Slide Công 3-Đã G P

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 263

H E A T T R A N S F E R

MASS TRANSFER

DR. NGUYEN NGOC HOANG


Dept. of Food & Biological Process & Equipment
Hanoi University of Science and Technology
ngochoang.ibft@gmail.com
Tel: 0904667684
Course Objectives

1 MASS TRANSFER PRINCIPLES

2 SPECIFIC BASIC MASS TRANSFER OPERATION

3 BASIC MASS TRANSFER EQUIPMENT

4 MASS TRANSFER DESIGN METHOD


Prescribed Textbook
[1] T. W. Fraser Russell, Anne S. Robinson, Norman J. Wagner, Mass and
heat transfer. New York, Cambrigde University Press, 2008
[2] C. J. Geankoplis, A. A. Hersel, D. H. Lepek, Transport processes and
separation process principles, Prentice - Hall International, New Jersay,
2003
Reference Literature
[1] R. Larry (ed.). Separation techniques, Chemical Engineering. McGraw-
Hill, New York, 1980
[2] E. J. Henley, J. D. Seader, D. K. Roper, N. J. Hoboken, N. J. Hoboken,
Separation process principles. Wiley, New York, 2011.
[3]. J. Perry (ed.). Chemical Engineering Handbook, The McGraw-Hill
Companies, Inc. London, 2008
MASS TRANSFER INTRODUCTION

HOW
WHEN
WHAT
MASS
TRANSFER
Text
WHAT
WHAT IS MASS TRANSFER

Mass transfer is transition of mater from one


location to another due to concentration or
partial pressure - Là quá trình vật chất di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác, pha này qua pha khác do (động lực của quá trình driving
force):
+ chênh lệch nồng độ
+ chênh lệch áp suất riêng phần
VD: ngâm rượu (chiết ly)
WHAT DOES MASS TRANSFER
REFER TO?
NOT
belong to
MASS TRANSFER

MASS DIFFUSION
WHEN DOES MASS TRANSFER ?

NOT
belong to
MASS TRANSFER - 2 dạng chuyển khối: mass diffusion và mass convection

- Mass convection: mixture of alcohol and water, when we boil it to have a mixture with
higher concentration

- Difference between mass diffusion and mass convection: the statue we use to extract
(trạng thái của môi trường)
+ Mass diffusion: The medium: liquid in static form, môi trường tĩnh, sự khuếch tán chỉ
phụ thuộc chênh lệch nồng độ
Potential energy + Mass convection: moving medium, the compound in root easier to extract (cắt nhỏ
và có cánh khuấy, hoặc đun nóng), động lực dựa vào chênh lệch nồng độ và cơ học,
các dòng chuyển động của lỏng và khí
Difference &
Pressure gradient

Concentration gradient

MASS DIFFUSION
HOW DOES MASS TRANSFER
MASS Concentration gradient;
CONVECTION Moving medium

Concentration gradient;
Stationary medium

MASS DIFFUSION
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

The driving force for heat transfer is the


heat concentration difference.

Both heat and mass are transferred from


the more concentrated regions to the less
concentrated ones

The driving force for mass transfer is the


mass concentration difference.
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

Heat conduction is by direct molecular


communication in stationary medium

Mass diffusion is by transportation of species


by different concentration in stationary medium
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

Heat convection is the mode of energy Mass convection is the mass


transfer between one body or region and transfer mechanism between a
another by fluids motion that involves surface and a moving fluid that
both heat conduction and bulk heat involves both mass diffusion and
motion. bulk fluid motion.
SOLUTION
CONCENTRATION
CONCENTRATION MEASUREMENT

CONCENTRATION

Dimention Dimentionless

Molecule Mole fraction

Mole Mass fraction

Mass

Temperature
CONCENTRATION
nồng độ phân tử: nồng độ của 1 cấu tử trong 1 đơn vị thể tich

The number density of species i in a


mixture (or solution of n species) is number
of molecules of i per unit volume
Molecules of i Molecules
Ni = =
Liter of solution L
The molar concentration of species i
(Molarity)
Moles of i Mol
C = =
Liter of solution L
Q&A

What is the relationship between number


density and molar concentration of
species i???

Avogadro constant

NA = 6.02214129×1023
Problems

 If you dilute 175 mL of a 1.6 M solution of


NaOH to 1.0 L by using pure water, determine
the new concentration of the solution.
(A solution of concentration 1 mol/L is also denoted as 1 M)
Solution
M1M1V1
V1= M2V2
= M2V2
(1.6 mol/L) (175 mL) = (x) (1000 mL)
(1.6 mol/L) (175 mL) = (x) (1000 mL)
x = 0.28 M

x = 0.28 M
MOLAR FRACTION

Mole Fraction of species i


in a liquid phase

(xi) = Total moles of solution  xi  1


Moles of species i

in a vapor phase

 yi  1
Moles of species i
(yi) =Total moles of solution
Mass concentration

Mass concentration of species i = partial


density of species kg/m3 (g/lit)

The total mass concentration is the total


mass per unit volume, that is, the density

Mass fraction of species i is


mass of species i i
mi  
mass solution 
COMPOSITION RELATIONSHIPS

Molar concentration – Mass concentration

Mi (kg/kmol; g/mol) is the molecular weight


of species i
The mean molecular weight of the mixture
of solution
COMPOSITION RELATIONSHIPS

How does he mass fraction of species i


expressed in terms of it’s mole fractions?

Mole fraction - mass fractions


MASS TRANSFER

HOW
HOW
WHEN
WHEN
WHAT
PHASE
EQUILIBRIUM
Text
WHAT
WHAT IS PHASE?
Diagram of the state for a one component system
(water)
WHAT IS PHASE EQUILIBRIUM
Khái niệm trạng thái, quá trình, chu trình

Trạng thái cân bằng pha là trạng thái 2 pha cùng tồn tại và cân bằng động.

Đa số quá trình là cân bằng động, chỉ có vài trường hợp ở điều kiện rất hiếm mới là cân bằng tĩnh
WHEN DOES PHASE EQUILIBRIUM?
C: số bậc tự do: bao nhiêu yếu tố tác động vào nhưng ko thay đổi trạng thái cân bằng pha
Phi: số pha
K: thành phần pha/ hỗn hợp Gibb’s phase rule
n: các thông số có thể thay đổi/ tác động đến trạng thái cân bằng pha

- Định luật pha Gibb: Mối tương quan giữa số bậc tự do với số pha của 1 hệ, của thành phần của cấu tử trong pha và các thông số
có thể tác động đến trạng thái cân bằng pha

С = К - Ф + n,
where С – degree of freedom,
Ф – the number of phases,
К – the number of components
n – the number of changing
parameters
EXAMPLE

С=К-Ф+n
At triple point
K= 1
Ø=3
n=2
Áp dụng Gibb tại điểm 3
+ số compound: 1
+ phi: tồn tại 3 pha: 3
+ 2 thông số ảnh hưởng: áp suất, nhiệt độ: 2
=> C=0: ko đc thay đổi bất kì điều kiện nào
mà ko ảnh hưởng cân bằng, chỉ có duy nhất 1
điểm ba
DALTON’S LAW

The partial pressure of a gas ?


Dalton’s Law of Partial Pressures
- is the pressure of each gas in a mixture
indicates that
- is the pressure that gas would exert if it
were by itself in the container  pressure depends on the total
number of gas particles, not on the
types of particles
 the total pressure exerted by gases in
a mixture is the sum of the partial
pressures of those gases

PT = P1 + P2 + P3 + Pi .....
Q&A

Problem: Determine the pressure fraction of species A of an ideal gas mixture of A&B

Solution:

Using the ideal gas relation PV = NRuT

The pressure fraction of species i of


an ideal gas mixture is equivalent to
the mole fraction of that species and
can be used in place of it in mass
transfer analysis.
Henry’s Law (for dilute solutions)

The mole fraction of volatile solute in a solution is


proportional to the partial vapor pressure of the
solute.

Pi = kH xi
kH = Henry’s Law constant, xi = mole fraction ( or molar
concentration) of the volatile solute.
* Dilute solutions are found to obey Henry's law
However, it is observed, as concentrations and partial
pressures increase, deviations from Henry's law become
noticeable
Áp suất hơi riêng phần tỉ lệ với nồng độ của khí hòa tan trong dung dịch

Trạng thái cân bằng pha = kết thúc quá trình chuyển khối
Hệ số Henry: phụ thuộc nhiệt độ và bản thân các chất

Áp dụng khi stripping: loại bỏ khí ra khỏi hỗn hợp


Henry’s Law

1. The concentration of a gas dissolved in a liquid is inversely


proportional to Henry’s constant. The larger the Henry’s constant, the
smaller the concentration of dissolved gases in the liquid.
2. Henry’s constant increases with increasing temperature. Therefore,
the dissolved gases in a liquid can be driven off by heating the liquid.
3. The concentration of a gas dissolved in a liquid is proportional to the
partial pressure of the gas. The amount of gas dissolved in a liquid can
be increased by increasing the pressure of the gas.
1. Nhiệt độ tăng thì hệ số Henry tăng, khả năng hòa tan của các chất bay hơi giảm
3. Áp suất hơi riêng phần tỉ lệ với nồng độ của khí=> muốn tăng khả năng hòa tan của khí thì tăng áp
suất, giảm nhiệt độ
=> sản xuất nc có ga: hấp thụ absorbtion: làm lạnh nc trc khi nén và nén ở áp xuất cao
Q&A

How to maximize the concentration of CO2 in


soft drink products?

1.The concentration of a gas dissolved in a liquid


is inversely proportional to Henry’s constant.

2.The amount of gas dissolved in a liquid can be


increased by increasing the pressure of the gas.
Q&A

Air pockets

How to minimize the air pockets in casting products?


How to minimize the gas saturation in casting liquid?

Pi = kH xi
Henry’s constant increases with increasing temperature and thus the
fraction of a dissolved gas in the liquid decreases
Class Problem

Solution:
Dung dịch rất loãng (diluted solution) hay lý tưởng: 1 dd/ khí mà các phần tử ko tương tác với nhau

Sự tương tác phân tử tạo nên độ nhớt => dd thực


Đối với dd thực, quy luật Raoult ko có tác dụng Raoult’s law

Raoult's law: the partial pressure of a solvent vapor in equilibrium with a


solution is proportional to the ratio of the number of solvent molecules to
non-volatile solute molecules (or to the solvent molar fraction) .

For ideal solutions

Psolvent = XsolventP°solvent

P° - the vapor pressure of pure solvent


- Điểm khác nhau
+ Raoult: áp suất hơi riêng phần của dung môi, ko bay hơi nếu
ko tỉ lệ số mol trong dd thay đổi, tỉ lệ với nồng độ của dung môi
+ Henry: áp suất hơi riêng phần: của chất tan, chất tan nằm
trong pha khí, dễ bay hơi

- áp suất bay hơi của dung môi nguyên chất, cho thêm chất tan
solvent thành solution, hơi vẫn bay hơi
- P riêng phần của dung môi luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa - Trong qt cô đặc nc mía, tốc độ bay hơi (cô đặc) sẽ giảm dần
của dung môi + X: mol fraction của nc giảm dần
+ P0: áp suất bay hơi của nc ở 1 đk nhất định là ko đổi
Hòa tan chất tan ko bay hơi vào 1 dung môi, làm khả năng bay => P hơi riêng phần của nc giảm, tốc độ bay hơi giảm
- Nếu tương tác giữa dung môi và chất tan < tương tác giữa dung môi và dung môi: positive và ngc lại
- Tương tác giữa các phân tử khác nhau: dị phân tử; Tương tác giữa các phân tử giống nhau: đồng phân tử

Raoult’s Law – None Ideal Solution

 Consider a non-volatile solute (component 2)


dissolved in a volatile solvent (component 1).
 X1 = the mole fraction of solvent
P1=X1 P°1
- 2 loại chất tan: làm dung môi dễ bay hơi hơn,
solvent-solute làm dung môi khó bay hơi hơn P°1 = the vapor
- Hầu hết chất rắn làm dung môi khó bay hơi
interactions < solvent- hơn trừ nh chất dễ bị phân hủy (VD: đường, pressure of pure
solvent interactions nc,...)
=> đặc tính của chất lỏng thực: khả năng bay
hơi biến đổi theo nồng độ dung môi hoặc chất
component 1
tan;

solvent-solute
interactions > solvent-
solvent interactions
phi tuyến: các đường cong
khả năng bay hơi dễ hơn: positive
Khó bay hơi: negative

Ideal: coi các lực tương tác là như


nhau
- đường cân bằng lỏng hơi (liquid, vapour
equilibrum : nồng độ pha lỏng và pha hơi liên
quan đén nhau,...
Đg vồng lên: khả năng bay hơi ít
MASS DIFFUSION
Class Problem

Assume you dissolve 10.0g of sugar (C12H22O11) in 225mL (225g) of water


and warm the water to 60oC. The normal vapor pressure of water at 60oC
is 149.4 torr.
What is the vapor pressure of the water over this solution?

Vapor Pressure of a solvent above a


dilute solution is always less than
the vapor pressure above the
pure solvent.
1atm=760torr
Tính mol fraction
www.themegallery.com
MASS DIFFUSION
Qt khuyếch tán
Mass difusion
Diễn ra trong mtrg tĩnh, do sự chênh lệch nồng độ, dừng lại khi có sự cân bằng về nồng độ

Định luật Phurie: dòng nhiệt dẫn từ A qua B tỉ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ, tỉ lệ nghich vơi quãng đg
• Mass transfer refers to mass in transit due to a species concentration gradient
in a mixture.
 Must have a mixture of two or more species for mass transfer to occur.
 The species concentration gradient is the driving potential for transfer.
 Mass transfer by diffusion is analogous to heat transfer by conduction.

• Physical Origins of Diffusion:


 Transfer is due to random molecular motion.
 Consider two species A and B at the same T
and p, but initially separated by a partition.
– Diffusion in the direction of decreasing
concentration dictates net transport of
A molecules to the right and B molecules
to the left.
– In time, uniform concentrations of A and
B are achieved.
FICK’S LAW

Diffusion flux is constant proportionality of concentration gradient


D: Hệ số khuyêchs tánD:
Mass flux: tg tự heat flux: đơn vị dịch chuyển trong 1 đơn vị tgian

Cường độ tỉ lệ chênh lệch nồng độ giữa 2 pha và tỉ lệ nghịch hệ số khuếch


tác

(Mass) Diffusion flux of species A is amount of mass transfer by diffusion per unit
time and per unit area normal to the direction of mass transfer
STEADY STATE DIFFUSION
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

nhiệt độ tăng thì kgatr nawg bay hơn Cain hơn


ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER
Thermal conductivity

The thermal conductivity are highest in


solids and lowest in gases

The diffusion coefficients are highest in


Mass diffusion gas and lowest in solids.
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER
In
Thermal
generalconductivity
thermal conductivity of solid Mass diffusion
and liquid decrease with temperature

while those of gas increase


ANALOGY BETWEEN HEAT
CONDUCTION AND MASS DIFFUSION
MASS DIFFUSION IN STATIONARY
MEDIUM

diffusion resistance
of the wall

9
DIFFUSION OF GAS THRU SOLID

The volume flow rate of the gas (at standard condition) through the wall by
diffusion can be determined

The concentration of the gas species i in the solid at the interface Ci, solid side is
proportional to the partial pressure of the species i in the gas Pi, gas side on the gas
side of the interface and is expressed as

Apply Fick’s law


solubility

permeability
Class Problem

Consider helium at 105 atm contained in a 7056-glass vessel with a 1-mm-thick


wall at 680 K. For a surface area of 0.01 m2, what is the gas leakaged rate into
ambient air ?
www.themegallery.com
MASS CONVECTION
MASS
CONVECTION

MASS DIFFUSION
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

At the low rate mass transfer regime, a close analogy exists between
convective heat and convective mass transfer

Heat convection is the mode of energy Mass convection is the mass


transfer between one body or region and transfer mechanism between a
another by fluids motion that involves surface and a moving fluid that
both heat conduction and bulk heat involves both mass diffusion and
motion. bulk fluid motion.
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

Now we consider mass convection (or convective mass transfer), which is the
transfer of mass between a surface and a moving fluid due to both mass diffusion
and bulk fluid motion.
The analogy between heat and mass convection holds for both forced and natural
convection, laminar and turbulent flow, and internal and external flow.
Mass convection is also complicated because of the complications associated with
fluid flow such as the surface geometry, flow regime, flow velocity, and the variation
of the fluid properties and composition.
MASS CONVECTION

MASS
CONVECTION

LOW MASS HIGH MASS


TRANSFER RATE TRANSFER RATE

When the difference concentration High mass transfer rate appears when
between the interface and bulk flow the difference concentration between
is small and therefore net mass the interface and bulk flow is large
transfer across a phase interface is enough and therefore there is
low convective flow across a phase
interface
Thin film condensed process, Distillation, evaporation in boiler…
extraction, membrane adsorption . .
Considering the transmission of water to a air flow

LOW MASS HIGH MASS


TRANSFER RATE TRANSFER RATE

At 50°C
At 100°C
There is a diffusive
There is a convective
steam flow across the
steam flow across the
interface
interface
The mass fraction of
The mass fraction of water
water vapor at water
at water interface
interface
mH2O = 0.077; mH2O,e ≈ 0
mH2O =1; mH2O,e ≈ 0
mH2O=mH2O,s–mH2O,e<<1
mH2O= mH2O,s – mH2O,e ≈1
Mass Transfer – Film Model

Mass transfer of oxygen between gas and liquid phase


Thuyết màng (chuyển từ pha này qua pha khác và giữa 2 pha có sự chuyển động tương đối với nhau), giữa 2 pha tồn tại interface
- Nồng độ của cấu tử tại interface = nồng độ tại cân bằng của pha lỏng và pha hơi (2 pha tiếp xúc, đến lúc đạt nồng độ tối đa sẽ đạt
trạng thái cân bằng động dynamic equillibrium),

1-The 3 - The
transfer of transfer of
oxygen from oxygen from
the bulk air the interface
to the surface of
interface gas-water to
surface of the bulk
gas-water water
+ theo lý thuyết, mối quan hệ của các cấu tử ở
trạng thái cân bằng y*(y là nồng độ tại pha khí, có Giả thiết giữa interface còn 2 lớp
dấu sao = nồng độ cân bằng) là đường thẳng màng biên (nồng độ biến đổi chú ko
y*=mx đồng nhất vật lý) trong cùng bulk
+ trên thực tế y*=f(x) là hàm phi tuyến, phase sẽ đồng nhất vật lý nhưng từ
interface đến bulk có lớp biên và
Pha là 1 khối đồng nhất vật lý, đi đến interface nồng độ biến đổi từ tâm pha đến
mới có nồng độ khác còn trong nội bộ pha đồng nồng độ cân bằng tại biên giới =>
nhất cùng 1 nồng độ 2 - The transfer of oxygen across the interface chia thành 5 vùng 2 bulk, 2 vùng
tâm pha đến biên giới và vùng giao
giới giữa 2 pha
Mass Transfer – Film Model

Whitman (1923) first proposed a "two-resistance theory"

Nồng độ tại tâm pha hơi


1- Resistance chênh lệch với nồng độ tại 2 - Resistance
bề mặt tiếp xúc pha => tồn
of diffusion tại động lực cho quá trình of diffusion of
of oxygen chuyển khối, vận chuyển oxygen from
vật chất, vật chất dịch
from the bulk chuyển từ tâm pha ra biên the interface
giới => động lực cho
air to the chuyển khối của pha khí
surface of gas-
interface water to the
surface of bulk water
gas-water Tại bề mặt tiêp xúc pha, mối
quan hệ cân bằng, nồng độ
oxi pha khí = nồng độ oxi pha
lỏng

- Nồng độ o2 tại pha lỏng cao


hơn so với tâm pha lỏng =
dịch chuyển từ bề mặt vào
The transfer of oxygen across the interface tâm pha lỏng => động lực
chuyển khối trong pha lỏng
without encountering resistance
Individual Mass transfer Coefficient

kG: hệ số chuyển khối pha khí


chỉ tính trên 1 đơn vị diện tích chuyển khối

flux mật độ dòng chuyển khối trên 1 đơn vị diện tích


rate nhân với diện tích chuyển khối

ĐL bảo toàn
Vật chất đi vào pha hơi = Vật chất đi đi ra pha lỏng
ANALOGY BETWEEN HEAT AND
MASS TRANSFER

Convective heat transfer rate Convective mass transfer rate

Mass convection tỉ lệ động lực, diện tích và hệ số


Mass Convection of A thru Stagnant
B in a Binary System

A binary system includes species A and B in reciprocating motion

In the case species B dissolve A but species A can not dissolve B or total
molar diffusion of B equal to 0.

A transfers through stagnant B


NB=0; NA0

In the case B is a gas


Mass Convection of A thru Stagnant
B in a Binary System

In the case B is a liquid

In the case evaporation from a free liquid surface


or sublimation of a flat surface
Class problem

1 μP = 1.0 × 10-7 N·s/m²


Solution:
Individual Mass transfer Coefficient
Overall Mass transfer Coefficient
CT tính lượng vật chất chuyển khối giữa 2 pha và chỉ ra động lực chuyển khối là chênh lệch giữa nồng độ tâm pha và giá trị cân
bằng (giá trị max) tương ứng với nồng độ hiện có trong pha còn lại
Since the concentration of oxygen at the interface is very difficult
VD: 1 bình kín có hh lỏng hơi cồn nc (C2H5OH và
to determine H2O), nồng độ trong pha lỏng x=0.2, nồng độ trong
pha hơi y=0.3 và tại cân bằng nếu x=0.2 thì y*=0.38.
Chuyển khối có diễn ra hay ko và nếu có sẽ diễn ra
theo chiều nào?

- Có chuyển khối vì có chênh lệch nồng độ


- Chuyển từ hơi sang lỏng
So sánh y với y*, đây mới là động lực của quá trình
chuyển khối,
denta y = y-y* < 0 nên chuyển khối theo chiều
ngược lại, từ x sang y
=> Từ pha lỏng sang pha hơi
It is therefore convenient to define overall mass transfer coefficients based on an
overall driving force between the bulk compositions.
Overall Mass transfer Coefficient

+ If the gas is very soluble in the liquid, such as ammonia in water, then the
value of m is very small.
KG kG.
The principal resistance to mass transfer lies in the gas phase - Gas phase
controlled system

+ If the gas is rather insoluble in the liquid, such as oxygen or nitrogen in


water, then m is large.
KL kL
The principal resistance to mass transfer lies in the liquid phase - Liquid
phase controlled system
www.themegallery.com
H E A T T R A N S F E R

QUÁ TRÌNH VÀ
THIẾT BỊ SẤY
Tài liệu tham khảo

1. Tôn Thất Minh, Phạm Anh Tuấn - “Tập I: Các quá trình và
thiết bị chuyển khối”, NXB Bách Khoa HN.
2. Nguyễn Bin - “Các quá trình, thiết bị trong công nghệ
hóa chất và thực phẩm”, tập 4, NXB KH&KT.
3. Trần Văn Phú – “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”,
NXB Giáo dục.
4. Trần Văn Phú – “Kỹ thuật sấy”, NXB Giáo dục.
5. Hoàng Văn Chước – “Kỹ thuật sấy”, NXB KH&KT.
6. Nguyễn Văn May – “Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm”.
7. Nguyễn Bin – “Tính toán quá trình, thiết bị trong công
nghệ hóa chất và thực phẩm”, tập 2, NXB KH&KT.
NỘI DUNG

1 Khái niệm chung

2 Nguyên lý làm việc của thiết bị sấy

3 Sấy lý thuyết và sấy thực tế

4 Động học của quá trình sấy


4

5 Các dạng thiết bị sấy


KHÁI NIỆM CHUNG
SẤY LÀ GÌ?

Là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước


ra khỏi bề mặt vật liệu. Quá trình này xảy ra khi áp
suất hơi nước trên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất
riêng phần của hơi nước trong môi trường

Sấy tự nhiên Sấy nhân tạo


Độ ẩm vật liệu

Là lượng ẩm chứa trong một kg vật liệu

U = 100%* g/G

G - Khối lượng vật liệu, kg


g - Khối lượng ẩm có trong G kg vật liệu, kg
G = g + gk
gk - Khối lượng vật khô tuyệt đối, kg
Vật liệu sấy

Ẩm tự do:
- Liên kết dính: nước bám dính trên bề mặt VLS hoặc
trong các mao quản lớn
Ẩm liên kết:
- Liên kết mao quản: nước nằm trong các mao quản nhỏ
(r<10-5cm)
- Liên kết hấp phụ đa phân tử: nước liên kết với VLS ở
dạng hóa lý bị giữ lại trong mạng tinh thể, quá trình sấy
chỉ tách được một phần loại ẩm này.
- Liên kết hấp phụ đơn phân tử: Lớp đơn phân tử nước bị
hấp phụ vào bề mặt và các lỗ mao quản rất nhỏ của vật
liệu với lực liên kết rất lớn. Loại ẩm này rất khó tách
được trong quá trình sấy.
Tính chất của không khí ẩm

Độ ẩm tương đối (, %)


Là tỷ số giữa lượng hơi nước chứa trong một m3
không khí ẩm với lượng hơi nước chứa trong một
m3 không khí đã bão hòa ẩm ở cùng nhiệt độ, áp
suất.
 = 100% h/bh =100% Ph/Pbh

h :Lượng hơi nước trong 1 m3 không khí ẩm (kg/m3)


bh :Lượng hơi nước trong 1 m3 không khí bão hòa ẩm (kg/m3)
Ph:Áp suất hơi nước riêng phần trong không khí ẩm (atm)
Pbh :Áp suất hơi nước riêng phần trong không khí bão hòa ẩm (atm)
Tính chất của không khí ẩm

Hàm ẩm của không khí ẩm(x, g/kg)

Là lượng hơi nước chứa trong một kg không khí


khô
x = 0,622 Pbh/(P- Pbh)

P: Áp suất chung của hỗn hợp không khí ẩm (atm)


Pbh :Áp suất hơi nước riêng phần trong không khí bão hòa ẩm (atm)
Tính chất của không khí ẩm

Nhiệt hàm của không khí ẩm(I, J/kg)

Nhiệt hàm (Entanpi) của không khí ẩm bằng tổng


nhiệt hàm của không khí khô và nhiệt hàm của hơi
nước trong hỗn hợp đó.
I = Ckt+xih

Ck: Nhiệt dung riêng của không khí khô (J/kg độ)
t : Nhiệt độ của không khí ẩm (oC)
ih: Nhiệt hàm của hơi nước ở nhiệt độ t (J/kg)
Tính chất của không khí ẩm

Điểm sương
Là giới hạn làm lạnh của không khí ẩm khi hàm
ẩm không đổi hay trạng thái bão hòa ẩm.
Nhiệt độ tương ứng với trạng thái bão hòa đó gọi
là nhiệt độ điểm sương (ts).
Độ ẩm tương đối tại điểm sương là  = 100%
Biết được nhiệt độ điểm sương để chọn nhiệt độ
cuối của quá trình sấy phải lớn hơn nhiệt độ
điểm sương để tránh ngưng tụ ẩm trên bề mặt
vật liệu sấy.
Tính chất của không khí ẩm

Nhiệt độ bầu ướt (tư)


Là một thông số đặc trưng cho khả năng cấp nhiệt của không
khí để làm bay hơi nước cho đến khi không khí bão hòa hơi
nước.
Tính chất của không khí ẩm

Thế sấy
Đồ thị I-d của không khí ẩm
I kcal/kg
Đồ thị I-d của không khí ẩm

Xác định nhiệt độ bầu ướt (tư) và nhiệt độ điểm sương (ts)
Quá trình hoà trộn trên đồ thị I-d

A hòa trộn B được điểm C


Tỷ lệ hòa trộn:
n=GA/GB=BC/AC = (dC-dB)/(dA-dC)

𝐼𝐵 +𝑛𝐼𝐴
IC=
1+𝑛

𝑑𝐵 +𝑛𝑑𝐴
dC=
1+𝑛
Độ ẩm cân bằng
Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Cân bằng vật liệu của QT sấy

W=G1-G2=G1(W1-W2)/(100-W2)
=G2(W1-W2)/(100-W1)

 G1, G2: Khối lượng vật liệu trước và sau khi sấy, kg/s
 W1, W2: Độ ẩm vật liệu trước và sau khi sấy, %
 W: Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu sau khi sấy, kg/s
Lượng không khí khô cần thiết

Lx1+W=Lx2 => L=W/(x2-x1)


Đặt l=L/W=1/(x2-x1) , kg/kg ẩm

 x1, x2: hàm ẩm của không khí trước và sau khi sấy, kg/kg
 L: Lượng không khí khô cần thiết, kg/s
 W: Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu sau khi sấy, kg/s
 l: lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1 kg ẩm từ
vật liệu, kg/kg ẩm
Cân bằng nhiệt lượng
Cân bằng nhiệt lượng
Cân bằng nhiệt lượng
Cân bằng nhiệt lượng
Cân bằng nhiệt lượng
Cân bằng nhiệt lượng
Cân bằng nhiệt lượng
Qúa trình sấy lý thuyết

Giả sử:
Qb=Qvc=Qvl=Qm=C1=0 => ∆=0
qs=l(I2-I0)=l(I1-I0)
 I1=I2
Hay IB=IC
Qúa trình sấy thực tế
Qúa trình sấy thực tế
Qúa trình sấy thực tế

- Nhiệt lượng bổ sung chung vừa đủ bù đắp nhiệt


lượng tổn thất chung.
qb + C1=qvl+qvc+qm =>∆=0
 I1= I 2
 Giống quá trình sấy lý thuyết.
Bài tập
Bài tập
Chế độ sấy
Sấy thăng hoa: để sấy tâm dược,..
Đông đá vật liệu sấy r hút chân ko => chuyển từ pha rắn sang pha hơi ko qua pha lỏng => hiệu quả cao
* Drying with additional heat
- Trong buồng sấy có thêm dây may so, có thanh gia nhiệt
- Trong qt sấy, tác nhân mất nhiệt khi truyền cho vật liệu sấy -> mất năng

 Sấy không tuần hoàn khí thải


lượng, khả năng thoát ẩm của vật liệu sấy giảm dần => bổ sung thêm khí dể
giúp tăng hiệu quả sấy
- Ưu:
+ đồng đều hơn
+ có thể sấy ở T độ thấp hơn mà vẫn đảm bảo đc qt thoát ẩm => sấy cho
các vật liệu kém chịu nhiệt
- Khuyết: tốn tiền thiết bị hơn

 Sấy có tuần hoàn 1 phần khí thải * Sấy tuần hoàn toàn bộ: exhaust circulating drying (heat pump drying)
- VD: điều hòa: sấy lạnh,
- Qt thoát ẩm dựa trên chênh ẩm, độ ẩm tg đối thấp

 Sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy

Sấy có đốt nóng trung gian

 Sấy tuần hoàn toàn bộ khí thải (sấy bơm nhiệt)


- Non-circulating drying of exhust gas
Ưu:
Nhược: tiêu tốn năng lg trong giai đoạn giảm nhiệt

* Có tuần hoàn 1 phầm partial circulation of exhaust gas


- Giai đoạn đầu lấy ẩm tốt nhất, độ ẩm tg đối của tác nhân sấy tăng, ko nên tuần hoàn lại tác nhân sấy đấy, khi qt sấy giảm dần, ẩm vật liệu giảm, ẩm tương đối cảu tác nhân sấy giảm, nhiệt lượng cao
-> lãng phí nhiệt lượng nếu thải đi
- Càng giai đoạn sau tỉ lệ hòa trộn càng cao thì càng tiết kiệm năng lượng
Sấy có tuần hoàn 1 phần khí thải

(t0, φ0, x0)


Sấy có tuần hoàn 1 phần khí thải
Ở điểm 1: sau khi trao đổi nhiệt với tác nhân sấy, trở về điểm A
Trạng thái hòa trộn điểm M
Từ điểm M gia nhiệt để đẩy lên trạng thái B1
Cho qua buồng sấy và thực hiện lại chu trình lần 2 => giảm đc 1 đoạn năng lượng

(t0, φ0, x0)

lh = 1/(x2-xM)
qs = (I1-IM)/(x2-xM)
QT sấy có ∆=0:
I1= I2
Sấy có tuần hoàn 1 phần khí thải

A hòa trộn C được điểm M.


Tỷ lệ hòa trộn: n = L2/L0
L0- lượng không khí khô ban đầu, kg/h
L2- lượng không khí tuần hoàn, kg/h
xM = (x0+ n.x2)/(1+n)
IM = (I0+ n.I2)/(1+n)
Lượng KK tiêu tốn riêng: l = 1/(x2 - x0) (kg/kg ẩm)
Lượng KK hỗn hợp vào máy sấy: lh= 1/(x2 - xM) (kg/kg ẩm)
Lượng nhiệt tiêu tốn riêng ở caloriphe:
qs= lh(I1- IM) = (I1-IM)/(x2-xM) (J/kg ẩm)
QT sấy có ∆=0: I 1= I 2
Sấy có bổ sung nhiệt
Sấy có bổ sung nhiệt
Sấy có đốt nóng trung gian

Lên từ A đến B1
Khi đi qua buồng sấy nhận ẩm => chuyển về C1
Đi qua dây may so, lấy ẩm qua đến C
Đỉnh B1, B2 thấp hơn B, trạng thái cuối cùng là C
=> Cùng 1 kết quả nhưng nhiệt độ sấy thấp hơn
Sấy có đốt nóng trung gian
Sấy có đốt nóng trung gian
Sấy tuần hoàn toàn bộ khí thải
Tồn tại những khoang lạnh tách nc ra

- Ko khí ở trạng thái A, gia nhiệt khi qua khoang nóng lên trạng thái điểm B, đi qua vật liệu lấy ẩm thì chuyển qua trạng thái điểm C
- Qua khoang lạnh tách ẩm trc khi về điểm A và bắt đầu lại chu trình
Sấy bằng khói lò

Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy bằng khói lò trực tiếp:


Sấy bằng khói lò
Sấy bằng khói lò
Quá trình sấy

 Quá trình sấy xẩy ra các quá trình trao đổi nhiệt và
trao đổi chất.
- QT truyền nhiệt từ TNS cho vật sấy
- QT truyền ẩm từ trong lòng vật sấy ra ngoài bề mặt vật
sấy.
- QT truyền ẩm từ bề mặt vật sấy vào môi trường.
 Quá trình sấy xẩy ra theo 3 giai đoạn:
 GĐ làm nóng vật sấy
 GĐ sấy với tốc độ sấy không đổi
 GĐ sấy với tốc độ sấy giảm dần
Động học quá trình sấy

1. Đường cong sấy


Đường cong biểu diễn sự thay đổi độ ẩm của
vật sấy theo thời gian sấy gọi là đường cong
sấy: w = f(t)

2. Đường cong tốc độ sấy


Đường cong tốc độ sấy biểu diễn quan hệ
giữa tốc độ sấy và hàm ẩm của vật sấy, thu
được bằng cách đạo hàm đường cong sấy
theo thời gian: dw/dt = f(w)
Động học quá trình sấy
Độ ẩm vật liệu: chỉ có độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tác nhân sấy (ko khí): độ ẩm tương đối + độ ẩm tuyệt đối Drying curve: đg cong sấy w=f(t)
Drying speed cure: đg cong tốc độ sấy: vi phân của dw/dt
Đối với vật liệu sấy: hạt ẩm
khi gia nhiệt cho vật liệu sấy: ẩ trên bề mặt mất trc, các hạt ẩn chứa trong vật liệu dịch chuyển ra trục tung: độ ẩm vật liệu
ben ngoài bề mặt rồi đi vào tác nhân sấy hoàng: theo tgian
Từ trục tung đến điểm A: đốt nóng vật liệu: độ ẩm vật liệu giảm ít,
Động lực trong qt gia nhiệt ẩm có thoát ra
Từ tâm ra bề mặt Khi đạt đc giá trị T độ sấy ứng với t0
Bề mặt ra ngoài Từ A đến B thoát ẩm tốt nhất
B tương ứng t1: độ ẩm giảm đi ít
Các giai đoạn:
(Đốt nong) truyền nhiệt cho vật liệu sấy
Tốc độ sấy ổn định: Ẩm tự do mât dần Đg cong tốc độ sấy
Tốc độ sấy giảm W dốc lên

Xác định tgian sấy để đường cong ngắn nhất, đỡ tốn tiền
Một số dạng thiết bị sấy

- Drying cabinets, drying chambers (tủ thg bé thôi

 Tủ sấy, buồng sấy


+ Ưu:
.Cabinets cấu trúc đơn giản, năng suất bé đến vừa, dễ sử dungh, tiết kiệm
.Chamber: dùng cho nhà máy, sấy đc nhiều
=> sấy gián đoạn theo mẻ

 Hầm sấy
- Tunnel dryer: sấy theo chu kì

- Convey dryer: 1 hệ thống băng tải:


+ sấy liên tục, năng suất lớn, dễ tự động hóa, cho nhà máy năng suất lớn
+ Tốn tiền hơn

 Sấy băng tải - Rotary dryer:


+ Đảo vật liệu => sấy hạt, ko dễ vỡ (hồ tiêu...), năng suất cao
+ Dùng cho các loại ko dễ vỡ

- Heat pump dryer:

 Sấy thùng quay + Ưu: sấy đc các loại kém chịu nhiệt
+ Khuyết: T thấp nên giai đoạn cuối thoát ẩm rất kém => ko sấy giai đoạn cuối mà chuyển qua
loại sấy khác

- Vacuum dryer: áp suất càng thấp, T độ bay hơi thấp hơn => hút chân ko bình khí và cho vật liệu

 Sấy tháp vào sấy


+ Ưu: sấy T độ thấp
+ Khuyết: thiết bị phải kín và hút chân ko

- Spray drying: Sấy phun: sấy sữa bột, cà phê hòa tan

 Sấy tầng sôi


+ Tạo các hạt chất lỏng dạng sương mù thổi tác nhân qua, kích thước vật liệu càng bé khả
năng thoát ẩm càng lớn
+ Ưu:Tgian ngắn, hiệu quả cao
+ Khuyết: chỉ áp dụng cho dạng dung dịch; quay với vận tốc lớn => chế tạo phức tạp, tốn tiền
hơn

 Sấy khí động (2 cách tạo dạng sương mù:


.ly tâm, đĩa văng, khe rãnh rất bé làm hạt sữa văng ra
.cơ khí: bơm cao áp, cho dòng lỏng qua đầu phun sương)

 Sấy phun Sấy chân ko:


Thiết bị kín, chịu đc áp chân ko

Sấy thăng hoa:


- Ưu: chất lượng rất cao, giữ nguyên đc hương vị và đặc điểm
-Khuyết: thiết bị đắt tiền
- Đông lạnh thực phẩm, rồi đưa vào sấy chân ko, để trạng thái đạt điểm 3 => diễn ra chuyển pha từ rắn sang khí luôn.
Buồng sấy

Sấy ko tuần hoàn: Drying chamber, sấy hầm Drying tunnel

VD: sấy thuốc lá = hầm băng tải: xếp thuốc lá vào hầm sấy, di chuyển từ đầu hầm đến cuối hầm

Sấy buồng: quy mô vừa và nhỏ, xếp nguyên liệu vào xe


Tủ sấy
Kết cấu buồng sấy

 Hình dạng: khối hộp lập phương, khối hộp chữ


nhật.
 Thành buồng sấy: có bọc cách nhiệt
 Cửa: nạp liệu và lấy SP
 Vật sấy: đa dạng, rải đều trên khay, gác lên khung
giá cố định hoặc xe goòng.
 Tác nhân sấy: đối lưu tự nhiên hoặc cưỡng bức
nhờ quạt.
 Thiết bị phụ: quạt, caloriphe, đường ống
 Buồng sấy có kích thước bé gọi là tủ sấy.
Buồng sấy có bổ sung nhiệt

1- Cửa buồng sấy 5- Ống xả khí thải


2- Quạt 6- Ống lấy không khí vào
3- Động cơ điện 7- Van chắn
4- Caloriphe chính 8,9- Caloriphe gia nhiệt bổ sung
Buồng sấy có bổ sung nhiệt

Ưu điểm:
- Nhiệt độ sấy không quá cao
- Tận dụng nhiệt nhưng thế sấy cao
- Tiết kiệm năng lượng quạt
Nhược điểm:
- Thiết bị phức tạp hơn loại sấy tủ đơn giản
- Thời gian sấy dài
- Chất lượng sản phẩm không đồng đều
- Mất nhiệt nhiều khi nạp liệu và lấy sản phẩm.
- Năng suất thấp, tốn nhiều nhân công
- Không thể sấy liên tục
Hầm sấy
Hầm sấy
Hầm sấy
Kết cấu hầm sấy

 Chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều rộng và chiều cao, xây
bằng gạch, trần bê tông.Từ 17-80 mét

 Các khay sấy xếp trên xe goòng, xe treo, trên băng tải.
 Vật sấy cùng phương tiện vận chuyển (xe goòng, xe treo,
băng tải) đi vào đầu hầm, đi ra cuối hầm.
 Để kéo xe goòng, xe treo ta dùng xích tải.
 TNS chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều với vật
sấy.
 Ở đầu và cuối hầm sấy có khoang xép để nạp và lấy từng
xe một.
 Quạt và caloriphe được lắp bên ngoài hay trên nóc hầm
sấy.
Hầm sấy

Ưu điểm:
- Tốc độ sấy nhanh và chất lượng sản phẩm sấy đồng
đều hơn so với sấy tủ
- Năng suất cao, tốn ít nhân công hơn so với sấy tủ
- Nhiệt độ sấy không quá cao nhưng thế sấy cao (sấy có
bổ sung nhiệt)
Nhược điểm:
- Thiết bị phức tạp hơn loại sấy tủ
- Sự đồng đều về chất lượng sản phẩm chưa cao
- Không phù hợp để sấy theo mẻ
Sấy băng tải
Sấy băng tải

băng tải xoắn, băng tải thẳng

loại xoắn: ko gian nhỏ hơn

Ưu: sấy đc số lượng lớn,


Sấy băng tải

Ưu điểm:
- Tốc độ sấy nhanh và chất lượng sản phẩm sấy đồng
đều hơn so với sấy tủ và sấy hầm
- Năng suất cao hơn so với sấy tủ nhưng thấp hơn so với
sấy hầm
- Tốn ít nhân công
Nhược điểm:
- Thiết bị cồng kềnh đắt tiền
- Không dùng cho các sản phẩm giòn, dễ vỡ
- Chỉ phù hợp để sấy liên tục
Sấy thùng quay

Cánh đảo trộn


Khi quay, các vật liệu trượt theo thùng
=> gắn cánh tính, cánh xoắn để tạo các dòng vật
liệu sấy, tiếp xúc với tác nhân sấy tốt hơn
=> tăng hiệu suất
Sấy thùng quay

- Sấy các loại nguyên liệu khó vỡ hoặc bột

- Ưu: khả năng thoát ẩm tốt hơn vì có đảo trộn

- Có loại liên tục (nghiêng 1 góc để qt quay hạt có xu thế trượt từ trái sang phải) và loại
gián đoạn (có thể ko cần nghiêng)
Sấy thùng quay

Cánh đảo trộn gắn trên thành thùng


Bố trí cánh đảo trộn trong thùng

Sấy trống (sấy tiếp xúc):


- Cho chất lỏng
- Trống hình trụ, gia nhiệt bên trong trống, trống quay
đc, phần dưới đáy tiếp xúc dd lỏng, có dao cạo kề sát
để cạo chất lỏng xuống
- Có thể dùng hơi
Kết cấu máy sấy thùng quay

 Thùng sấy hình trụ tròn đặt nằm nghiêng, liên tục quay trong quá trình
sấy.
 Đường kính thùng sấy: D<3,5m
 Chiều dài thùng sấy là L, tỷ lệ: L/D = 3,5 – 7
 Góc nghiêng của thùng là g = (1 - 100)
 Vòng quay thùng: n = (0,5 – 10) vòng/phút
 Bên trong thùng có các cánh đảo trộn vật sấy.
 Có vành đai và con lăn đỡ thùng.
 Có động cơ truyền động cho thùng qua bộ truyền động, hộp giảm tốc và
cặp bánh răng ăn khớp.
 Bộ phận bít kín ở đầu và cuối thùng quay.
 Hệ thống quạt vận chuyển TNS
 Các thiết bị phụ trợ: quạt, caloriphe/buồng đốt, xyclon, lọc túi,….
Sấy thùng quay

Ưu điểm:
- Tốc độ sấy nhanh và chất lượng sản phẩm sấy rất đồng
đều
- Năng suất rất cao
- Tốn ít nhân công
Nhược điểm:
- Thiết bị đắt tiền
- Không dùng cho các sản phẩm giòn, dễ vỡ, dính bết
hoặc có thời gian sấy quá dài
Sấy tháp
Sấy tháp
Kết cấu máy sấy tháp

 HTS tháp chuyên dùng để sấy vật liệu dạng hạt.


 Tháp sấy là 1 khối hình hộp, tiết diện ngang hình vuông, tròn
hoặc chữ nhật. Thân tháp được chế tạo từ khung thép chịu lực
hoặc bằng bê tông cốt thép.
 Phía trong thân tháp đặt các kênh dẫn, kênh thải gọi là chóp sấy.
Kênh dẫn và kênh thải xếp xen kẽ nhau.
 Vật sấy được gàu tải đưa lên và rót vào đỉnh tháp rồi chảy xuống
đáy tháp dưới tác dụng của trọng lực.
 TNS được quạt thổi vào tháp từ phía dưới vào các kênh dẫn,
TNS từ các kênh dẫn xuyên qua lớp VLS vào các kênh thải rồi
thải vào môi trường.
 HTS tháp có thể hoạt động liên tục hoặc chu kỳ.
 Có thể chia tháp sấy thành các khoang sấy có chế độ sấy khác
nhau, khoang cuối cùng là khoang làm nguội SP.
Sấy tháp

Ưu điểm:
+ Năng suất cao
+ SP khô đều

Nhược điểm:
Vốn đầu tư lớn
Có trở lực khi TNS đi qua lớp hạt.
Sấy tầng sôi
Sấy bơm nhiệt
Sấy ko khí để tăng nhiệt và tách ẩm => có thể lấy nhiệt

kích thước lỗ sàng lớn hơn kích cỡ hạt


Nguyên lý: tác nhân sấy thổi từ dưới, đẩy các hạt chuyển động
-Chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy của khối khí nóng
=> cân bằng khi trọng lực
=> Khi vận tốc

Lớp nguyên liệu


Tác nhân sấy luôn tiếp xúc
=> hiệu suất cao
Tính toán độ ẩm của lớp trên cùng, nếu ổn thì cho nguyên liệu thoát lớp trên
cùng.
Chuyển động của dòng TNS qua lớp hạt

a) Hình ảnh lớp hạt trong chế độ sấy đối lưu bình thường
b) Hình ảnh lớp hạt trong HTS tầng sôi
c) Hình ảnh dòng hạt CĐ cùng dòng TNS trong HTS khí động
Sấy tầng sôi

4. Buồng sấy
1. Quạt 5. Cơ cấu tiếp liệu
2. Buồng hòa trộn 6. Buồng chứa sản phẩm
3. Lớp VLS sôi 7. Xyclon
Sấy tầng sôi

Ưu điểm:
+ Cấu tạo đơn giản
+ Cường độ sấy lớn, năng suất cao
+ Thời gian sấy ngắn, SP khô đều, chất lượng tốt.
Nhược điểm:
 Phải tạo ra tốc độ TNS đủ lớn để duy trì quá trình sôi
làm tăng chi phí năng lượng cho quạt.
 TNS phải được cấp đều trên toàn bộ diện tích ghi
lưới, nếu không thì chế độ sôi bị phá vỡ.
 Vật sấy bị đảo trộn, dễ vỡ vụn, tạo bụi.
Sấy khí động

- Sấy các VL dạng hạt, các


loại hạt, tinh bột, các chế
phẩm sinh học,…
- Thời gian sấy ngắn, cho
phép sấy ở nhiệt độ cao.
- Lượng ẩm bay hơi trong
buồng sấy chủ yếu là ẩm
tự do trên bề mặt các vật
sấy.
Sấy phun
Sấy phun

Cơ cấu phun: đĩa văng ly tâm, vòi phun cơ


học, vòi phun dùng khí nén
Buồng sấy: hình trụ đứng, đáy hình côn
Bộ phận cấp tác nhân sấy: quạt,
caloriphe,…
Hệ thống thu hồi sản phẩm: vít tải, xyclon,
lọc túi,…. Spray dryer
- Sấy sữa, cà phê hòa tan
- Có đầu phun tĩnh cơ khí và đầu phun động
- Tạo ra các tia, diện tích tiếp xúc lớn, khả năng bốc hơi cao
- Xyclon: ly tâm, tăng hiệu suất sấy

Ưu: sấy nhanh, từ dạng lỏng thành rắn luôn


Sấy phun

Ưu điểm:
- Năng suất rất cao, tốc độ sấy rất nhanh và chất lượng
sản phẩm sấy đồng đều
- Sản phẩm sấy ở dạng bột mịn mà không cần nghiền
- Phù hợp với các vật liệu sấy không chịu nhiệt
Nhược điểm:
- Thiết bị cồng kềnh đắt tiền
- Chỉ dùng cho các loại nguyên liệu sấy dạng lỏng
- Chi phí năng lượng/kg sản phẩm cao.
- Khó điều khiển
R E F R I G E R A T I O N T E C H N O L O G Y

DRYING PROCESS

DR. NGUYEN NGOC HOANG


Dept. of Food & Biological Process & Equipment
Hanoi University of Science and Technology
ngochoang.ibft@gmail.com
Tel: 0904667684
What is Drying process

Removal of a liquid from a solid/semi-solid/liquid to produce solid


product usually by thermal energy input causing phase change

• Liquid diffusion, if the wet solid is at a temperature


• Conduction below the boiling point of the liquid
• Convection • Vapor diffusion, if the liquid vaporizes within material
• Radiation • Knudsen diffusion, if drying takes place at very low
• Microwave temperatures and pressures, e.g., in freeze drying
• Combined mode • Combinations of the above mechanisms
Convective Drying

Drying medium directly contacts material to be dried and carries evaporated


moisture.
INTRODUCTION

PSYCHROMETRICS
Psychrometricsis the study of the thermodynamic properties of moist air.

Moist air is a mixture of dry air and water vapor

The composition of dry air is comparatively stable

The approximate composition of dry air by volume percent


INTRODUCTION

Mass of moist air

Dalton’s law for moist air


INTRODUCTION

Dry air Water vapor Moist air


INTRODUCTION

Humidity Ratio
The humidity ratio of moist air is the ratio of the mass of water vapor to the
mass of dry air contained in the mixture of the moist air, in lb /lb (kg/kg).

Q&A
How does temperature affect on the humidity ratio of moist air?
INTRODUCTION

Saturated air.
Saturated air is the moist air where the partial pressure of water-vapour equals
the saturation pressure of steam corresponding to the temperature of air

The dew point temperature


The dew point temperature Tdew, is the temperature of saturated air of the moist
air sample having the same humidity ratio at the same atmospheric pressure

When we add more moisture to the air in an enclosed space at certain


temperature, the air tends to keep on absorbing the moisture. However, after
reaching certain stage, the air is no more able to absorb the moisture and all the
extra moisture is converted into dew or fog. The air that contains maximum
amount of moisture that it can hold at particular temperature is called as
saturated air.
Q&A
Why does the moist air will become saturated moist air when decreasing it’s
temperature?
INTRODUCTION

Relative Humidity
The relative humidity, φ, of moist air, or RH, is defined as the ratio of the mole
fraction of water vapor, xw, in a moist air sample to the mole fraction of the
water vapor in a saturated moist air sample, xws, at the same temperature and
pressure.

Q&A
How does temperature effect on the relative humidity of moist air?
INTRODUCTION

Enthalpy of the moist air

The following assumptions are made for the enthalpy calculations of moist air:

where hw is specific enthalpy of water vapor, Btu /lb (kJ /kg)


ha is specific enthalpy of dry air, Btu /lb (kJ /kg)
w is humidity ratio, lb/lb (kg/kg)
INTRODUCTION

Enthalpy of the moist air

where hw is specific enthalpy of water vapor, Btu /lb (kJ /kg)


ha is specific enthalpy of dry air, Btu /lb (kJ /kg)

0.240 Btu /lb°F or (1.005 kJ /kgK)

In a temperature range of 0 to 100°F (17.8 to 37.8°C)


INTRODUCTION

PSYCHROMETRIC CHARTS
Class problem
Mixing of two streams of humid gas

m1 + m2 = m
m1H1 + m2H2 = mH

m1 h1 + m2h2 = mh

Where
Mass of dry gases are m1, m2, m
Enthalpies of the gases are H1, H2, H
Humidities of the gases are h1, h2, h

𝒉 − 𝒉𝟏 𝒎𝟐
=
𝒉𝟐 − 𝒉 𝒎𝟏
Equilibrium moisture content
Equilibrium moisture content

Equilibrium moisture content of a solid as a


function of relative humidity at 293 K
Equilibrium moisture content

Bound moisture: This is water retained so that


it exerts a vapour pressure less than that
of free water at the same temperature. Such
water may be retained in small capillaries,
adsorbed on surfaces, or as a solution in cell
walls.
Free moisture. This is water which is in excess
of the equilibrium moisture content. This
moisture can be removed by drying underthe
given relative humidity.

W: weight of wet solid


Ws: weight of wet solid
X*: equilibrium moisture content
Rate of drying
Mass and Heat balance

Where
G: Mass of dry gases
H’: Enthalpies of the gases
H: Humidities of the gases
Ls: Mass of material
X: Moisture content in dry
basis
Convective Drying

B A
Class problem

3. Dried sweet potato productivity is G2 = 40kg/hr. Calculate the amount of moisture needed
to evaporate in the dryer? With assumption, moisture content in dry basis of raw material
and product are X1 = 0.78, X2 = 0.10

4. Determine the required drying agent flowrate that evaporate 100 kg/h water? Knowing the
humidity ratio of the inlet air is w0 = 9g/kg and that of the exhaust agent is w2= 31g/kg
Tray dryer buồng/ tủ sấy
Tunnel dryer sấy hầm
tunnel dryer
Rotary dryer
sấy thùng quay
Pneumatic dryer sấy khí động

(nghin trc hoc sau)


Fluidised bed dryer sấy tầng sôi

Drying
chamber
Spray dryer sấy phun
Cabinet solar dryer
ABSORPTION

Absorption process is to dissolve a gas to a liquid or remove of one or more


selected components from a mixture of gases by a suitable liquid.

Mass diffusion refers to the diffusive transport of a


species due to concentration gradients in a
stationary medium
Mass convection (or convective mass transfer) is
the mass transfer mechanism between a surface
and a moving fluid
Oxygen transits from blood thru cell membrane;
extraction of coffee oil by using hexane in Soxhlet
extraction apparatus
ABSORPTION

The mechanism of Absorption: The two films theory

P(Ag)-P(Ai): động lực pha khí


C(Ai)-C(Ag): động lực pha lỏng

Thuyết mảng (film theory): tương


tự distillation
Tính từ interface ra 2 bên có 1
lớp màng, nồng độ của chất bị
absorp sẽ biến đổi
Tính từ boundary vào tâm pha:
nồng độ ko đổi, động lực: chênh
lệch nồng độ tâm pha và nồng độ
lớp màng

Rate of absorption

kL , kG are the liquid-film and gas-film transfer coefficient


ABSORPTION

Qtrinh chuyển khối trong pha hơi và pha lỏng


Overal coefficients Lượng cho đi = lượng nhận lại

KG and KL are are the overall gas and liquid phase coefficients
CAe represents a concentration of in the liquid in equilibrium with PAG in the gas
PAe represents a partial pressure in the gas phase in equilibrium with CAL in the liquid
ABSORPTION

where

Định luật Henry: Áp suất hơi riêng phần của cấu tử khí tỉ
lệ thuận nồng độ khí đó trong pha lỏng: P tăng, nồng độ
Overal coefficients x tăng,.
Henry ảnh hưởng bởi nhiệt độ => P tăng giảm hiệu suất
quá trình hấp thụ

and
ABSORPTION
Chuyển khối: khí vào lỏng ở bề mặt tiếp xúc
Toả nhiệt: hơi vào lỏng
Thu nhiệt: lỏng vào hơi
Nguyên tắc: enthalpy pha khí lớn hơn enthalpy pha lỏng
Nhiệt giữ lại trong pha lỏng phụ thuộc 2 yếu tố: chênh lệch enthalpy và lượng khí
hấp thụ
ABSORPTION Tháp hấp thụ và tháp chưng luyện có kết cấu giống nhau:
Tháp chưng luyện: tryền nhiệt
ACCOMPANIED BY Tháp ngưng tụ
Áp suất tăng → Hiệu suất hấp thụ tăng
THE LIBERATION
OF HEAT

Solute absorption by
the liquid yields a
heat of solution that
raises the liquid
temperature. Also, if
evaporation of the
solvent to the gas
phase occurs, the
liquid temperature is
cooled.
Dễ hoà tan: steam (hơi của chất ở lỏng trong điều kiện thường)
Dễ hoà tan: gas (phân cực: NH3, CO2, SO2, P2O5… của oxit, acid)
Cooling: để cân bằng nhiệt động, Henry Law (nhiệt độ giảm → tăng Kh → nồng độ giảm → hiệu suất hấp thụ tăng) (nhiệt độ tăng → năng lượng tăng → xu
hướng pha khí tăng → nồng độ hoà tan giảm → hiệu suất hấp thụ giảm)
ABSORPTION

Effect of temperature Effect of pressure

X: hơi hoà tan trong lỏng


Y: lỏng hoà tan trong hơi
ABSORPTION

Operating line
𝐿𝑚 𝐿𝑚
𝑦= 𝑥 + 𝑦0 − 𝑥
𝐺𝑚 𝐺𝑚 0

Operating line slope


𝐿𝑚
𝒕𝒈𝛼 =
𝐺𝑚

Y: nồng độ pha hơi; Yo: nồng độ ban đầu pha


hơi
X: nồng độ pha lỏng; Xo: nồng độ ban đầu pha
lỏng
Lm: lượng lỏng đi vào; Gm: lượng hơi đi vào
Tăng tỷ số hồi lưu → Lm tăng → tg alpha tăng
→ hiệu suất chuyển khối tăng → nồng độ sp
đáy tăng
Dùng nhiều tháp để tăng nồng độ sp (hoặc làm sạch khí)
3 tháp hấp thụ, nồng độ hòa tan của chất trong hỗn hợp chấp nhận đc thì ko qua thêm 1 tháp hấp phụ khác nữa
Packed tower

A large area of intimate contact between


the liquid and gas, lower pressure drop
Bubble-Plate Towers

High cost and their high pressure drop,


stable operation, high tray efficiency
Sieve trays

Simpler and cheaper construction, low


pressure drop, high vapour velocity leads
to loss of tray efficiency
Tháp hấp thụ làm mát
Cooler absorber
Tube side: Lỏng (vào 3) chảy từ trên xuống (tạo màng
lỏng bên trong lòng ống); Hơi (vào 1) đi từ dưới lên →
tiếp xúc trong lòng ống → hấp thụ trên bề mặt màng
Greatly removal of the heat lỏng
generated, lower pressure
drop
Giải phóng nhiệt ngay trong quá
trình hấp thụ để giữ nhiệt độ
không tăng cao

Thiết bị truyền nhiệt dạng ống trùm


= thiết bị hấp thụ
Tube side: hấp thụ & Shell side:
truyền nhiệt làm mát
Shell side: Dòng làm mát = vào 5
ra 6

Kết cấu tạo màng


Spray tower

Greatly increasing the surface area


exposed to the gas, lower pressure drop

Thêm thiết bị tách lỏng

Phun để tăng bề mặt tiếp xúc pha


Tổn thất áp thấp (trở lực ít)
Nhược: hao tổn lượng dung môi lớn, tốc độ khí mạnh (có thể cuốn dòng lỏng đi → kích thước hạt k
được quá nhỏ), tốn năng lượng (do phun)
Spray tower

Centrifugal spray tower

Tốn năng lượng, quãng


đường tiếp xúc lỏng-hơi
ngắn
DISTILATION

Distillation is simply defined as a process in which a liquid or vapor mixture of


two or more substances is separated into its component fractions of desired
purity. The process is based on the fact that the vapor of a boiling mixture will
be richer in the components that have lower boiling points.
- Pha hơi hướng tới làm giàu các chất có boiling point thấp, pha lỏng làm giàu các chất có
boiling point cao => nhắm tới hỗn hợp có nhiệt độ sôi khác nhau

Flash Distillation Fractional distillation


DISTILATION

Relative Volatility of Vapor–Liquid Systems (αAB or α) is defined as the


ratio of the concentration of A in the vapor (yA) to the concentration of A in
the liquid (xA) divided by the ratio of the concentration of B in the vapor (yB)
to the concentration of B in the liquid (xB).

=>

=> When the value of α is above


1.0, a separation is possible.
- Đặc trưng cho khả năng chưng cất?
- Hệ số bay hơi tương đối
+ đánh giá độ chênh lệch nồng độ pha hơi/pha lỏng của từng cấu tử so với nhau
+ alpha =1 => ko chưng cất đc
DISTILATION

Vapour – Liquid Equilibrium for system benzene (A)–toluene (B) at 101.32


kPa (1 atm)

XA=0.411

Y*A=0.632
- Đường cân bằng lỏng hơi của benzen (VLE):
+ tập hợp tất cả các điểm cân bằng cho biết tương quan của nồng
độ cấu tử trong pha lỏng và trong pha hơi tại cân bằng
+ cho biết nồng độ benzen trong pha lỏng và trong pha hơi tương
ứng với nhau tại trạng thái cân bằng

- Benzen có nhiệt độ sôi thấp hơn;


nồng độ của benzen ở pha lỏng và ở pha hơi ở 45 độ luôn bằng nhau

- Đường cong nằm trên đg y=x nên nồng độ ở pha hơi luôn > nồng độ
ở pha lỏng.
Khi đun nóng hỗn hợp toluen, nồng độ benzen ở pha hơi luôn >
nồng độ benzen ở pha lỏng

- Giới hạn của quá trình chưng cất là lúc nồng độ trong pha hơi = nồng
độ trong pha lỏng

- Nếu 2 đường cắt nhau ko ở điểm 0 và 1 thì gọi là điểm đẳng phí

- Căn bằng nhau nhưng ko có nghĩa là lỏng: đạt đến trạng thái cân
bằng nhau (bao nhiêu phần tử từ pha lỏng sang pha hơi bằng từ pha
hơi sang pha lỏng)
DISTILATION

An azeotrope or a constant boiling point mixture is a mixture of two or more


liquids whose proportions cannot be altered or changed by simple distillation.
This happens because when an azeotrope is boiled, the vapour has the same
proportions of components
nhiệt độ sôi của điểm đẳng phi sẽ là điểm thấp nhất
hoặc cao nhất của hỗn hợp

maximum-boiling azeotrope minimum-boiling azeotrope


Acetone-chloroform Ethanol-water
DISTILATION
đường cân bằng lỏng hơi
biểu diễn nồng độ đc thể
hiện trên đồ thị là của cấu tử
Driving force in dễ bay hơi hơn minimum-boiling azeotrope
distillation
điểm đẳng phí

y-x? y*-y?

động lực quá trình chuyển khối là chênh lệch nồng độ giữa cồn trong pha hơi và cồn
trong pha lỏng, chuyển khối từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp

=> đối với đồ thị: chuyển khối từ pha lỏng sang pha hơi

- nồng độ pha hơi tại cân bằng = y*


chênh lệch nồng độ denta y=y*-y
+ Nếu y<y* thì qúa trình chuyển khối đi từ lỏng sang hơi
+ Nếu y>y* qt chuyển khối từ hơi sang lỏng
=> sự chênh lệch giữa pha hơi hiện tại y với pha hơi tại trạng thái cân bằng y* tương
ứng với nồng độ trong pha lỏng đang có ở hiện tại thì sẽ xảy ra sự chuyển khối từ cái
lớn sang cái nhỏ (y*- y=denta y)
DISTILATION

Flash Distillation
DISTILATION

Flash Distillation

Advantage ?
xf: nồng độ của cấu tử dễ bay hơi của dịch đi vào ban
đầu Dis-advantage?
F xf: tổng nồng độ = tổng nồng độ dễ bay hơi trong pha
hơi + trong pha lỏng
nấu theo mẻ: nồng độ hơi giảm dần, chỉ lấy sản
phẩm đỉnh DISTILATION

Simple Batch or Differential Distillation

nồng độ lỏng=nồng độ trong pha lỏng còn lại * tổng lượng lỏng còn lại + y* tổng lượng lỏng bay hơi
DISTILATION
ưu điểm: hệ thống đơn giản
khuyết: nồng độ lỏng bỏ đi cao, lãng phí

Batch Distillation or Differential Distillation

nồng độ ban đầu x1, lượng lỏng L1


sau thời gian nồng độ x2, lượng lỏng L2
y av= nồng độ trung bình pha hơi
DISTILATION

Batch Distillation or Differential Distillation

Advantage ?
Dis-advantage?
DISTILATION

Multi-stage Distillation
chưng cất nồng độ cao thì dùng chưng
y4
cất nhiều bậc, y3
hạ bậc để lấy đc tối đa nồng độ trong
pha lỏng => vẫn thu đc nồng độ hơi đủ
cao và nồng độ lỏng đổ đi vẫn đủ thấp
y2 sp

x4
y1 3

x3
2

x2
1

x1 Advantage ?
Dis-advantage?
nhược điểm: cồng kềnh, phải gia nhiệt và ngưng tụ nhiều lần => tốn nhiều năng lượng
để giải quyết: lấy nhiệt của hơi đun luôn cho lỏng => nhiệt độ sôi của nồi 1 phải lớn hơn nhiệt độ sôi của nồi 2
DISTILATION
tháp chưng luyện - chưng luyện phân đoạn
Fractional distillation

- Đầu vào, lấy sp nồng độ cao trên đỉnh - sp đỉnh và


lấy sp nồng độ thấp nhất - sp đáy bottoms product

- Thiết bị gia nhiệt có thể ở trong hoặc ngoài, chỉ đun


ở đáy và đun ở đỉnh.
Dòng cấp liệu vào cần đc đảm bảo đc đun nóng trc

- Đoạn luyện: nâng nồng độ để sp đỉnh đạt yêu cầu


Đoạn chưng: hạ nồng độ xuống đạt yêu cầu
bubble-plate (bubble stray) distillation
Tháp chóp
*Cấu tạo
- tấm kim loại hình tròn bán khuyết, có vách tràn weir
- steam riser ống hơi: đường hơi đi lên
- bubble caps: mũ hơi, chóp hơi DISTILATION

Fractional distillation * Điều kiện


- Hơi phải sục vào lỏng mới chuyền nhiệt chuyển khối đc, hơi đĩa dưới truyền nhiệt cho lỏng đĩa trên
- Lỏng phải đi từ trên xuống: đĩa khuyết 1 phần, có weir vách tràn lắp so le để lỏng chảy tràn xuống đĩa dưới
=> 2 dạng kết cấu:
+ steam riser, bubble cap để đảm bảo hơi đi từ dưới lên
+ dùng wire để đảm bảo lỏng đi từ trên xuống, duy trì 1 lượng lỏng ở đĩa, biến mỗi đĩa thành
Yi+1

Y*i+1 Xi+1
Bubble
tray Steam
Yi riser

Y*i Xi
- Hơi sục vào lỏng và bay lên, khiến
vùng hơi đĩa dưới thấp vùng hơi đĩa
trên, quá trình tiếp xúc giữa hơi và lỏng
làm tăng nồng độ hơi

- Chiều của quá trình chuyển khối là từ


lỏng vào hơi

- Động lực chuyển khối: y* (i+1) > y (i)


chênh lệch nồng độ giữa nồng độ hơi
cân bằng ở đĩa dưới và nồng độ hơi đĩa
trên

Heat and mass transfer in


Fractional distillation?
- Động lực truyền nhiệt là chênh lệch
nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của i và i+1
DISTILATION

Material balance

Tổng lượng chất đầu vào = tổng đầu ra


D: sp đỉnh overheat product
W: sp đáy

enriching section: đoạn luyện

x: nồng độ dễ bay hơi


Tổng lượng cấu tử dễ bay hơi đi vào tháp = Tổng lượng cấu tử dễ bay hơi đi
ra đỉnh + Tổng lượng cấu tử dễ bay hơi đi ra đáy

Giả sử 4 ẩn:
+ đầu bài thiết kế: cần tháp chưng, yêu cầu năng suất sản phẩm D, chất
lượng sản phẩm hay nồng độ sp xP, nồng độ xả đáy xW, (D, xP = xF)
+ đầu bài
DISTILATION

Operating line for enriching section

Reflux ratio
DISTILATION

Operating line for striping section

Reflux ratio

L=F/D
DISTILATION

Theoretical number of tray- McCabe–Thiele Method

Operating line
for enriching section

Operating line
for striping section
DISTILATION

Effect of Reflux ratio


Operating line for enriching section
Mimimum
flux ratio

𝑹 𝟏
t𝒈𝜶 = = 𝟏
𝑹+𝟏 𝟏+
𝑹

Column diameter

- Number of tray?
- Height of column?
- Diameter of column?

- Overhead product concentration?


- Bottom product concentration?
- Specific energy consumed?
DISTILATION

Effect of pressure
Effect of pressure on equilibrium line
(Pt1 < Pt2 < Pt3 < Pt4 < Pt5 )

- Number of tray?
- Height of column?

- Overhead product concentration?


- Bottom product concentration?
DISTILATION

Effect of the condition of the feed

- Number of tray?
- Height of column?

- Overhead product concentration?


- Bottom product concentration?
Class problem

Determine the vapor concentration corresponding to the liquid concentration x = 0.7 of


the enriching section in the distillation tower that distilled the mixture of two
components A, B.
Assumptions: Over head product concentration xp = 0,96; Reflux ratio R= 3.1;

Solution:
Class problem

Mixture of Water - Ethanol was distillated in a bubble-plate tower at normal


pressure. Calculate the feed flow rate, F (kmol/h); bottom product flow rate
and bottom product concentration.
Assumptions:
Operating line of enriching section y = 2,148x + 0,159
Operating line of striping section y = 0,823x + 0,385
Over head product flow rate P = 800 kmol/h.

Solution:
Operating line of enriching section

Material balance

L = F/D
Operating line of striping section
R=L/D (R càng lớn càng tốn năng lượng)
Bubble-Plate Towers
Bubble tray

Nhược điểm: đắt tiền, đi vào tháp


có nhiều trở lực => tổn thất áp
nhiều; khó vệ sinh

Ưu: tính ổn định cao, hiệu


suất chuyển khối cao

High cost and their high pressure drop,


stable operation, high tray efficiency
Sieve trays

Với đĩa lỗ, cx có vách


chảy tràn nhưng thay vì
ống hơi, chóp hơi thì có
Ưu: chỉ có lỗ nên
đục lỗ, hơi đi qua lỗ đi
dễ vệ sinh
thẳng lên, hơi đi qua đc
nhưng lỏng ko qua đc lỗ,
áp suất hơi ở dưới cao
hơn áp suất vùng trên + Hiệu suất thấp hơn
áp suất thủy tĩnh do lớp
chất lỏng gây ra => ở
khiến bọt hơi đi lên

=> những bất ổn


- áp suất giảm
- nếu tốc độ dòng hơi đi
lên rất mạnh, nó sẽ thành
dòng hơi đi lên, diện tích
tiếp xúc pha giảm, hiệu
quả tiếp xúc pha ở giữa
giảm, tổng hiệu suất tiếp
xúc pha giảm
- độ nghiêng của đĩa bị
ảnh hưởng, khi đĩa lệch,
áp suất thủy tĩnh khác
nhau, chỗ nc mỏng hơn Simpler and cheaper construction, low
trở lực ít hơn và nc sẽ đi pressure drop, high vapour velocity leads
vào nơi nc mỏng hơn
to loss of tray efficiency
PACKED TOWER

A large area of intimate contact between phun lỏng lên đệm: lỏng đi qua khe hở giữa lỗ rỗng
=> tiếp xúc với hơi, hơi truyền nhiệt cho lỏng
the liquid and gas, lower pressure drop
tổn thất áp nhỏ

đệm: độ rộng tương đối


lớn: 1 vật thể có nhiều
khoảng rỗng, bề mặt riêng
phần lớn => tăng diện tích
tiếp xúc

đường lỏng và đường hơi đi cùng đường, ngược chiều


=> dễ bị sặc, độ ổn định không tốt,dễ tắc
nồng độ xả chênh lệch (giảm), tương đương thêm 1 bậc
chưng cất

h s truyn nhit kém, gn gàng n gin, chi phí thp, nng sut thp
I LU T NHIÊN

d v sinh, tr lc thp (nhanh sôi), cng knh

nng x bng nng trong thùng

khó v sinh, tr lc ln (chm sôi), gn gàng


Evaporation

Evaporation is achieved by adding heat to the solution to vaporize the solvent. The
heat is supplied principally to provide the latent heat of vaporization. In evaporation,
the vapor from a boiling liquid solution is removed and a more concentrated solution
remains.

Evaporation, a widely used method for the concentration of aqueous solutions. In


these cases, the concentrated solution is the desired product and the evaporated
water is normally discarded.

Typical examples of evaporation are concentration of aqueous solutions of sugar,


sodium chloride, sodium hydroxide, glycerol, glue, milk, coffee and orange juice…
denta P= P1 - (P0+P')
P' áp suất do sức căng bề mặt, ảnh hưởng bởi nhiệt độ
P0=Pt+Pa (P1 liên quan h gamma lỏng; P2 liên quan h' gamma khí)

q=K.A.denta T
K: hệ số trao đổi nhiệt chung của hệ thống
Evaporation

- As the concentration of the


dissolved material in solution
increases by evaporation, the
temperature of boiling may rise

- To keep the temperatures low in


heat-sensitive materials, it is often
necessary to operate under 1 atm
pressure, that is, under vacuum.
trục tung nhiệt độ sôi của dd (NaOH)
trục hoành nhiệt độ sôi của dung môi (H2O) - ko có chất tan => nồng
độ chất tan ko ảnh hưởng nhiệt độ sôi của dung môi, chỉ chịu tác động
của áp suất
các đường tương ứng nồng độ chất tan khác nhau
=> nồng độ chất tan ko bay hơi càng tăng thì nhiệt độ sôi của dd càng
tăng, khả năng bay hơi giảm, tốc độ cô đặc giảm dần

Boiling temperature of sodium hydroxide


Evaporation

- The solubility of the none volatile


compounds increases with
temperature.
- As solutions are heated and the
concentration of the solute
increases, the solubility limit of the
material in solution may be exceeded
and crystals may form.

Solubility curves for some typical salts in water


Evaporation
hệ số truyền nhiệt giảm dần do đặc tính của độ nhớt
trong quá trình cô dặc, nếu cô đặc ở nhiệt độ cao và tgian dài có thể dẫn đến hiện tg degradation của những thành phần nhạy cảm với nhiệt

- As evaporation proceeds, the solution may become very concentrated and quite
viscous, causing the heat-transfer coefficient to drop markedly.

- Many products, especially food and other biological materials, may be temperature
sensitive and degrade at higher temperatures or after prolonged heating. The
amount of degradation is a function of the temperature and the length of time.

- In some cases, materials composed of caustic solutions, food solutions such as skim
milk, and some fatty-acid solutions form a foam or froth during boiling. This foam
accompanies the vapor coming out of the evaporator and entrainment losses occur.

- The boiling point of the solution is related to the pressure of the system. The higher
the operating pressure of the evaporator, the higher the temperature at boiling.

- Some solutions deposit solid materials called scale on the heating surfaces The
result is that the overall heat-transfer coefficient decreases and the evaporator must
eventually be cleaned.
Batch evaporator cô đặc chân ko theo mẻ

thiết bị truyền nhiệt steam jacket - dạng nồi 2 vỏ hoặc áo hơi: lớp nồi bên trong phình ra - chỗ có lớp vỏ thứ 2

truyền nhiệt rất chậm nên cần có cánh khuấy


Batch evaporator
lấy hơi ra bằng thiết bị ngưng tụ shell and tube chứ ko bằng thiết bị bơm chân ko
khi ngưng tụ hơi bão hòa, nhiệt độ ngưng tụ của nc cao, dễ ngưng tụ => V giảm, áp suất giảm

solution với chất tan ko bay hơi (khi nhiệt độ tăng, độ tan tăng) và dễ bay hơi (khí => khi nhiệt độ tăng, khả năng hấp thụ khí giảm, độ tan giảm)

NCG (nun condensed gas) khí ko ngưng: do pha lỏng có khí hòa tan ở trong đó => khi đun sôi, ko khí hòa tan chạy ra đầu tiên và tích lũy trong máy, chiếm chỗ và làm giảm bề mặt truyền nhiệt =>
hút bằng bơm chân ko
The principal advantages:
• Simple design
• Cheap
• Suitable for batch operation
Ưu: đơn giản, khoảng ko gian chứa dịch nhiều (chứa nhiều dịch 1 mẻ)
Nhược: hệ số truyền nhiệt kém

Disadvantages

• The residence time is usually long


• Not well-suited for temperature-sensitive
products.
• The static head of the liquid increases the
boiling point of the product at the bottom
of the tank
• Heat-transfer coefficients are usually low
• Heat transfer area is low
Bơm nc lạnh để làm mát, nc làm mát đi trong khoảng ko gian bên ngoài ống truyền nhiệt
cần loại giọt lỏng cuốn chất tan đi theo: khi đến vùng to, tốc độ giọt lỏng giảm và mất nhiệt rất nhanh => rơi xuống, tách đc lỏng ra
bình dưới thiết bị shell and tube: bình trụ để lượng hóa đc lượng dung môi thoát ra: có vạch ở ngoài bình, đến vạch thì dừng máy => hạn chế sai số chủ quan
nồi đối lưu tự nhiên

Natural circulation evaporator

deflector giúp thay đổi dòng hơi,


Natural circulation evaporator with ko cho hơi đi thẳng, lỏng đi theo
độ nghiêng của vùng nón và đc
horizontal tubes tách ra, những phần hơi ko chạm
vào hình nón thì sẽ chạm vào
bộ phận truyền nhiệt: ống trùm thành và lỏng cx bị tách ra
Hệ số truyền nhiệt tốt hơn nồi 2 vỏ và trong 1 ko gian gọn thì nó có nhiều bề mặt truyền nhiệt hơn
=> tăng diện tích truyền nhiệt và tăng hệ số truyền nhiệt, nâng năng suất truyền nhiệt

Thevùng
principal advantages:
ko gian bên trên để tách pha hơi và pha lỏng
• Relatively small headroom thiết bị tách lỏng
• Relative cheap
• Able to operate continuously

Disadvantages
• The horizontal evaporator is least
satisfactory for fluids that form scale or
deposit salt
• Poor liquid circulation
• Unsuitable for viscous liquids
đường condensate luôn có steam trap-cốc tách nc ngưng (chỉ cho phép lỏng đi ra ko cho hơi đi ra làm
lãng phí ẩn nhiệt hóa hơi và nguy hiểm)

ống truyền nhiệt nằm ngang: steam ở tube side; dòng đi lên ở shell side bị cản trở bởi đống ống nằm ngang nhưng gọn gàng hơn
=> tốc độ tuần hoàn kém

thick liquor
dịch cô đặc
Natural circulation evaporator

thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm

Evaporator with vertical tubes and a central downspout


- Ống chùm thông với khoang bay hơi và vùng chứa sản phẩm; dòng đi lên ở tube side
- Vùng chính giữa làm 1 ống rất to central downspout nên việc truyền nhiệt ở ống giữa khó hơn, dòng sẽ đi xuống ở ống tuần đi xuống ở ống tuần hoàn trung tâm và
hoàn trung tâm và đi lên ở ống truyền nhiệt đi lên trong ống truyền nhiệt
Truyền nhiệt thẳng đứng truyền nhiệt tốt hơn nhưng do ống vẫn đc gia nhiệt nên dòng đối lưu ngược (dòng trung
tâm ở gần thành ống) vẫn đc gia nhiệt nên vẫn hạn chế về truyền nhiệt
Natural circulation evaporator

Evaporator with vertical tubes and a central downspout

Advantages of the short-tube vertical evaporator and a central downspout:


•Low head-space required dễ vệ sinh

•Relative hight liquid circulation tốc độ tuần hoàn tốt

•Suitable for liquids that have a moderate tendency to scale, since the product
is on the tube side, which is accessible for cleaning
•Fairly high heat-transfer coefficients can be obtained with relative viscous
liquids (up to 5–10 cP)
Disadvantages of the short-tube vertical evaporator and a central
downspout: ko dùng cho các loại dễ cô đặc và các loại nhạy với nhiệt
•Relatively inexpensive to manufacture nhược điểm lớn nhất: tốc độ tuần hoàn ko quá cao và bị ảnh hưởng bởi
•Not for use with temperature-sensitive materials dòng tuần hoàn ngược: trong ống tuần hoàn trung tâm thì dòng chính lớp
dịch sát bề mặt truyền nhiệt vẫn đc truyền nhiệt và vì khoảng cách từ ngoài

•Unsuitable for crystalline products vào tâm lớn nên chênh lệch nhiệt độ cao, dòng dịch này sẽ nhẹ hơn và đi
lên, ngược với dòng chính => hạn chế tốc độ tuần hoàn
Natural circulation evaporator

thiết bị bay hơi dạng buồng đốt treo: ống hơi đi vào trông giống treo toàn bộ buồng đốt lên nhưng thật ra có giá đỡ

Basket type of evaporator


buồng đốt vào lòng chất lỏng đc cô đặc dịch cấp vào ngập ngang vùng buồng đốt => toàn bộ ko gian trong lòng ống truyền nhiệt là dịch
đường kính trung tâm to hơn hẳn dịch đc đun sôi và đi lên; vùng vành tuần hoàn annular downtake: vùng vành khăn cho dịch đi
đường ống cấp hơi vào là đg ống chính giữa xuống
=> tạo 1 dòng tuần hoàn tự nhiên

The advantages claimed for this


design are that the heating unit is cồng kềnh hơn nhưng tốc độ tuần hoàn dịch
nhanh hơn
vì vùng vành tuần hoàn ko đun nóng dịch lên
easily removed for repairs, và có thể mất nhiệt ra ngoài => dịch ở vành
tuần hoàn có nhiệt độ thấp hơn, tốc độ
The circulation of the liquor in the vẫn ảnh hưởng vùng dịch ở vành tuần hoàn
tiếp xúc với lớp vỏ vùng đốt cx bị truyền nhiệt,

tubes is better than that with central có xu hướng đi lên và gây hiện tg đối lưu
ngược nhưng nhiệt độ ở lớp vỏ buồng đốt ko
cao như nhiệt độ trung bình trong óng trung
downspout tâm => tốc độ tuần hoàn dịch tăng lên

Disadvantages of the basket type


•Relatively inexpensive to manufacture
• Hight floor space requirements cồng kềnh hơn
khó vệ sinh

•Not for use with temperature-


sensitive materials
•Unsuitable for crystalline products
để tách lỏng = cách thay đổi hướng dòng hơi, làm dòng hơi va đập vào các bề mặt và lỏng dính lại, chảy xuống;

sản phẩm đc lấy ra ở 2 nồi: thiết bị làm việc ở chế độ cô đặc chân không. Nếu cô đặc chân ko mà muốn lấy sản phẩm cần có 1
cái bơm để hút ra hoặc dùng 2 bình kín muốn chảy vào bình nào thì mở van thông áp cho bình đấy

cần 2 bình để có thể gián đoạn hóa khi lấy sản phẩm, đây là thiết bị làm việc liên tục, liên tục cấp dịch và lấy sp ra => khi lấy sp ở
bình này thì dịch chảy sang bình còn lại
Natural circulation evaporator

ống tuần hoàn đi bên ngoài Long-tube vertical type


buồng đốt dạng ống trùm, dịch cấp vào bên dưới, sp có thể lấy trên đg tuần hoàn hoặc cửa riêng
dịch đi trong lòng ống truyền nhiệt
đường dịch đi xuống ko bị gia nhiệt, ko bị htg đối lưu ngược, tốc độ tuần hoàn tăng lên

đưa ống tuần hoàn ra bên ngoài


ưu: tốc độ tuần hoàn tăng lên
nhược:
+ tổn thất nhiệt ra ngoài môi trg nhiều
+ hydrostatic head cao
Natural circulation evaporator

Long-tube vertical type

Advantages of the long-tube vertical


evaporator are: tốc độ tuần hoàn tốt hơn

•Reduced floor space requirements


•Relatively high heat-transfer coefficients due
to partial two-phase flow
•Ability to handle foamy liquids

Disadvantages are:
•High head-room requirements
•Higher pressure drop through the tubes than
in a falling-film evaporator
•Hydrostatic head at the bottom of the tubes
may increase product temperature and cause
temperature-sensitivity problems
áp suất thủy tĩnh cao => tăng nhiệt độ sôi => ảnh hưởng các sp nhạy cảm với nhiệt
ống truyền nhiệt dài khiến cột chất lỏng cao, tỉ trọng dịch cao hơn nc => chênh áp => chênh nhiệt độ sôi rất nhiều
tuần hoàn cưỡng bức

Forced Circulation Evaporator

Forced circulation evaporation operation


tuần hoàn cưỡng bức: dùng bơm để tuần hoàn dịch, tăng năng suất bốc hơi, hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ cao lên chất lượng sản phẩm

gắn bơm để tạo sự tuần hoàn

ống truyền nhiệt đặt ra ngoài buồng


đốt
bộ truyền nhiệt có thể dùng dạng ống
trùm hoặc bản mỏng

VD: sản xuất đường Lam Sơn


Forced Circulation Evaporator

The advantages of using a forced-


circulation evaporator are:
•High heat-transfer coefficients
•Positive circulation
•Reduced fouling or scaling giảm khả năng bám cặn

The primary disadvantages of forced


circulation are:
•Possibly higher cost
•Power consumption for the circulating
tốn năng lượng hơn
pump
•A longer holdup of the product within the
heating zone
thiết bị cô đặc dạng mảng

Film evaporator
dịch đi từ trên xuống, chảy thành màng bám buồng đốt
trong màng ống
Single-effect falling-film evaporator
gia nhiệt cho lớp dịch mỏng => nhanh sôi hơn thiết bị gia nhiệt ban đầu để đưa
ở giữa là khoảng ko gian cho phép hơi bay lên luôn - bề mặt bay hơi ở lòng ống luôn chất lỏng từ nhiệt độ ban đầu lên
nhiệt độ sôi

The primary advantages of falling-film


evaporators are: nhiệt độ sôi ko bị ảnh hưởng bởi áp suất thủy tĩnh
•Relatively low cost
•Large heating surface in one body
kết cấu tạo
màng dịch

•Low product hold-up


dịch theo rãnh xoắc ốc thành màng dịch
•Small floor space requirements
•Good heat-transfer coefficients at buồng bay hoi

reasonable temperature differences


ưu: bốc hơi mạnh giúp năng suất bốc hơi tăng, rút ngắn thời gian cô đặc 3-5 lần => các sp nhạy nhiệt, bị ảnh
hưởng bởi thời gian tiếp xúc nhiệt lâu sẽ rất phù hợp với loại máy này: sữa, dịch hoa quả

The primary disadvantages are:


•High headroom requirements hút chân ko để tách dòng
lỏng hơi, hơi lên còn dịch
đi xuống
•Generally not suited for salting or
scaling materials
•Recirculation is usually required
dễ bị đặc, bốc hơi mạnh quá và bị kết tinh luôn ở thành ống
=> ko phù hợp với dịch có nồng độ cao đặc biệt là dịch kết tinh
Film evaporator

màng chất lỏng đi ngược từ dưới lên; cô đặc màng chảy ngược
giống vertical tube evaporator thiết bị cô đặc dạng ống thẳng đứng
Single-effect rising-film evaporator
dịch nằm trong lòng ống - tube side, hơi bão hòa ở bên ngoài - shell-side
Ko cấp dịch ngập trong lòng ống mà chỉ ngập 1/4 - 1/5 ống
truyền nhiệt
khi cấp nhiệt cao vào sẽ sôi mãnh liệt, khi bọt bám vào ống
The primary advantages of rising-film truyền nhiệt bên trên sẽ tiếp tục đc làm nóng và tiếp tục sôi,
và tạo mặt chất lỏng bám vào thành bò ngược lên trên, dịch
evaporators are: phun ra là dịch cô đặc
Ưu: bề mặt bay hơi tăng (khu vực hơi ở
•Relatively low cost giữa, khoảng ko gian màng dịch trào lên
Deflector tách lỏng
đều treowr thành bề mặt bay hơi)
•Great heating surface in one body màng dịch mỏng thì truyền nhiệt nhanh
và ko bị quá nhiệt, năng suất bốc hơi
•Low product hold-up lớn; tgian cô đặc ngắn và giảm thiểu ảnh
hưởng của nhiệt tới sp
Khả năng cô đặc nồng độ cao hơi
•Small floor space requirements
•Good heat-transfer coefficients at high
temperature differences
Khuyết: bốc hơi mạnh nên sễ chỉ phù hợp với các loại chất lỏng ko quá đặc
khó vận hành hơn buồng đốt
The primary disadvantages are:
•High headroom requirements
•Generally not suited for salting or scaling có thể điều chỉnh tốc độ dịch đu xướng

materials
Film evaporator

Thin-film or wiped-film evaporator

Advantages of an agitated thin-film evaporator are:


• Short residence time in the heated zone, measured in
seconds to minutes
• High heat-transfer coefficients due to the turbulence
imparted by the rotor
• Ability to handle high solids concentrations and
viscous materials
• Less product decomposition, resulting in higher
yields

Disadvantages of an agitated thin-film evaporator


are:
• Its higher cost compared to standard
evaporation equipment.
• Staging or vapor recompression for energy
recovery are not practical.
Single effect evaporator

1 dòng đi vào thiết bị, 2 dòng ra


Single effect evaporator

rate of mass in = rate of mass out


Mass PT cân bằng tổng lượng vật chất

balance
lượng cchaast tan trong nguyên liệu

giả sử 3 thông số: f, xF và L

ffpng t ffoj dso


Single effect evaporator

Heat
balance

S, L, V
BT lượng hơi cần cấp vào để cô đặc lưu lượng

C là nhiệt độ nhân với enthalpu


Multiple effect evaporator
Dùng hơi thứ của nồi trước làm hơi đốt cho các nồi sau Tự bay hơi => T1>T2 => năng lượng để tự bốc hơi (mcdeltaT)
Dùng sản phẩm nồi trước làm nguyên liệu cho nồi sau => forward feed - Độ nhớt tăng => hệ số truyền nhiệt giảm => năng suất bốc hơi giảm
P1>P2>P3 => ko cần dùng máy bơm => dịch tự chảy từ nơi áp cao đến nơi áp thấp Tuy nhiên đi vào vùng có nhiệt độ sôi thấp hơn => tăng độ nhớt => truyền nhiệt càng kém
Forward-feed arrangement for a triple-effect evaporator
3 cách nối: cùng chiều, ngc chiều và hỗn hợp
dùng hơi thứ nồi trc làm hơi đốt nồi sau, sp nồi trc làm nguyên liệu cho nồi sau
hệ thống cô đặc nhiều nồi, áp suất trong các nồi giảm dần, dịch chảy từ cao xuống thấp ko cần bơm, nhiệt độ

Nhược điểm của cô đặc cùng chiều: độ nhớt từ nồi nọ sang nồi kia giảm mạnh, năng suất bốc hơi giảm mạnh

thiết bị ngưng tụ: tạo điều kiện chân ko giúp hạ nhiệt độ sôi
Multiple effect evaporator

Forward-feed arrangement for a triple-effect evaporator

The primary advantages:


- Feed move from high pressure to low pressure, so pumping of feed is not
required
- Product is obtained at lowest temperature
- This method is suitable for scale forming liquids because concentrated
product is subjected to lowest temperature

The primary disadvantages


- The higher effect order the lower boiling temperature but the more
viscosity, therefore, the lower heat transfer coefficients.
- It is not suitable for cold feed, because the steam input in effet-1 raises
the temperature of feed, and a small amount of heat is supplied as latent
heat of vaporization. Therefore the amount of vapor produced will be
less than the amount of steam supplied, sequently, lower amount of
vapor in subsequent effect. Hence, overall economy is lower.
Multiple effect evaporator
cô đặc ngược chiều: dòng hơi và dòng dịch đi ngược chiều nhau, hơi thứ nồi này thành hơi đốt nồi kia (hơi thứ nồi 1 thành dòng hơi nồi 2) (tiết kiệm năng lượng, càng
nhiều nồi càng tiết kiệm), cấp dịch vào ở nồi có nhiệt độ thấp nhất dòng 3 => dòng hơi và dòng dịch đi ngược nhau
Backward-feed arrangement for a triple-effect evaporator
dòng dịch vận chuyển ngược chiều áp nên cần bơm mạnh => tốn năng lượng để bơm ngược chiều áp
dòng dịch theo chiều phải sang trái, khi nồng độ dịch tăng thì nhiệt độ sôi tăng, làm giảm mức độ tăng độ nhớt => truyền nhiệt tốt hơn và bốc hơi tốt hơn, tổng năng suất bốc hơi đồng đều hơn

=> năng suất bốc hơi tốt nhưng tốn


năng lượng để bơm
Multiple effect evaporator

Backward-feed arrangement for a triple-effect evaporator

The primary advantages:


- Its is suitable for cold feed. It will give more economy.
- This method is suitable for viscous products, because highly concentrated
product is at highest temperature, hence lower viscosity.
- The high temperatures in the early effects reduce the viscosity and give
reasonable heat-transfer coefficients

The primary disadvantages


- As liquid moves from low pressure side to high pressure side, so pumping is
required.
Multiple effect evaporator
dòng song song: 3 nồi cùng feed 1 lúc
đấu song song cho các loại dịch chỉ cần cô đặc 1 lần là xong để tiết kiệm năng lượng, tận dụng hơi thứ để làm hơi đốt
(các loại dung môi dễ bay hơi hoặc nồng độ khá cao rồi chỉ cần cô đặc 1 lần là xong nhưng nếu chỉ cô đặc 1 nồi thì ko tiết kiệm năng lượng)

Parallel-feed arrangement for a triple-effect evaporator


nhược: feed cả 3 đầu là như nhau nhưng điều chỉnh nồi trc ảnh hưởng nồi sau, điều kiện 3 nồi ko nhu nhau, nhiệt độ sôi giảm dần => việc điều khiển phức tạp hơn để ra đc sp như nhau

This method of operation is mainly used when the feed is almost saturated and
solid crystals are the product
Multiple effect evaporator

rate of mass in = rate of mass out


Mass
balance
Multiple effect evaporator

Rate of mass in = Rate of mass out


Mass
balance mỗi nồi 2 phương trình cân bằng vật chất

chất tan đc bảo toàn trên dòng dịch 𝑭𝟏 𝒙𝟏


nồng độ sp nồi 1 𝑭𝟏 𝒙𝟏
F1=L1 + V1 𝒙𝑳𝟏 = =
𝑳𝟏 𝑭𝟏 − 𝑽𝟏
F1xF1 = L1xL1
tổng lượng vật chất
bảo toàn riêng cho chất tan

F2=L2 + V2 nồng độ sp nồi 2 𝑭𝟏 𝒙𝟏


𝒙𝑳𝟐 =
F2xF2 = L1xL1 = L2xL2 𝑭𝟏 − 𝑽𝟏 − 𝑽𝟐

F3=L3 + V3 nồng độ sp nồi 3 𝑭𝟏 𝒙𝟏


F3xF3 = L2xL2 = L3xL3 𝒙𝑳𝟑 =
𝑭𝟏 − 𝑽𝟏 − 𝑽𝟐 − 𝑽𝟑
Multiple effect evaporator

Assums 1 kg fed steam evaporates 1 kg of water


Mass năng suất bốc hơi trong từng nồi giảm dần => lượng hơi thứ
cho nồi sau sẽ dùng ko hết => xả ra ngoài; trừ nồi cuối cùng

V1 = S1 toàn bộ hơi thứ sẽ vào máy hút chân ko

balance V2 = S1 - E1
lượng hơi thứ bay lên ở nồi 1 là V1
lượng hơi đốt cấp cho nồi 2 là S1
lượng hơi dư ra khi cấp cho nồi 2 là E1
- lượng hơi thứ bốc lên từng nồi
- lượng hơi thứ bốc lên toàn hệ thống V3 = S1 - E1 -E2 = S2 - E2
Vn = S1 - E1 - E2 -…- En-1
Multiple effect evaporator
phương trình cân bằng vật chất

Heat các dòng đi vào: nguyên liệu đi vào hệ thống và dòng hơi đốt ban đầu cấp vào; còn lại là dòng chạy bên trong hệ thống

balance
các dòng đi ra: sản phẩm ở nồi cuối cùng

năng lượng S1 hơi đốt đi vào thì từng đấy S1 nước ngưng đi ra
các dòng hơi: V3 (dòng đi ra ở nồi cuối); E:
dòng đi ra L3 S2 hơi đốt đi vào thì từng đấy S2nước ngưng đi ra...
dòng hơi thừa

FhF + SHs=L3hL3+V3HV3+ E1HE1 + E2HE2 +S1hS1+ S2hS2+ S3hS3


=> rút ra S: lượng hơi đốt cấp vào cho cả hệ thống
Class Problem

A forward-feed triple effect evaporator system is used to concentrate sugarcane juice. The
feed flow rate is 5000 kg/day. The thin liquid concentration and thick liquid concentration
are 13% and 55% respectively.
Determine
- The evaporated vapor flow rate at each evaporator?
- The required steam flow rate?
- The excess evaporated vapor that did not use as heating medium at the first and the
second effects?
Assumptions:
- 1 kg of steam will evaporate almost 1 kg of water
- The evaporation ratio between the second and the first effects as well as that of third
and the second effects are 1/1.2.
𝑭𝟏 𝒙𝟏
𝒙𝑳𝟑 =
𝑭 𝟏 − 𝑽𝟏 − 𝑽𝟐 − 𝑽 𝟑
Class Problem
1. Minimum reflux ratio in a distillation column result in
a. Minimum number of trays
b. Maximum number of trays
c. Maximum condenser size
d. Optimum number of trays
•Find the relative volatility, if x, y are the concentrations in mole fraction.

A. 6.92
B. 0.14
C. 1.88
D. None of the mentioned
1. Dew point temperature is the temperature
A. Cooling limit of humid air with constant moisture content
B. Cooling limit of humid air with increased moisture content
C. Cooling limit of humid air with less moisture content
D. None of the options are correct

1. Which is suitable source for heating the evaporators


A. Steam
B. Direct heating
C. Electric resistance
D. Heater
1. Are these statements about the falling film evaporator true?
i. Minimize the chances of fouling on tube surfaces
ii. Fast operation and short contact time for working fluid
A. True, False
B. False, True
C. True, True
D. False, False

You might also like