Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 127

Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Lực cắt và moment uốn


NỘI DUNG

1. Nội lực trong thanh chịu uốn

2. Quan hệ giữa lực cắt, moment uốn


và tải trọng
Khung hình giảng viên
3. Biểu đồ lực cắt và moment uốn xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

3.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:

1. Xác định được lực cắt và moment uốn


tại một vị trí trên thanh chịu uốn.

2. Xác định được mối liên hệ giữa lực Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
cắt, moment uốn và tải trọng. (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

3.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Nội lực trong thanh chịu uốn


1.1. Nhận biết một thanh chịu uốn
1.2. Quy ước dương của nội lực
1.3. Ví dụ 1

2. Quan hệ giữa lực cắt, moment uốn và tải trọng


3. Biểu đồ lực cắt và moment uốn

4
1. NỘI LỰC TRONG THANH CHỊU UỐN
1.1. Nhận biết một thanh chịu uốn
 Tải trọng tập trung và tải trọng phân bố vuông
góc với trục thanh.
A B
 Moment tải trọng nằm trong mặt phẳng biểu L

diễn thanh. (a)

 Thanh chịu uốn ngang phẳng nếu mặt phẳng


A B
biểu diễn thanh đồng thời là mặt phẳng chứa
L
các tải trọng và thanh bi cong khi biến dạng (b)

(biểu diễn bằng nét đứt). (a) Dầm tựa trên hai gối,
(b) Dầm công xôn
 Một thanh chịu uốn được gọi là dầm.
5
1. NỘI LỰC TRONG THANH CHỊU UỐN
1.2. Quy ước dương của nội lực
P

A B
L
V (+) V M (+) M
M

A V
V (+) V
M M
M
P
(+)
V B

Lực cắt và moment uốn trên Chiều dương của


Chiều dương của lực cắt
mặt cắt ngang. moment uốn

 Dầm biểu diễn trong mặt phẳng xy nội lực Vy và Mz, để đơn giản hóa ta gọi là V, M.
 Lực cắt V dương khi cặp ngẫu lực quay thuận chiều kim đồng hồ.
 moment uốn M dương khi làm giãn phần bên dưới của dầm. 6
1. NỘI LỰC TRONG THANH CHỊU UỐN
1.3. Ví dụ 1: Xác định lực cắt và moment uốn của dầm
P P
2 1
A C B C
=RA = P; RB P
RA 3 3
L/3 2L/3 L/3 2L/3 RB

Hình 1.1: (a) Ví dụ 1 Hình 1.1: (b) mô hình vật rắn cân bằng

M1 M2

V1 V2
RA x2
x1 RB

2P P
=
V1 R=
A V2 =− RB = −
3 3
2 Px1 Px2
=
M 1 R=
A .x1 =
M 2 R= B .x2
3 3 7
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Nội lực trong thanh chịu uốn

2. Quan hệ giữa lực cắt, moment uốn và tải trọng


2.1. Tải trọng phân bố
2.2. Tải trọng tập trung
2.3. Moment tập trung

3. Biểu đồ lực cắt và moment uốn

8
2. QUAN HỆ GIỮA LỰC CẮT, MOMENT UỐN VÀ TẢI TRỌNG
2.1. Tải trọng phân bố (Distributed loads)
 Lực cắt q

∑F vert = 0; V − qdx − (V + dV ) = 0 V M+dM


M
dV
= −q (4.1) dx
dx V+dV

Phân tố chịu
 Quan hệ của các lực cắt trên đoạn AB tải trọng phân bố.
B B B
∫A
− ∫ qdx ⇒ VB =
dV =
A
VA − ∫ qdx
A
(4.2)

(diện tích của tải trọng trên đoạn AB)

9
2. QUAN HỆ GIỮA LỰC CẮT, MOMENT UỐN VÀ TẢI TRỌNG
2.1. Tải trọng phân bố (Distributed loads)
 Moment uốn q

∑ M = 0;
V M+dM
dx
( M + dM ) − M − qdx − (V + dV ) dx =
M
0
2 dx
dM V+dV
=V (4.3)
dx
Phân tố chịu
tải trọng phân bố.
 Quan hệ của các moment uốn trên đoạn AB
B B B
∫A
dM = ∫ Vdx ⇒ M B = M A + ∫ Vdx
A A (4.4)

(diện tích trên đoạn AB của biểu đồ lực cắt)


10
2. QUAN HỆ GIỮA LỰC CẮT, MOMENT UỐN VÀ TẢI TRỌNG
2.2. Tải trọng tập trung (Concentrated loads)
 Lực cắt
P
∑F = 0 V − P − (V + V1 )= 0
vert
V M+M1
M
V1 = − P (4.5)
dx

(V + V1 ) = V − P ⇒ VR = VL − P
V+V1

Phân tố chịu
 Moment uốn tải trọng tập trung

M1 = 0 (4.6)

Lực cắt thay đổi đột ngột tại điểm đặt tải trọng tập trung.

Moment uốn không thay đổi tại điểm đặt tải trọng tập trung.
11
2. QUAN HỆ GIỮA LỰC CẮT, MOMENT UỐN VÀ TẢI TRỌNG
2.3. Moment tập trung (Couples)
 Lực cắt
∑ F=
vert 0=
V1 0 (4.7)
V
M0

M+M1
M
 Moment uốn
− M + M 0 − (V + V1 ) dx + M + M 1 =
dx
0
V+V1

M1 = −M 0 (4.8) Phân tố chịu


moment tập trung
M=
R ML − M0

Lực cắt không thay đổi tại điểm đặt moment tập trung

Moment uốn thay đổi đột ngột tại điểm đặt moment tập trung
12
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Nội lực trong thanh chịu uốn

2. Quan hệ lực cắt, moment uốn và tải trọng

3. Biểu đồ lực cắt và moment uốn

13
3. BIỂU ĐỒ LỰC CẮT, MOMENT UỐN
Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực cắt và moment uốn của dầm hình bên dưới
P P

A C B C
RA RB
L/3 2L/3 L/3 2L/3

Hình 2.1: (a) Ví dụ 2 Hình 2.1: (b) mô hình vật rắn


cân bằng
M1 M2 V 2P
2
RA = P 3
3 V1 V2 0 P
RA x2 −
1 x1 RB 3
RB = P 0
3 2P P
=
V1 R=
A V2 =− RB = − M 2 PL
3 3 9
2 Px1 Px2 Hình 2.2: Biểu đồ lực cắt và
=
M 1 R=
A .x1 =
M 2 R= B .x2
3 3 moment uốn
14
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Bài học đã cung cấp cho người học các thành phần nội lực, chiều
dương quy ước của các nội lực và mối quan hệ của chúng với các loại
tải trọng.

2. Bài học đã trình bày các ví dụ về cách xác định lực cắt, moment uốn
tại một ví trí trên thanh và cách vẽ biểu đồ nội lực.

3. Tiếp sau bài này, người học có thể tự luyện tập với các bài tập của
bài học hoặc tham khảo phần hướng dẫn bài tập trước khi tự luyện tập

15
Lực cắt và moment uốn

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Biểu đồ lực cắt và moment uốn


Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.

17
Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Bài học: Biểu đồ lực cắt và moment uốn


NỘI DUNG

1. Tổng kết các phương trình quan hệ


giữa lực cắt, moment uốn và tải trọng.

2. Vẽ biểu đồ lực cắt, moment uốn từ các


Khung hình giảng viên
phương trình quan hệ. xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:
1. Vẽ nhanh biểu đồ lực cắt và moment uốn
dựa vào các phương trình quan hệ.

2. Nhận xét một cách định tính về tính chính Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
xác của các biểu đồ lực cắt, moment uốn (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)
dựa trên các phương trình quan hệ.

4.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Tổng kết các phương trình quan hệ (PTQH) giữa lực cắt,
moment uốn và tải trọng

2. Vẽ biểu đồ lực cắt, moment uốn từ các phương trình quan hệ (PTQH)

4
1. TỔNG KẾT CÁC PTQH GIỮA LỰC CẮT, MOMENT UỐN VÀ TẢI TRỌNG
 Tải trọng phân bố
dV
= −q B B B

dx
(4.1)
∫ A
− ∫ qdx ⇒ VB =
dV =
A
VA − ∫ qdx
A
(4.2)

dM B B B

dx
=V (4.3) ∫
A
dM = ∫ Vdx ⇒ M B = M A + ∫ Vdx
A A
(4.4)

 Tải trọng tập trung

V1 = − P (4.5) M1 = 0 (4.6)

 Moment tập trung

V1 = 0 (4.7) M1 = −M 0 (4.8)
5
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Tổng kết các phương trình quan hệ (PTQH) giữa lực cắt,
moment uốn và tải trọng

2. Vẽ biểu đồ lực cắt, moment uốn từ các phương trình quan hệ (PTQH)

6
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 1. Vẽ biểu đồ lực cắt và moment uốn của dầm hình dưới đây
P
P

2
A C B RA = P RA
C

L/3 2L/3 3 L/3 2L/3 RB

Hình 2.1: (a ) Ví dụ 1 1 Hình 2.1: (b) Mô hình vật rắn


RB = P
3 cân bằng (VRCB)

Nhận xét: V 2P
1. Trên dầm không có tải trọng phân bố, theo (4.1) 0
3
P

và (4.3) Lực cắt là hằng số, moment uốn là 3
0
đường bậc nhất.
M 2 PL
2. Có 3 tải trọng tập trung tại các điểm A, B và C, 9
theo (4.5), trên biểu đồ V tại đó biểu đồ có bước
Hình 2.1: (c) Biểu đồ lực cắt
nhảy độ lớn bước nhảy bằng cường độ tải trọng. và moment uốn 7
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 2. Vẽ biểu đồ lực cắt và moment uốn của dầm hình dưới đây
M0 M0

A B M0 C
C
R=
A R=
B
RA
L/3 2L/3 RB
L/3 2L/3 L
Hình 2.2: (a) Ví dụ 2 Hình 2.2: (b) Mô hình vật
rắn cân bằng

Nhận xét: V
M0
1. Biểu đồ V, bước nhảy cùng chiều phản lực liên kết 0 L
2
tại điểm A và B (vẽ từ trái qua phải). − M0
3
0
2. Biểu đồ M, bước nhảy tại C về phía âm do M0
M
moment tập trung dương, theo (4.8), bước nhảy 3
có độ lớn M0. Hình. 2.2: (c) Biểu đồ lực cắt
và moment uốn 8
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 3. Vẽ biểu đồ lực cắt và moment uốn của dầm hình dưới đây

PL PL
M= P M= P
4 4
7 5
A C D B A C D B =RA = P; RB P
12 12
L/3 L/3 L/3 RA L/3 L/3 L/3 RB

Hình 2.3: (a) Ví dụ 3 Hình 2.3: (b) Mô hình VRCB

V V V
7 7 7
P P P P
P 12
12 12 0 0
0 5 −
5
P
− P 12 RB
12
(a) (b) (c)

Hình 2.4: Các bước vẽ biểu đồ lực cắt trên các đoạn AC (a), CD (b) và DB (c).
9
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 3. (Tiếp theo)
PL V
M= P 7 Hình 2.5:
4 P P
12
0 5
(a) Mô hình VRCB,
A C D B − P RB
RA L/3 L/3
12 (b) biểu đồ lực cắt,
L/3 RB (b)
(a) PL (c) biểu đồ moment uốn trên

0 0
18
đoạn AC,
7 PL PL
M M=
36 (c) M 7 PL 4 (d) Moment uốn thay đổi đột
7 L 7 PL (d)
M A =0; M C =M A + AAC (V ) =0 + P × =
36
ngột tai điểm C,
12 3 36
PL

PL − (e) và (f) lần lượt là biểu đồ
18 18
0 0 moment uốn cho đoạn CD
7 PL 5 PL 7 PL
M M 5 PL
36 36 36 và DB.
(e) (f) 36

PL 7 L 5 PL 5 PL −5 L
MD =M 'C + ACD (V ) =− + P× = M B = M D + ADB (V )= + P× = 0
18 12 3 36 36 12 3 10
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 3. (Tiếp theo)
PL
M= P
4
A C D B
RA L/3 L/3 L/3 RB

V
7
P
12 0
5
− P
12
PL

18
0
7 PL 5 PL
M
36 36

Hình 2.6: Mô hình VRCB, biểu đồ


lực cắt và moment uốn. 11
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Bài học đã cung cấp cho người học phương pháp vẽ nhanh biểu
đồ lực cắt và moment uốn dựa trên mối liên hệ với các tải trọng.

2. Bài học đã trình bày một số ví dụ minh họa các bước để vẽ nhanh
biểu đồ.

3. Tiếp sau bài này, người học có thể tự luyện tập với các bài tập
của bài học hoặc tham khảo phần hướng dẫn bài tập trước khi tự
luyện tập.

12
Bài học: Biểu đồ lực cắt và moment uốn (Phần 1)

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Dầm chịu uốn thuần túy


Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.

14
Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Bài học: Biểu đồ lực cắt và moment uốn (Phần 2)


NỘI DUNG

1. Vẽ biểu đồ lực cắt, moment uốn từ các


phương trình quan hệ.

Khung hình giảng viên


xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:
1. Vẽ nhanh biểu đồ lực cắt và moment uốn
dựa vào các phương trình quan hệ.

2. Nhận xét một cách định tính về tính chính Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
xác của các biểu đồ lực cắt, moment uốn (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)
dựa trên các phương trình quan hệ.

4.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Tổng kết các phương trình quan hệ (PTQH) giữa lực cắt,
moment uốn và tải trọng

2. Vẽ biểu đồ lực cắt, moment uốn từ các phương trình quan hệ (PTQH)

4
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 4. Vẽ biểu đồ lực cắt và moment uốn của dầm hình dưới đây

0,75kN.m 2,0kN/m 0,75kN.m 2,0kN/m


MA

A C B
A C B RA = 0,5 kN
1,5kN
0,5m 1,0m
1,5kN RA 0,5m 1,0m M A = −1, 0 kN .m

Hình 2.7: (a) Ví dụ 4 Hình 2.7: (b) Mô hình VRCB

V V
VC − ACB ( q )
0,75m
0,5kN 0,5kN V=
B
0 0
C 0,25m D = 0,5 − 2 ×1
(a)
(b) −1,5kN = −1,5kN

Hình 2.8: Biểu đồ lực cắt trên đoạn AC (a) và CB (b)


5
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 4. (Tiếp theo) 0,75kN.m 2,0kN/m V 0,75m
MA
0,5kN
RA = 0,5 kN ; M A = −1, 0 kN .m A 0
C B C 0,25m D
0,5m 1,0m 1,5kN
RA (b)
Hình 2.9: (a) −1,5kN

(a) Mô hình VRCB, 0 0


0,5kNm
(b) biểu đố lực cắt, M 1,0kNm
(c) M
1,0kNm
1,25kNm (d)
(c) moment uốn tại ngàm, Tại A, M1= −MA = 1,0 kNm M C = M A + AAC (V ) = 1, 0 + 0,5 × 0,5 = 1, 25kNm
(d) biểu đồ M trên đoạn AC và M 'C = M C − M 0 = 0,5kNm
sự thay đổi đột ngột moment
0 0
uốn tại điểm C, 1,0kNm
0,5kNm 0,5kNm
1,0kNm
M 9
(e) biểu đồ M cho đoạn CD và 1,25kNm 16
kNm M 1,25kNm
9
kNm
16
tại điểm lực cắt bằng không, (e) (f)
=
M M 'C + ACD (V ) =
M M D + ADB (V )
(f) biểu đồ M cho đoạn DB. D B

9 1
1
= 0,5 + × 0,5 × 0, 25=
9
kNm = + × ( −1,5 ) × 0, 75= 0
2 16 16 2 6
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
Ví dụ 4. (Tiếp theo)
0,75kN.m 2,0kN/m
 Ghi nhớ: MA

 Nên vẽ biểu đồ từ trái sang phải.


A
RA
C B
1,5kN
 Bước nhảy V cùng chiều tải trọng tập trung.
V 0,5kN 0,75m
 Bước nhảy M ngược chiều moment tập trung. 0,5kN

 Tại điểm V=0; M đạt cực trị (điểm D). 0 C 0,25m D

−1,5kN
0
1,0kNm
M 9
1,25kNm 16
kNm

Hình 2.10: Mô hình VRCB, biểu đồ


lực cắt và moment uốn.
7
2. VẼ BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VÀ MOMENT UỐN TỪ CÁC PTQH
 Ghi nhớ: DB =
VB
VC q
 Cách tính nhanh cạnh đáy tam giác trên biểu C
V D B
CD = C
đồ V theo q. q

 Chiều cong của M khi có tải trọng phân bố: VB

Hình 2.11: Tính nhanh cạnh đáy


d 2 M dV tam giác theo q
2
= = −q
dx dx
d 2M
q >0⇒ 2
=M ′′ =−q < 0 Hàm lồi q>0
dx
M
q<0
2
d M
q<0⇒ 2
=M ′′ =−q > 0 Hàm lõm M
dx
Hình 2.12: Tính lồi lõm của M 8
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Bài học đã cung cấp cho người học phương pháp vẽ nhanh biểu
đồ lực cắt và moment uốn dựa trên mối liên hệ với các tải trọng.

2. Bài học đã trình bày một số ví dụ minh họa các bước để vẽ nhanh
biểu đồ.

3. Tiếp sau bài này, người học có thể tự luyện tập với các bài tập
của bài học hoặc tham khảo phần hướng dẫn bài tập trước khi tự
luyện tập.

9
Bài học: Biểu đồ lực cắt và moment uốn (Phần 2)

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Dầm chịu uốn thuần túy


Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.

11
Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Dầm chịu uốn thuần túy (Phần 1)


NỘI DUNG

1. Khái niệm

2. Ứng suất pháp của dầm uốn thuần túy

3. Ví dụ
Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:

1. Tính được ứng suất pháp lớn nhất trên


mặt cắt ngang dầm.

2. Xác định được điểm nguy hiểm nhất và Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
tính toán được ứng suất pháp lớn nhất (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)
trong dầm.

4.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm
1.1. Dầm chịu uốn ngang phẳng
1.2. Dầm chịu uốn thuần túy

2. Ứng suất pháp trong dầm


3. Ví dụ

4
1. KHÁI NIỆM
1.1. Dầm chịu uốn ngang phẳng
 Trục thanh thẳng trước biến dạng, đường cong P
biểu diễn trục thanh khi biến dạng và các tải
trọng nằm trong một mặt phẳng duy nhất được A
L
B

quy ước là mặt phẳng xy. y (a)


B
 Mặt phẳng xy là mặt phẳng đối xứng của dầm, A
v
x
có nghĩa trục y là trục đối xứng của mặt cắt
ngang như hình tròn, hình chữ nhật, chữ H, I.
(b)

 Khoảng dịch chuyển tại một điểm trên đường (a) Dầm công xôn chịu tải trọng tập trung,
(b) Trục thanh bị biến dạng trong mặt
cong biến dạng của trục thanh theo phương y phẳng xy.

gọi là chuyển vị, ký hiệu là v.


 Nội lực trên mặt cắt ngang: Lực cắt và moment uốn.
5
1. KHÁI NIỆM
1.2. Dầm chịu uốn thuần túy
 Dầm chịu uốn thuần túy khi moment uốn là hằng số hay lực cắt bằng không.
 Dầm chịu uốn ngang phẳng khi moment uốn không phải hằng số hay lực cắt
khác không.

M1 M1
A B
A B
M2 M2
(a) (a)
−M2
0 M

M M1 0
(b) (b)
(a) Dầm tựa trên hai dầu gồi chịu uốn thuần (a) Dầm công xôn chịu uốn thuần túy, (b)
túy, (b) biểu đồ moment uốn hằng số. biểu đồ moment uốn hằng số.

6
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm

2. Ứng suất pháp trong dầm


2.1. Bán kính cong
2.2. Biến dạng dài
2.3. Ứng suất pháp

3. Ví dụ

7
2. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG DẦM
2.1. Bán kính cong y
P
M M
 Trục dầm bị uốn cong,
khi xét trên vi phân độ A B ⊕
L
dài của trục được coi là (a)
Độ cong dương
(positive curvature)
x
một cung tròn có bán O’ 0

kính cong là ρ.
(a)
y
y ρ
 Bán kính cong dương n
B
m
hay độ cong dương khi A x
M M
ds
moment uốn dương. x dx Độ cong âm
(negative curvature) x
(b) 0
1
κ= (4.9)
(b)
ρ Độ cong của dầm Chiều dương của độ cong

8
2. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG DẦM
2.2. Biến dạng dài y
m p y

 Lớp phía trên của dầm co lại, lớp phía dưới M e


y
f M
s dx s x z
giãn ra. Tồn tại lớp không bị biến dạng gọi
là lớp trung hòa ss.
n q
(a) (b)
 Trong mặt phẳng xy đường trung hòa nét O’

đứt không thay đổi kích khi bị uốn cong.


ρ dθ
= dx A B
L1 − L0 L0: độ dài ef trên hình (a) m p
ε= M M
L0 L1: độ dài 
ef trên hình (c) s
e
dx y
f
s

n q
 − dx dθ ( ρ − y ) − dθ .ρ
ef y
(c)

εx = = = − (4.10) Biến dạng của dầm chịu uốn thuần túy,


dx dθ .ρ ρ (a) dầm trước biến dạng, (b) mặt cắt ngang và
(c) dầm bị biến dạng
9
2. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG DẦM
2.3. Ứng suất pháp trong dầm y

 Định luật Húc (Hooke’s law)


E. y
σ x = E.ε x = −
M
(4.11) x
ρ O

 Ứng suất pháp phụ thuộc bậc nhất vào tọa độ y, hay (a)
ứng suất phân bố bậc nhất trên mặt cắt ngang. y

 Quan hệ nội lực và ứng suất dA

c1
Nội lực = ứng suất × diện tích (4.12) z y
O
c2
E
dN = ∫ σ x .dA =
σ x .dA ⇒ N = − ∫ y.dA =⇒
ρ
0 ∫ y.dA =
0
(b)
(a) Ứng suất pháp trong dầm,
 Trục trung hòa vuông góc với trục y và đi qua trọng (b) mặt cắt ngang của dầm
tâm mặt cắt ngang
10
2. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG DẦM
2.3. Ứng suất pháp trong dầm
Moment uốn = (ứng suất × diện tích) × khoảng cách
Ey E 2 I = ∫ y 2 dA
∫−
σ x .dA. y ⇒ M =
dM =
ρ
− ∫ y dA
. y.dA =
ρ
(4.13)

E σx M Moment quán tính


⇒M =
− I=
− .I ⇒σx =
− y (4.14)
ρ y I
Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt ngang y
ƯS nén
y
ƯS kéo

M M M
σ1 =− c1 ⇒ σ 1 =
c1 c1
− = − (4.15) +M −M
I I S1 x x
c1 c2 O c2 O
M M M
σ2= c2 ⇒ σ 2 = = (4.16) ƯS kéo ƯS nén
I I S2 (a) (b)
c2
I I Chiều của các ứng suất pháp: (a) moment uốn
=S1 = ; S2 Section modulus (4.17) dương và (b) moment uốn âm
c1 c2 11
2. ỨNG SUẤT PHÁP TRONG DẦM
2.3. Ứng suất pháp trong dầm
Mặt cắt ngang hình chữ nhật Mặt cắt ngang hình tròn

d
h c1= c2= c=
c1= c2= c= 2
2
I
I ⇒S=
⇒S= c
c
3
bh bh 2 πd4 πd3
I = ;S (4.18) =I = ;S (4.19)
12 6 64 32
Mặt cắt ngang của dầm:
M (a) hình chữ nhật (b) hình tròn. M
⇒ σ1 =
−σ 2 =
− ⇒ σ1 =
−σ 2 =

S S
12
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm

2. Ứng suất pháp trong dầm

3. Ví dụ

13
3. VÍ DỤ
3.1. Ví dụ 1
Một sợi dây thép được uốn cong xung quanh một trụ tròn.
Tính moment uốn và ứng suất lớn nhất của dây thép biết: R
đường kính dây thép d= 5mm, bán kính trụ tròn R= 0,6 m, C
d
mô đun đàn hồi của thép E=200 GPa.
Bài giải: Hình 3.1: Hình ví dụ 1
Ứng suất lớn nhất
200 × 10 × 0, 005
9
E. y E.c E.d
σx =
− ⇒ σ1 = = = =
829, 88 × 10 Pa
6

ρ ρ  d  2 × ( 0, 6 + 0, 0025 )
2 R + 
moment uốn  2

πd π × 0, 005
3 3
M
σ1 = ⇒ M = σ1 × S = σ1 = 829, 88 × 10 = 10,18Nm
6

S 32 32 14
3. VÍ DỤ
3.2. Ví dụ 2
Một dầm tựa trên hai đầu gối chịu tải trọng phân bố đều q=3,0 kN/m
trên suốt chiều dài q = 3,0 kN/m. Dầm làm bằng gỗ có mặt
cắt ngang hình chữ nhật với h = 200 mm; b = 80 mm.
Xác định ứng suất kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn nhất
L = 1,6 m

trong dầm do tải trọng gây ra.


Hình 3.2: Hình ví dụ 2
Bài giải
qL2
Moment uốn lớn nhất tại chính giữa dầm M=
max = 0,96 kN.m
8
M max 6 × M max 6 × 0,96
σ1 =
−σ 2 =
− =
− =
− =
−1800 kPa
S bh 2
0, 08 × 0, 2 2

σ max,=
t σ=
2 1800 kPa σ max,
= c σ=
1 1800 kPa Tại chính giữa dầm
15
3. VÍ DỤ
3.3. Ví dụ 3 q=3,0 kN/m

Một dầm đầu thừa chịu tải trọng phân bố đều trên suốt
chiều dài q = 3,0 kN/m. Dầm có mặt cắt ngang hình chữ A B C
T với h= 100 mm; h1 = 75 mm; b=75 mm; t= 25 mm. 3,0 m 1,2 m
y
Xác định ứng suất kéo lớn nhất và ứng suất nén lớn b

nhất trong dầm do tải trọng gây ra. c1

Bài giải h1
z 0 h
c2
Trọng tâm mặt cắt ngang
hb × ( 0, 5h ) − h1 ( b − t ) × ( 0, 5h1 ) t
y=
hb − h1 ( b − t ) Hình 3.3: Hình ví dụ 3

100 × 75 × 50 − 75 × 50 × 37, 5
= 62, 5= mm =
c2 62,5 mm; c1 37,5 mm
100 × 75 − 75 × 50 16
3. VÍ DỤ
3.3. Ví dụ 3
moment quán tính
bh
3
 ( b − t ) h
3

I= + ( 0, 5h − y ) × bh −  + ( 0, 5h1 − y ) × ( b − t ) h1  = 332 × 10 mm
2 1 2 4 4

12  12 
Biểu đồ nội lực
y

3,78 kN b
3,6 kN
V −2,16 kN.m
M c1
D
D
0 0 z
1,26m B h1 h
c2
2,3814 kN.m

−5,22 kN t
Ví dụ, biểu đồ lực cắt và moment uốn Hình 3.3:
17
Hình ví dụ 3
3. VÍ DỤ
3.3. Ví dụ 3
Ứng suất lớn nhất tại D (moment dương lớn nhất) −2,16 kN.m
M
2, 3814
σ 1D =
− × 37, 5 × 10 −3 =
−26, 90 × 103 kPa D
332 × 10 4 × 10 −12
0
B
2,3814 kN.m
σ 2 D =−
2, 3814
332 × 10 × 10
4 −12 ( )
× −62, 5 × 10 −3 =44,83 × 103 kPa Biểu đồ moment uốn (biểu diễn lại)

Ứng suất lớn nhất tại B (moment âm nhỏ nhất)


−2,16
σ 1B =
− × 37, 5 × 10 −3 =
24, 40 × 103 kPa
332 × 10 4 × 10 −12
−2,16 σ= σ
( ) =−40, 66 ×10 kPa = ×
t 3
σ 2 B =− × −62, 5 × 10 −3 3
max 2D
44,83 10 kPa
−12
332 × 10 × 10
4

σ=
c
max
σ
= 2B
40, 66 × 10 3
kPa
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang phân bố bậc nhất theo y, ứng
suất kéo và nén lớn nhất tại mép trên cùng và dưới cùng.

2. Dầm có mặt cắt ngang đối xứng theo phương z, ứng suất kéo và nén
lớn nhất của dầm cùng tại vị trí có moment lớn nhất.

3. Dầm có mặt cắt ngang không đối xứng theo phương z (c1 ≠ c2), ứng
suất kéo và nén lớn nhất có thể tại 2 vị trí khác nhau, Mmax
(dương) và Mmin (âm). Do vậy bài toán bền sẽ khác nhau cho vật liệu
giòn và vật liệu dẻo ta sẽ học ở bài sau.

19
Dầm chịu uốn thuần túy (phần 1)

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Dầm chịu uốn thuần túy (phần 2)

Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.
Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Dầm chịu uốn thuần túy (Phần 2)


NỘI DUNG

1. Bài toán bền

2. Dầm có mặt cắt ngang tối ưu

Khung hình giảng viên


xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:

1. Kiểm tra bền cho dầm chịu uốn.

2. Xác định được mặt cắt ngang tối ưu cho


dầm. Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
3. Tối ưu hóa kích thước dầm khi biết tải (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)
trọng cho trước.

4.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Bài toán bền


1.1. Kiểm tra bền
1.2. Các bài toán liên quan đến độ bền
1.3. Ví dụ 1

2. Dầm có mặt cắt ngang tối ưu

4
1. BÀI TOÁN BỀN
1.1. Kiểm tra bền
 Trục z là trục đối xứng σ max,t = σ max,c Tại M max

 Trục z không phải là trục đối xứng σ max,t ≠ σ max,c Tại M max ( + ) ; M min ( − )
 Kiểm tra bền dầm làm bằng vật liệu dẻo

( )
max σ max,t ; σ max,c ≤ σ allow Tại M max
(4.20)

 Kiểm tra bền dầm làm bằng vật liệu giòn

σ max,t ≤ σ allow,t


 Tại M max ( + ) ; M min ( − ) (4.21)
 σ max,c ≤ σ allow,c
5
1. BÀI TOÁN BỀN
1.2. Các bài toán liên quan đến độ bền

M
σ max
= ≤ σ allow (4.22)
S
a. Bài toán tải trọng lớn nhất M ≤ σ allow .S (4.23)

M
b. Bài toán mặt cắt ngang nhỏ nhất S≥ (4.24)
σ allow
σy σy
c. Bài toán hệ số an toàn σ max ≤ σ allow = ⇒ n= (4.25)
n σ max
6
1. BÀI TOÁN BỀN
1.3. Ví dụ 1 q=3,0 kN/m

Một dầm đầu thừa chịu tải trọng phân bố đều trên suốt A B C
chiều dài q = 3,0 kN/m. Dầm có mặt cắt ngang hình chữ 3,0 m 1,2 m
T với h= 100 mm; h1 = 75 mm; b=75 mm; t= 25 mm.
y
b
(a) Kiểm tra độ bền của dầm khi dầm làm bằng vật liệu
c1
dẻo có ứng suất cho phép bằng 120 MPa.
z 0 h
h1
(b) Kiểm tra độ bền của dầm khi dầm làm bằng vật liệu c2

giòn có ứng suất cho phép chịu kéo bằng 100 MPa,
t −2,16 kN.m
chịu nén bằng 80 MPa. M
D
(c) Xác định hệ số an toàn của dầm khi dầm làm bằng 0
B
vật liệu giòn có ứng suất bền chịu kéo bằng 100 2,3814 kN.m

MPa, chịu nén bằng 80 MPa. Hình ví dụ 1


7
1. BÀI TOÁN BỀN
1.3. Ví dụ 1
Bài giải:
Ứng suất lớn nhất tại D (Mmax) Ứng suất lớn nhất tại B (Mmin)
σ 1D = −26, 90 MPa σ 2 D = 44,83 MPa σ 1B = 24, 40 MPa σ 2 B = −40, 66 MPa
(a) Vật liệu dẻo: |M|max tại D.
σ 2 D > σ 1D ⇒ σ max =
44,83MPa <120MPa=σ allow ⇒ Dầm thỏa mãn điều kiện bền.
(b) Vật liệu giòn: Kiểm bền tại D và B.
σ 2 D > σ 1B ⇒ σ max,t =
44,83MPa <100MPa=σ allow,t
⇒ Dầm thỏa mãn điều kiện bền.
σ 2 B > σ 1D ⇒ σ max,c =
40, 66MPa <80MPa=σ allow,c
(c) Hệ số an toàn: σ ult ,t 100 σ ult ,c 80
=nt = = 2, 23 c =n = =
σ max,c 40, 66
=
1,97 (
⇒ n min= nt ; nc ) 1,97
σ max,t 44,83 8
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Bài toán bền


2. Dầm có mặt cắt ngang tối ưu
2.1. Theo vật liệu
2.2. Theo trọng lượng
2.3. Ví dụ 2

9
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.1. Theo vật liệu
M
σ max,t ≤ σ allow,t  I ymax,t ≤ σ allow,t
 ⇒ (4.26)
 σ max,c ≤ σ allow,c  M ymax,c ≤ σ allow,c
 I
Vật liệu giòn Vật liệu dẻo
σ=
allow ,t σ=
allow , c σ allow
ymax,t σ allow,t ymax,t
= (4.27) =1 (4.28)
ymax,c σ allow,c ymax,c

Mặt cắt ngang có trục z thỏa mãn (4.27) Mặt cắt ngang có trục z là trục đối xứng
10
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.1. Theo vật liệu q=3,0 kN/m

Ví dụ 1 (Mở rộng) A B C
Một dầm đầu thừa chịu tải trọng phân bố đều trên 3,0 m 1,2 m
y
suốt chiều dài q = 3,0 kN/m. Dầm có mặt cắt ngang b

hình chữ T với h= 100 mm; h1 = 75 mm; b=75 mm; c1

t= 25 mm. z 0 h
h1
c2
Khi dầm làm bằng vật liệu giòn có ứng suất bền
chịu kéo bằng 100 MPa, chịu nén bằng 80 MPa. t
−2,16 kN.m
Mặt cắt ngang của dầm có đế quay lên (như hình) M
D
hay quay xuống tối ưu hơn? 0
B
2,3814 kN.m
Hình ví dụ 1 11
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.1. Theo vật liệu
Bài giải:
 Dầm có đế quay lên
σ ult ,t 100 σ ult ,c 80
Hệ số an toàn:=nt = = 2, 23= nc = = 1,97
σ max,t 44,83 σ max,c 40, 66
= ( nt ; nc ) 1,97
⇒ n1 min=
 Dầm có đế quay xuống
σ ult ,t 100 σ ult ,c 80
Hệ số an toàn:=nt = = 2, 46= nc = = 1, 78
σ max,t 40, 66 σ max,c 44,83
= ( nt ; nc ) 1, 78
⇒ n2 min =

n1 > n2  Dầm có đế quay lên sẽ tối ưu hơn.


12
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.2. Theo trọng lượng
M M
σ max = ≤ σ allow ⇒ S ≥
S σ allow
 Khi tải trọng và vật liệu dầm không thay đổi thì S là hằng số khi đó ta cần tính toán
để chọn được A nhỏ nhất hay trọng lượng dầm nhỏ nhất.
 Dầm có mặt cắt ngang phổ biến và đối xứng theo phương z như hình tròn, hình chữ
nhật, hình chữ H, I sẽ được khảo sát.
y y y

z 0 z 0 z
h d 0 h
t

b b

Các mặt cắt ngang phổ biến của dầm 13


2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.2. Theo trọng lượng
 Vật liệu làm dầm được khảo sát gồm hai loại là gỗ và kim loại (thép kết cấu).
 Khi dầm làm bằng gỗ, mặt cắt phổ biến được sử dụng là hình chữ nhật và hình tròn.
bh3 bh 2 h
 Hình chữ nhật: I= ⇒ S= = A.
12 6 6
Các mặt cắt ngang hình chữ nhật cùng diện tích hình nào có h càng lớn thì S càng lớn
hay chịu uốn tốt hơn.
πd2 d
 So sánh hình vuông với hình tròn cùng diện tích A= h =
2
⇒h= π.
4 2
h3 πd3
= = 0,1160d 3
Svuong S=
tron = 0, 0982d 3
6 32
Svuong > Stron Hình vuông (hình chữ nhật) có khả năng chịu uốn tốt hơn hình tròn
⇒ hình chữ nhật được sử dụng làm dầm phổ biến hơn. 14
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.2. Theo trọng lượng
y
A/2
 Khi dầm làm bằng kim loại (thép kết cấu)
z
0 h
• Dầm có mặt cắt ngang lý tưởng
2
 A  h
=I ∫ y=
2
dA A=
.y 2
2   .  (4.29)
A/2
 2  2 Hình 2.1: Mặt cắt ngang lý tưởng
I
=
S = 0, 5 A.h (4.30) Giá trị giới hạn theo lý thuyết.
h
2
• Thực tế các mặt cắt chữ H, I tiêu chuẩn S ≈ 0, 35 A.h

 Để tiến dần tới giới hạn lý thuyết thì thân phải mỏng đi, tuy nhiên thân càng mỏng thì
thanh càng dễ mất ổn định hoặc bị phá hủy bởi ứng suất tiếp (sẽ học ở bài sau)
15
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.3. Ví dụ 2
q=30 kN/m
Một dầm đầu thừa chịu tải trọng phân bố đều trên
suốt chiều dài q = 30 kN/m. Dầm làm bằng vật liệu A C
dẻo có ứng suất cho phép bằng 120 MPa. Xác 3,0 m 1,2 m

định kích thước tối ưu mặt cắt ngang hình chữ H −21,6 kN.m
M
của dầm. 0
D
B
Các bước tiến hành: 23,814 kN.m
1. Xác định moment lớn nhất. Hình ví dụ 2
2. Xác định S nhỏ nhất
3. Chọn mặt cắt ngang tiêu chuẩn tính thêm trọng lượng riêng của dầm
4. Tính toán lại ứng suất lớn nhất và kiểm tra bền.
16
2. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG TỐI ƯU
2.3. Ví dụ 2 M
−21,6 kN.m

Bài giải: 0
D
B
Moment lớn nhất tại D: M max = 23,814kN.m 23,814 kN.m
M max 23,814kNm 23814 −5
S min = = = =19,845 × 10 m 3
=198, 45cm 3

σ allow 120MPa 120 × 106


G A h b tw tf I1 S1 r1 I2 S2 r2

kg/m cm3 mm mm mm mm cm 4 cm3 cm cm 4 cm3 cm

HE 140 B 33.7 42.96 140 140 7 12 1509 215.6 5.93 549.7 78.52 3.58

Chọn mặt cắt HE 140 B =S 215, 6=


cm ; G 33, 7 kg/m=
⇒ w 330,6N/m 3

30,33
Tải trọng mới: q ' =q + w =30,33kN/m M 'max = M max = 24,076kN.m
30
= '
S min 200, 6 cm3 < 215, 6 cm3 Thỏa mãn điều kiện bền. 17
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Bài học đã cung cấp cho người học phương pháp kiểm tra bền
cho dầm bằng vật liệu dẻo, giòn và tối ưu hóa mặt cắt ngang.

2. Mặt cắt ngang hình chữ H, I có khả năng chịu uốn tốt hơn so
với hình tròn và hình chữ nhật.

3. Tiếp sau bài này, người học có thể tự luyện tập với các bài
tập của bài học hoặc tham khảo phần hướng dẫn bài tập trước
khi tự luyện tập.

18
Dầm chịu uốn thuần túy (phần 2)

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Dầm chịu uốn ngang phẳng


Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.

20
Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Dầm chịu uốn ngang phẳng (Phần 1)


NỘI DUNG

1. Khái niệm về dầm chịu uốn ngang


phẳng.

2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình


Khung hình giảng viên
chữ nhật, tròn, chữ H và chữ I. xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:

1. Xác định được ứng suất tiếp trên dầm có


mặt cắt ngang hình chữ nhật.

2. Xác định được ứng suất tiếp lớn nhất trên Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
dầm có mặt cắt hình chữ nhật, tròn, chữ H (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)
và chữ I.

4.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm về dầm chịu uốn ngang phẳng

2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình chữ nhật

3. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình tròn

4. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang chữ H, I

4
1. KHÁI NIỆM VỀ DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG

 Trục thanh trước biến dạng thẳng và đường cong trục thanh khi biến dạng
đều nằm trên một mặt phẳng duy nhất, nó cũng chính là mặt phẳng chứa các
tải trọng.

 Nội lực trên mặt cắt gồm moment uốn và lực cắt.

 Lực cắt trên mặt cắt ngang gây ra ứng suất tiếp làm mặt cắt ngang không còn
phẳng khi dầm bị biến dạng.

 Công thức ứng suất pháp cho dầm chịu uốn thuần túy có độ chính xác hợp lý
khi áp dụng cho dầm chịu uốn ngang phẳng.

5
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm về dầm chịu uốn ngang phẳng

2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình chữ nhật

3. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình tròn

4. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang chữ H, I

6
2. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT
y
 Ứng suất tiếp cùng chiều với lực cắt.

 Ứng suất tiếp phân bố đều theo phương z. n


τ
y1
 Trên mặt cắt ngang của dầm, mặt cắt mn tại y1 m
O
z x
song song với trục z ứng suất tiếp phân bố đều V

như hình vẽ. (a)

τ
 Chiều dương của ứng suất tiếp cùng chiều với n
τ τ τ
chiều dương lực cắt trên mặt phẳng xy. m
τ
(b)
(c)
Ứng suất tiếp trong dầm
mặt cắt ngang hcn
7
2. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT
Công thức ứng suất tiếp m m1
σ1 σ2
Phương trình cân bằng phân tố M+dM h/2
M p q
y1

∫ σ 1dA + τ × b × dx − ∫ σ 2 dA =0
x

mp m1q h/2
dx
M M + dM n n1
∫mp I y.dA + τ × b × dx − ∫m q I y.dA =0 m
(a)
m1
y
1
σ1 σ2 dA
M+dM h/2 h/2
dM dM 1 M p τ q
× b × dx ∫
τ= .dA ⇒ τ ∫
y1
y= y.dA y1 x z 0
mp
I dx Ib mp
h/2 h/2

Q = ∫ y.dA
dx
(4.31) n n1
b
(b) (c)
VQ
τ= (4.32) Sự phân bố ứng suất trên phân tố (a), một phần của phân tố (b)
và mặt cắt ngang (c)
Ib 8
2. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT
 Sự phân bố của ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
y b
h   1h 
Q = A × y = b.  − y1  ×  y1 +  − y1  
2   2 2 
h/2
1 h 2
2 z y1

= Q b.  − y1 
2  4  Hình 2.1: Moment tĩnh của một phần mặt cắt HCN

1V  h2 2
y
=τ  − y1  (4.33) τ
2 I  4 
z
h
0 h τ max
y1 =± ⇒ τ =0
2
3V
0 τ max
y1 =⇒ = (4.34) b
2A Hình 2.2: Sự phân bố của ứng suất tiếp trong mặt cắt HCN 9
2. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT
Ứng suất tiếp phân bố bậc 2 trên mặt cắt ngang

Ứng suất tiếp lớn nhất tại trục trung hòa của mặt cắt ngang
 Giới hạn áp dụng công thức
• Công thức cho độ chính xác cao với các mặt cắt ngang có biên bên trái và
phải song song với trục y, như mặt cắt hình chữ H, I.
• Mặt cắt ngang có biên trái và phải không song song với trục y sẽ có sai số
lớn, ví dụ như mặt cắt ngang hình tam giác sai số lên tới 13%.
• Với mặt cắt ngang tròn các ứng suất tiếp không phân bố đều dọc theo
đường thẳng song song với trục z nên không thể áp dụng công thức ứng
suất tiếp (4.32). Vấn đề này sẽ được xét kỹ hơn ở phần sau.
10
2. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT
Ví dụ 1 q=30kN/m

Một dầm thép chiều dài L = 1 m tựa trên 2 gối chịu tải
A C B
trọng phân bố đều trên chiều dài q = 30 kN/m, dầm có
0,2m
L=1m
mặt cắt ngang hình chữ nhật b = 25 mm, h = 100 mm.
y
Xác định ứng suất tại điểm C cách mép trên của dầm
25 mm của mặt cắt cách gối phải 0,2 m. Biểu diễn 25mm
C

phân tố ứng suất tại điểm đó. z


100mm
O
Bài giải:
Nội lực trên mặt cắt: M C = 2, 4kN.m; VC = −9kN
25mm
Tọa độ C trên mặt phẳng zy yC = 25mm
Hình 2.3: Hình ví dụ 1
11
2. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH CHỮ NHẬT
Ứng suất tại C:

M 2, 4 ×12
σC =
− 3 × yC =
− × 0, 025 =
−28,8 × 10 3
kPa= − 28,8MPa
bh 0, 025 × 0,12

12

V  h2  − 9 × 12  0,12
2
τ C = − yC  =
2
3 
− 0, 025  =
−4, 05 × 10 3
kPa= − 4,05MPa
2I  4  2 × 0, 025 × 0,1  4 

28,8MPa
Biểu diễn phân tố ứng suất tại C.

4, 05MPa
Hình 2.4: Phân tố ứng suất tại C 12
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm về dầm chịu uốn ngang phẳng

2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình chữ nhật

3. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình tròn

4. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang chữ H, I

13
3. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG HÌNH TRÒN
y
 Tại các biên của hình tròn ứng suất tiếp có τ τ
phương tiếp xúc với đường tròn. z τ
0 h
 Ứng suất tiếp chỉ phân bố đều tại y = 0
 Ứng suất tiếp lớn nhất tại y = 0
Hình 3.1:
 Ứng suất tiếp lớn nhất Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình tròn

π r 2  4r  2 3 1 3
Q0 = A × y = ×   = r = d moment tĩnh của nửa hình tròn
2  3π  3 12

V d3 4 V
τ max =
=
π d 4 12.d 3 A (4.35)
64
14
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Khái niệm về dầm chịu uốn ngang phẳng

2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình chữ nhật

3. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang hình tròn

4. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang chữ H, I

15
4. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CHỮ H, I
 Ứng suất ở phần đế trên và dưới có cả phương y

trục y và z nên không áp dụng công thức (4.32).


z
 Ứng suất chỉ phân bố đều dọc theo trục z trên thân 0 h1 h
t
của mặt cắt.

b
 Ứng suất tiếp trên thân mặt cắt Hình 4.1:

bh ( ) Ứng suất tiếp trên mặt cắt hình chữ H


V .Q b − 3
t h 3

τ= =I − 1

I .t 12 12 (4.36)
 Moment tĩnh của nửa mặt cắt

bh h ( b − t ) h1 h1 1
Q0 = ∑ A × y = × − × = ( bh 2 − bh12 + th12 ) (4.37)
2 4 2 4 8 16
4. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CHỮ H, I
 Moment tĩnh tại y1 b
y y
2
y1 ty τ min
Q=
Q0 − ty1 = Q0 − 1
h/2
2 2 z
t
z τ
0 y1 0
τ max
 ty1 
2 t
V .  Q0 − 
τ=  
2
(4.38)
I .t Hình 4.2: Hình 4.3:
Một phần của mặt cắt chữ H Ứng suất tiếp phân bố trên thân của
mặt cắt
V .Q0
τ max = (4.39)
I .t
 Ứng suất tiếp phân bố bậc 2 trên thân mặt cắt ngang.
 Ứng suất tiếp lớn nhất tại trục trung hòa của mặt cắt ngang.
17
4. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CHỮ H, I
Ví dụ 2 q=60 kN/m
Một dầm thép tựa trên 2 gối chiều dài L = 3 m chịu tải
A B
trọng phân bố đều trên chiều dài q = 60 kN/m. C

0,6 m
Dầm có mặt cắt hình chữ H có kích thước: h = 320 mm, L=3 m

h1 = 290 mm; b =165 mm; t = 7,5 mm. y

(a) Xác định ứng suất pháp lớn nhất trên dầm.
(b) Xác định ứng suất tiếp lơn nhất và nhỏ nhất trên thân
z
0 h1 h
t
mặt cắt ngang tại C cách gối B một khoảng 0,6 m.
Bài giải
b
2
qL
(a) Moment lớn nhất M=
max = 67,5 kN.m Hình 4.4: Hình ví dụ 2
8
18
4. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CHỮ H, I
Ví dụ 2
Bài giải
bh3 ( b − t ) h1 165 × 3203 (165 − 7,5) × 290
3 3
Moment quán tính I =− = −
12 12 12 12
= 130, 45 ×106 mm 4 =130, 45 ×10−6 m 4

Ứng suất pháp lớn nhất


M max h 7,5 0,32
σ max
= ×= −6
× = 82, 79 × 10 3
= 82, 79 MPa
kPa
I 2 130, 45 ×10 2

(b) Nội lực tại C: VC = 54 kN

Q=
0
1
8
( bh 2
− bh1
2
+ th1 )
=
2
456, 28 × 10 3
mm=3
456, 28 × 10 −6
m 3

19
4. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CHỮ H, I
Ví dụ 2
Bài giải
Ứng suất tiếp lớn nhất
VQ0 54 × 456, 28 ×10−6
τ max = = −6
=25,18 × 10 3
kPa =25,18 MPa
I .t 130, 45 ×10 × 0, 0075
Ứng suất tiếp nhỏ nhất: Tại điểm trên cùng hoặc dưới cùng của phần thân
h
y1 =± 1= ±0,145 m
2
 y12   −6 0,1452 
V  Q0 − t  54 ×  456, 28 ×10 − 0, 0075 × 
τ min =  2   2 
I .t 130, 45 ×10−6 × 0, 0075
=20,83 ×103 kPa =20,83MPa
20
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Ứng suất tiếp phân bố bậc 2 trên mặt cắt ngang, ứng suất lớn
nhất tại trục trung hòa (trục z). Ứng suất tiếp lớn nhất trên dầm tại
vị trí có lực cắt lớn nhất.

2. Kiểm tra bền ứng suất pháp tại điểm có moment uốn lớn nhất,
ứng suất tiếp tại điểm có lực cắt lớn nhất.

3. Tiếp sau bài này, người học có thể tự luyện tập với các bài tập
của bài học hoặc tham khảo phần hướng dẫn bài tập trước khi tự
luyện tập.

21
Dầm chịu uốn ngang phẳng (phần 1)

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Dầm chịu uốn ngang phẳng (phần 2)


Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.
Nhóm chuyên môn Cơ học vật liệu và kết cấu

Dầm chịu uốn ngang phẳng (Phần 2)


NỘI DUNG

1. Dầm có mặt cắt ngang hợp lý

2. Biến dạng dầm chịu uốn

3. Tính độ võng và góc xoay bằng phương


Khung hình giảng viên
pháp tích phân xuất hiện khi ghi hình bài giảng
(Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
MỤC TIÊU
Sau bài học này, người học có thể:

1. Tối ưu hóa mặt cắt ngang của dầm khi


biết trước tải trọng.

2. Xác định được độ võng và góc xoay của Khung hình giảng viên
xuất hiện khi ghi hình bài giảng
dầm. (Thầy/Cô không chèn
văn bản/hình ảnh vào đây)

4.44”
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Dầm có mặt cắt ngang hợp lý

2. Biến dạng dầm chịu uốn

3. Xác định độ võng và góc xoay bằng phương pháp tích phân

4
1. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
 Dầm chịu uốn đã biết trước tải trọng và hình dáng mặt cắt ngang, ta cần tối
ưu hóa để tất cả các mặt cắt ngang của dầm đều đạt đến ứng suất cho phép
của vật liệu làm dầm.
Ví dụ 1: Một dầm công xôn (cantilever beam) chiều
dài L chịu tải trọng tập trung P tại đầu tự do, dầm có P

mặt cắt ngang hình tròn. Xác định kích thước mặt
A B
cắt ngang hợp lý của dầm để dầm chịu lực tối ưu, x
L

biết vật liệu làm dầm có ứng suất pháp và ứng suất
tiếp cho phép lần lượt là σallow τallow.
Bài giải:
Nội lực của dầm: V=
− P; M =
− P.x
5
1. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
M P.x 32 P.x
Ứng suất pháp lớn nhất trên mặt cắt ngang σ max
= = =
S π d x3 π d x3
32
Ứng suất lớn nhất trên tất cả các mặt cắt ngang đều bằng ứng suất cho phép:
1 1
32 P.x  32 P.x  3
 32 P.L  3
= σ allow ⇒ d x=   ⇒ d max =
 
π dx 3
σ
 allow  σ
 allow 
dB
dA
Để thỏa mãn điều kiện bền ứng suất tiếp:
4 V 16 P 16 P
τ max = = = τ ⇒ d = P
3 A 3 πd2 3 π .τ allow
allow min
Hình 1.1: Dầm côn

=
Thực tế: d A d=
min ; d B d max Dầm côn có đường kinh biến thiên tuyến tính
6
1. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
Ví dụ 2: Một dầm đơn tựa trên hai đầu gối chiều dài L P
mặt cắt ngang hình chữ nhật có bề rộng b không đổi
A B
chịu tải trọng tập trung P tại chính giữa dầm. Xác định
L/2 L/2
kích thước mặt cắt ngang hợp lý của dầm để dầm chịu x
lực tối ưu, biết dầm làm bằng thép có ứng suất pháp
và ứng suất tiếp cho phép lần lượt là σallow τallow.
Bài giải:
L
Nội lực của dầm: Dầm đối xứng nên ta chỉ xác định nửa bên trái: 0≤ x≤
2
P P
= V = ; M .x
2 2
M P.x 3P.x
Ứng suất pháp lớn nhất trong mặt cắt: σ max
= = =
S  bhx  b.hx 2
2
2× 
 6  7
1. DẦM CÓ MẶT CẮT NGANG HỢP LÝ
Ứng suất lớn nhất trên tất cả các mặt cắt ngang đều bằng ứng suất cho phép:
P
3P.x 3P.x 3P.L
= σ allow ⇒ hx= hmax = B
b.hx 2
b.σ allow 2.b.σ allow A

L/2 L/2

Để thỏa mãn điều kiện bền ứng suất tiếp: x

3V 6P 6P
τ max = = = τ allow ⇒ d min =
2 A πd 2
π .τ allow Đường cong lý thuyết

t
Thực tế: Dầm là các lá thép có chiều dầy không đổi
hmax

bằng t ≥ hmin xếp chồng lên nhau. Hình 1.2: Dầm nhiều lớp

8
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Dầm có mặt cắt ngang hợp lý


2. Biến dạng dầm chịu uốn
2.1. Các khái niệm
2.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi

3. Xác định độ võng và góc xoay bằng phương pháp tích phân

9
2. BIẾN DẠNG DẦM CHỊU UỐN
2.1. Các khái niệm P

 Đường cong của trục thanh khi biến dạng gọi là


đường đàn hồi, A
L
B

 Sự dịch chuyển của một điểm trên trục thanh theo (a) Dầm công xôn trước biến dang
phương y so với vị trí ban đầu được gọi là chuyển vị
y
ký hiệu là v. (hình 2.1(b)) B
v
 Tải trọng trên dầm thường do trọng lực gây ra nên A x

chuyển vị thường xuống phía bên dưới nên gọi là độ


(b) Đường đàn hồi
võng ký hiệu là δ.
 Góc nghiêng của đường đàn hồi tại một điểm so với v v'
phương của trục thanh khi chưa biến dạng gọi là góc
(c) Chuyển vị và góc nghiêng
xoay ký hiệu là θ, góc xoay dương khi quay thuận
chiều kim đồng hồ. Hình 2.1: Biến dạng
. của dầm
10
2. BIẾN DẠNG DẦM CHỊU UỐN
2.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi
1 v ''
 Độ cong của đường đàn hồi tại một điểm κ= = (4.40)
ρ
(1 + ( v ') )
3
2 2

 Khi thanh biến dạng nhỏ (vcb):


1
v : vcb ⇒ v ', v ": vcb ⇒ ( v ') ≈ 0 = v ''
2
(4.41)
ρ
 Liên hệ bán kính cong và moment uốn

1 M M
= (4.42) v '' = (4.43)
ρ EI EI
dv d 2v
(4.43) Phương trình vi phân đường đàn hồi=
trong đó v ' = ; v"
dx dx 2 11
2. BIẾN DẠNG DẦM CHỊU UỐN
2.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi
 Độ võng: δ ( x ) = −v ( x ) (4.44)

 Góc xoay: θ ( x ) = −v ' ( x ) (4.45)

 Liên hệ vi phân giữa chuyển vị và tải trọng phân bố


dM dV d 2M
=V ; =−q ⇒ 2
=−q
dx dx dx
M d 2v d 4v d 2 M
v '' = ⇔ EI . 2 = M ⇒ EI 4 = 2
=
−q (4.46)
EI dx dx dx
EI .v '''' = −q (4.47)
12
NỘI DUNG TIẾP THEO

1. Dầm có mặt cắt ngang hợp lý

2. Biến dạng dầm chịu uốn

3. Xác định độ võng và góc xoay bằng phương pháp tích phân

13
3. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN

Phương trình đường đàn hồi (4.43) hay quan hệ chuyển vị và tải trọng (4.47)
được biểu diễn dưới dạng vi phân. Giải các phương trình vi phân để nhận được
kết quả độ võng và góc xoay. Các hằng số tích phân được xác định từ điều kiện
biên.
Ví dụ 3: Một dầm công xôn chiều dài L chịu tải trọng P
tập trung P tại đầu tự do, dầm có độ cứng uốn EI bằng
hằng số. Xác định độ võng, góc xoay tại đầu tự do. A
L
B

Bài giải:
Bước 1: Xác định phản lực liên kết.
Bước 2: Xác định phương trình moment uốn.
Bước 3: Giải phương trình vi phân và xác định hằng số tích phân.
Bước 4: Xác định độ võng, góc xoay tại vị trí yêu cầu. 14
3. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN

 Phản lực =
liên kết: RA P=
; M A PL MA P

 moment uốn của dầm: M=


− PL + Px A B
RA L

 Phương trình đường đàn hồi: EI .v '' =


− PL + Px

x2 x =0; v ' =0 ⇒ C1 =0
⇒ EI .v ' =
− PLx + P + C1 Góc xoay tại ngàm bằng không:
2
x2 x3
⇒ EI .v = − PL + P + C2 Độ võng tại ngàm bằng không: x =0; v =0 ⇒ C2 =0
2 6
x2 x 2
x 3
EI .v ' =
− PLx + P ⇒ EI .v =
− PL + P
2 2 6
PL2 PL3
Đầu tự do: −v ' ( L ) = ; δ B =
L θB =
x =⇒ −v ( L ) =
2 EI 3EI
15
3. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN

Ví dụ 4: Một dầm tựa trên hai gối chịu lực phân bố trên q

nửa chiều dài. Dầm có độ cứng uốn EI bằng hằng số. A C B


L/2
Xác định độ võng, góc xoay tại điểm chính giữa dầm. L
RA RB

Bài giải:
 Phản lực liên kết:  Các điều kiện biên:

RA
3
=qL; RB
1
qL x = 0 : V1 ( 0 ) = RA ; x = L :V2 ( L ) = − RB
8 8 = : M 1 ( 0 ) 0;=
x 0= M 2 ( L) 0
x L :=
: v1 ( 0 ) 0; = : v2 ( L ) 0
L
Gọi đoạn AC (1) 0≤ x≤ =x 0= x L=
2
L L L L L
L =x = : v '1   v '2  =; v1   v2  
Đoạn CB (2) ≤x≤L 2 2 2 2 2
2
16
3. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN

 Xây dựng phương trình đường đàn hồi từ tải trọng:


q1 = q q2 = 0
V = − ∫ qdx V1 =−qx + C1 V2 = C2
3 1
x = 0 : V1 ( 0 ) = RA ⇒ C1 = qL x= L :V2 ( L ) =− RB ⇒ C2 = − qL
8 8
x2 3 1
M = ∫ Vdx M1 = −q + qLx + C3 M2 = − qLx + C4
2 8 8
1
x =0 : M 1 ( 0 ) =0 ⇒ C3 =0 x =L : M 2 ( L ) =0 ⇒ C4 = qL2
8
x3 3 x 2 1 2
x 1 2
EIv ' = ∫ Mdx EI .v '1 = −q + qL + C5 EI .v '2 =− qL + qL x + C6
3! 8 2 8 2 8
x 4 3 x3 1 x3 1 2 x 2
v = ∫ vdx EI .v1 =−q + qL + C5 x + C7 EI .v2 = − qL + qL + C6 x + C8
4! 8 3! 8 3! 8 2

17
3. XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
x3 3 x 2 1 x2 1 2
EIv ' = ∫ Mdx EI .v '1 = −q + qL + C5 EI .v '2 =− qL + qL x + C6
3! 8 2 8 2 8
x 4 3 x3 1 x3 1 2 x 2
v = ∫ vdx EI .v1 =−q + qL + C5 x + C7 EI .v2 = − qL + qL + C6 x + C8
4! 8 3! 8 3! 8 2

1
x =0 : v1 ( 0 ) =0 ⇒ C7 =0 L : v2 ( L ) =
x= 0 ⇒ C6 L + C8 =
− qL4 (1)
24
L L L 1 L 5 L L L 1
=x : v1 = 2 
v ⇒ qL4
+ =C5 qL4
+ C6 + C8 ⇒ C5 − C6 −=C8 qL4
(2)
2 2 2 192 2 384 2 2 2 128

L L L 5 3 3 1 3
=
x : v '1  =
 v '2  ⇒ qL3
+ =
C5 qL + C6 ⇒ C5 − =
C6 qL (3)
2 2 2 192 64 48

3 17 3 1
(1), (2), (3) ⇒ C5 =
− qL3 ; C6 =
− qL ; C8 = qL4
128 384 384
L 1 qL3 L 5 qL4
Thay C5 vào vế trái (2) và (3) θc =
−v '   =
− ; δC =
−v   =
2 384 EI  2  768 EI 18
TỔNG KẾT VÀ GỢI MỞ

1. Mặt cắt tối ưu của dầm thiết lập theo ứng suất pháp cho phép,
kích thước nhỏ nhất của mặt căt ngang xác định theo ứng suất tiếp.

2. Xác định biến dạng của dầm từ moment uốn hoặc tải trọng phân
bố.

3. Tiếp sau bài này, người học có thể tự luyện tập với các bài tập
của bài học hoặc tham khảo phần hướng dẫn bài tập trước khi tự
luyện tập.

19
Dầm chịu uốn ngang phẳng (phần 2)

Biên soạn:
TS. Trần Đình Long
Trình bày:
TS. Trần Đình Long
Bài học tiếp theo:

Đặc trưng hình học mặt cắt ngang


Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu, tập 1 và 2. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
1988, 1989; NXB Giáo dục 1995, 1997, 1998, 1999, 2002, 2003, 2004, 2006, 2011, 2012.

[2] Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, Sức bền vật liệu tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2002.

[3] Thái Thế Hùng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

[4] B. J. Goodno and J. M. Gere, Mechanics of Materials, 9th Edition in SI Units, Cengage Learning, 2018.

[5] R.C. Hibbeler, Mechanics of Materials, 10th edition in SI Units, Pearson Education, Inc., 2018.

You might also like