Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Nguyên tắc

-nguyên tắc là những phép tắc gốc, những điều cơ bản đã định ra, nhất thiết phải
tuân theo
=> Nguyên tắc quản lý nền kinh tế là những quy tắc chuẩn mực được nhà nước
định ra, thống nhất, xuyên suốt và bắt buộc phải tuân theo trong những giai
đoạn xã hội nhất định đối với hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế

Trong điều 52 hiến pháp 2013 đã chỉ rõ các nguyên tắc quản lý nền kinh tế Việt
Nam. Trong đó có 3 nguyên tắc cơ bản
- Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế
trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường
- Nhà nước thực hiện phân công, phân cấp, phần quyền trong quản lý nhà
nước
- Thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế
quốc dân

Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ
sở tôn trọng các quy luật thị trường
Thứ nhất, nhà nước dùng pháp luật để quản lý nền kinh tế
-quản lý kinh tế bằng pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản trong nền
kinh tế thị trường định hướng xhcn
-pháp luật trong kinh tế đóng một vai trò hết sức quan trọng được thể hiện qua
các mặt:
+ xác định vị trí pháp lý của cá nhân, pháp nhân, tổ chức và đơn vị kinh tế
+ điều chỉnh các hành vi kinh doanh, phát hiện những hành vi bất hợp pháp và
xử lý để đảm bảo công bằng
+ tạo ra một môi trường bình đẳng cho các chủ thể kinh doanh phát huy tính
tích cực, hạn chế, giảm thiểu những tiêu cực

Thứ hai, nhà nước quản lý nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị
trường
-Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và nguwoif bán tác
dodognj với nhau theo quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị để xác định giá cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Các quy luật trong nền kinh tế thị
trường:
-Quy luật cung cầu
Cung cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp với giá cả. Đây là sự
tác động phức tạp theo nhiều hướng và nhiều mức độ khác nhau. Nhà
nước vận dụng quy luật cung cầu qua các chính sách, biện pháp kinh tế,
thay đổi cơ cấu tiêu dùng, quy định mức thuế khác nhau cho từng mặt
hàng hóa,…
-Quy luật cạnh tranh
Canh tranh là sự tác động lẫn nhau giữa các nhóm người, giữa người mua với
người bán hay giữa người sản xuất và nguwoif tiêu dùng. Cạnh tranh giúp đưa
giá cả về mức trung bình, buộc người bán phải không ngừng nâng cao chất
lượng, mẫu mã sản phẩm để đáp ứng thị trường người tiêu dùng
-Ngoài ra vẫn còn nhiều các quy luật khác có tác động và chi phối đến nền kinh
tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư,… Nhờ vào các quy
luật này thị trường mới có thể hoạt động và phát triển
- Đảng và Nhà nước nhận thức, tôn trọng đặc điểm quy luật của nền kinh tế thị
trường trong việc hoạch định chính sách phù hợp với điều kiện phát triển của
Việt Nam, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế

- Nhà nước thực hiện phân công, phân cấp, phần quyền trong quản lý nhà
nước
Nhà nước thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền không chỉ trong quản lý
nhà nước mà cả trong quản lý nền kinh tế
- Phân công: phân công trách nhiệm, Nhà nước không còn thực hiện hết
các công việc như trước kia mà nhà nước giao quyền chủ động sản xuất
kinh doanh, tự chịu trách nhiệm việc bảo toàn và phát triển trong từng
hoạt động, làm tròn nghĩa vụ của nhà nước đối với các chủ thể kinh
doanh,
- Phân cấp: phân cấp quản lý, chuyển giao nhiệm vụ quyền hạn quản lý nhà
nước. Thực chất phân cấp quản lý nền kinh tế là xác định phân chia thấm
quyền theo cấp, phù hợp với yêu cầu tình hình kinh tế.
- Phân quyền: phân chia thấm quyền theo lãnh thổ. Theo đó nhà nước trung
ương chuyển giao quyền lực cho hội đồng nhân dân ở địa phương thực
hiện quyền tự quyết trong chính sách quản lí, không riêng gì kinh tế mà
cả trong lĩnh vực khác.
- Có thể nói việc thực hiện phân công, phân cấp, phần quyền để nâng cao
hiệu lực, hiểu quả quản lý nhà nước về kinh tế được xem là rất cần thiết.
Vì vậy việc giải quyết kinh tế nhà nước hướng vào việc mối quan hệ giữa
nhà nước với thị trường doanh nghiệp, tạo môi trường bình đẳng

You might also like