Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


--------------------- ---------------------

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Luật kinh tế
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Logic học
Tên tiếng Anh: Logic
1. 2. Mã học phần EDU01A
3. 4. Ký hiệu học phần
5. 6. Số tín chỉ 3
7. 8. Phân bố thời gian
- Lý thuyết 30
- Bài tập/Thảo luận 30
- Thực hành/Thí nghiệm
- Tự học 90
9. 10. Các giảng viên giảng dạy học phần
- Giảng viên phụ trách chính TS. Đào Thị Hữu
- Các giảng viên tham gia giảng dạy TS. Đào Thị Hữu
TS. Võ Minh Tuấn
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần Khoa Lý luận chính trị, Bộ môn Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
11. 12. Điều kiện tham gia học phần
- Học phần tiên quyết Triết học Mác-Lênin

X Bắt buộc ⬜ Tự chọn (bắt buộc)


13. 14. Loại học phần

15. 16. Thuộc khối kiến thức (study unit,


modules, macro, block …) X Kiến thức giáo dục đại cương

⬜ Kiến thức cơ sở ngành

⬜ Kiến thức chuyên ngành

⬜ Tốt nghiệp

17. Mô tả tóm tắt học phần

1
Logic học là khoa học về các hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn. Môn học trang bị cho
sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về các hình thức cơ bản của tư duy như khái niệm,
phán đoán, suy luận; và các quy luật logic của tư duy như quy luật đồng nhất, quy luật bài trung,
quy luật mâu thuẫn, quy luật lý do đầy đủ. Trên cơ sở đó, sinh viên nắm được vai trò và tác động
của tư duy logic trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, có khả năng phát hiện, khắc phục những
lỗi logic của tư duy trong quá trình phản ánh, hình thành và xây dựng phương pháp tư duy chính
xác, chặt chẽ, khoa học, từ đó áp dụng hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
10. Chuẩn đầu ra của học phần
a. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng:
Chuẩn đầu ra học phần
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
STT (Course Learning
(Cognitive) (Psychomotor) (Affective)
Outcome)
CLO1 Nhận biết những kiến thức cơ Hiểu
bản về các hình thức và các (Understand)
quy luật logic của tư duy.
CLO2 Vận dụng những kiến thức cơ Chính xác
bản về các hình thức và các ((Precision)
quy luật logic của tư duy để
nhận biết, khắc phục các lỗi
logic trong tư duy.
, C CLO3 Vận dụng những kiến thức cơ Vận dụng
bản về các hình thức và các Manipulation
quy luật logic của tư duy để
giải quyết một số tình huống
thực tiễn.
b. Ma trận liên kết của CĐR học phần (CLOs) với CĐR Chương trình đào tạo (PLOs)
CTĐT\CLO CLO1 CLO2 CLO3
Luật Kinh tế 1.1.I1 1.2.I1, 1.3.I1; 2.1.I1, 2.2.I1, 1.2.I1; 1.3.I1; 2.1.I1, 2.2.I1, 2.3.I1,
2.3.I1, 2.4. I1; 2.5.I1, 2.6.I1, 2.4. I1; 2.5.I1, 2.6.I1, 2.7. I1
2.7. I1
11. Đánh giá học phần
Hoạt động đánh giá được thiết kế đo lường mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người học.
Thành phần Hoạt động Phương pháp Trọng số Thời điểm CĐR HP
đánh giá đánh giá đánh giá (%) (tuần đào tạo) (CLO)
Đánh giá A11
quá - Chuyên cần Điểm danh, ý 10% Từ buổi 1 đến
trình (40%) thức học tập buổi 16
A12 - Kiểm tra 1 Kiểm tra viết 15% CLO1
Buổi 9
CLO2
A13 - Kiểm tra 2 Bài tập lớn 15% CLO1
Buổi 6 - Buổi
CLO2
15
CLO3
Đánh giá học A21 - Cuối kỳ Thi viết 60% Theo kế CLO1
phần (60%) hoạch của CLO2
Phòng Đào CLO3
tạo
(Thang đánh giá (rubrics) các chuẩn đầu ra CLOs được trình bày trong phụ lục bên dưới (*)
12. Kế hoạch giảng dạy và học tập
Buổi 1 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2
Nội dung Chương 1. Nhập môn Logic học

2
I. Đối tượng nghiên cứu của Logic học
1. Thuật ngữ “logic”
2. Logic học - khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy
II. Quá trình hình thành và phát triển của logic học
1.Logic học thời cổ đại
2.Logic học thời trung cổ
3.Logic học thời Phục hưng và cận đại
4.Logic học thời hiện đại
III. Ý nghĩa của Logic học
Tài liệu [1] Chương 1. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
học tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 1. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giới thiệu chung về học phần: chuẩn đầu ra; phương pháp kiểm tra, đánh giá
và và các yêu cầu khác trong thời gian học.
học - Xây dựng nhóm thuyết trình và giao đề tài thuyết trình cho các nhóm. Hướng
dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Giảng lý thuyết chương 1
+ Phương pháp thuyết trình
+ Phương pháp đặt câu hỏi
Hoạt động học tập:
- Nhận nhiệm vụ phân công làm việc nhóm
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học.
Buổi 2 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1; CLO2
Nội dung Chương 2. Khái niệm
I. Quan niệm chung về khái niệm
1. Định nghĩa khái niệm
2. Mối quan hệ giữa khái niệm và từ
II. Kết cấu logic của khái niệm
1. Nội hàm của khái niệm
2. Ngoại diên của khái niệm
3. Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm
III. Phân loại khái niệm
4. Phân loại khái niệm căn cứ vào nội hàm
5. Phân loại khái niệm căn cứ vào ngoại diên
Tài liệu học [1] Chương 2. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 2. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 2
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học và lấy ví dụ

3
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về khái niệm để giải quyết vấn đề,
giao bài tập
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương 2
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học.
Buổi 3 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1;CLO2
Nội dung Chương 2. Khái niệm
IV. Quan hệ giữa các khái niệm
1. Quan hệ điều hòa
2. Quan hệ không điều hòa
V. Các thao tác đối với khái niệm
1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm
2. Phép định nghĩa khái niệm
3. Phép phân chia khái niệm
Ôn tập và làm bài tập chương II
Tài liệu học [1] Chương 2. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 2. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 2 (tiếp).
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học và lấy ví dụ
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về khái niệm để giải quyết vấn đề,
giao bài tập
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương 2
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học.
Buổi 4 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2
Nội dung Chương 3. Phán đoán
I. Định nghĩa và các đặc trưng của phán đoán
1. Định nghĩa
2. Các đặc trưng của phán đoán
3. Phán đoán và câu
II. Phân loại phán đoán
1. Phán đoán đơn
Tài liệu học [1] Chương 3. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 3. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà

4
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 3
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về phán đoán để giải quyết vấn
đề, giao bài tập.
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương 3
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học.
Buổi 5 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2
Nội dung Chương 3. Phán đoán
II. Phân loại phán đoán
2. Phán đoán phức hợp
Tài liệu học [1] Chương 3. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 3. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 3 (tiếp)
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về phán đoán để giải quyết vấn
đề, giao bài tập
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
Buổi 6 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2; CLO3
Nội dung Chương 3: Phán đoán
III. Phép phủ định phán đoán
1. Phép phủ định phán đoán đơn
2. Phép phủ định phán đoán phức
Ôn tập và làm bài tập chương 3
Nhóm sinh viên thuyết trình theo chủ đề
Tài liệu học [1] Chương 3. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 3. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.

5
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 3 (tiếp)
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về phán đoán để giải quyết vấn
đề, giao bài tập
+ Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương 3
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh + Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
+ Phương pháp đánh giá điểm nhóm: Chấm điểm thuyết trình (thảo luận) và xác
định mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mức độ các nhóm
tham gia thảo luận
Buổi 7 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 4: Các quy luật logic hình thức cơ bản
I. Định nghĩa và các đặc điểm của quy luật lôgic
1. Định nghĩa quy luật logic
2. Tính chất của quy luật logic
3. Phạm vi tác động của các quy luật lôgic hình thức
II. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản
1. Quy luật đồng nhất
2. Quy luật mâu thuẫn
Tài liệu học [1] Chương 4. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 4. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 4
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về quy luật logic để giải quyết
vấn đề, giao bài tập
+ Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần và điểm làm việc nhóm
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia

6
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
- Phương pháp đánh giá điểm nhóm: Chấm điểm thuyết trình (thảo luận) và xác
định mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mức độ các nhóm
tham gia thảo luận
Buổi 8 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 4: Các quy luật logic hình thức cơ bản
II. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản
3. Quy luật bài trung
4. Quy luật lý do đầy đủ
Ôn tập và làm bài tập chương 4
Tài liệu học [1] Chương 4. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 4. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 4 (tiếp)
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về quy luật logic để giải quyết
vấn đề, giao bài tập
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
Buổi 9 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2
Nội dung Ôn tập
Bài kiểm tra số 1
Tài liệu học [1] Chương 1,2,3,4. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn
tập Anh Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 1,2,3,4. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân
dân. Hà Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy + Chữa bài tập, hướng dẫn sinh viên ôn tập
và + Tổ chức kiểm tra bài số 1
học Hoạt động học tập:
+ Làm bài kiểm tra số 1
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần và điểm kiểm tra số 1
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập
giá + Phương pháp đánh giá điểm kiểm tra số 1: đáp ứng chuẩn đầu ra CLO1, CLO2
Buổi 10 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 5: Suy luận
I. Định nghĩa và cấu trúc của suy luận
1. Định nghĩa

7
2. Cấu trúc của suy luận
3. Điều kiện để có suy luận đúng
II. Phân loại suy luận
1.Suy luận diễn dịch
Tài liệu học [1] Chương 5. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 5. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 5.
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về suy luận để giải quyết vấn đề,
giao bài tập
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
Buổi 11 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 5: Suy luận
II. Phân loại suy luận
1. Suy luận diễn dịch
Tài liệu học [1] Chương 5. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 5. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 5.
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về quy luật logic để giải quyết
vấn đề, giao bài tập
+ Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần và điểm nhóm
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham
giá gia phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm

8
+ Phương pháp đánh giá điểm nhóm: Chấm điểm thuyết trình và xác định mức
độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mức độ các nhóm tham gia thảo
luận
Buổi 12 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 5: Suy luận
II. Phân loại suy luận
1. Suy luận diễn dịch
2. Suy luận quy nạp
Tài liệu học [1] Chương 5. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 5. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 5
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về quy luật logic để giải quyết
vấn đề, giao bài tập
+ Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
+ Phương pháp đánh giá điểm nhóm: Chấm điểm thuyết trình (thảo luận) và xác
định mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mức độ các nhóm tham
gia thảo luận
Buổi 13 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 5: Suy luận
II. Phân loại suy luận
3. Suy luận quy nạp
4. Suy luận loại suy
Ôn tập và làm bài tập chương 5
Tài liệu học [1] Chương 5. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 5. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 5
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về quy luật logic để giải quyết

9
vấn đề, giao bài tập
+ Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần và điểm nhóm
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
+Phương pháp đánh giá điểm nhóm: Chấm điểm thuyết trình (thảo luận) và xác
định mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mức độ các nhóm
tham gia thảo luận
Buổi 14 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 6: Chứng minh
I. Chứng minh
1. Định nghĩa chứng minh
2. Cấu trúc logic của chứng minh và các kiểu chứng minh
3. Các quy tắc chứng minh
Tài liệu học [1] Chương 6. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 6. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 6
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học; đặt câu hỏi có tính vấn đề để sinh viên tranh luận tìm ra đáp
án
+ Xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức về quy luật logic để giải quyết
vấn đề, giao bài tập
+ Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống, làm bài tập
- Sinh viên thuyết trình, thảo luận theo chủ đề
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần và điểm nhóm
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm
+Phương pháp đánh giá điểm nhóm: Chấm điểm thuyết trình (thảo luận) và xác
định mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm, mức độ các nhóm
tham gia thảo luận
Buổi 15(3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2, CLO3
Nội dung Chương 6: Chứng minh
II. Bác bỏ
1. Định nghĩa bác bỏ
2. Các hình thức bác bỏ

10
III. Các lỗi thường mắc trong chứng minh, bác bỏ
Ôn tập và làm bài tập chương 6
Tài liệu học [1] Chương 6. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 6. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 6
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối các kiến thức
của bài học
+ Tổ chức cho các nhóm thảo luận về chủ đề bài học
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Các nhóm tham gia thảo luận về chủ đề bài học
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh - Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm.
Buổi 16 (3 tiết) Đóng góp vào CLO: CLO1, CLO2
Nội dung Chương 7: Giả thuyết
I. Tiền đề hình thành giả thuyết
II. Bản chất và đặc điểm của giả thuyết
III. Phân loại giả thuyết
IV. Kiểm tra giả thuyết
Hệ thống kiến thức, ôn tập từ chương 1 đến chương 7
Tài liệu học [1] Chương 7. Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh
tập Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội, 2013.
[2] Chương 7. Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà
Nội, 2016.
Hoạt động Hoạt động giảng dạy:
dạy - Giảng lý thuyết chương 7, hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
và + Phương pháp thuyết trình
học + Phương pháp đặt câu hỏi: gợi mở để sinh viên hệ thống, kết nối
- Ôn tập hệ thống kiến thức môn học, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn ôn thi cuối
kỳ
- Tổng kết điểm đánh giá quá trình học tập của sinh viên
Hoạt động học tập:
- Nghe giảng, ghi chép
- Trả lời các câu hỏi của chương
- Đặt câu hỏi để giảng viên giải đáp về nội dung môn học
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, hướng dẫn của giảng viên
Hoạt động - Hoạt động/Phương pháp đánh giá: điểm chuyên cần
đánh Phương pháp đánh giá điểm chuyên cần: điểm danh, ý thức học tập và tham gia
giá phát biểu, xây dựng bài học, thảo luận nhóm.
13. Tài liệu học tập:
a. Giáo trình chính:
[1] Giáo trình Lôgic học đại cương. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn. Nxb Đại học Quốc gia. Hà
Nội, 2013.

11
b. Sách, tài liệu tham khảo:
[2] Giáo trình Logic học. Lê Thanh Thập. Nxb Công an Nhân dân. Hà Nội, 2016.
14. Yêu cầu đối với người học:
Sinh viên thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi học và hoạt động học tập của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần;
- Tôn trọng giảng viên, sinh viên khác và chấp hành nội quy, quy định của Học viện.
15. Ngày phê duyệt:
16. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng khoa/Bộ môn Giảng viên phụ trách
phụ trách CTĐT phụ trách học phần học phần

TS. Trần Thị Thu Hường TS. Đào Thị Hữu


Phụ lục - Thang đánh giá chuẩn đầu ra (CLO) (Analytical Rubrics)
CLO1: Nhận biết những kiến thức cơ bản về các hình thức và các quy luật logic của tư duy.
Performanc Below Exceeds
Don’t meet Marginally Meets
e expectation expectatio
expectations adequate expectations
level s ns
Điểm đánh < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100%
giá
1.1. Nhận 1.1.1. Chưa nhận 1.1.2 Nhận 1.1.3. Nhận 1.1.4 Nhận 1.1.5. Nhận
biết những biết được biết được biết được các biết được biết được
kiến thức những kiến nhưng còn kiến thức cơ nhưng chưa đầy đủ,
cơ bản về thức cơ bản sai sót bản nhất về đầy đủ, toàn toàn diện
các hình về các hình những kiến các hình thức diện những những kiến
thức của tư thức của tư thức cơ bản của tư duy kiến thức cơ thức cơ
duy duy về các hình bản về các bản về các
thức của tư hình thức của hình thức
duy tư duy của tư duy
1.2. Nhận 2.1. Chưa 1.2.2 Nhận 1.1.3. Nhận 1.1.4 Nhận biết 1.1.5. Nhận
biết nhận biết biết được biết được các được nhưng biết được
những được những nhưng còn kiến thức cơ chưa đầy đủ, đầy đủ, toàn
kiến thức kiến thức cơ sai sót bản nhất về toàn diện diện những
cơ bản về bản về các những kiến các quy luật những kiến kiến thức cơ
các quy quy luật logic thức cơ bản logic của tư thức cơ bản về bản về các
luật logic của tư duy về các quy duy các quy luật quy luật
của tư luật logic logic của tư logic của tư
duy của tư duy duy duy
CLO2: Vận dụng những kiến thức cơ bản về các hình thức và quy luật của tư duy logic để nhận
biết, khắc phục các lỗi logic trong tư duy.
Don’t Below
Exceeds
Performance meet expectation Marginally Meets
expectatio
level expectatio s adequate expectations
ns
ns
Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100%
2.1. Vận dụng 1.1.1. Chưa biết 2.1.2 Vận 2.1.3. Vận 2.1.4. Vận 2.1.5. Vận
những kiến vận dụng dụng được dụng được dụng được dụng được
thức cơ bản về những nhưng còn những kiến nhưng chưa một cách

12
các hình thức kiến thức sai sót thức cơ bản toàn diện, toàn diện,
và quy luật cơ bản về những kiến nhất về các đầy đủ đầy đủ
logic của tư các hình thức cơ bản hình thức và những kiến những kiến
duy để nhận thức và về các hình quy luật thức cơ bản thức cơ
dạng, phát hiện quy luật thức và quy logic của tư về các hình bản về các
các lỗi của tư logic của luật logic duy để nhận thức và quy hình thức
duy khi vi tư duy để của tư duy dạng, phát luật của tư và quy luật
phạm vào các nhận để nhận hiện các lỗi duy để nhận logic của
quy tắc và quy dạng, phát dạng, phát của tư duy dạng, phát tư duy để
luật của tư duy hiện các hiện các lỗi khi vi phạm hiện các lỗi nhận dạng,
đúng đắn lỗi của tư của tư duy vào các quy của tư duy phát hiện
duy khi vi khi vi phạm tắc và quy khi vi phạm các lỗi của
phạm vào vào các quy luật của tư vào các quy tư duy khi
các quy tắc và quy duy đúng tắc và quy vi phạm
tắc và quy luật của tư đắn luật của tư vào các
luật của tư duy đúng duy đúng đắn quy tắc và
duy đúng đắn quy luật
đắn của tư duy
đúng đắn
2.2. Vận dụng 2.2.1. Chưa biết 2.2.2. Vận 2.2.3. Vận 2.2.4. Vận 2.2.5. Vận
những kiến vận dụng dụng được dụng được dụng được dụng được
thức cơ bản về những nhưng còn những kiến nhưng chưa một cách
các hình thức kiến thức sai sót thức cơ bản toàn diện, toàn diện,
và quy luật cơ bản về những kiến nhất về các đầy đủ đầy đủ
logic của tư các hình thức cơ bản hình thức và những kiến những kiến
duy để khắc thức và về các hình quy luật thức cơ bản thức cơ
phục các lỗi quy luật thức và quy logic của tư về các hình bản về các
logic trong tư logic của luật logic duy để khắc thức và quy hình thức
duy. tư duy để của tư duy phục các lỗi luật logic của và quy luật
khắc phục để khắc logic trong tư duy để logic của
các lỗi phục các tư duy. khắc phục tư duy để
logic lỗi logic các lỗi logic khắc phục
trong tư trong tư trong tư duy. các lỗi
duy. duy. logic trong
tư duy.

CLO3: Vận dụng những kiến thức cơ bản về các hình thức và quy luật của tư duy logic để giải
quyết một số tình huống thực tiễn
Don’t Below
Exceeds
Performance meet expectation Marginally Meets
expectatio
level expectatio s adequate expectations
ns
ns
Điểm đánh giá < 40% 40%-54% 55%-69% 70%-84% 85% - 100%
3.1. Vận dụng 3.1.1. Chưa 3.1.2. Vận 3.1.3. Vận 3.1.4. Vận 3.1.5. Vận
những kiến biết vận dụng được dụng được dụng được dụng được
thức cơ bản về dụng nhưng còn những kiến nhưng chưa một cách
các hình thức những sai sót thức cơ bản đầy đủ, toàn đầy đủ,
và quy luật kiến thức những kiến nhất về các diện những toàn diện
logic của tư cơ bản về thức cơ bản hình thức và kiến thức cơ những kiến
duy để nhận các hình về các hình quy luật bản về các thức cơ bản

13
diện, phát hiện thức và thức và quy logic của tư hình thức và về các hình
các vấn đề về quy luật luật logic duy để nhận quy luật thức và quy
tư duy logic logic của của tư duy diện, phát logic của tư luật logic
trong các tình tư duy để để nhận hiện các vấn duy để nhận của tư duy
huống thực tiễn nhận diện, diện, phát đề về tư duy diện, phát để nhận
phát hiện hiện các logic trong hiện các vấn diện, phát
các vấn đề vấn đề về các tình đề về tư duy hiện các
về tư duy tư duy huống thực logic trong vấn đề về
logic logic trong tiễn các tình tư duy
trong các các tình huống thực logic trong
tình huống thực tiễn các tình
huống tiễn huống thực
thực tiễn tiễn
3.2. Vận 3.2.1. 3.2.2. Vận 3.2.3. Vận 3.2.4. Vận 3.2.5. Vận
dụng những Chưa biết dụng dụng được dụng được dụng được
kiến thức cơ vận dụng nhưng còn những kiến nhưng chưa một cách
bản về các những sai sót thức cơ bản đầy đủ, toàn đầy đủ,
hình thức và kiến thức những kiến nhất về các diện những toàn diện
quy luật logic cơ bản về thức cơ bản hình thức và kiến thức cơ những kiến
của tư duy để các hình về các hình quy luật bản về các thức cơ bản
giải quyết thức và thức và quy logic của tư hình thức và về các hình
các vấn đề quy luật logic luật duy để giải quy luật thức và quy
thực tiễn. logic của của tư duy quyết các logic của tư luật logic
tư duy để để giải vấn đề thực duy để giải của tư duy
giải quyết quyết các tiễn. quyết các để giải
các vấn đề vấn đề thực vấn đề thực quyết các
thực tiễn. tiễn. tiễn. vấn đề thực
tiễn.

14

You might also like