt tôn giáo đã trở thành một trong những nhân tố chủ yếu dẫn
đến xung đột;
Ba là, vấn đề thống nhất dân tộc của các dân tộc không phụ thuộc đường biên giới quốc gia, như người
Kurd, ...
Bốn là, phong trào thống nhất tôn giáo xuyên quốc gia mà đại biểu của phong trào này là chủ nghĩa Hồi
giáo với chủ trương thông qua khôi phục hoặc xây dựng lại chế độ Khalifah (Giáo chủ) để chấn hưng thời
đại hoàng kim của Hồi giáo và thành lập một quốc gia Hồi giáo thống nhất.
Sau khi Liên Xô tan rã, chủ nghĩa Hồi giáo đã phát triển mạnh ở khu vực Trung Đông, xuất hiện một số
đảng phái mang đậm màu sắc của Chủ nghĩa Hồi giáo.
3. Thực tế cho thấy, vấn đề sắc tộc và tôn giáo có sự kết hợp với nhau rất chặt chẽ, có ảnh hưởng
lớn trên vũ đài chính trị thế giới và ở mỗi nước.
- Đây hoàn toàn không phải là một sự ngẫu nhiên vì giữa dân tộc và tôn giáo vốn tồn tại rất nhiều mối liên
hệ.

✓ Tôn giáo có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa - xã hội của mỗi dân tộc, thậm chí còn trở thành
đặc trưng nổi bật nhất và là một bộ phận quan trọng của một dân tộc.

✓ Hơn nữa, sự khác biệt về tôn giáo thường là cơ bản, lâu dài và có tính chất quyết định, sâu sắc hơn
những khác biệt mang tính sắc tộc và giai cấp.
Vì thế, rất dễ hiểu ở nhiều quốc gia, khu vực trên thể giới, TG đã tạo thành yêu tố cơ bản trong hệ thống
quan điểm giá trị của một xã hội.
Mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc rất chặt chẽ nên khi mối quan hệ này phát sinh hay phát triển thì
không thể coi thường trong đời sống chính trị - xã hội của dân tộc và quan hệ đối ngoại của dân tộc đó.
Sự phản ứng về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đều là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến mâu thuẫn tôn
giáo và dân tộc.
Trong những nguyên nhân đó, sự khác biệt và đối lập về tôn giáo làm cho ranh giới giữa các dân tộc rõ
ràng hơn và làm tăng mâu thuẫn giữa các dân tộc.
4. Vấn đề dân tộc, tôn giáo thường xuất hiện với “bức tranh" ly khai
Vấn đề dân tộc, tôn giáo thường xuất hiện với “bức tranh" ly khai, trở thành khó khăn lớn cho rất nhiều
quốc gia, khu vực với tính nghiêm trọng của nó. Lực lượng ly khai trong dân tộc, tôn giáo luôn “biến
thành ngọn cờ” tạo nên sự đối kháng với nhà nước ở quốc gia đó với chiêu bài chỉ có tách ra khỏi quốc
gia đang chịu sự quản lý đê thành lập nhà nước riêng thì “lợi ích dân tộc” mới được đảm bảo, trong đó ý
thức tôn giáo đóng vai trò quan trọng và trở thành thứ vũ khí có sức mạnh đê tập hợp tín đô cùng đối đầu
với nhà nước. Chủ nghĩa ly khai dân tộc lấy tôn giáo làm cơ sở quan trọng để được thừa nhận, lây việc
xây dựng quốc gia độc lập của dân tộc mình làm mục tiêu đã ngày càng có ảnh hưởng rộng rãi.
5. Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo tất nhiên không phải là tất cả, nhưng thường mang yếu tố bạo
lực, khủng bố, nhất là từ khi Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ra đời.
- Khuynh hướng bạo lực và khủng bố gắn liền với tâm quan trọng của tôn giáo trong lịch sử phát triển của
nhiều dân tộc. Không thể coi nhẹ ảnh hưởng của tình cảm tôn giáo trong khi xử lý quan hệ dân tộc.
- Trong cạnh tranh giữa các tôn giáo dễ dẫn đến thủ hận và đối địch, các hình thức xung đột mang tính
chất tôn giáo thường “loại bỏ khả năng thỏa hiệp, chung sống hoặc tìm kiếm lập trường chung giải quyết
tranh chấp”, rất dễ xảy ra xung đột bằng phương thức khủng bố.
6. Phía sau mỗi cuộc xung đột dân tộc, tôn giáo đều có sự đụng độ giữa nhiều thể lực.
- Xuất phát từ lợi ích của mình, các nước và các nhóm nước đều ủng hộ các nhóm dân tộc, tôn giáo khác
nhau. Khiến cho vấn đề dân tộc, tôn giáo trở nên phức tạp mà còn khiến quan hệ giữa các quốc gia ngày
càng căng thẳng hơn.
- Chăng hạn vẫn đề người Kurd, trở thành một loại công cụ để các nước liên quan tranh giành lợi ích và
làm cho quan hệ quốc tế liên tục xấu đi.
+ Thổ Nhĩ Kỳ chỉ trích mạnh mẽ việc Syria chứa chấp lãnh đạo Đảng Công nhân người Kurd và ủng hộ
các hoạt động vũ trang của Đảng này.
+ Iran và Iraq đã ủng hộ các hoạt động chống chính phủ của người Kurd ở nước đôi phương, làm cho mâu
thuẫn và xung đột vốn đã tồn tại từ lâu ở cả hai nước trở nên khó giải quyết hon.
+ Giữa Thổ Nhĩ Kỳ và hai nước cũng xảy ra nhiều va chạm về vấn đề người Kurd...
7. Giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo là hết sức khó khăn, không chỉ do tính chất phức tạp của bản
thân vấn đề dân tộc, tôn giáo mà còn vì phía sau vấn đề dân tộc, tôn giáo ở nhiều nước và khu vực
còn có sự ủng hộ và can dự của một số nước lớn.
- Vì thế, việc giải quyết vấn đề này không chỉ đòi hỏi lòng khoan dung và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân
tộc, tôn giáo mà còn đòi hỏi nỗ lực chung của các nước liên quan, thậm chí của cả thế giới.
- Vấn đề dân tộc, tôn giáo không những liên quan đến lợi ích thiết thực của các quốc gia, dân tộc mà còn
liên quan đến sự phát triển, ổn định của nhân loại và nền hòa bình bền vững trên thế giới./.

You might also like