Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 248

12

12
0.08 0.05 0.02 0.01
11

10
10
0.1

0.12 8
8

)
-1
7
0.15

Imag. axis (sec


6

5
5

3
3

1
1

-1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0


-1
Real axis (sec )

ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN


BÀI GIẢNG SOẠN CHO KHÓA ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA EVN
GIẢNG VIÊN: PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC HUY,
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN, VIỆN ĐIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
1
NỘI DUNG

1. Giới thiệu chung 3. Ổn định góc lệch

1. Cơ sở lý thuyết ổn định của hệ tuyến tính 1. Ổn định với kích động lớn
2. Ổn định với kích động nhỏ
2. Phân loại các dạng ổn định
1. Hiện tượng dao động công suất
2. Ổn định tần số trong hệ thống điện 2. Phương pháp phân tích và nâng cao ổn định dao động công
suất
1. Đáp ứng tần số
4. Ổn định điện áp
2. Quán tính hệ thống điện
1. Vai trò của tự động điều chỉnh điện áp
3. Điều tần sơ cấp, thứ cấp
2. Hệ thống AVR, các thiết bị bảo vệ
4. Xác định công suất dự phòng
3. Hiện tượng sụp đổ điện áp
1. Cơ chế hiện tượng sụp đổ điện áp
2. Sự làm việc của hệ thống rơ le bảo vệ
4. Đánh giá ổn định điện áp trong xây dựng phương thức
vận hành

2
PHẦN I

PHÂN LOẠI ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN

3
CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các quá trình động học trong hệ thống điện diễn ra ở các thang thời gian khác nhau (quá trình truyền sóng,
quá trình điện cơ, quá trình điện từ, …). Ở mỗi thang thời gian, cần có một mô hình toán học phù hợp.

4
CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

 Quá trình sóng: Hiện tượng truyền sóng, sét đánh, quá điện áp khi thao tác
 Quá trình điện từ: Các quá trình xảy ra trong mạch từ máy biến áp, máy phát, phần tử RLC của đường dây
 Quá trình điện cơ: Tương tác giữa mô men cơ (tuabine) và mô men điện từ trên trục roto
 Quá trình nhiệt: Đáp ứng của một số phần tử (phụ tải, lò hơi của nhà máy nhiệt điện)

5
TRẠNG THÁI LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG

 Không có phần tử (máy phát, đường dây, máy biến áp) bị quá tải
 Điện áp các nút trong phạm vi cho phép
 Tần số của hệ thống nằm trong phạm vi cho phép
 Dự trữ công suất (dự phòng nóng) được đảm bảo
 Nguyên tắc an toàn N-1: Hư hỏng bất kỳ một phần tử nào của hệ thống sẽ không làm hệ thống mất ổn định

6
TIÊU CHÍ CHUNG

 Định nghĩa chung về ổn định


∀𝜖𝜖 > 0, ∃𝛿𝛿 = 𝛿𝛿 𝜖𝜖, 𝑡𝑡0 : 𝑥𝑥 𝑡𝑡0 < 𝛿𝛿 → 𝑥𝑥 𝑡𝑡 < 𝜖𝜖, ∀𝑡𝑡 ≥ 𝑡𝑡0 ≥ 0
 Ổn định tiệm cận

∀𝜂𝜂 𝑡𝑡0 > 0: 𝑥𝑥 𝑡𝑡0 < 𝜂𝜂 𝑡𝑡0 → 𝑥𝑥 𝑡𝑡 → 0 𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘 𝑡𝑡 → ∞

7
ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TUYẾN TÍNH

 Mô hình tổng quát


𝑥𝑥̇ = 𝑓𝑓 𝑥𝑥, 𝑢𝑢
 Trạng thái cân bằng:
𝑥𝑥0̇ = 𝑓𝑓 𝑥𝑥0 , 𝑢𝑢0 = 0
 Tuyến tính hóa quanh điểm cân bằng
𝑥𝑥̇ = 𝑥𝑥̇ 0 + Δ𝑥𝑥̇ = 𝑓𝑓 𝑥𝑥0 + Δx, u0 + Δ𝑢𝑢
 Hệ phương trình vi phân tuyến tinh
Δ𝑥𝑥̇ = 𝐀𝐀Δ𝑥𝑥 + 𝐁𝐁Δu

Δ𝑦𝑦 = 𝐂𝐂Δ𝑥𝑥 + 𝐃𝐃Δ𝑢𝑢
𝜕𝜕𝑓𝑓1 𝜕𝜕𝑓𝑓1

𝜕𝜕𝑥𝑥1 𝜕𝜕𝑥𝑥𝑛𝑛
𝐀𝐀 = ⋮ ⋱ ⋮
𝜕𝜕𝑓𝑓1 𝜕𝜕𝑓𝑓𝑛𝑛

𝜕𝜕𝑥𝑥𝑛𝑛 𝜕𝜕𝑥𝑥𝑛𝑛

8
NGUYÊN LÝ LYAPUNOV

𝜕𝜕𝑓𝑓1 𝜕𝜕𝑓𝑓1

𝜕𝜕𝑥𝑥1 𝜕𝜕𝑥𝑥𝑛𝑛
𝐀𝐀 = ⋮ ⋱ ⋮
𝜕𝜕𝑓𝑓1 𝜕𝜕𝑓𝑓𝑛𝑛

𝜕𝜕𝑥𝑥𝑛𝑛 𝜕𝜕𝑥𝑥𝑛𝑛

 Nếu hệ tuyến tính ổn định với các nghiệm có phần thực âm, thì hệ phi tuyến là ổn định tiệm cận
 Nếu một trong các nghiệm riêng của hệ tuyến tính có nghiệm thực dương (không ổn định), hệ phi tuyến là
không ổn định
 Nếu hệ tuyến tính có nghiệm riêng với phần thực bằng 0, không thể kết luận về mức độ ổn định của hệ phi
tuyến.

9
ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các tiêu chí phân loại ổn định


 Phân loại theo tác động ban đầu (ổn định tĩnh và ổn định động)
 Phân loại theo hiện tượng, cơ chế dẫn đến mất ổn định (IEEE)
 Các cơ chế mất ổn định
 Mất ổn định tần số: Tần số tăng giảm quá mức cho phép
 Mất ổn định điện áp: Điện áp bị trôi (mất điều khiển điện áp), dẫn đến sụp đổ điện áp
 Mất ổn định góc rotor: Mất ổn định do các máy phát bị lồng tốc, hoặc dao động mất ổn định
 Trên thực tế, trong các sự cố lớn, các cơ chế mất ổn định thường xảy ra đồng thời

10
ỔN ĐỊNH CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Phân loại theo IEEE – dựa trên cơ chế mất ổn định

11
ỔN ĐỊNH CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ổn định góc lệch (rotor angle stability)


 Là khả năng các máy phát duy trì trạng thái đồng bộ, sau khi bị kích động
 Liên quan đến quá trình cân bằng mô men điện và mô men cơ trên trục rotor. Trong CĐXL, hai mô men này
cân bằng, tốc độ máy phát là hằng số
 Các kích động gây mất cân bằng tạm thời mô men điện và cơ dẫn đến dao động tốc độ rotor (quanh giá trị
tốc độ đồng bộ).
 Khả năng ổn định tốc độ (hay góc lệch) phụ thuộc vào tương quan giữa dao động mô men điện từ với dao
động tốc độ
 Mô men điện từ có thể chia thành 02 phần: mô men đồng bộ (chậm pha 900), và mô men cản (đồng pha với
tốc độ)

12
ỔN ĐỊNH CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ổn định góc lệch với kích động nhỏ (small signal rotor angle stability)
 Nếu thiếu mô men đồng bộ, sẽ dẫn đến mất ổn định phi chu kỳ, góc quay của máy phát bị trôi, dẫn đến mất
đồng bộ. Ngày nay, hiện tượng thiếu mô men đồng bộ hầu như không xảy ra (do sử dụng kích từ và AVR)
 Nếu thiếu mô men cản, sẽ dẫn đến dao động tốc độ trên trục máy phát (hiện tượng dao động công suất)

Ổn định góc lệch với kích động lớn (large disturbance rotor angle stability / transient stability)
 Khi chịu kích động lớn (ngắn mạch 3 pha đầu cực MF), tốc độ của MF tăng mạnh, có thể không trở về được
trạng thái đồng bộ với các máy phát khác trong hệ thống

13
ỔN ĐỊNH CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ổn định tần số
 Khả năng của HTĐ duy trì tần số ổn định sau khi có mất cân bằng lớn về công suất phát/phụ tải.
 Chịu ảnh hưởng chủ yếu của: hệ thống điều tần sơ cấp, quán tính hệ thống, dự phòng quay, bảo vệ sa thải
phụ tải …

 Việc phân loại cho phép xác định rõ cơ chế gây ra mất ổn định (điện áp, tần số, dao động ..)
 Trên thực tế, các cơ chế mất ổn định có thể xảy ra đồng thời

14
ỔN ĐỊNH CỦA CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ổn định điện áp
 Khả năng HTĐ duy trì mức điện áp các nút trong hệ thống trong phạm vi cho phép, sau khi có các kích động.
 Hiện tượng mất ổn định: Điện áp trên lưới sụt giảm dần, đến khi các rơ le tác động.
 Chú ý: Khi 01 máy phát mất đồng bộ với HTĐ, cũng sẽ tạo nên một điểm có điện áp thấp (swing center)

 Được phân loại theo hai quá trình: ngắn hạn và giải hạn
 Ổn định điện áp ngắn hạn: Liên quan đến đáp ứng của động cơ, HVDC,
 Ổn định điện áp dài hạn: Tương tác giữa các phần tử như phụ tải, OLTC, bảo vệ kích từ, rơ le khoảng cách
zone 3

15
PHÂN LOẠI ỔN ĐỊNH (VIỆT NAM)

16
PHẦN II

ĐIỀU KHIỂN VÀ ỔN ĐỊNH TẦN SỐ

17
MỤC ĐÍCH ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ
 Trong hệ thống điện sử dụng máy phát điện đồng bộ, khi công suất phát điện cân bằng công suất tải, tần số
của hệ thống là không đổi (tốc độ quay các máy phát ổn định)
 Tần số cần được duy trì ổn định trong một giới hạn cho phép
 Tần số lưới điện Châu Âu
 Tần số lưới điện Ấn Độ
 Khi hệ thống điện vận hành ổn định, tần số đo được tại mọi điểm trong hệ thống là bằng nhau

18
MỤC ĐÍCH ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ
Dự án FNET: quan sát tần số trên nước Mỹ:
http://fnetpublic.utk.edu/frequencymap.html

19
MỤC ĐÍCH ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ

Diễn biến tần số khi hòa hai hệ thống điện

20
MỤC ĐÍCH ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ
Diễn biến tần số khi tách lưới

21
DIỄN BIẾN TẦN SỐ TRONG NGÀY (INDIA)
http://www.nrldc.org/freqgraph.aspx
50.15
50.10
50.05
50.00
49.95
49.90
49.85
0:00 2:00 4:00 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 18:00 20:00 22:00 0:00

Chú ý các biến động tần số xảy ra tại thời điểm chuyển giữa các giờ

22
KHI TẦN SỐ THAY ĐỔI

 Các tuabin máy phát


 Tần số sụt giảm làm tăng nguy cơ xuất hiện hiện tượng cộng hưởng (tuabin máy phát nhiệt điện)
 Khả năng làm việc ở tần số ngoài định mức được nhà sản xuất cung cấp với mỗi loại tuabin

23
KHI TẦN SỐ THAY ĐỔI
 Các động cơ
 Tần số sụt giảm làm giảm mô men điện của động cơ không đồng bộ.
 Ảnh hưởng gián tiếp đến tự dùng của các nhà máy điện (hệ thống làm mát, hệ thống bơm dầu áp lực, hệ thống nén
khí)

 Các máy biến áp


 Vận hành ở tần số thấp có thể dẫn đến hiện tượng quá kích thích (over-excitation)

24
KHI TẦN SỐ THAY ĐỔI
 Đáp ứng của phụ tải điện theo tần số

25
ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT/TỐC ĐỘ

 Sự thay đổi tốc độ máy phát điện đồng bộ phụ thuộc vào cân bằng mô men điện và mô men cơ trên trục
rotor:
dω dω
J = Tm − Te → Jω0 ≅ Pm − Pe
dt dt
 Với hệ thống điện sử dụng các máy phát đồng bộ, điều khiển tần số hệ thống có quan hệ trực tiếp đến điều
khiển tốc độ các máy phát đồng bộ

26
ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT- TỔ MÁY NHIỆT ĐIỆN
 Chế độ boiler-follow: Van hơi phản ứng theo công suất/tần số. Lò hơi điều khiển ổn định lại áp suất
 Chế độ turbine-follow: Lò hơi điều khiển công suất, các van hơi giữ áp suất cố định

27
MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TUABIN HƠI

28
ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ - TỔ MÁY THỦY ĐIỆN

29
ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ - TỔ MÁY PHÁT TUABIN KHÍ

 Công suất cấp cho tuabin phụ thuộc vào áp lực khí trong buồng đốt
 Khi tốc độ tuabin giảm, áp lực khí nén giảm  công suất máy phát giảm

30
ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ - TỔ MÁY TUABIN KHÍ

31
ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ - OUTER LOOP MW CONTROL
 Với một số nhà máy nhiệt điện, vòng điều khiển công suất (outer loop MW control) có thể can thiệp với
đáp ứng điều tần sơ cấp
 Tổ máy phát không duy trì được đáp ứng sơ cấp trong thời gian dài (Frequency response withdrawal)

Frequency Plant output

32
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

VN system, peak

VN system, off peak


33
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các giai đoạn của đáp ứng tần số


 Đáp ứng do quán tính của các máy phát điện
đồng bộ
 Đáp ứng do hệ thống điều tần sơ cấp
 Đáp ứng do hệ thống điều thứ cấp (AGC)
 Điều tần cấp III

34
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các giai đoạn đáp ứng tần số, theo thuật ngữ của lưới điện châu Âu (UCTE)

35
ĐÁP ỨNG QUÁN TÍNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các máy phát điện đồng bộ tich trữ năng lượng dưới dạng động năng của rotor và tuabin
 Khi tần số hệ thống sụt giảm, tốc độ của các máy phát giảm  năng lượng từ các máy phát được cung cấp
cho hệ thống.
 Đáp ứng quán tính góp phần làm ổn định tần số cho hệ thống
 Khi kết nối nhiều tổ máy trong hệ thống, mức độ ổn định của hệ thống do đáp ứng quán tính được cải thiện

36
MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT SƠ CẤP

37
BỘ ĐIỀU TỐC

38
BỘ ĐIỀU TỐC

Tham số R (droop) của bộ điều tốc quy


định mức độ tham gia điều tần sơ cấp
của tổ máy

39
BỘ ĐIỀU TỐC

Xét riêng sơ đồ điều khiển của bộ điều tốc

Công suất phát thực tế


Giá trị đặt của công suất phát 40
KHI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TỐC KẾT THÚC

∆P.R = -∆ω
∆P = -∆ω / R
Hay:
∆P = -∆f / R

41
ĐIỀU TẦN CẤP I
Các đại lượng được tính trong hệ đơn vị tương đối
 Máy phát có công suất phát Pmax = 100MW
 Công suất phát = 60MW.
 R = 0.05
a) Khi tần số hệ thống sụt từ 50Hz  49.8Hz
 ∆P = - ( (49.8-50) / 50 ) x 100 / 0.05 = 8MW
 Công suất phát của máy sẽ là 68MW
b) Khi tần số hệ thống sụt từ 50Hz  48.5Hz
 ∆P = - ( (48.5-50) / 50 ) x 100 / 0.05 = 60MW
 Công suất phát của máy sẽ là 100MW (huy động hết dự trữ)

42
VD MÔ PHỎNG - LƯỚI ĐIỆN 4 MÁY PHÁT
Điều tốc, R = 0.05

900 MW 900 MW

900 MW 900 MW

Tăng tải

43
VD MÔ PHỎNG - LƯỚI ĐIỆN 4 MÁY PHÁT
Tần số lưới
50.02

50

Frequency (Hz)
49.98

49.96

49.94

49.92

49.9
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Time (sec)

Công suất máy 1


730

720
Machine 1 power

710

700

690

680
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 44
Time (sec)
VD MÔ PHỎNG - LƯỚI ĐIỆN 4 MÁY PHÁT
Điện áp và công suất truyền tải
1

Voltage (per unit)


0.98

0.96

0.94
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Time (sec)

520
Power transfer (MW)

500

480

460

440
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Time (sec)

45
VD MÔ PHỎNG - LƯỚI ĐIỆN 4 MÁY PHÁT
Đặc tính công suất - tần số của máy 1
50.02
Actual response
Desired response
50 Giai đoạn quá
độ
49.98
Freq (Hz)

49.96 Giai đoạn ổn


định, đặc tính f-
49.94 P bám sát đặc
tính điều tần
49.92

49.9
685 690 695 700 705 710 715 720 725 730
Power (MW)

46
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA HỆ THỐNG
(Sau khi quá trình điều tần sơ cấp kết thúc)

 Đáp ứng của một tổ máy, f và P tính theo Hz và MW

∆f Pdm,i
∆Pi =− ×
f dm R i
 Đáp ứng tổng hợp của hệ thống

∆f
NG NG

∑ ∑
Pdm,i
∆PG = ∆Pi =− ×
=i 1 = f dm i 1 R i

∆P=
G
K G × ∆f , K G < 0
47
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA HỆ THỐNG
(Sau khi quá trình điều tần sơ cấp kết thúc)

Kết hợp với đáp ứng của phụ tải

∆PL ∆f
= KL , KL > 0
PL f dm
Đáp ứng tổng hợp của hệ thống

∆PHT = ∆PG − ∆PL = (K G − K L )∆f


Lưu ý: KG >> KL

48
ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ CẤP 1
 Chỉ sử dụng R = 0 đối với hệ thống vận hành cô lập
 Sử dụng R = 0, ≅ 0 với lưới điện nhiều máy phát sẽ có thể tạo ra dao động giữa các bộ điều tốc, gây mất ổn
định

49
VÙNG CHẾT (DEAD BAND) CỦA ĐẶC TÍNH ĐIỀU TẦN

Máy có vùng chết nhỏ Máy có vùng chết lớn


điều tần khi f>50.01 và f<49.99 điều tần khi f>50.2 và f<49.8
50
ĐIỀU TẦN SƠ CẤP – TỔNG KẾT
 Sau khi điều tần sơ cấp kết thúc, hệ thống đã huy động thêm bao nhiêu công suất (∆P = ?)

51
ĐIỀU TẦN SƠ CẤP – TỔNG KẾT
 Sau khi điều tần sơ cấp kết thúc, hệ thống đã huy động thêm bao nhiêu công suất (∆P = ?)
 ∆P bao gồm cả công suất huy động thêm từ điều tần sơ cấp và đáp ứng của phụ tải

∆f đã biết, ∆P=?

52
ĐIỀU TẦN CẤP I
 ∆P / ∆f = Kf sau khi kết thúc điều tần sơ cấp được gọi là
đáp ứng tần số của hệ thống (“frequency response”
(Mỹ), hoặc “power-frequency characteristic” (châu
Âu)).
 Có thể xác định Kf dựa trên thay đổi trào lưu công suất
trên đường dây liên lạc, khi sự cố xảy ra ở một khu vực
lân cận.
 Đơn vị: MW / 0.1 Hz hoặc MW / Hz

53
ĐÁP ỨNG TẦN SỐ SƠ CẤP
 ∆P / ∆f = Kf sau khi kết thúc điều tần sơ cấp được gọi là đáp ứng tần số của hệ thống (“frequency response”
(Mỹ), hoặc “power-frequency characteristic” (châu Âu)).
 Có thể xác định Kf dựa trên thay đổi trào lưu công suất trên đường dây liên lạc, khi sự cố xảy ra ở một khu
vực lân cận.
 Đơn vị: MW / 0.1 Hz hoặc MW / Hz

54
MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ KF
 Ấn Độ ( tổng cs đặt ~150GW): -1800 MW / Hz
 PJM RTO (tổng cs đặt ~180GW): -1579 MW / 0.1 Hz
 UCTE (tổng cs đặt ~660GW): -1800 MW / 0.1Hz
 Nordic system: -800 MW / 0.1Hz

55
THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI CỦA KF
 Đáp ứng công suất sơ cấp của hệ thống điện phụ thuộc nhiều yếu tố: Số lượng máy phát điện, cơ cấu huy
động nguồn (tỉ trọng các nguồn thuỷ điện, tỉ trọng các nguồn năng lượng tái tạo)

56
DỰ PHÒNG NÓNG (SPINNING RESERVE)

 Máy phát cần vận hành ở mức công suất thấp hơn cực đại để có thể tham gia điều tần

57
XÁC ĐỊNH MỨC DỰ PHÒNG CÔNG SUẤT

 Hệ thống điện nhỏ


 Dựa trên công suất tổ máy lớn nhất (N-1)
 Công suất của nhà máy điện lớn nhất (nếu xác suất xảy ra sự cố lớn)
 Hệ thống điện lớn
 Có thể cần cân nhắc các sự kiện N-2

58
XÁC ĐỊNH MỨC DỰ PHÒNG CÔNG SUẤT

 Hệ thống điện châu Âu (UCTE)


 Dựa trên mô phỏng Monte-Carlo các kịch bản tách tổ
máy phát điện
 Xác suất sự cố các tổ máy được giả thiết như nhau
 Trong khoảng thời gian hệ thống phục hồi sau một
sự cố N-1 tổ máy, sự kiện N-1 tiếp theo (nếu xảy ra)
sẽ làm tăng (xếp chồng) yêu cầu về dự phòng sơ cấp
 Mô phỏng trong thời gian đủ dài (nhiều năm) để xác
định sự cố xếp chồng lớn nhất.
 Kích thước sự cố này (reference incident) là cơ sở để
xác định mức độ dự phòng yêu cầu của hệ thống

59
XÁC ĐỊNH MỨC DỰ PHÒNG CÔNG SUẤT

 Hệ thống điện Bắc Mỹ


 Mô phỏng động sự kiện biến động tần số lớn nhất
 Xét đến các kịch bản đáp ứng điều tần sơ cấp khác nhau

60
XÁC ĐỊNH MỨC DỰ PHÒNG CÔNG SUẤT

 Các nguyên nhân khác gây biến động tần số


 Thay đổi của phụ tải
 Sự kiện lên xuống tổ máy theo vận hành thị trường
điện
 Các nguồn NLTT bất định
 Xác định phân bố xác suất của nhu cầu điều tần (UCTE)
 Dựa trên biến động tần số quá khứ (bỏ qua các sự
kiện sự cố máy phát)
 Hàm mật độ xác suất của nhu cầu điều tần sơ cấp
cho phép xác định xác suất xảy ra sự kiện thiếu hụt
dự phòng điều tần sơ cấp

61
PHÂN BỐ DỰ PHÒNG CÔNG SUẤT

 Trong hệ thống điện có nhiều khu vực liên kết, khi xảy ra
sự cố mất cân bằng công suất, đáp ứng sơ cấp của các
khu vực ảnh hưởng đến tần số chung, và trao đổi công
suất
 Phương pháp phân tích ổn định cho hệ thống liên kết sau
sự cố
 Dựa trên chế độ xác lập: governor power flow,
inertial power flow
 Dựa trên mô phỏng động các sự cố
 Trong mọi trường hợp: cần xét đến nhiều kịch bản
vận hành khác nhau

62
PHÂN BỐ DỰ PHÒNG CÔNG SUẤT

 Để tăng tính linh hoạt trong vận hành, các khu vực trong hệ thống điện liên kết có thể chia sẻ công suất dự
phòng
 Phân tích này dựa trên các kịch bản vận hành khác nhau, xét kịch bản cơ sở và các sự cố N - 1

63
ĐIỀU TẦN CẤP II
 Khôi phục tần số về giá trị định mức
 Khôi phục dự phòng nóng
 Khôi phục trào lưu công suất trên các đường dây liên lạc

64
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG CÔ LẬP
 Điều tần cấp II có tác dụng như kênh điều khiển tích phân:
 ∆ω= 0, → ∆Pω + Pe – Pref = 0
 Hoặc có thể hiểu: Pref = Pref - ∆Pω (thay đổi giá trị của Pref).

65
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG CÔ LẬP
Chỉ cần đặt điều tần cấp II ở một số tổ máy trong hệ thống

∆Pω

66
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG LIÊN KẾT
 Trong hệ thống liên kết, khi có biến động tần số, các máy phát đồng bộ trong mỗi khu vực đều thực hiện điều
tần cấp I, làm thay đổi trào lưu công suất trên các đường dây liên lạc
 Điều tần cấp II chỉ thực hiện tại khu vực xảy ra mất cân bằng công suất
 Khu vực xảy ra mất cân bằng công suất cần kích hoạt điều tần cấp II, đưa tần số về 50Hz và khôi phục trào
lưu công suất trên các đường dây liên kết (quy tắc không can thiệp – non intervention rule)

 Làm thế nào xác định được khu vực xảy ra biến động mất cân bằng công suất ?

67
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG LIÊN KẾT

Đáp ứng do điều tần sơ cấp của một khu vực: Kf = ∆P / ∆f

Hệ thống B
Hệ thống A
CS phát = 38.000
CS Phát = 400.000
MW
MW
Tải = 40.000
Tải= 398.000 MW 2000 MW Trao đổi CS = -
Trao đổi CS =2000
2000 MW
MW f = 50
Hz Kf = -500
Kf = -4500
MW/0.1Hz
MW/0.1Hz

68
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG LIÊN KẾT
Mất 1000MW tại hệ thống B:
Sau khi ổn định, tần số của hệ thống được xác định bởi:
∆f (KfA + KfB) = 1000  ∆f = 1000 / (-50000) = -0.02 Hz
Đáp ứng của HT A: ∆PA = KfA . -0.02 = 900 MW
Đáp ứng của HT B: ∆PB = KfB . -0.02 = 100 MW

Hệ thống B
Hệ thống A
CS phát = 38.000
CS Phát = 400.000
MW
MW
Tải = 40.000
Tải= 398.000 MW 2900 MW Trao đổi CS = -
Trao đổi CS =2900
2900 MW
MW 49.98
Hz Kf = -500
Kf = -4500
MW/0.1Hz
MW/0.1Hz
69
SAI SỐ ĐIỀU KHIỂN KHU VỰC (ACE)
ACE – Area Control Error
ACE = (Ptrao đổi – Ptrao đổi, ref) - λR(f - 50)

Nếu đặt λR của mỗi HT bằng với đáp ứng tần số Kf của HT đó, ta có:

Hệ thống A:
ACEA = (2900 - 2000) - (-45000) * (-50 + 49.98) = 0 (MW)

Hệ thống B:
ACEB = (-2900) - (-2000) - (-5000) * (-50 + 49.98) = -1000 (MW)

ACE đúng bằng lượng công suất cần bổ sung ở mỗi hệ thống!

Cần xác định chính xác giá trị của λR (=Kf)

70
CÁCH XÁC ĐỊNH λR

 Hệ thống điện châu Âu: λR của một khu vực được xác định dựa trên đáp ứng tần số mong muốn của toàn hệ
thống, nhân với tỉ lệ điện năng phát ra của khu vực trên tổng điện năng sản xuất toàn hệ thống (theo năm)
 Hệ thống điện Bắc Mỹ: Các khu vực đo lường giá trị ∆f và ∆Ptrao-đổi mỗi khi xảy ra các biến động về tần số
gây ra do các hệ thống bên cạnh. Khi đó ACE = 0.  λR =(Ptrao đổi – Ptrao đổi, ref) /(f - 50)

71
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG LIÊN KẾT
Kiểm tra ACE với mô phỏng lưới điện 4 máy phát

R = 0.05 Tăng 100MW tải

900 MW 900 MW

900 MW 900 MW

R = 0.05

72
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆTần
THỐNG
số
LIÊN KẾT
50.05

50

49.95

∆f = - 0.16 Hz
Frequency (Hz)
49.9

49.85

49.8

49.75

49.7

40 50 60 70 80 90 100 110 120


Time (sec )

Công suất trao đổi từ khu vực 1 sang 2


520

500
Power transfer (MW)

480

460 ∆P = 53MW
440

420
40 50 60 70 80 90 100 110 120
Time (sec )

Công suất trao đổi từ khu vực 2 sang 1


-400
Power transfer (MW)

-420

-440 ∆P = -49MW
-460

-480

-500 73
40 50 60 70 80 90 100 110 120
Time (sec)
SỬ DỤNG ACE ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHÁT
 Tín hiệu ACE được đưa qua bộ điều khiển tích phân, từ đó xác định lượng thay đổi công suất đặt của các nhà
máy tham gia điều tần cấp II
 Mức độ tham gia điều tần cấp II của mỗi nhà máy được xác định bởi hệ số αi.
 Chú ý: ACE < 0 thì khu vực cần tăng công suất

74
ĐIỀU TẦN CẤP II – HỆ THỐNG LIÊN KẾT
 Để tránh tương tác giữa hệ thống điều tần cấp II của các khu vực khi chúng cùng tham gia điều khiển trào
lưu công suất trao đổi, giá trị đặt Ptrao-đổi được điều chỉnh tăng dần hoặc giảm dần (phase in)

75
KHI CHƯA CÓ ĐIỀU TẦN CẤP II
Tần số
50

P1
850

Machine 1 power

Frequency (Hz)
800
49.8
750
49.6
700 40 50 60 70 80 90 100 110 120
40 50 60 70 80 90 100 110 120
Time (sec)
Time (sec)

800

P2
Machine 2 power

550

P1-2

Power transfer (MW)


750
500

700
450
650
40 50 60 70 80 90 100 110 120
400
Time (sec) 40 50 60 70 80 90 100 110 120
Time (sec)

760

P3
100
Machine 3 power

740 ACE1

ACE1
0
720

700 -100
40 50 60 70 80 90 100 110 120 40 50 60 70 80 90 100 110 120
Time (sec) Time (sec)

800 100
Machine 4 power

0 ACE2

ACE2
750

P4 -100

76
700 -200
40 50 60 70 80 90 100 110 120 40 50 60 70 80 90 100 110 120
Time (sec) Time (sec)
KHI CÓ ĐIỀU TẦN CẤP II
50
800

P1

Frequency (Hz)
49.9

Machine 1 power
780

760 49.8 Tần số


740
49.7
40 60 80 100 120 140 160 180 200
720 Time (sec)
40 60 80 100 120 140 160 180 200
Time (sec)

550
740

Power transfer (MW)


P1-2
Machine 2 power

720
P2 500

700 450

680 400
40 60 80 100 120 140 160 180 200 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Time (sec) Time (sec)

760 50
Machine 3 power

740 P3 ACE1

ACE1
0
720

700 -50
40 60 80 100 120 140 160 180 200 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Time (sec) Time (sec)

850 50
Machine 4 power

800
0

ACE2

ACE2
P4
-50
750
-100

700
77
40 60 80 100 120 140 160 180 200 -150
Time (sec) 40 60 80 100 120 140 160 180 200
SA THẢI PHỤ TẢI
 Mất cân bằng giữa công suất phát và tải dẫn đến biến động lớn về tần số
 Khi sự mất cân bằng công suất quá lớn, hệ thống điều chỉnh công suất (điều tần cấp I) có thể không đáp ứng
được. Cần có biện pháp sa thải phụ tải để tránh sự cố lan rộng, hoặc rã lưới

78
SA THẢI PHỤ TẢI
 Khi hệ thống đã huy động hết công suất dự phòng nóng, nhưng không bù đắp được lượng công suất thiếu
hụt, có thể cần sa thải phụ tải.

Hệ thống có đủ dự phòng nóng Hệ thống thiếu hụt dự phòng nóng

79
SA THẢI PHỤ TẢI

Sự cố rã lưới Ấn Độ (31.07.2012) Sự cố tách lưới châu Âu, 4/11/2006


51.5

51

50.5
Frequency (Hz)

50

49.5

49

48.5

48
0 5 10 15 20 25 30
Time (sec)

Sa thải phụ tải hiệu quả cho


phép ngăn chặn sụt giảm tần
số

80
SA THẢI PHỤ TẢI
 Mức độ biến thiên tần số tại thời điểm đầu khi xảy ra sự cố tỉ lệ với mức độ mất cân bằng công suất

50.05
50

49.95
Frequency (Hz)

49.9

49.85

49.8

49.75

49.7

40 50 60 70 80 90 100 110 120


Time (sec)

∆P = J . dω/dt
81
SA THẢI PHỤ TẢI VÀ SA THẢI MÁY PHÁT
 Tất cả các máy phát điện đều được trang bị rơ le tần số thấp
 Ngưỡng chỉnh định của rơ le tần số các máy phát điện được dựa trên đặc tính làm việc của tuabin
 Ngưỡng chỉnh định của rơ le sa thải phụ tải cần được phối hợp với chỉnh định của rơ le tần số ở các máy phát
điện

82
CÁC YẾU TỐ CẦN QUAN TÂM
 Đặc tính làm việc của tuabin máy phát (khả năng làm việc ở tần số thấp và cao so với định mức)
 Quán tính của hệ thống tuabin và máy phát, cũng như quán tính chung của toàn hệ thống
 Các kịch bản làm việc khác nhau của hệ thống điện (phân bố của các nguồn phát và phụ tải theo khu vực)
 Mức độ công suất phản kháng yêu cầu đối với các máy phát trong mỗi chế độ làm việc (!?)

83
SỰ BẤT ĐỊNH CỦA NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
 Phụ tải không cố định theo thời gian, đặc tính phụ tải thay đổi theo ngày, theo mùa, và phụ thuộc từng khu
vực (dân cư, công nghiệp)
 Phân bố giữa nguồn và tải trong các khu vực cũng biến động theo thời gian, phụ thuộc vào nguồn năng
lượng, giá thị trường …

84
CHỈNH ĐỊNH RƠ LE SA THẢI PHỤ TẢI
 Chỉnh định của rơ le sa thải phụ tải thường được phân bố đều cho các khu vực
 Có nhiều ngưỡng sa thải khác nhau, với mức độ sa thải và thời gian trễ khác nhau

85
(Chỉnh định rơ le tần số - lưới điện Ireland)
SA THẢI PHỤ TẢI TẠI CÁC TRẠM BIẾN ÁP
 Sơ đồ tập trung
 Sử dụng một rơ le đo lường có độ chính xác cao, tiết kiệm chi phí
 Chỉnh định linh hoạt mức độ ưu tiên giữa các xuất tuyến khi cần sa thải phụ tải
 Dễ dàng hơn khi tiến hành phục hồi tải

 Sơ đồ phân phối
 Sử dụng chức năng bảo vệ tần số tích hợp sẵn trong các rơ le đa chức năng
 Thiết kế đơn giản
 Mức độ tin cậy cao do có nhiều phần tử tác động
 (-) Tính toán, thay đổi chỉnh định phức tạp hơn
 (-) Thời gian phục hồi phụ tải lâu hơn (do mất thời gian thu thập số liệu)

86
PHƯƠNG PHÁP ĐO TẦN SỐ
 Rơ le điện cơ
 Thời gian đo tần số khoảng 6 chu kỳ dòng điện
 Thời gian tác động của rơ le phụ thuộc tốc độ biến thiên tần số
 Rơ le số
 Thời gian đo lường từ 2-3 chu kỳ dòng điện
 Thời gian tác động không phụ thuộc vào độ biến thiên tần số

120ms window filter 20ms window filter

87
RƠ LE TẦN SỐ DỰA TRÊN DF/DT
 Ưu điểm
 df/dt tỉ lệ với mức độ mất cân bằng công suất.
 Cho phép nhận biết và cắt tải phù hợp với mức độ thiếu hụt công suất trong hệ thống
 Nhược điểm
 Phép đo df/dt dễ mắc sai số, do các dao động cục bộ của các máy phát

88
KẾT HỢP VỚI KIỂM TRA DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
Kiểm tra điện áp

Kiểm tra dòng điện

89
ĐIỀU TẦN CẤP III
 Thay đổi giá trị công suất đặt của các máy phát tham gia điều tần cấp II
 Đảm bảo khôi phục đủ dự trữ điều tần cấp II
 Phân bố lại dự trữ công suất cho điều tần cấp II một cách tối ưu

 Các tác động của điều tần cấp III bao gồm
 Đóng điện các máy phát điện
 Ngừng hoạt động các nhà máy thủy điện tích năng
 Phân bố lại công suất các máy phát tham gia điều tần cấp II

90
ĐIỀU TẦN CẤP III

91
BIẾN ĐỘNG TẦN SỐ KHI TỔ MÁY KHỞI ĐỘNG/DỪNG
Diễn biến tần số trong ngày – HTĐ Ấn Độ
50.15

50.05

49.95

49.85
0:00 2:00 4:00 6:00 8:00 10:00 12:00 14:00 16:00 18:00 20:00 22:00 0:00

92
BIẾN ĐỘNG TẦN SỐ KHI TỔ MÁY KHỞI ĐỘNG/DỪNG
Diễn biến tần số trong ngày – HTĐ Châu Âu

93
BIẾN ĐỘNG TẦN SỐ KHI TỔ MÁY KHỞI ĐỘNG/DỪNG
Nguyên nhân: Sự tăng giảm công suất các tổ máy thực hiện theo lịch phát điện, theo giờ. Sự tăng/giảm các tổ máy
không thực sự khớp với biến động của phụ tải.
Hiện tượng đặc biệt rõ nét khi hệ thống vận hành theo thị trường điện

94
BIẾN ĐỘNG TẦN SỐ KHI TỔ MÁY KHỞI ĐỘNG/DỪNG

 Hậu quả:
 Huy động một cách không cần thiết dự phòng nóng của hệ thống (điều tần sơ cấp và cấp II)
 Giảm dự phòng nóng của hệ thống, tăng nguy cơ mất ổn định khi có sự cố xảy ra
 Tăng chi phí chung
 Tăng hao mòn thiết bị

95
BIẾN ĐỘNG TẦN SỐ KHI TỔ MÁY KHỞI ĐỘNG/DỪNG
 Một số giải pháp (tạm thời)
 Tăng yêu cầu dự phòng nóng của hệ thống
 Tăng độ phân giải của bài toán huy động tối ưu tổ máy (sử dụng block thời gian 15 phút)
 Dịch thời điểm tăng giảm công suất của các tổ máy (±10 phút)
 Áp đặt tốc độ tăng/giảm tối đa cho một số tổ máy có khả năng điều chỉnh công suất nhanh (thủy điện)

96
TẦN SỐ TRÊN LƯỚI VIỆT NAM

 Mean = 50.05, std = 0.13; max = 50.52; min = 49.52


Viet Nam power system frequency, measured 30/03/2016
50.8

50.6

50.4
Frequency (Hz)

50.2

50

49.8

49.6

14 16 18 20 22 0 2 4 6 8 10 12 14
Time (hour)

97
PHẦN IV

ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

98
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH
δ2  Khi hệ thống điện ở trạng thái ổn định, góc
pha tương đối giữa các MF là không đổi. Các
2
máy phát cùng quay với một vận tốc (điện).
δ1
1 δ5
Zone 1 5
δ3
3
4 δ4
Zone 2

 Ở chế độ xác lập, tốc độ (điện) các máy phát bằng ω0 = 314 rad/s
 Góc δ mỗi máy phát có một giá trị cố định. Trào lưu công suất phụ thuộc (phần lớn) vào
độ lệch giữa các góc δ.
 Ổn định góc lệch là khả năng duy trì góc lệch tương đối giữa các máy phát sau khi có
nhiễu loạn
99
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Ổn định góc lệch liên quan đến mất cân bằng tạm thời giữa công suất cơ và công suất điện trên máy phát.
Trong thời gian ngắn hạn, khi tuabine và điều tốc chưa kịp đáp ứng, sự mất cân bằng chủ yếu do mô men
điện (công suất điện)
 Khi kích động là lớn, máy phát có thể bị mất đồng bộ
 Khi kích động nhỏ, tốc độ máy phát dao động quanh giá trị cân bằng, tạo ra hiện tượng dao động công suất
 Dao động công suất phụ thuộc mạnh nhất vào quán tính máy phát, vào thông số hệ thống kích từ và AVR.
Ngoài ra nó còn phụ thuộc thông số hệ thống, chế độ làm việc của máy phát

100
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Các sức điện động E’, E’’ và E

Cuộn
cản

Cuộn kích
từ

 E (giả thiết máy cực ẩn), là sức điện động tỉ lệ với biến thiên từ thông qua stator. E bị đột biến khi có nhiễu loạn
(ngắn mạch)
 E’ tỉ lệ với từ thông móc vòng từ cuộn kích từ sang stator
 E’’ tỉ lệ với từ thông móc vòng qua cuộn cản, cuộn kích từ và stator

101
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Các sức điện động E’, E’’ và E

 E’ và E’’ không thể thay đổi đột ngột (constant flux linkage theorem) Trong các mô phỏng hệ thống điện, E’ và E’’
được sử dụng như các biến trạng thái
 Trong mô hình đơn giản phân tích ổn định, giả thiết E’ và E’’ không đổi, do đó đặc tính Pe(δ) không đổi. Chú ý: Sai
số do sử dụng giả thiết này tương đối lớn, trên thực tế do tác động của AVR, E’ và E’’ thay đổi đáng kể.

102
MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN NỐI VỚI NÚT VÔ CÙNG LỚN

 Mô hình đầy đủ (8 biến trạng thái)

103
MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN NỐI VỚI NÚT VÔ CÙNG LỚN

 Mô hình 6 biến (bỏ qua stator transient)

104
MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN NỐI VỚI NÚT VÔ CÙNG LỚN

 Mô hình 4 biến (two-axis model)


 Bỏ qua quá trình quá độ trong các cuộn cản

105
MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN NỐI VỚI NÚT VÔ CÙNG LỚN

 Mô hình 3 biến (flux decay model)

 Mô hình kinh điển (classical model): Coi từ thông móc vòng qua cuộn kích thích là không đổi trong quá trình
khảo sát

106
CÁC KỊCH BẢN MẤT ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Mất ổn định do dao động (có chu kỳ)


 Mất ổn định do góc lệch tăng phi chu kỳ

107
MÔ MEN ĐỒNG BỘ VÀ MÔ MEN CẢN

 Mô men điện Δ𝑇𝑇𝑒𝑒 = Δ𝛿𝛿. 𝑇𝑇𝑠𝑠 + 𝑗𝑗Δ𝜔𝜔. 𝑇𝑇𝑑𝑑

 Mô men đồng bộ

𝜕𝜕𝑃𝑃𝑒𝑒 𝐸𝐸𝑞𝑞, × 𝑈𝑈
𝑇𝑇𝑠𝑠 = � = × 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝛿𝛿0
𝜕𝜕𝜕𝜕 𝛿𝛿=𝛿𝛿 𝑋𝑋𝑠𝑠
0

108
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Liên quan đến cân bằng giữa mô men điện và mô men cơ trên trục rotor. Mất cân bằng mô men tạm thời
có thể dẫn đến mất đồng bộ (pole slip) nếu kích động lớn, hoặc dẫn đến dao động công suất, nếu kích
động nhỏ
 Mất ổn định góc lệch với kích động lớn
1.14

1.12

1.1

1.08

1.06

1.04

1.02

0.98
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2

109
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Phương pháp cân bằng diện tích

110
ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Mất ổn định góc lệch với kích động nhỏ

1.005

1.004

1.003

1.002

1.001

0.999

0.998

0.997

0.996

0.995
0 1 2 3 4 5 6 7 8
111
CÁC DẠNG DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT

 Dao động cục bộ (local mode): Khi máy phát nối với hệ thống lớn. Chỉ có máy phát bị dao động, hệ thống có
công suất lớn và không bị ảnh hưởng
 Dao động nội bộ nhà máy (intra-plant mode): Xảy ra giữa các tổ máy trong cùng một nhà máy
 Dao động liên khu vực (inter-area mode): Các máy phát ở khu vực khác nhau dao động trong cùng một tần
số.

0.03
Hoa Binh
Hai Phong 1
0.025
Intra-plant Hai Phong 2
Pha Lai
0.02
Speed deviation

0.015
Inter-area
0.01

0.005

-0.005

-0.01

-0.015
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Time (sec) 112
DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT KHÔNG ỔN ĐỊNH

 Sự cố dao động công suất (mất ổn định)


 Trong trường hợp này, bảo vệ công suất ngược (32) tác động

113
DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT KHÔNG ỔN ĐỊNH

 Hiện tượng dao động công suất có thể phát hiện được bằng cách theo dõi góc pha của dòng điện và điện áp

VAN/ V
t/s
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60
0

-10000

IA-1/ A
1000
0
-1000 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 t/s

P*
P*/ W

2.000e+007

1.000e+007
t/s
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60
0.000e+000

-1.000e+007

P>0 P<0

114
DAO ĐỘNG CONG SUẤT DẪN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Rơ le bảo vệ đường dây


 Chức năng BV khoảng cách (21): Có thể tác động nhầm khi xảy ra dao động công suất / chồng lấn tải
 Chức năng bảo vệ quá dòng (51/67): Tác động nhầm khi xảy ra chồng lấn tải

So sánh dZ / dt trong hai giai đoạn ?

Z1E Z1BE Z2E Z3E Z4E Z L1E* Z L2E* Z L3E*


15.0
12.5
10.0
X/Ohm(secondary)

7.5
5.0
2.5
0.0
-2.5
-5.0
-7.5
-10.0
-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40
R/Ohm(secondary)

Tác động của rơ le khoảng cách do dao động công suất

115
DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT

 Hiện tượng giảm hệ số tắt của dao động điện cơ


 Hệ thống kích từ đáp ứng nhanh thường có xu hướng làm các dao động điện cơ kém ổn định
730 1.04
G1
G2
725 G3
G4 1.03
720 5
1.03

Power (MW)

Voltage (pu)
715

Kích từ đáp ứng chậm 710

705
1.02
5
G1
1.02 G2
G3
700 G4
1.01
695 5
1.01
690

6850 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time Time
(sec) (sec)

730 1.0
5
725 1.04
720 5
1.0
715 4
1.03
710 5

Voltage
Power

1.0
(MW)

Kích từ đáp ứng nhanh 705

(pu)
3
1.02
700 G1
5 G2
1.0 G3
695
2 G4
690 G1 1.01
G2 5
685 G3 1.0
G4 1
6800 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time Time
(sec) (sec)
116
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các bước tiến hành


 Tính toán chế độ xác lập của lưới điện
 Tính toán các thông số ban đầu của các biến trạng thái
 Viết hệ phương trình vi phân đầy đủ của các máy phát, các bộ điều khiển
 Tuyến tính hoá hệ phương trình trên xung quanh điểm làm việc cân bằng
 Khảo sát các nghiệm riêng của hệ tuyến tính

117
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Các bước tiến hành


 Tính toán chế độ xác lập của lưới điện
 Tính toán các thông số ban đầu của các biến trạng thái
 Viết hệ phương trình vi phân đầy đủ của các máy phát, các bộ điều khiển
 Tuyến tính hoá hệ phương trình trên xung quanh điểm làm việc cân bằng
 Khảo sát các nghiệm riêng của hệ tuyến tính

118
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Phân tích ổn định dao động nhỏ dựa trên lý thuyết điều khiển tuyến tính

 A là ma trận trạng thái của hệ thống


 λi, i = 1,N là các nghiệm riêng của A.
 Để hệ ổn định, các λi cần có phần thực âm

119
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Phân tích ổn định dao động nhỏ dựa trên lý thuyết điều khiển tuyến tính

Biến cơ học
Biến điện

 Đáp ứng của hệ thống khi có kích động nhỏ (small signal perturbation)
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Phân tích ổn định dao động nhỏ dựa trên lý thuyết điều khiển tuyến tính

 Dao động công suất: là các dao động có lớn, ứng với xk là biến mechanical

 Dao động local: là các dao động có lớn với một cặp (δi ωi)

 Dao động inter-area: là các dao động có lớn với nhiều cặp (δi ωi)

 Các dao động khác: có lớn ứng với các biến khác ( )
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Xác định hàm truyền hở để tổng hợp các bộ điều khiển

Đầu vào điều khiển

Đầu ra
Biến trạng thái

 Biểu thức của hàm truyền hở


ỔN ĐỊNH CỦA DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT

 Một tần số dao động trong tín hiệu công suất (tốc độ) của máy phát tương ứng với một dao động tự nhiên
của hệ vật lý điện – cơ bao gồm các máy phát điện, lưới điện
 Hàm truyền đạt của hệ thống

 Nghiệm riêng tương ứng với dao động cần quan tâm

 Hệ số tắt

123
ỔN ĐỊNH CỦA DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT

 Một số đặc điểm


12
12

 Các dao động có xu hướng kém ổn định khi sử dụng 11


0.08 0.05 0.02 0.01

hệ thống kích từ đáp ứng nhanh (static exciter) 10


10
0.1

 Dao động có xu hướng kém ổn định khi truyền tải 9

công suất cao qua đường dây dài 0.12 8


8

)
-1
7

 Mức độ ổn định thay đổi phụ thuộc cấu trúc lưới, 0.15

Imag. axis (sec


6

mức tải của máy phát 5


5

3
3

1
1

-1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0


-1
Real axis (sec )

124
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Ví dụ minh hoạ: Lưới 2 khu vực, 4 máy


phát (Kundur)
 Kích động được xem xét: Tăng 10% Vref
tại đầu vào của AVR
 Quan sát đáp ứng với
 Các dạng máy phát kích từ khác nhau: Kích
từ DC, kích từ đáp ứng nhanh
 Có và không có PSS
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Đáp ứng với kích từ đáp ứng chậm (DC1A)

730 1.04
G1
G2
725 G3
1.035
G4

720

1.03
715

1.025
710

Power
Power

(MW)
(MW)

G1
705 G2
1.02
G3
G4
700
1.015

695

1.01
690

685
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time (sec) Time (sec)
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Đáp ứng với kích từ đáp ứng nhanh (ST1A) – không có PSS
730 1.05

725 1.045

720
1.04

715
1.035

710
1.03
Power (MW)

Power (MW)
705

1.025
700 G1
G2
1.02
695 G3
G4
1.015
690 G1
G2

685 G3 1.01
G4

680
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time (sec) Time (sec)
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN

 Đáp ứng với kích từ đáp ứng nhanh (ST1A) – có PSS


G1
730 1.05
G2 G1

G3 G2
725 G4 1.045 G3
G4

720
1.04

715
1.035

710
1.03
Power (MW)

Vt (pu)
705

1.025
700

1.02
695

1.015
690

1.01
685

680
0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Time (sec) Time (sec)
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ - PP KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI
Eigenvalue Damping Freq. (rad/s)
 Danh sách các nghiệm riêng – không có PSS -------------------------------------------------------
-1.05e+002 1.00e+000 1.05e+002
-1.04e+002 1.00e+000 1.04e+002
-1.02e+002 1.00e+000 1.02e+002
-1.02e+002 1.00e+000 1.02e+002
-7.22e+000 + 1.85e+001i 3.64e-001 1.98e+001
-7.22e+000 - 1.85e+001i 3.64e-001 1.98e+001
-8.01e+000 + 1.61e+001i 4.46e-001 1.80e+001
-8.01e+000 - 1.61e+001i 4.46e-001 1.80e+001
-9.42e+000 + 9.78e+000i 6.94e-001 1.36e+001
-9.42e+000 - 9.78e+000i 6.94e-001 1.36e+001
Local modes -9.52e+000 + 9.24e+000i 7.18e-001 1.33e+001
-9.52e+000 - 9.24e+000i 7.18e-001 1.33e+001
-5.42e-001 + 6.84e+000i 7.90e-002 6.86e+000
-5.42e-001 - 6.84e+000i 7.90e-002 6.86e+000
Intra plant modes -5.81e-001 + 7.14e+000i 8.12e-002 7.16e+000
-5.81e-001 - 7.14e+000i 8.12e-002 7.16e+000
Inter-area modes 2.41e-002 + 3.81e+000i
2.41e-002 - 3.81e+000i
-6.33e-003
-6.33e-003
3.81e+000
3.81e+000
-4.51e+000 + 6.65e-002i 1.00e+000 4.51e+000
-4.51e+000 - 6.65e-002i 1.00e+000 4.51e+000
-4.33e+000 1.00e+000 4.33e+000
-4.35e+000 1.00e+000 4.35e+000
2.38e-015 + 5.66e-008i -4.20e-008 5.66e-008
2.38e-015 - 5.66e-008i -4.20e-008 5.66e-008
TIÊU CHUẨN VỀ ỔN ĐỊNH GÓC LỆCH

 Tiêu chuẩn ổn định góc lệch với các kích động lớn: Thời gian cắt tới hạn (critical clearing time): Thời gian
giải trừ sự cố lớn nhất cho phép mà máy phát vẫn duy trì được đồng bộ với hệ thống sau khi kích động lớn
xảy ra
 Tiêu chuẩn ổn định góc lệch với các dao động công suất (kích động nhỏ): Hệ số tắt của các dao động phải
không nhỏ hơn một giá trị cho phép (5%)
 Tiêu chuẩn về ổn định góc lệch, theo thông tư 25 - BCT
 O� n định quá độ: Gó c pha củ a roto to� má y phá t điệ n khô ng được vượt quá 120 độ . Dao độ ng gó c pha roto to� má y phá t
điệ n phả i được dậ p ta� t trong khoả ng 20 giâ y sau khi sự co� được loạ i trừ.
 O� n định tı́n hiệ u nhỏ : Hệ so� suy giả m củ a dao động (Damping Ratio) khô ng được nhỏ hơn 5 %.

130
NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG CÔNG SUẤT

 Phương pháp truyền thống: Điều chỉnh bù pha của bộ phận điều chỉnh kích từ
 Bộ ổn định dao động công suất PSS (Power system stabilizer)
 Các biện pháp khác
 Giảm trào lưu truyền tải công suất
 Sử dụng SVC, FACTS
 Điều khiển HVDC

131
NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG

 Nguyên lý của thiết bị PSS

132
NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG

 Nguyên lý của thiết bị PSS


 Là một kênh điều khiển phụ, tác động vào điện áp tham chiếu của
mạch AVR (Vref)
 PSS cần tạo ra một thành phần mô men điện (ΔTe) đồng pha với
thành phần dao động công suất. Khi đó, dao động công suất sẽ có hệ
số tắt tăng lên (tần số dao động không đổi)
 Để PSS có hiệu quả, tín hiệu đầu vào PSS cần chứa tín hiệu dao
động công suất
 Tốc độ máy phát
 Tần số đo ở đầu cực máy phát điện
 Công suất điện của máy phát
 Các tín hiệu tổ hợp khác

133
CHỈNH ĐỊNH PSS KHI BIẾT TOÀN BỘ THÔNG SỐ HỆ THỐNG

 Các dao động có thể được nhận dạng chính xác: Tần số, tổ máy tham gia, mức độ ổn định

Inter-area Local

134
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ - PP KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI
Pole-Zero Map

 Các điểm cực và điểm không 0.86 0.76 0.58 0.35

16

14
0.92

Local
12

-1)
10
0.96

Imaginary Axis
8

(seconds

6
0.984

4
Inter-area
0.996

30 25 20 15 10 5
0

-30 -25 -20 -15 -10 -5 0


Real Axis -1)
CHỈNH ĐỊNH PSS KHI BIẾT TOÀN BỘ THÔNG SỐ HỆ THỐNG

Mode shape, participation factor


 Là công cụ phân tích cách các biến trạng thái tham gia vào các dao động
 Nghiệm riêng tương ứng với dao động công suất sẽ có participation factor lớn, khi tính với các biến ωI
 Các dao động công suất inter-area sẽ có participation factor lớn với nhiều biến trạng thái ω. Dao động local
hoặc intra-plant có participation factor lớn với ω của một nhà máy
 Mode shape (số phức) cho biết góc pha tương đối của các máy phát trong một dao động. Hai máy phát dao
động ngược pha nhau sẽ có mode shape lệch nhau 1800.
 Khi tính toán đặt PSS cho một dao động inter-area, nên chọn vị trí đặt PSS tại nhà máy có participation factor
lớn

136
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ - PP KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI

 Mode shapes và participation factor (cont): Phân tích đối với mode inter-area

1.0002
1

Normalized participation factor


1.0001 G1 0.8
G2
0.6
1 G3
G4 0.4
0.9999
0.2
0.9998
0
1 2 3 4
0.9997

0.9996 50

0.9995 0

Mode shape (angle in degree


-50
0.9994

-100
0.9993
-150
0.9992
5 10 15 20 25 30 -200
1 2 3 4
Machine speed variable
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ - PP KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI

 Mode shapes và participation factor (cont): Phân tích đối với mode intra-plant
1

Normalized participation factor


0.8

0.6

0.4

0.2

0
1 2 3 4

Mode shape for -0.54196+6.8358i component


50
Mode shape (angle in degree)

-50

-100

-150

-200
1 2 3 4
Machine speed variable
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG NHỎ - PP KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI

 Ưu điểm của phương pháp không gian trạng thái


 Quan sát được đầy đủ cấu trúc của các thành phần dao động
 Xác định được tín hiệu đầu vào có khả năng điều khiển, tín hiệu đầu ra có thể quan sát tốt các dao động
 Đánh giá được tính bền vững của bộ điều khiển: Thông qua khảo sát các chế độ làm việc khác nhau
 Nhược điểm
 Cần có thông số của đầy đủ các phần tử trong hệ thống điện
 Chương trình tính toán phức tạp
 Khó kiểm chứng với đáp ứng thực tế
140
CHỈNH ĐỊNH PSS KHI BIẾT TOÀN BỘ THÔNG SỐ HỆ THỐNG

 Đáp ứng trước và sau khi sử dụng PSS


 Bộ PSS chỉnh định tốt làm tăng hệ số tắt cho dao động mà không làm ảnh hưởng đến tần số dao động, cũng như các
dao động khác

141
CHỈNH ĐỊNH PSS KHI BIẾT TOÀN BỘ THÔNG SỐ HỆ THỐNG

 Các hạn chế của chương trình phân tích tuyến tính
 Mô hình tuyến tính chỉ đúng với một chế độ làm việc cụ thể. Với chế độ làm việc khác cần xây dựng mô hình mới
 Xây dựng mô hình tuyến tính cho lưới thật có nhiều khó khăn: Số lượng thiết bị đa dạng, kích thước mô hình lớn
 Trên thực tế, rất khó khăn để thu thập một cách đầy đủ, chính xác thông số của các tổ máy và thông số điều khiển của
các nhà máy trên toàn hệ thống

 Tiến hành thử nghiệm đo đạc để nhận dạng hàm truyền GEP(s)
 Là phương pháp thực nghiệm để xác định giá trị GEP(s)
 Cho phép xác định thông số phù hợp của PSS để nâng cao ổn định dao động với thông số thực tế của tổ máy
 Quy trình dựa trên cơ sở lý thuyết và độ tin cậy được kiểm chứng qua thử nghiệm thực tế (~40 năm)

142
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CỦA F. DEMELLO VÀ CONCORDIA

 Nội dung chính


 Dựa trên mô hình một máy phát điện nối với nút vô cùng lớn thông
qua đường dây truyền tải
 Sử dụng mô hình flux decay (bậc 3) của máy phát
 Tuyến tính hoá hệ phương trình vi phân và đánh giá độ nhạy của
các biến trạng thái đến mô men điện
 Mô men điện (Te)
 Được chia thành hai thành phần:
 Mô men đồng bộ (đồng pha ∆𝛿𝛿)
 Mô men cản (đồng pha ∆𝜔𝜔)

 Để tăng mức độ tắt của các dao động, các bộ điều khiển cần tạo ra
thành phần mô men cản
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CỦA F. DEMELLO VÀ CONCORDIA

 Mô men điện (Te)


 Được chia thành hai thành phần:
 Mô men đồng bộ (đồng pha ∆𝛿𝛿)
 Mô men cản (đồng pha ∆𝜔𝜔)

 Để tăng mức độ tắt của các dao động, các bộ điều khiển cần tạo ra thêm
thành phần mô men cản
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CỦA F. DEMELLO VÀ CONCORDIA

 Mô hình tuyến tính hoá


Pt chuyển động quay

Mô men điện

Mô men cơ

Mô men cản tự nhiên

Động học của cuộn


dây kích từ
Bộ AVR

Điện áp đầu cực


MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CỦA F. DEMELLO VÀ CONCORDIA

 Mô hình tuyến tính hoá Biến thiên Te theo góc ∆𝜹𝜹

Biến thiên Te theo 𝑬𝑬′𝒒𝒒 Biến thiên Et theo góc ∆𝜹𝜹

Biến thiên Efd theogóc ∆𝜹𝜹


Biến thiên Et theo 𝑬𝑬′𝒒𝒒
(hiệu ứng khử từ)
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CỦA F. DEMELLO VÀ CONCORDIA

 Mô hình tuyến tính hoá


 Ngoại trừ K3 là hằng số, các hệ số từ K1 đến K6 có giá trị phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy phát, tham số của
hệ thống điều khiển kích từ
 Hệ số K5 có thể có giá trị âm, thông thường với trường hợp nhà máy có kết nối yếu, công suất truyền tải cao
 K5 < 0 kết hợp kích từ có đáp ứng nhanh (KA lớn) làm suy giảm thành phần mô men cản, làm giảm ổn định dao động
công suất
THIẾT BỊ PSS

 Sử dụng hệ thống kích từ đáp ứng nhanh làm tăng ổn định góc lệch của máy điện đồng bộ với các kích động
lớn
 Tuy nhiên, ở mức mang tải cao, kích từ đáp ứng nhanh có thể làm giảm hệ số dập dao động
  Giải pháp: Tạo thêm một thành phần ∆Te tỉ lệ với ∆𝜔𝜔 thông qua một bộ điều khiển phụ
 Thiết bị PSS - Power system Stabilizer
 Thiết bị phụ của hệ thống kích từ, giúp tăng mô men cản của các dao động công suất
 Hiện nay, PSS thường được tích hợp trong các bộ điều khiển kích từ
 PSS cần được chỉnh định dựa trên thông số máy phát, các điều kiện làm việc thực tế

148
THIẾT BỊ PSS

 Nguyên lý PSS
 Tác động ở đầu vào Vref của bộ AVR
 Hàm truyền từ vị trí này đến thành phần mô men
cản tỉ lệ với ∆𝜔𝜔 là GEP(s)
 PSS với đầu vào ∆𝜔𝜔 cần bù được độ trễ pha nói
trên trong dải tần số của dao động công suất

GEP(s).
Thông số
cần biết
khi thiết
kế PSS

Δω Bù trễ pha của


GEP(s) 149
THIẾT BỊ PSS

 Cấu trúc PSS


 Đo tín hiệu vào
 Mạch bù trễ pha
 Mạch khuếch đại
 Bộ giới hạn tín hiệu
 Yêu cầu kỹ thuật
 Nâng cao hệ số tắt của các thành phần dao động trong dải tần số
dao động công suất – thông thường 0.1 đến 2.5Hz
 Không can thiệp vào chế độ làm việc bình thường của AVR
 Không làm ảnh hưởng các thành phần dao động riêng khác (dao
động riêng trong bộ điều khiển, dao động xoắn)

150
TÍN HIỆU VÀO CHO THIẾT BỊ PSS

 Đầu vào tốc độ


 Đo trực tiếp tốc độ bằng encoder trên trục máy phát
 Tín hiệu đo chứa nhiều thành phần dao động (ví dụ dao
động xoắn - torsional modes). Có thể gây tương tác với các
dao động này
 Cần đi kèm các bộ lọc hạn chế tương tác với các dao động
tần số cao (notch filter)
 Đầu vào tần số
 Tín hiệu ít nhạy cảm hơn so với tín hiệu tốc độ đối với các
mode intra-plant
 Vẫn có khả năng tương tác với các dao động xoắn
 Đầu vào công suất điện
 Ít nhạy cảm hơn với các dao động xoắn
 Tuy nhiên cần được thiết kế hợp lý để hạn chế PSS làm việc
khi tổ máy lên xuống công suất

151
TÍN HIỆU VÀO CHO THIẾT BỊ PSS

 PSS dựa trên công suất gia tốc (Integral of Accelerating Power)
 Giả lập tín hiệu tốc độ thông qua tích phân của công suất gia tốc

 Công suất cơ được xác định thông qua công suất điện và tốc độ như sau

 Tín hiệu đầu vào cho bộ bù pha được tổng hợp như sau

152
PSS DỰA TRÊN TÍN HIỆU TỐC ĐỘ VÀ CÔNG SUẤT

 Sơ đồ khối tổng hợp: PSS2A


 Để tránh PSS đáp ứng khi tổ máy lên/xuống, cần bổ sung thêm bộ lọc ramp tracking
 Ngoài ra, các bộ lọc “wash-out” với hằng số thời gian Tw, dùng dể lọc các thành phần thay đổi chậm trong tín hiệu đo
lường (Tw = 2 – 15s)
 Góc bù pha của PSS được chỉnh định thông qua các hằng số thời gian T1, T2, T3, T4, (T10, T11)

153
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng với kích động nhỏ của hệ thống kích từ - máy phát (theo IEEE 421.5)

154
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Đánh giá hệ thống kích từ, máy phát với thí nghiệm đáp ứng bước nhảy
 Tín hiệu đầu vào: Điện áp tham chiếu của AVR
 Dạng tín hiệu: Xung bước nhảy, hoặc xung impulse
 Cách thức thực hiện
 Sử dụng chức năng test sẵn có của phần mềm điều khiển AVR
 Sử dụng tín hiệu tương tự bơm vào chân Analogue Input của AVR

 Tín hiệu đầu ra


 Điện áp kích từ, dòng điện kích từ
 Điện áp máy phát
 Công suất tác dụng và công suất phản kháng máy phát

155
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Đánh giá hệ thống kích từ, máy phát với thí nghiệm đáp ứng bước nhảy
 Đáp ứng điển hình
 Tính toán thông số hệ thống kích từ máy phát
 Đáp ứng bước nhảy cho phép xây dựng hàm truyền đạt của hệ thống kích từ/máy
phát trong trạng thái mạch hở, mạch kín
 Tuy nhiên, phép đo và tính toán dễ bị nhiễu do các tác động bên ngoài (dao động từ
các tổ máy lân cận, nhiễu do các thay đổi từ hệ thống)

156
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Đánh giá đáp ứng tần số hệ thống kích từ, máy phát (frequency response test)
 Cách thức: Bơm một tín hiệu kích thích biết trước vào đầu vào hệ thống kích từ
 Tín hiệu sóng sin với daỉ tần số phù hợp
 Tín hiệu nhiễu trắng (white noise)

 Ứu điểm: Cho phép xác định dễ dàng hơn hàm truyền đạt của máy phát/hệ thống kích từ

157
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Đánh giá đáp ứng tần số hệ thống kích từ, máy phát (frequency response test)
 Tín hiệu kích thích không được gây ra bão hoà cho đáp ứng của hệ thống AVR
 Dải tần của tín hiệu kích thích đủ rộng để quan sát được đầy đủ đáp ứng tần số mấy phát
 Biên độ và tần số của tín hiệu bơm vào (cho thử nghiệm PSS)
 2-3% giá trị điện áp đặt
 Tần số 0.1 - 3Hz

 Xây dựng trình tự thí nghiệm


 Cần tham khảo kỹ phần mềm điều khiển AVR, các chức năng test được hỗ trợ
 Xác định chính xác biên độ tín hiệu cần bơm vào, hoặc cần tạo ra trong chức năng test
 Xác định phương thức ghi lại các tín hiệu đáp ứng: Điện áp kích từ, dòng kích từ, công suất máy phát, v..v
 Lựa chọn thiết bị ghi, nhận dạng hệ thống phù hợp

158
NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG

 Thí nghiệm kích từ với PSS

159
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Ví dụ về đáp ứng thí nghiệm tăng điện áp kích thích, PSS OFF

160
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Ví dụ về đáp ứng thí nghiệm tăng điện áp kích thích, PSS ON

161
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Chỉnh định PSS từ đáp ứng thí nghiệm


 Thí nghiệm đáp ứng mạch kín AVR (PSS Off) cho phép xác định
đặc tính trễ pha của AVR, máy phát
 Trên cơ sở đó có thể xác định hằng số thời gian của các khâu
lead-lag (hằng số T1-T4, T10, T11) để có đáp ứng bù pha phù
hợp
 Công cụ xác định thông số bộ lead-lag: các chương trình tính
toán tối ưu, trên cơ sở xét đến nhiều chế độ làm việc, các yếu tố
kinh nghiệm

162
THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG KÍCH TỪ VÀ PSS

 Chỉnh định PSS từ đáp ứng thí nghiệm


 Sau khi xác định thông số cho bộ lead-lag, nhập các thông số trên
vào hệ thống AVR thông qua phần mềm điều khiển
 Lặp lại quy trình thử nghiệm với chức năng PSS On, tăng dần hệ
số khuếch đại PSS
 Dừng lại ở trị số khuếch đại của PSS gây ra đáp ứng mất ổn định
 Trị số tối ưu của hệ số khuếch đại: 1/3-1/2 hệ số khuếch đại gây
mất ổn định

163
NÂNG CAO ỔN ĐỊNH DAO ĐỘNG

 Thí nghiệm kích từ với PSS: Đáp ứng tần số

164
PHẦN IV

ĐIỀU KHIỂN VÀ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP

165
MỤC ĐÍCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

 Điện áp tại các nút máy phát và phụ tải được duy trì trong phạm vi lâu dài cho phép
 Duy trì ổn định điện áp
 Giảm thiểu trào lưu công suất phản kháng (giảm tổn thất RI2 và XI2)

166
MỤC ĐÍCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

 Tổn hao CSPK theo mức mang tải của đường dây truyền tải

167
CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÁT VÀ TIÊU THỤ CSPK

 Sơ đồ véc tơ điều khiển điện áp máy phát

168
VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH KÍCH TỪ

 Giúp điều khiển ổn định điện áp (đầu cực máy phát điện, điện áp thanh cái cao áp …)
 Nâng cao ổn định cho hệ thống điện

169
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIỆN

170
LOSS OF CONTROL – MẤT ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP

 Quan sát các nghiệm riêng của hệ thống New England 16 máy phát, khi thay đổi KA của các bộ AVR
Pole-Zero Map Pole-Zero Map
14
0.054 0.038 0.026 0.016 0.008 0.95 0.91 0.84 0.68 0.4
0.04
12
0.08 0.976

10
10 0.03

8
0.12
0.99

6 0.02
)

)
-1

-1
5
4
0.24 0.998
0.01

2
Imaginary Axis (seconds

Imaginary Axis (seconds


0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02
0
0

2 -0.01
0.998
0.24
4
-5
-0.02
6
0.99

0.12
8 -0.03

-10
10
0.976
0.08 0.054 0.038 0.026 0.016 0.008 0.95 0.91 0.84 0.68 0.4
-0.04
12
-0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 -0.16 -0.14 -0.12 -0.1 -0.08 -0.06 -0.04 -0.02 0 0.02 0.04

171
-1 -1
Real Axis (seconds ) Real Axis (seconds )
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH KÍCH TỪ

172
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH KÍCH TỪ

 Máy phát kích từ: Cung cấp dòng điện một chiều cho cuộn dây kích từ của máy phát chính
 Bộ phận điều chỉnh: Điều chỉnh dòng điện/điện áp cấp cho cuộn kích từ
 Bộ phận đo lường và bù dòng tải: Đo lường giá trị điện áp (đầu cực máy phát), so sánh với giá trị đặt.
Thực hiện bù theo dòng tải (nếu cần)
 Bộ phận ổn định các dao động công suất (power system stabilizer)
 Các bộ phận bảo vệ: Bảo vệ quá kích thích, thiếu kích thích, v.v.

173
YÊU CẦU VỀ ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Đáp ứng thời gian

174
YÊU CẦU VỀ ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Đáp ứng tần số (hở mạch)

175
YÊU CẦU VỀ ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Đáp ứng tần số (mạch kín)

176
HỆ THỐNG KÍCH TỪ SỬ DỤNG MÁY PHÁT MỘT CHIỀU

 Máy phát một chiều cấp điện cho cuộn dây kích từ, thông qua hệ thống chổi than

177
HỆ THỐNG KÍCH TỪ SỬ DỤNG MÁY PHÁT XOAY CHIỀU

 Máy phát kích từ xoay chiều. Dòng điện một chiều được tạo ra nhờ hệ thống chỉnh lưu

178
KÍCH TỪ KHÔNG CHỔI THAN

 Máy phát kích từ và bộ phận chỉnh lưu quay đồng trục với máy phát chính

179
KÍCH TỪ TĨNH

 Điện áp đầu cực máy phát được sử dụng để chỉnh lưu và cấp cho cuộn dây kích từ

180
ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Điện áp kích thích cực đại (excitation system ceiling voltage)


 Dòng kích thích cực đại
 Đáp ứng thời gian (mạch kín, mạch hở)

181
CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN/BẢO VỆ

182
CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN/BẢO VỆ

 Chức năng điều khiển AC regulator, DC regulator


 Điều khiển ổn định
 Bảo vệ quá kích thích
 Bảo vệ thiếu kích thích
 Hệ thống bù dòng tải

183
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Khả năng phát công suất máy phát bị giới hạn bởi các điều kiện phát nóng dây quấnstator, phát nóng rotor,
công suất tuabin, giới hạn ổn định, phát nóng cực từ …

184
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Giới hạn thiếu kích thích do phát nóng cực từ

185
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Giới hạn quá kích thích

186
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Giới hạn phát nóng cuộn dây stator

187
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Ảnh hưởng của điện áp làm việc lên khả năng phát công suất

188
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Ảnh hưởng của chế độ làm mát lên khả năng phát công suất

189
GIỚI HẠN CÔNG SUẤT PHÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

 Đặc tính V-curve

190
BÙ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP

 Hệ thống kích từ có thể điều chỉnh điện áp tại thanh cái cao áp, hoặc tại một điểm trong hệ thống, nhờ cơ chế
bù sụt giảm điện áp

191
BẢO VỆ THIẾU KÍCH THÍCH (UEL)

 Ngăn ngừa máy phát làm việc ở tình trạng thiếu kích thích, dẫn đến mất ổn định, hoặc phát nóng stator
 Sử dụng tín hiệu dòng điện, điện áp hoặc CSPK của máy phát

192
BẢO VỆ THIẾU KÍCH THÍCH

 Khi vận hành thiếu kích thích, hoặc với sự cố mất kích thích, máy phát điện có thể bị mất đồng bộ với
hệ thống

193
BẢO VỆ QUÁ KÍCH THÍCH (OEL)

 Ngăn ngừa tình trạng làm việc quá kích thích lâu dài
 Khả năng làm việc quá kích thích thường được quy định bởi tiêu chuẩn ANSI C50.13
 Khi tác động, bảo vệ OEL sẽ làm giảm cưỡng bức dòng kích từ

194
BẢO VỆ V/HZ

 Ngăn ngừa máy phát điện và máy biến áp tăng áp làm việc ở tình trạng quá kích thích do điện áp tăng / tần số giảm
 V/Hz limiter: Khống chế điện áp kích từ khi V/Hz vượt quá ngưỡng cho phép
 V/Hz protection: Cắt điện máy phát khi tình trạng quá kích thích kéo dài quá thời gian cho phép

195
PHỐI HỢP CÁC BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Các bảo vệ
 Quá dòng stator
 Quá kích thích
 Thiếu kích thích
 Mất kích từ

196
PHỐI HỢP CÁC BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Các bảo vệ
 Quá dòng stator
 Quá kích thích
 Thiếu kích thích
 Mất kích từ

197
CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ

 Duy trì điện áp (AVR)

 Điện áp được duy trì không đổi


 Là chế độ được sử dụng phổ biến
 Chế độ duy trì hệ số công suất

 Điều khiển Q tỉ lệ với P


 Sử dụng với một số tổ máy công suất nhỏ
 Chế độ duy trì công suất phản kháng

 Q của máy phát được duy trì không đổi (Chạy bù)
 Chế độ điều khiển bằng tay (manual excitation)

198
MÔ HÌNH BẢO VỆ THIẾU KÍCH THÍCH

199
MÔ HÌNH BẢO VỆ THIẾU KÍCH THÍCH

200
MÔ HÌNH BẢO VỆ QUÁ KÍCH THÍCH

201
MỘT SỐ SƠ ĐỒ CƠ BẢN (IEEE STD 421.5-2005)

 Kích từ sử dụng máy phát một chiều (DC1A)

202
MỘT SỐ SƠ ĐỒ CƠ BẢN (IEEE STD 421.5-2005)

 Kích từ sử dụng máy phát xoay chiều (AC4A)

203
MỘT SỐ SƠ ĐỒ CƠ BẢN (IEEE STD 421.5-2005)

 Kích từ tĩnh (ST1A)

204
MỘT SỐ SƠ ĐỒ CƠ BẢN (IEEE STD 421.5-2005)

 Kích từ tĩnh (ST4B)

205
ĐIỀU KHIỂN ĐẦU PHÂN ÁP MBA

 Duy trì điện áp tại nút phụ tải (MBA hạ áp)


 Góp phần điều chỉnh điện áp nút cao áp của NMĐ (MBA tăng áp)
 Công suất phụ tải phụ thuộc (trong ngắn hạn) vào điện áp
 Sử dụng đầu phân áp điều chỉnh dưới tải cho phép khôi phục điện áp phụ tải, và công suất phụ tải nhanh
chóng

206
ĐIỀU KHIỂN ĐẦU PHÂN ÁP MBA

 Sơ đồ khối điều khiển đầu phân áp (OLTC)


 Tín hiệu đo lường cho bộ OLTC bao gồm cả
điện áp và dòng điện
 Sử dụng tín hiệu dòng điện cho phép OLTC
tác động điều khiển những nút điện áp ở xa
 Thời gian giữa các lần chuyển nấc OLTC
thường có độ trễ nhất định

207
ĐIỀU KHIỂN ĐẦU PHÂN ÁP MBA

 Tác dụng của chuyển đổi đầu phân áp


 Thay đổi nấc phân áp làm tăng giảm trào lưu
công suất phản kháng đi qua máy biến áp
 Mức độ thay đổi điện áp phụ thuộc vào vị trí
của máy biến áp, khả năng cung cấp CSPK
của nguồn điện
 Khi hệ thống hết dự trữ CSPK, việc thay đổi
đầu phân áp sẽ không có tác dụng

208
ĐIỀU KHIỂN ĐẦU PHÂN ÁP MBA

 Hiện tượng CSPK chạy “quẩn”


 Xảy ra với các máy biến áp vận hành song song (cùng một
trạm) hoặc các trạm biến áp gần nhau, kết nối hai cấp
điện áp
 Phối hợp không hợp lý vị trí nấc phân áp có thể dẫn đến
hiện tượng ”reactive loop flow”

209
ĐIỀU KHIỂN ĐẦU PHÂN ÁP MBA

 OLTC có tác dụng phân bố lại CSPK trên các đường dây
 Chỉ có tác dụng nếu hệ thống còn dự trữ CSPK
 Khi điện áp sụt thấp, các OTLC của các MBA nối với cùng một đường dây truyền tải có thể tác động theo dây
chuyền

210
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 HTĐ đang vận hành trong tình trạng nặng tải, thiếu hụt CSPK
 Sự cố dẫn đến cắt điện thêm một đường dây tải điện quan trọng, làm sụt áp tăng. Tổn thất CSPK trong
HTĐ tăng
 Điện áp sụt giảm làm cho công suất của phụ tải sụt giảm (tạm thời)
 Tác động của hệ thống OLTC và bản thân sự tự phục hồi của tải làm cho sụt áp tăng trở lại.
 Hệ thống OLTC lại tiếp tục làm việc, phục hồi điện áp ở các nút tải, điện áp trên lưới truyền tải điện tiếp
tục giảm. CSPK của các máy phát tiếp tục tăng
 Quá trình dẫn đến quá tải kích từ các máy phát: Hệ thống bảo vệ cắt kích từ, thậm chí cắt máy phát

211
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

Khi điện áp trên lưới truyền tải giảm quá thấp


 Các rơ le bảo vệ có thể tác động: Bảo vệ quá dòng, bảo vệ khoảng cách (do chồng lấn tải)
 Các máy phát có thể bị mất đồng bộ và bị cắt ra khỏi hệ thống
 Sự tác động của các rơ le bảo vệ làm chia tách HTĐ, có thể dẫn đến tình trạng rã lưới

212
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Khả năng phát CSPK vượt quá giới hạn của máy phát chỉ cho phép trong một thời gian ngắn (IEEE C37.102)
 Khi rơ le quá kích thích (OEL) tác động, gánh nặng điều chỉnh điện áp sẽ chuyển sang các khu vực xung
quanh.

213
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP
 Tác động lan truyền của rơ le OEL
Q tăng
2

OEL trip
1
Zone 1 5
(thiếu Q)

3
4
Q tăng Zone 2

Khi một MF ở zone 1 bị chạm ngưỡng CSPK, hệ thống bảo vệ kích từ sẽ tác
động, làm giảm mức phát Q của MF đó. Kết quả, các MF khác phải phát thêm
Q. Hiện tượng OEL tác động có thể lan truyền từ MF này sang MF khác

214
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

OEL trip
2

OEL trip
1
Zone 1 Q tăng
5
(thiếu Q) Q

OEL trip 3 Q tăng


V
4
Zone 2

215
SỰ CỐ TOKYO, 1987

 Trưa ngày 23/7/1987, phụ tải toàn HT giảm, từ 39.1 GW xuống 36.5GW
 Các kháng bù ngang được tách ra nhằm tránh quá áp
 Đến 13h, các phụ tải khôi phục trở lại. Tốc độ tăng tải 400MW/phút
 Các kháng bù ngang không được đóng lại kịp thời, dẫn đến sụt áp
 Các rơ le tác động lan truyền, dẫn đến cắt điện khoảng 8GW công suất tải.

216
SỰ CỐ TOKYO, 1987

 Điện áp sụt đã làm các rơ le khoảng cách tác động (nhầm)

217
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Dạng sóng điện áp và dòng điện khi xảy ra sụp đổ điện áp

VAN VBN VCN


U/ V

100

t/s
-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
0

-100

IA-1 IB-1 IC-1


I/ A
10

t/s
-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
0

-10

218
SỰ CỐ TOKYO, 1987

 Trưa ngày 23/7/1987, phụ tải toàn HT giảm, từ 39.1 GW xuống 36.5GW
 Các kháng bù ngang được tách ra nhằm tránh quá áp
 Đến 13h, các phụ tải khôi phục trở lại. Tốc độ tăng tải 400MW/phút
 Các kháng bù ngang không được đóng lại kịp thời, dẫn đến sụt áp
 Các rơ le tác động lan truyền, dẫn đến cắt điện khoảng 8GW công suất tải.

219
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Ví dụ: Sự cố tại Bắc Mỹ, ngày 14/8/2013


 Tổ máy East Lake bị quá tải kích từ, dẫn đến OEL tác động
 Lưu ý đáp ứng điện áp khi OEL tác động!

220
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Sự cố tại Đài Loan, 2003

221
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Sự cố tại Đài Loan, 2003

222
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Sự cố tại Đài Loan, 2003

223
SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Sự cố tại Đài Loan, 2005

224
MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Lưới mẫu Nordic 1.1

1.05

Điện áp các nút (pu)


0.95

0.9

0.85

0.8

0.75

0.7
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Thời gian (s)

0.01

0.005

Tốc độ (pu)
0

-0.005
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Thời gian (s)
225
MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP

 Lưới mẫu IEEE39 Channel Plot

0.75

25 50 75 100
Time (seconds)
Channel Plot





 41 - VOLT 1 [1 345.00] : ne_2 




 43 - VOLT 2 [2 345.00] : ne_2





 45 - VOLT 3 [3 345.00] : ne_2 




 47 - VOLT 4 [4 345.00] : ne_2
5 




 47 - VOLT 4 [4 345.00] : ne_2

25 50 75
Time (seconds)






 31 - VARS 30[30 22.000]1 : ne_2 




 32 - VARS 31[31 22.000]1 : ne_2





 33 - VARS 32[32 22.000]1 : ne_2 




 34 - VARS 33[33 22.000]1 : ne_2





 35 - VARS 34[34 22.000]1 : ne_2 




 36 - VARS 35[35 22.000]1 : ne_2 226





 37 - VARS 36[36 22.000]1 : ne_2 




 38 - VARS 37[37 22.000]1 : ne_2
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP – SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Các chức năng bảo vệ có thể tác động

87T Relay so lệch khối

78 Rơ le mất đồng bộ

59 Rơ le chạm đất stator (95%)


N

50 Rơ le quá kích từ
Relay quá dòng 59F
51

Rơ le quá điện áp
Máy biến áp tự dùng 59
Rơ le mất kích từ
87 21 21 40
87L 21 87L 21
L N N Rơ le quá nhiệt
26
51 27 67 51 27 67
64 Rơ le thứ tự nghịch
F 46
Bảo vệ chống chạm
đất cuộn rotor Rơ le khoảng cách
21
Rơ le chạm đất (100%)
59N

Rơ le so lệch máy phát


87G

Rơ le công suất ngược


32

227
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP – SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Rơ le khoảng cách: Khi điện áp sụt giảm, tổng trở biểu kiến của rơ le giảm mạnh, có thể đi vào vùng tác động

Điện kháng (X)

0.05

Zone 3
0.04

Làm việc bình thường


0.03
Zone 2
Zone 1
0.02

0.01
Sự cố
Điện trở (R)
0

-0.01

-0.02

-0.03
-0.1 -0.08 -0.06 -0.04 -0.02 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1
228
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP – SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Rơ le phát hiện mất đồng bộ


Máy phát 78
Hệ thống

Xd’ XT Xs

Điện kháng X (pu)


0.3

0.2

Xs
0.1
Làm việc bình thường

XT
0

Điện trở R (pu)


Mất đồng bộ
-0.1
Xd’

-0.2

-0.3

-0.4

-0.5
-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

229
HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP – SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Quỹ đạo tổng trở biểu kiến khi xảy ra sụp đổ điện áp
 40: Phát hiện mất kích thích
 78: Phát hiện mất đồng bộ

Đặc tính tác động (78)


Z L1E* Z L2E* Z L3E*
8

6
X/Ohm(primary)

-2

-4

-6

-8
-30 -20 -10 0 10 20 30

R/Ohm(primary)

230
Đặc tính tác động (40)
SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Mô phỏng lại lưới New England, với các rơ le khoảng cách đường dây (3 zone), 81O/81U
 Lưới điện tách thành 3 vùng cô lập
 Tổng CS tải sa thải (UFLS): ~3000 MW (~50%)

Channel Plot
0.05

0.025

-0.025

-0.05
25 50 75 100 125 150
Time (seconds)






 1 - SPD 30[30 22.000]1 : ne_2 




 2 - SPD 31[31 22.000]1 : ne_2





 3 - SPD 32[32 22.000]1 : ne_2 




 4 - SPD 33[33 22.000]1 : ne_2





 5 - SPD 34[34 22.000]1 : ne_2 




 6 - SPD 35[35 22.000]1 : ne_2





 8 - SPD 37[37 22.000]1 : ne_2 




 7 - SPD 36[36 22.000]1 : ne_2





 10 - SPD 39[39 22.000]1 : ne_2
231
SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Mô phỏng lại lưới New England, với các rơ le khoảng cách đường dây (3 zone) và UVLS
 Tổng CS tải sa thải (UVLS): ~200 MW (~3%)

Channel Plot
0

-0.001

-0.002

-0.003

-0.004

-0.005

-0.006

-0.007

-0.008

25 50 75 100 125 150


Time (seconds)






 1 - SPD 30[30 22.000]1 : ne_2 




 2 - SPD 31[31 22.000]1 : ne_2





 3 - SPD 32[32 22.000]1 : ne_2 




 4 - SPD 33[33 22.000]1 : ne_2





 6 - SPD 35[35 22.000]1 : ne_2 




 7 - SPD 36[36 22.000]1 : ne_2





 8 - SPD 37[37 22.000]1 : ne_2 




 10 - SPD 39[39 22.000]1 : ne_2

232
SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠ LE BẢO VỆ

 Mô phỏng sự cố diện rộng


của HTĐ Việt Nam
 Xem file ví dụ kèm theo
TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH UVLS

 Sơ đồ bảo vệ và logic tác động

234
PHÂN TÍCH TĨNH VÀ PHÂN TÍCH ĐỘNG

 Ổn định điện áp có thể được nghiên cứu chi tiết dựa trên mô phỏng động
 Mô tả chính xác đáp ứng của các thiết bị điều chỉnh điều khiển tự động
 Tác động của người điều độ ?

 Độ chính xác cao


 Thời gian tinh toán lớn (có thể rút ngắn với tinh toán song song)
 Phương pháp mô phỏng tựa tĩnh (quasi-steady state simulation)
 Với các mô phỏng dài hạn, các quá trình động học ngắn hạn có thể đơn giản hóa
 Dẫn đến mô hình mô phỏng tựa tĩnh, bỏ qua các quá trình động học diễn biến Nhanh
 Tăng bước tính mô phỏng

Tuy nhiên, khối lượng tinh toán dựa trên mô phỏng động vẫn rất lớn, xét các tổ hợp sự cố cần phân tích

235
PHÂN TÍCH TĨNH VÀ PHÂN TÍCH ĐỘNG

 Phân tích ổn định điện áp dựa trên mô hình tĩnh (static analysis)
 Thuần túy dựa trên mô hình đại số của chế độ xác lập (tương đồng nhất định với mô hình quasi-steady state)
 Thực hiện tinh toán các kịch bản vận hành khác nhau
 Nhược điểm
 Không mô tả chi tiết thiết bị
 Khó đánh giá sự làm việc của các rơ le bảo vệ

 Ưu điểm
 Rút ngắn thời gian tinh toán
 Với mô hình và kỹ thuật phù hợp, có thể đưa ra kết quả tương đồng với các mô phỏng động

236
PHÂN TÍCH TĨNH VÀ PHÂN TÍCH ĐỘNG

 Các phương pháp phân tích tĩnh


 Dựa trên mô hình lý thuyết
 Phương pháp định thức Jacobi
 Độ nhạy dV/dQ
 Chỉ số L
 Xác định các nút yếu và nhánh yếu, dựa trên phân tích modal

 Các phương pháp thực dụng


 Đường cong P-V
 Đường cong V-Q
 Tối ưu hóa trào lưu công suất (OPF)

237
KẾT HỢP PHÂN TÍCH TĨNH VÀ ĐỘNG

 Phương pháp phân tích ổn định điện áp dựa trên mô phỏng động
 Có độ chính xác cao, cho phép đánh giá diễn biến các sự cố lớn, sự làm việc của hệ thống rơ le bảo vệ
 Thời gian tính toán lâu, không khả thi nếu xét đến tất cả các kịch bản sự cố
 Phân tích ổn định điện áp dựa trên tính toán chế độ xác lập (tĩnh)
 Đánh giá sơ bộ mức độ ổn định (điện áp) của hệ thống
 Xác định các khu vực yếu, máy phát và phụ tải có ảnh hưởng, thông qua phân tích độ nhạy
 Cho phép quét với số lượng kịch bản lớn,

238
ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TRONG XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH

 Các công cụ phân tích ổn định dựa trên chế độ xác lập
 Đánh giá khả năng hội tụ của bài toán chế độ xác lập
 Đánh giá mức độ mang tải của đường dây trong chế độ bình thường và chế độ sự cố N – 1
 Đánh giá mức độ dự trữ công suất phản kháng của các nhà máy trong chế độ bình thường và sự cố N – 1
 Các chức năng của chương trình tính toán phương thức vận hành
 Phương pháp đường cong P-V, đường cong V-Q
 Phương pháp tối ưu hoá với các hàm mục tiêu khác nhau (tổi thiểu chi phí, tổn thất, dự trữ CSPK)
 Tính toán sự cố N-1
 Không xét đến tác động điều chỉnh
 Xét đến các tác động điều chỉnh

239
ĐƯỜNG CONG P-V

 Tăng công suất truyền tải theo một kịch bản cho
trước, đến khi bài toán CĐXL mất hội tụ
 Cho phép đánh giá ước lượng giới hạn ổn định

240
ĐƯỜNG CONG P-V

 Khi có thiết bị bù CSPK tại nút tải, điểm gãy của đường cong
PV có thể ở điện áp rất cao.

241
ĐƯỜNG CONG V-Q

 Cho phép đánh giá yêu cầu CSPK tại nút tải
 Mức độ ổn định của điểm làm việc phụ thuộc vị trí
tương đối của điểm làm việc với điểm C (dQ/dV =
0)

242
ĐƯỜNG CONG V-Q

 Trong các chương trình tinh toán thương mại,


đường cong VQ, PV được xây dựng với kịch
bản cơ sở và các kịch bản sự cố (N-1, N-1-1)
 Có thể xét đến các tác động điều chỉnh, điều
khiển
 Đầu phân áp
 UVLS
 Phân tích V-Q có thể là cơ sở để xác định dung
lượng, vị trí các thiết bị bù (tụ bù, SVC)

243
TÍNH TOÁN CHỈNH ĐỊNH UVLS

 Sử dụng phương pháp đường cong P-V

9/20/2020
244
TÍNH TOÁN UVLS BẰNG OPF

 Trường hợp sự cố N-k dẫn đến không tìm được lời giải load flow
 Hàm mục tiêu 1: Tối đa dự trữ CSPK
 Hàm mục tiêu 2: Tối ưu hóa công suất tải (adjustable bus load)
 Hệ số tải (load multiplier) max = 1
 Chỉnh định mức độ ưu tiên khi cắt tải (nếu cần thiết)

 Các ràng buộc


 Đặc tính P-Q của các tổ máy
 Điện áp min, max tại các nút tải

245
TÍNH TOÁN UVLS BẰNG OPF

 Trường hợp sự cố N-k dẫn đến không tìm được lời giải load flow và sự cố có liên quan đến máy phát
 Hàm mục tiêu 1: Tối đa dự trữ CSPK
 Hàm mục tiêu 2: Tối thiểu chi phí nhiên liệu
 Đặt các tổ máy có chi phí như nhau

 Hàm mục tiêu 3: Tối ưu hóa công suất tải (adjustable bus load)
 Hệ số tải (load multiplier) max = 1
 Chỉnh định mức độ ưu tiên khi cắt tải (nếu cần thiết)

 Các ràng buộc


 Đặc tính P-Q của các tổ máy
 Điện áp min, max tại các nút tải

 Ràng buộc bổ sung (linear dependencies): Độ tăng công suất các tổ máy tỉ lệ với công suất định mức và hệ số R của bộ
điều tốc

246
TÍNH TOÁN UVLS BẰNG OPF

 Ưu điểm
 Giảm thiểu lượng công suất tải cần cắt với sự cố cho trước
 Cần mô tả chính xác đặc tính của phụ tải theo điện áp

 Mô phỏng được đáp ứng điều tần sơ cấp (trong các sự cố cần đáp ứng nhanh)
 Có thể thêm ràng buộc bổ sung về cách thức điều chỉnh điện áp của các nhà máy

 Có thể dùng để tính toán các sơ đồ bảo vệ đặc biệt


 Nhược điểm
 Phải tiến hành cho từng trường hợp cụ thể
 Cần mô phỏng và kiểm tra điện áp tại nút được chọn đặt UVLS: Có đạt ngưỡng cho phép cắt tải (ví dụ <0.92 pu)

247
TÍNH TOÁN TỐI ƯU DUNG LƯỢNG BÙ

 Có thể sử dụng công cụ OPF để tinh toán tối ưu


dung lượng cho thiết bị bù (tụ/SVC)
 Đặt bài toán
 Tối thiểu hóa trào lưu CSPK/tổn thất
 Các kịch bản vận hành khác nhau (chế độ cực
đại/cực tiểu, chiều trao đổi công suất)
 Các vị trí khác nhau của thiết bị bù
Inductive Capacitive

248

You might also like