Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Ch.

2 NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


2.1 Nguyên lý Huyghen-Fresnel

2.2 Nhiễu xạ ánh sáng bởi sóng cầu

2.3 Nhiễu xạ ánh sáng bởi sóng phẳng

2.4 Nhiễu xạ tia X

1
2.1 Nguyên lý Huyghen-Fresnel
2.1.1 Hiện tượng nhiễu xạ
 Hiện tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi qua các vật cản
 Nhiễu xạ truyền qua;
 Nhiễu xạ phản xạ. Ánh sáng nhiễu xạ

Tia tới
Nguồn sáng không bị che chắn Nguồn sáng bị che chắn
Mặt sóng tới
 Nguyên lý Huyghen trong hiện tượng
khúc xạ: mỗi điểm trên bề mặt phân cách 2
Mặt sóng
môi trường quang đều trở thành các nguồn chồng chập
thứ cấp phát ánh sáng về phía trước 
Nguồn
đường truyền á/s thay đổi. thứ câp
Tia khúc xạ
2
2.1 Nguyên lý Huyghen-Fresnel
Pháp tuyến của dS
2.1.2 Nguyên lý Huyghen - Fresnel
N
 Xét dao động sáng tại O: y = acost dS

 Lấy diện tích dS trên mặt kín S bao r1 r2
quanh O  dao động sáng tại dS:
 r O
dy = adS cos ω t- 1  N’ P
 v
 Theo nguyên lý Huyghen  dS trở
thành nguồn thứ cấp  dao động S
sáng do dS gây ra tại P:
 r1 + r2  (a : biên độ dao động sáng tại P)
dy = aP cos ω t-  P
 v 
A( ,  0 )dS
 aP  dS,  và 0, r1 và r2, hay: a =
r1r2
 Dao động sáng tổng hợp tại P:
A( ,  0 )dS  r +r 
y =  dy =  cos   t − 1 2 dS
(S )
r1r2  v 
3
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.1 Phương pháp đới cầu Fresnel
 Xét 1 mặt cầu  bao Mk
 b + k/2
quanh nguồn sáng điểm S 
theo ng/lý Huyghen,  là tập R
M2 b +2/2
b +/2
hợp các nguồn sáng thứ cấp M1

gửi á/s đến điểm P bất kỳ, rk


S
cách  một khoảng b.
P
H M0 b
 Chia mặt  thành những
M’1
diện tích vô cùng nhỏ bằng
M’2
cách dựng các mặt cầu tâm P, M’k
BK là b, b+/2, b+2/2,...,
b+k/2,…giao cắt với mặt 
tạo ra các vòng tròn, bán kính
rk  hình thành các dải hình
vành khăn  các đới cầu S

Fresnel, có
 Bán kính rk;
 Diện tích A.
đới cầu Fresnel 4
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.1 Phương pháp đới cầu Fresnel
 Bán kính đới cầu:
R b + k/2
 Từ hình vẽ có: hkM0 = R –HkS (1) rk b
P
S
 Với MkHkS: H k S = R 2 − rk2 (2) R
đới cầu Fresnel
 Kết hợp (1,2) và do hkM0<<R nên rk  2 Rhk (3)
 Mặt khác, với MkHkS và MkHkP
rk2 = R 2 − (R − hk M 0 )
2

= (b + k / 2 ) − (b + hk M 0 )
2 2

 Do hk<<b nên Mk
b R b + k/2
hk  k (4) rk
2( R + b) S
M0
Hk (Hk M0 = dk) P
 Thay (4) vào (3), được:
R b
R.b.λ
rk = k Lỗ tròn
R+b
 Diện tích đới cầu:
Rb
(
A =  rk2+1 − rk2 = ) ( R + b) 5
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.1 Phương pháp đới cầu Fresnel
 Tại P có sự chồng chất = giao thoa của các sóng á/s kết hợp do các nguồn
sáng thứ cấp trên các đới cầu gửi đến.
 Do pp dựng đới cầu 
Mk
b + k/2
Fresnel  hiệu quang lộ M2
b +2k/2
của sóng á/s gửi từ 2 đới R M1 b +/2
cầu kế tiếp = /2  dao
rk
động sáng từ 2 đới liên tiếp S P
ngược pha . H M0 b
 Biên độ dao động sáng
M’1
tổng hợp tại P: M’2
A = A1 - A2 + A3 - A4 + …  Ak M’k

A1  A1 A  A A  A
Hay: A = +  − A2 + 3  +  3 − A4 + 5  + ...  k
2  2 2   2 2  2
0 0
A1 Ak (do kh/c từ các đói kế tiếp khác nhâu rất nhỏ)
 A 
2 2
 Biên độ dao động sáng tại P giảm dần khi k tăng dần
 Ak nhận dấu (+) nếu đới thứ k là lẻ và (-) nếu đới thứ k là chẵn. 6
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.1 Phương pháp đới cầu Fresnel
 Biên độ dao động sáng Mk
 b + k/2
tại P giảm dần khi k tăng M2
dần  khi k khá lớn, coi b +2k/2
R
biên độ dao động sáng từ M1 b +/2
đới thứ k, Ak  0  biên rk
S P
độ dao động sáng tổng H M0 b
hợp tại P, A = A1/2.
 Cường độ dao động M’1
M’2
sáng tổng hợp tại P: M’k
2
A 
2
A I
I 0 = A2   1  = 1
= 1
 2 4 4
 I0 là cường độ sáng gây bởi cả mặt cầu  chỉ = (1/4)I1 do riêng đới cầu
đầu tiên gây ra  tác dụng của sóng á/s do nguồn sáng thực S gây ra tại P
tương đương với sóng á/s cũng từ nguồn S nhưng truyền dọc theo 1 ống trụ
thẳng có bán kính bằng b/k của đới cầu thứ nhất  khi không có vật chắn,
á/s truyền từ nguốn sáng thực S đến P. theo một đường thẳng.
7
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.2 Nhiễu xạ qua một đĩa tròn nhỏ
 Chiếu ánh sáng từ Mk Màn

nguồn sáng S tới một đĩa n +3
n +2
quan sát

tròn nhỏ BD, bán kính rk, n+1


phía sau đặt màn quan R B
Đĩa tròn
sát, với SP  trục của đĩa.
S P
 BD che khuất n đới cầu M0 b
đầu tiên. D
 Biên độ dao động sáng
tổng hợp tại P:
A = An+1 – An+2 + An+3 - …  Ak
An +1  An +1 An + 3  Ak
Hay: A = + − An + 2 +  + ... 
2  2 2  2
A
 Với k lớn coi biên độ Ak  0  A = n+1
2

8
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.2 Nhiễu xạ qua một đĩa tròn nhỏ
Mk Màn

 Phân tích ảnh nhiễu xạ: n +3
n +2
quan sát
n+1
 Nếu BD chỉ che một số ít R B
Đĩa tròn
đới cầu đầu tiên  biên độ
An+1 khác A1 rất ít  điểm S P
M0 b
P sáng với cường độ sáng:
2 D
A 
2
A I
I = A2   1  = 1
= 1
 2 4 4
 Nếu BD che khuất khá nhiều
đới cầu đầu tiên  biên độ An+1 Vùng tối
 0 và cường độ sáng tại P:
2
 A  Đĩa
I = A2 =  n +1   0  P là điểm tối tròn
P
 2 
 Kết luận: ảnh nhiễu xạ gây bởi á/s đi Điểm P sáng
nhưng cường độ
qua một đĩa tròn nhỏ có thể có điểm sáng sáng giảm
yếu ở chính giữa màn quan sát hoặc bị tối
hoàn toàn tùy thuộc kích thước của đía. 9
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.3 Nhiễu xạ qua một lỗ tròn nhỏ Màn chắn
Màn
 Á/s từ nguồn sáng S  quan sát
rọi đến màn chắn có một B
lỗ tròn nhỏ BD, bán kính
rk, sao cho SP  trục của R rk
Lỗ tròn
lỗ  chỉ còn một số đới S
M0 b
P

cầu Fresnel ở phía sau lỗ


BD gửi á/s đến P trên D
màn quan sát.
 Nếu BD chứa một số lẻ
đới cầu Fresnel  biên
độ và cường độ sáng tổng
hợp tại P: A A A
A= 1 + k  1
2 2 2 2 Điểm P sáng hơn so với
A I
I = A2  1 = 1 = I 0 khi không có màn chắn.
4 4
 nếu kích thước BD nhỏ đến mức chỉ chứa 1 đới cầu  cường độ sáng
tổng hợp tại P: I = A12 = I1 = 4I0  điểm P sáng chói.
10
2.2 Nhiễu xạ cho bởi sóng cầu
2.2.3 Nhiễu xạ qua một lỗ tròn nhỏ
 Nếu BD chứa một số chẵn đới cầu Fresnel 
biên độ và cường độ sáng tổng hợp tại P:
A1 Ak A1
A= + 
2 2 2
A12 I 1
I=A  2
= = I0
4 4
Điểm P tối hơn so với khi không có màn
chắn sáng giữa nó và nguồn sáng S.
 nếu BD chứa 2 đới cầu (kích thước lỗ vô
cùng nhỏ)  cường độ sáng tổng hợp tại P:
I = A2 = (A1 – A2)2  0  điểm P tối hoàn toàn. CĐ phụ
CĐ trung tâm
 Kết luận: ảnh nhiễu xạ gây bởi á/s truyền Lỗ tròn
qua một lỗ tròn gồm các vòng tròn sáng, tối xen
kẽ nhau và có tâm trùng ở P (có thể sáng hơn
hoặc tối hơn so với khi không có màn chắn có
lỗ tròn).
11
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp C L Màn
quan sát
 Chiếu một chùm sáng song
b
song và hướng vuông góc vào B
một khe hẹp BD (độ rộng b) trên
màn chắn C  ảnh nhiễu xạ
được khảo sát trên màn quan sát
đặt tại mặt phẳng tiêu cự của
D
thấu kính hội tụ L.
 Một vùng rất sáng ở chính giữa Cực đại
(tại tiêu điểm F của thấu kính L) nhiễu xạ phụ
gọi là cực đại nhiễu xạ trung tâm;
 Các điểm sáng có cường độ 
yếu hơn xen kẽ các điểm tối,
CĐ chính giữa,
phân bố đối xứng 2 bên cực đại I = I0
trung tâm gọi là các cực đại và Cực tiểu
nhiễu xạ
cực tiểu nhiễu xạ. Chùm sáng tới

12
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp
 Á/s tới là sóng phẳng  mf khe là
mặt sóng  các điểm trên đó có cùng
pha dao động.
d /2
 Dựng các mặt phẳng 0, 1, 2,..
cách nhau nửa bước sóng (/2) và
/2
vuông góc với chùm tia nhiễu xạ:
 mf khe bị chia thành các dải có bề /2
rộng d = /(2sin)  số dải: b
b 2b sin  /2
n= =
λ/ 2 λ 
sin 
( = góc lệch của tia nhiễu xạ) 
0
 Ng/lý Huyghen: mỗi dải là nguồn sáng 1
2
thứ cấp  hiệu quang lộ từ 2 tia nhiễu xạ 4 3
kế tiếp nhau = /2  dao động sáng từ 2
dải kế tiếp ngược pha với nhau  biên độ
dao dộng sáng tổng hợp triệt tiêu.
13
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
C L Màn
2.3.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp quan sát

 d/đ sáng tổng hợp tại P là b


B 
 tối nếu mf khe chứa số chẵn dải,
P
tức là:
2bsin k
= 2k  sin = 
 b
(k =  1,  2, …) D
 sáng nếu mf khe chứa số lẻ dải,
0
tức là:
2bsin 2k + 1 1
= 2k + 1  sin = 
 2b 2
(k =  1,  2, …)
(dấu  mô tả tính đ/x của ảnh nhiễu xạ ở 2 phía mặt phẳng đi qua giữa khe)
+ sin = 0  Cực đại nhiễu xạ chính giữa;
  
 Kết luận: + sin =  ,2 ,3 ,...  Các cực tiểu nhiễu xạ;
b b b
λ λ
+ sin  =  ,  3 ,...  Các cực đại nhiễu xạ phụ.
2b 2b 14
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.1 Nhiễu xạ qua một khe hẹp
C L Màn
 Chiếu một chùm sáng song quan sát
song, đơn sắc, vuông góc tới N
b
khe hẹp (độ rộng b) giống nhau
song song và cách đều nhau 
d P
(kh/cách giữa 2 khe liên tiếp d)
trên màn chắn C  mỗi khe đều

tạo ra nhiễu xạ  ảnh nhiễu xạ
trên màn quan sát đặt tại mặt
phẳng tiêu cự của thấu kính hội
tụ L là kết quả của hiện tượng
nhiễu xạ và giao thoa.
Cực đại Cực đại Cực tiểu
 Một vùng sáng nhất ở chính trung tâm bậc k
giữa (tại tiêu điểm F của thấu
kính L) gọi là cực đại nhiễu xạ
trung tâm;
 Các vùng sáng có cường độ khác nhau xen kẽ các vùng tối, phân bố đối
xứng 2 bên cực đại trung tâm gọi là các cực đại (bậc k) và cực tiểu nhiễu xạ.
15
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.2 Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp C L Màn
quan sát

 Phân tích ảnh nhiễu xạ: b


 Cực tiểu nhiễu xạ tương ứng 
đ/k góc lệch  của các tia nhiễu d P

xạ (sau từng khe nhỏ):


k 
sin =  (k =  1,  2, …)
b
 Trường hợp số khe N = 2 
tương tự giao thoa khe Young,
cực đại nhiễu xạ ứng với điều
kiện của hiệu quang lộ:  = L1 - L2 = dsin = k
d
k 
hay sin =  (với: k = 0,  1,  2, …)
d

 gọi là cực đại chính
 d
và cực tiểu nhiễu xạ ứng với đ/k: sin = (2k + 1)
2d  = dsin
 gọi là cực tiểu nhiễu xạ
16
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.2 Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp I Cực đại trung tâm
 Phân tích ảnh nhiễu xạ: (nhiễu xạ 1 khe)

 Trường hợp số khe N = 3, tại vị


trí có cực tiểu nx, 2 khe sát nhau
sẽ tạo dao động ngược pha, khe N=2
Cực đại chính
thứ 3 gửi dao động sáng tới tạo ra Cực tiểu
một cực đại xen vào giữa, có
cường độ sáng yếu hơn  gọi là
cực đại phụ (thứ cấp)  giữa 2 N=3
cực đại chính có 2 cực tiểu. Cực đại phụ
 Trường hợp số khe N > 3, số
cực đại phụ giữa 2 cực đại chính
tương ứng sẽ là N – 2, và số CT N=4
nhiễu xạ tương ứng là N – 1.
 Cường độ của các cực đại phụ tỷ
lệ nghịch với số khe  số khe
càng lớn, cường độ các CĐ phụ N=5
càng giảm do số CT tăng lên.
17
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.2 Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp I Cực đại trung tâm

 Phân tích ảnh nhiễu xạ: (nhiễu xạ 1 khe)


 Đ/k cho CĐ nh/x phụ: m = sin  1
d
d N=2
 số CĐ nh/x (m) thỏa mãn: m  Cực đại chính
 Cực tiểu
 Do luôn có b < d  mối quan
hệ giữa số CĐ phụ tương ứng với
số CT nh/x sẽ là:
N=3
  m d
m  k hay  Cực đại phụ
d b k b
d
 V/D: nếu = 3 và k = 1  m = 3
b N=4
Tức là, có 3 CĐ nh/x phụ tương ứng
với CT bậc 1 (k = 1), và số khe
tương ứng trong trường hợp này sẽ
là N = 5 (xem hình vẽ minh họa). N=5

 Độ rộng của các cực đại chính tỷ lệ nghịch với số khe  số khe càng lớn,
độ rộng các CĐ chính càng hẹp lại. 18
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.2 Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp l

 Cách tử phẳng: hệ thống nhiều khe


hẹp giống nhau, song song và cách đều
nhau trên một mặt phẳng.
 Khoảng cách d giữa 2 khe kế tiếp
gọi là chu kỳ cách tử.
l
 Số khe: N = b
d
b 1
 Mối quan hệ giữa d và N: d =
N
 Phân loại:
 Cách tử truyền qua  Cách tử phản xạ

19
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.3 Nhiễu xạ của ánh sáng trắng
k
 đ/k cực dại nhiễu xạ: sin = 
d

 Trong dải phổ của mỗi cực đại
nhiễu xạ: đ
  lệch nhiều nhất tương ứng  t yt
lớn nhất (đỏ)  cuối dải phổ;

  lệch ít nhất tương ứng  nhỏ


x=f
nhất (tím)  đầu dải phổ.
 Độ rộng cực đại = yđ - yt

20
2.3 Nhiễu xạ cho bởi sóng phẳng
2.3.3 Nhiễu xạ của ánh sáng trắng
Cách tử

Á/s trắng

Cực đại Cực tiểu Cực đại Cực đại Cực tiểu Cực đại
k = -2 k=-1 k=0 k=1 k=2

Đỏ Tím Đỏ Tím Tím Đỏ Tím Đỏ


Á/s trắng
(CĐ trung tâm) 21
2.4 Nhiễu xạ tia X
2.4.1 Nhiễu xạ trên tinh thể
 Chất rắn: các nguyên tử
(hoặc i-ôn) sắp xếp theo một
trật tự cấu trúc tuần hoàn
trong không gian ở kích
thước nm  mạng tinh thể.

 Chiếu vào tinh thể chất rắn chùm


tia X theo phương hợp với mặt phẳng
tinh thể góc   tia X va chạm với
các nguyên tử mạng  lệch phương
truyền  nhiễu xạ!
22
4. Nhiễu xạ tia X
2.4.2 Công thức nhiễu xạ Bragg
 Đ/k nhiễu xạ:.
 Giao thoa của các tia nhiễu xa
được thu nhận qua các peak của phổ,
thỏa mãn đ/k:
2dsin =  k

2
2 Phổ nhiễu xạ tia X
của mẫu Vàng

 Ứng dung: kỹ thuật phân tích cấu trúc


của các chất rắn tinh thể.

23
Những nội dung cần lưu ý
1. Khái niệm về hiện tượng nhiễu xạ; phương pháp đới cầu Fresnel để
phân tích tổng hợp dao động sáng tại một điểm trong không gian từ một
nguồn sáng điểm.
2. Nhiễu xạ qua một khe hẹp: mô tả thí nghiệm và dạng phổ nhiễu xạ, cách
phân tích để xây dựng biểu thức đ/k cực tiểu, cực đại nhiễu xạ.
3. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp (hoặc cách tử): mô tả thí nghiệm và dạng
phổ nhiễu xạ, phân tích ảnh nhiễu xạ và đưa ra biểu thức đ/k cực tiểu
chính, cực đại nhiễu xạ trung tâm, cực đại nhiễu xạ phụ, cực tiểu phụ,
khái niệm chu kỳ cách tử, mối quan hệ giữa chu kỳ với tổng số khe của
một cách tử.
4. Nhiễu xạ tia X: biểu thức đ/k cực đại nhiễu xạ, ứng dụng.

24

You might also like