Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 199

CÁC RỐI NHIỄU LO SỢ

(Anxiety Disorders)
Lo sợ (Anxiety)

• Anxiety is defined as “a state of intense


apprehension, uncertainty, and fear resulting
from the anticipation of a threatening event or
situation, often to a degree that normal physical
and psychological functioning is disrupted”
(American Heritage Medical, 2007, p. 38).
• Lo sợ là trạng thái hết sức e sợ, bất an và sợ hãi
do những tiên liệu của cá nhân về những tình
huống hoặc sự kiện đe dọa gây nên; những e sợ,
bất an và sợ hãi này thường mạnh đến mức có thể
gây những bất ổn về chức năng cơ thể và tâm lý.
Các khái niệm

• Sợ (Fear)
• Lo lắng (Worry)
• Lo sợ (Anxiety)
• Hoảng sợ (Panic)
• Ám sợ (Phobia)
Sợ (fear) vs. Lo sợ (Anxiety)

– “Fear is the emotional response to real or perceived


threat, whereas, anxiety is anticipation of future
threat” (APA, 2013, p. 189).
– SỢ là phản ứng cảm xúc đối với các mối đe dọa thực
tế hoặc do tiếp nhận, còn LO SỢ lại do những dự cảm
về các mối đe dọa có thể gặp phải trong tương lai
Lo lắng, Sợ hãi

• Lo lắng (worry): Trạng thái cảm xúc do sự


tiên liệu của cá nhân về những nguy hiểm/rủi
ro có thể gặp phải trong tương lai, được đặc
trưng bởi xu hướng hành vi né tránh (avoidant
behavior).
• Sợ hãi (Fear): Phản ứng cảm xúc tức thì khi
đối mặt với nguy hiểm, được đặc trưng bởi xu
hướng hành vi kháng cự hoặc trốn chạy (fight-
or-flight response).
Hoảng sợ, Ám sợ

• Hoảng sợ (Panic): Trải nghiệm cảm xúc kinh


hãi, khiếp đảm xuất hiện bất ngờ, choáng
ngợp, được đặc trưng bởi các triệu chứng cơ
thể liên quan đến phản ứng kháng cự/trốn chạy
(fight-or-flight).
• Ám sợ (Phobia): Ám ảnh sợ hãi vô căn cứ, dai
dẳng liên quan đến 1 đối tượng hay tình huống
cụ thể nào đó.
Rối nhiễu lo sợ
(Anxiety Disorders)
• Rối nhiễu lo sợ (Anxiety disorders) là những trải
nghiệm cảm xúc lo lắng/sợ hãi thái quá làm suy
yếu/suy kiệt các hoạt động chức năng
• Trải nghiệm lo sợ:
– Vừa phải  thích ứng: giúp cá nhân hành động tích
cực và đối phó hiệu quả đối với những tình huống
nguy hiểm
– Thái quá + mất kiểm soát  suy yếu hành động
– Tự thất bại (self-defeating behavior pattern): dù biết
chẳng có gì đáng sợ, nhưng trẻ vẫn hoảng sợ và có làm
mọi cách có thể để thoát khỏi tình huống
– Fight/flight response: Phản ứng tức thời khi nhận thấy
hiểm nguy hoặc đe dọa luôn là tìm lối thoát (thoát khỏi
tình huống)
Xác định rối nhiễu lo sợ
• Đối tượng: Lo sợ điều gì/tình huống nào?
• Mức độ: Lo sợ đến mức nào? (các biểu hiện triệu
chứng cơ thể)
• Gây hại: Lo sợ ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống?
– Quan hệ xã hội: unable to make friends
– Học tập & công việc
– Sinh hoạt hàng ngày
• Khả năng/kỹ năng giải tỏa: Có thể tự giải tỏa
những mối lo?
– Tend to worry about future occurrences of event/object
– Distress occurs across multiple settings
RỐI NHIỄU LO SỢ
• 10 – 20% of children and adolescents suffer a diagnosable anxiety
disorder
• Many more children suffer with symptoms that do not meet
diagnostic criteria (Walkup et al, 2008)
• ~40% of grade school children have fears of separation from a
parent
• ~40% of children aged 6 – 12 years have 7 or more fears that they
find troubling
• ~30% of children worry about their competence and require
considerable reassurance
• ~20% of grade school children are fearful of heights, are shy in
new situations, or are anxious about public speaking and social
acceptance (Bell-Dolan et al, 1990)
• Girls report more stress than boys – may be an artifact of social
expectations
• Most of these worries and stresses are outgrown or recede as
children mature and develop
Các triệu chứng lo sợ

• Cơ thể (Physical):  Cơ căng cứng


 Nhịp tim đập nhanh  Trống ngực
 Mệt mỏi  Đỏ mặt
 Thở gấp  Toát mồ hôi
 Buồn nôn  Đơ/cóng người
 Ói mửa
 Đau bụng
 Hoa mắt chóng mặt
 Mắt mờ
 Khô miệng
Các triệu chứng lo sợ

• Nhận thức (Cognitive)  Đầu óc trống rỗng/quên


 Ý nghĩ sợ hãi, đau đớn  Ý nghĩ về sự đau đớn cơ
 Ý nghĩ/hình ảnh ma thể
quỷ, thú hoang  Ý nghĩ về những đau
 Ý nghĩ tự trách/tự phê đớn xảy ra với người
phán bản thân thân
 Ý nghĩ mình thiếu khả  Ý nghĩ rằng mình sẽ
năng/kém cỏi điên loạn mất
 Khó tập trung chú ý
Các triệu chứng lo sợ

• Hành vi (Behavior)  Co rúm


 Né tránh  Mút ngón cái
 Khóc hoặc la hét  Ánh mắt né tránh
 Cắn móng tay  Sát lại gần người mình
 Giọng run yên tâm
 Lắp bắp  Hàm nghiến chặt
 Môi run  Bồn chồn không yên
 Nghẹn giọng
 Bất động
Mô hình mới về lo sợ

LO SỢ

TIÊN ĐOÁN LO LẮNG


RỦI RO DÂNG TRÀO
Mô hình mới về lo sợ

• Tiên đoán rủi ro (Anxious • Lo sợ dâng trào (Anxious


apprehension) arousal)
- Đặc trưng bởi sự lo lắng về - Đặc trưng bởi một loạt các
tương lai, thường nói đi nói triệu chứng cơ thể, như
lại về những điều không
may có thể xảy ra. ngộp thở/khó thở/thở gấp,
tim đập nhanh, hoa mắt
- Thường dẫn đến co cứng cơ,
bồn chồn không yên, mỏi chóng mặt, vã mồ hôi, cảm
mệt giác như bị nhồi máu
- Biểu hiện quan trọng của rối - Biểu hiện quan trọng của
nhiễu lo âu lan tỏa cơn hoảng sợ
CÁC RỐI NHIỄU LO SỢ

• Các rối nhiễu lo sợ là những rối nhiễu được đặc trưng


bởi sự sợ hãi hoặc lo sợ thái quá dẫn đến những bất
thường về hành vi (excessive fear and anxiety related
to behvioral disturbances).
• Các rối nhiễu lo sợ thường khác nhau tùy theo đối
tượng hoặc tình huống gây sợ hãi, lo sợ hoặc tránh
né. Vì vậy, dù hay xuất hiện đồng thời, nhưng các rối
nhiễu lo sợ vẫn có thể được phân biệt dựa trên sự xem
xét thấu đáo các sự kiện hoặc tình huống khiến sợ hãi,
lo sợ hoặc né tránh.
CÁC RỐI NHIỄU LO SỢ (DSM5)

• Rối nhiễu lo sợ chia tách (Separation Anxiety


disorder)
• Câm có lựa chọn (Selective mutism)
• Rối nhiễu lo sợ xã hội/ám sợ xã hội (Social
Anxiety disorder/social phobia)
• Rối nhiễu hoảng sợ (Panic disorder)
• Sợ đám đông (Agoraphobia)
• Rối nhiễu lo sợ lan tỏa (Generalized Anxiety
disorder)
Specific phobia

• Specific Phobias represent the existence of fear or


anxiety in the presence of a specific situation or
object. This is called the “phobic stimulus” (APA,
2013).
• This fear or anxiety must be markedly stronger
than the actual threat of the object or situation
(i.e., likelihood of being stuck on a well-
maintained elevator).
• Specific Phobias were first identified as such in
the DSM-III-R, carry a lifetime prevalence rate of
9.4% to 12.5% (Marques et al., 2011).

17
Specific phobias

• Specific Phobias can develop after a traumatic


event or from witnessing traumatic events.
• Individuals with Specific Phobia will avoid
situations of exposure to the stimulus.
• The fear or anxiety happens every time the
person is exposed to the stimulus and may
include symptoms of a panic attack.
• The median age of onset for a diagnosis of
Specific Phobia is 13 years (APA, 2013).

18
Specific phobia coding
• Approximately 75% of individuals diagnosed with Specific Phobia fear
more than one object. When this occurs, more than one diagnosis is given.
• 300.29 (F40.228) Animal
• 300.29 (F40.228) Natural Environment
• 300.29 (F40.228) Blood-injection injury
– F40.230 Fear of blood
– F40.231 Fear of injections and transfusions
– F40.232 Fear of other medical care
– F40.233 Fear of injury
• 300.29 (F40.248) Situational (e.g., airplanes, elevators, enclosed spaces)
• 300.29 (F40.298) Other (situations that may lead to choking or vomiting; in
children, e.g., loud sounds or costumed characters).
– In cases where individuals experience panic attacks in response to their phobia,
clinicians should add with panic attacks to the diagnosis.

19
20
Social anxiety disorder (sad)
• Social Phobia was originally classified as a mental disorder in the
DSM-III and has been renamed Social Anxiety Disorder (SAD) in
the DSM-5.
• The main feature of SAD is ongoing fear and worry surrounding
myriad of social situations (Kerns, Corner, Pincus, & Hofmann,
2013).
• It is one of the most common mental disorders with a lifetime
prevalence rate of slightly greater than 10%.
• The majority of diagnoses are made during childhood or early
adolescence (Kerns, et al., 2013; Marques et al., 2013).
• SAD is often seen in conjunction with Major Depressive Disorders,
other Anxiety Disorders, and Substance Use Disorders (APA, 2013).

21
Social anxiety disorders (SAD), continued

• Individuals with SAD often fear negative evaluation


(e.g., being humiliated, embarrassed, or rejected) by
others, either unfamiliar or familiar, in performance,
interaction, or observation situations.
• New: A Performance only specifier has been added for
SAD in the DSM-5 and includes a minimum duration
of 6 months.
• Children, adolescents, and adults now share the same
criteria for duration, and the criterion for adult insight
has been dropped (Mohr & Schneider, 2013).

22
SAD

• The Performance only specifier is given if anxiety


is specific to speaking or performing in public.

• Individuals diagnosed with the Performance only


specifier are mainly impaired in regard to their
occupational environments. They may also
display difficulty in school situations where
public speaking is a requirement.
23
24
Panic disorder

• Panic Disorder is defined as recurrent, unexpected


panic attacks and was initially classified in the
DSM-III.
• There is a median age of onset ranging from 20 to
24 years with a small percentage of individuals
first diagnosed in childhood.
• Panic Disorder is not usually first seen in
individuals over the age of 45.
• There is an annual U.S. prevalence rate of 2.1% to
2.8%; this is one of the highest prevalence ratings
in the world (Marques, et al., 2011).

25
Panic disorder defined

• Essential features of Panic Disorder


– Persistent fear or concern of inappropriate fear
responses with recurrent and unexpected panic attacks
– Includes physiological changes such as accelerated
heart rate, sweating, dizziness, trembling, and chest
pain.

Panic Disorder has physical and cognitive symptoms and


involves numerous, unexpected panic attacks (although it
is important to note that individuals with Panic Disorder
can have expected panic attacks, too).

26
Panic disorder, continued

• Common differential diagnoses for Panic


Disorder:
– Other specified or Unspecified Anxiety Disorder
– Anxiety Disorder Due to Another Medical Condition
– Substance/Medication-Induced Anxiety Disorder
– Other mental disorders with panic attacks as an
association feature (specifier).

– Illness Anxiety Disorder, formerly known as


hypochondriasis, often shares features with an/or is
comorbid with Panic Disorder (Starcevic, 2013).

27
Panic attack specifier

• Panic Attack is not classified as a mental disorder and


does not have a diagnostic code.
• Panic attacks are abrupt surges of intense fear; they can
occur with other mental disorders such as Depressive
and Anxiety Disorders and also be extant with physical
disorders.
• Panic attack is a specifier for both mental and physical
disorders; however, the elements of panic attack are
contained within the criteria for Panic Disorder so it is
not a specifier for that diagnosis.
• An example of panic attack used as a specifier is Social
Anxiety Disorder, with Panic Attack (APA, 2013).

28
Panic attack specifier

• Essential Features
• Panic Attacks represent intense fear or discomfort
that occurs abruptly and peaks rapidly.
• Physical symptoms are predominate and must
include a minimum of four out of the thirteen
identified symptoms, listed on page 214 of the
DSM-5.
• Panic Attacks have an 11.2% annual prevalence
rate in the general U.S. population (APA, 2013).
29
Agoraphobia

• Agoraphobia is a newly codeable disorder in the


DSM-5 and represents an intense fear resultant
from real or imagined exposure to a wide range of
situations.
• There is a 1.7% prevalence rate for the diagnosis
of Agoraphobia for adolescents through middle-
aged adults.
• Agoraphobia lends to moderate to severe
impairment in functioning with over 33% of
individuals diagnosed with Agoraphobia restricted
to home environments (APA, 2013).

30
Agoraphobia: essential features

• Agoraphobia represents fear of situations where escape


from bad things is difficult. This response happens
almost every time an individual is exposed to the
situations or event (it is not Agoraphobia if the response
occurs only some of the time). Avoidance of the event
or situation must also be present and can include
cognitive or behavioral aspects (APA, 2013).
• Acute stress disorder and Posttraumatic Stress Disorder
can be distinguished from Agoraphobia in that the
avoidance occurs only from situations that trigger a
memory of the traumatic event, such as driving or
riding in a car after a motor vehicle accident (APA,
2013).

31
General anxiety disorder (gad)

• GAD has been in existence since the DSM III


• GAD is one of the most common of all mental
disorders with an annual prevalence rate of 2.9%
among adults in U.S.
• Excessive worry or anxiety about a number of events is
the key feature of GAD with the experience of the
anxiety or worry in discord with the actual or expected
event.
• Although the DSM-5 Task Force proposed changes to
GAD that would have resulted in a lowered diagnostic
threshold, this disorder remains largely unchanged from
the DSM-IV TR.

32
GAD, continued
• Essential features include anxiety or worry that takes place across a
number of settings and more days than not for at least six month.
• The individual experiences at least three characteristic symptoms
including (as defined by the APA, 2013):
– Restlessness or feeling keyed up or on edge
– Being easily fatigued
– Difficulty concentrating or mind going blank
– Irritability
– Muscle tension
– Sleep disturbance
Many of the Anxiety Disorders outlined in this chapter along with
Obsessive-Compulsive Disorder, Posttraumatic Stress Disorder,
Adjustment Disorders, Depressive Disorders, and psychotic disorders
possess similar features to GAD.

33
Substance-induced
anxiety disorder
• Anxiety caused by substance utilization is the primary
criterion for the diagnosis of substance/medication
induced Anxiety Disorder.
• Panic or anxiety must have developed during or soon
after substance/medication usage and be in excess of
what would be expected to be associated with
intoxication or withdrawal from that specific substance.
• Prevalence rates for this disorder are low (.002%).
• It is important for clinicians to tease out substances
used to self-medicate anxious symptoms with anxiety
resultant from substance usage or withdrawal.

34
Anxiety disorder due to another medical
condition
• Medical conditions can cause the development of an
Anxiety Disorder, but they must cause clinically
significant distress.
• APA reports are “unclear” about prevalence of Anxiety
Disorder Due to Another Medical Condition resultant
from the extreme difficulty with differential diagnosis
for this category (APA, 2013).
• It is especially important for clinicians to carefully rule
out differential diagnosis and consult with a physician
before using the diagnosis of Anxiety Disorder Due to
Another Medical Condition.

35
Anxiety disorder due to another medical
condition
• Essential Features
– Marked anxiety attacks occur and can be directly attributed
to an existing medical condition. The development of the
anxiety can parallel the course of the illness.
– Examples of medical conditions that can cause Anxiety
Disorder Due to Another Medical Condition: endocrine
disease, cardiovascular disorders, respiratory illness,
metabolic disturbance, and neurological illness (APA,
2013).
– The key to discernment regarding Anxiety Disorder Due to
Another Medical Condition is that the anxiety symptoms
must be attributed to the physiological effects of the
medical condition.

36
treatment

• Although tending towards chronicity, Anxiety


Disorders are responsive to psychotherapeutic
treatment modalities.
• It is important for counselors to note that severe
anxiety is a risk factor for suicide (Fawcett,
2013).
• Additionally, Anxiety Disorders are the most
common disorders in youth (Sood, Mendez, &
Kendall, 2012) and have a median age of onset of
11 years.

37
Implications for counselors

• Due to the prevalence of Anxiety Disorders in the general


population, these diagnoses are frequently the focus of
clinical attention for counselors and are often diagnosed
within counseling settings (ADAA, 2013).
• Individuals with Anxiety Disorders generally respond well
to clinical intervention with effective treatments including
Cognitive-Behavioral Therapy (CBT), Behavior Therapy
(BT), and relaxation training (AADA, 2013).
• Numerous research studies reveal that positive treatment
outcomes for Anxiety Disorders are maintained longer for
individuals, including children and adolescents, who have
participated in CBT and BT (Hausmann et al., 2007;
Hofmann & Smits, 2008; Silverman, Pina, & Viswesvaran,
2008).
38
39
SEPARATION ANXIETY DISORDER

RỐI NHIỄU LO SỢ CHIA TÁCH


Charlie
• 11 tuổi, bắt đầu vào lớp 6.
• Kể từ khi học mẫu giáo, tháng 9 hàng năm luôn là
tháng hết sức khó khăn, đầy lo sợ đối với Charlie.
• Năm nay, khi phải chuyển qua trường mới (THCS),
Charlie càng gặp nhiều vấn đề. Vào học chưa đầy 2
tháng, Charlie đã nghỉ học hơn 20 ngày.
• Kết quả học tập bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cô giáo
phải cho Charlie mang bài về nhà làm. Charlie luôn
nài nỉ rằng, em không thể làm bài nếu không có mẹ ở
bên. Charlie lúc nào cũng lo sợ điều tồi tệ nào đó sẽ
xảy ra với mẹ trong lúc cậu bé đang ở trường.”
RỐI NHIỄU LO SỢ CHIA TÁCH

• Sợ hãi hoặc lo sợ thái quá khi nghĩ rằng hoặc


thực sự phải rời khỏi nhà hoặc bị chia tách
khỏi người thân
Triệu chứng (Sợ/Lo sợ)
(1) recurrent excessive distress when separation from home
or major attachment figures occurs or is anticipated (Căng
thẳng thái quá tái lặp khi bị chia tách hoặc nghĩ rằng mình
sẽ bị tách khỏi người/nơi thân quen)
(2) persistent and excessive worry about losing, or about
possible harm befalling, major attachment figures (lo sợ
mất người thân hoặc lo sợ những rủi ro, đau đớn, thậm
chí cái chết có thể xảy đến với người thân)
(3) persistent and excessive worry that an untoward event
will lead to separation from a major attachment figure
(e.g., getting lost or being kidnapped) (lo sợ những điều
rủi ro xảy đến với mình khiến mình phải chia tách với
người thân mãi)
Triệu chứng (Hành vi né tránh)
(4) persistent reluctance or refusal to go to school or
elsewhere because of fear of separation (miễn
cưỡng, thâm chí từ chối đi học hoặc đi đâu đó vì sợ
chia tách)
(5) persistently and excessively fearful or reluctant to
be alone or without major attachment figures at
home or without significant adults in other
settings (Sợ hoặc không chịu ở nhà 1 mình hoặc ở
đâu đó mà không có người thân ở bên)
(6) persistent reluctance or refusal to go to sleep
without being near a major attachment figure or to
sleep away from home (Không chịu/từ chối đi ngủ
1 mình)
Triệu chứng (ám sợ)
(7) repeated nightmares involving the theme of
separation (Hay gặp ác mộng liên quan đến chia
tách)
(8) repeated complaints of physical symptoms
(such as headaches, stomachaches, nausea, or
vomiting) when separation from major
attachment figures occurs or is anticipated (kêu
đau mệt khi bị/đoán rằng sẽ bị chia tách)
Chẩn đoán
A. Developmentally inappropriate and excessive
anxiety concerning separation from home or
from those to whom the individual is attached,
as evidenced by three (or more) of the following
(Lo lắng/sợ hãi quá mức so với độ tuổi; Tối
thiểu 3 triệu chứng):
B. The duration of the disturbance is at least 4
weeks (Sợ hãi/lo lắng/né tránh tái lặp và kéo dài
tối thiểu 1 tháng ở trẻ nhỏ; 6 tháng ở người
lớn).
Chẩn đoán
C. The disturbance causes clinically significant distress or
impairment in social, academic (occupational), or other
important areas of functioning (ảnh hưởng nghiêm trọng
đến giao tiếp xã hội, học tập, nghề nghiệp và các lĩnh vực
hoạt động chức năng khác).
D. The disturbance does not occur exclusively during the
course of a Pervasive Developmental
Disorder, Schizophrenia, or other Psychotic Disorder
and, in adolescents and adults, is not better accounted for
by Panic Disorder With Agoraphobia. (Không bị các loại
rối nhiễu khác như rối loạn phát triển, tâm thần phân liệt,
rối nhiễu sợ hãi)
Separation anxiety disorder

• Separation Anxiety Disorder was moved from


Disorders Usually First Diagnosed in Infancy,
Childhood, or Adolescence (DSM-IV TR) to
the Anxiety Disorders chapter in DSM-5.

• The age-of-onset requirement (before age of


18 years) was dropped, thus allowing for
diagnosis of Separation Anxiety Disorder in
adults (Mohr & Schneider, 2013).

48
Separation anxiety disorder prevelance

• Prevalence rates are as follows: children (4%);


adolescents (1.6%), and adults (0.9%- 1.9%)
• Separation Anxiety Disorder is the most
prevalent Anxiety Disorder in children, with
girls more susceptible than boys.
• Functionality in school, work, or social
settings is often impaired (APA, 2013).

49
Rối nhiễu sợ chia tách

• Khởi phát, tiến triển, hậu quả (Onset, Course, and


Outcome)
– SAD là loại rối nhiễu có khởi phát sớm nhất trong số
các rối nhiễu lo âu (7-8 years of age)
– Tiến triển dần từ mức độ nhẹ đến trầm trọng
– Liên quan đến những sự kiện như chuyển đến nơi ở
mới, vào học ở 1 trường mới
– Khoảng 1/3 trẻ nhỏ mắc SAD tiếp tục SAD khi đến
tuổi thanh niên; người trưởng thành cũng vẫn bị
• Khó khăn trong quan hệ xã hội
• other anxiety disorders and mental health problems
• functional impairment in social and personal life
CÂM KHÔNG ĐIỂN HÌNH
(SELECTIVE MUTISM)
Selective mutism
• This is a new diagnosis in the Anxiety Disorders chapter of the
DSM-5 due to the restructuring of the chapters and the removal
of the Disorders Usually First Diagnosed in Infancy,
Childhood, or Adolescence (APA, 2013). Chẩn đoán mới trong
rối nhiễu lo sợ ở DSM5
• Selective Mutism is the voluntary refusal to speak (typically
occurs outside of the home or immediate family). Cố ý từ chối
nói (thường trong các tình huống ngaoì nhà)
• Children with Selective Mutism will sometimes communicate
with non-verbals such as nodding or grunting, and these
children do not usually possess language deficits.
• Selective Mutism usually has an age of onset of under 5 years
and is often first noticed in school settings (APA, 2013).
Thường bắt đầu trước 5 tuổi
Triệu chứng và chẩn đoán
1. The persistent refusal to talk in one or more social
situations (Liên tục từ chối nói trong 1 hoặc một vài tình
huống xã hội)
2. Consistent failure to speak in specific social situations in
which there is an expectation for speaking (e.g., school),
despite speaking in other situations (Không thể nói
thành lời trong những tình huống cụ thể được kỳ vọng
nói, dù có thể nói trong những tình huống khác)
3. The disturbance interferes with educational or
occupational achievement or with social
communications Việc không thể nói gây trở ngại đối với
cá nhân trong học hành, công việc và giao tiếp xã hội
Triệu chứng và chẩn đoán
4. The duration of the disturbance is at least 1 month (not
limited to the first month of school) Thời gian kéo dài
tối thiếu 1 tháng (không tính tháng đầu tiên đi học)
5. Failure to speak is not limited to lack of knowledge or
comfort with social language required (e.g., bilingual or
immigrant children) Việc không nói được không phải
do thiếu hiểu biết hoặc do những yêu cầu xã hội đồi với
lời nói trong tình huống
6. Không phải là biểu hiện hay hệ quả của rối nhiễu giao
tiếp hay các rối nhiễu khác như tự kỷ, tâm thần phân liệt
Biểu hiện của trẻ bị câm tình huống
• Excessive shyness Xấu hổ thái quá
• Fear of social embarrassment Sợ mất mặt trong các tình
huống xã hội
• Social isolation Cách ly về xã hội
• Withdrawal Thoái lui
• Impulsive traits Bốc đồng
• Negativism
• Clinging behavior Đeo bám
• Temper tantrums Hờn dỗi
• Controlling or oppositional behaviors Kiểm soát/ương
bướng
Theories of causation

• Immigrant family background Gia đình nhập



• Significant early childhood trauma Tổn thương
trong thời kỳ sơ sinh
• Injury that affects the mouth Tổn thương vùng
miệng
• Possible family secrets Bí mật gia đình
• Anxiety is most commonly an underlying
feature!
Problems of Selective Mutism

• Provides limited opportunity for social


interaction and growth
• Delays the development of appropriate oral
reading and work attack skills
• Hinders the involvement in normal school
activities
Prevalence
• Estimated to occur in less than .8 per 1,000 of the
population (0,8/nghìn)
• Slightly more common in females than males (bé gái
nhiều hơn)
• Onset is usually before 5 years (bắt đầu trước 5 tuổi)
– Many times disturbances may not come into attention until
entry into school Có thể không được nhận biết trước khi trẻ
đi học
• One or both parents of a selectively mute child have a
history of anxiety symptoms, including shyness, social
anxiety, or panic attacks
– Suggests the child’s anxiety is a familial trend! Khuynh
hướng gia đình
History
• Previously called elective mutism, renamed in 1987
• Covers broad spectrum from psychoanalytic schools of
Europe in 1800s to contemporary behavioral
interventions
• In early German literature, selectively mute children
were removed from the home and place in residential
treatment centers
• A Norway study by Wergeland (1979) described
selectively mute children who were removed from their
homes from 8 months to 3 years
– Found that untreated children were better at follow-up than
the children who had been removed from their homes
History con’t
• Little attention paid to associated speech and
language problems in children with selective mutism
until Baltaxe (1994) who examined 12 years of
records at the UCLA Neuropsychiatric Institute:
– Of the 24 patients identified:
• 75% had articulation problems
• 86% failed auditory processing measures
• 60% demonstrated receptive language problems
• 75% showed expressive deficits
Psychoanalytic View

• Psychoanalysts: children who are orally fixated


wish to punish their parents
– They may be maintaining a family secret, displacing
hostility toward the mother, or regressing to a pre-
verbal stage
• Atoynatan (1986) believed the mutism was a
vehicle for the mother’s unexpressed hostility
– Through it, the child achieves an exclusive relationship
with the mother

• (Atoynatan, 1986)
Behavioral View

• Selective mutism is the product of a long series


of negatively reinforced learning patterns
• Approaches reduce anxiety about talking
and/or reinforcing the child for speaking
SLP roles in Selective Mutism
• Communication and Linguistic specialist
– Often the first consulted when a child is not talking in school
• Coordinate efforts of a multidisciplinary team
– Psychologist, psychotherapist, social worker, classroom teacher,
special education teacher, parents, peers
• Important contributors to the programs designed for the
child
• Education for other professionals, teachers, parents/family
• Help the teacher develop different methods of assessment of
the child’s reading abilities
• Advocate/Confidant for the child
Diagnosing

• SLPs first must refer the parents and child to a mental


health practioner!
• Assess the child’s receptive language
– To make linguistic diagnoses, the SLP will have to rely on
language samples recorded on audio- or videotape at home
• Then, remediation of the linguistic aspect of the
problem can only be addressed once speech has been
initiated in the therapy setting
Treatment Types

• Two pronged approach:


– Individual psychotherapy to help reduce the general
anxiety
– A behavioral program at school to slowly shape
appropriate communication
• Treatment revolves around:
– contingency management: rewards speaking behavior
and ignores non-speaking behavior
– stimulus fading: introduces a new person to a situation
where the child normally speaks
– response initiation: encouraging child to initiate
communication
Treatment Types
• (Krohn, Weckstein, & Wright, 1992) developed a
• response initiation approach
• Begins with a psychiatric evaluation, information
• presented to parents, and a brief period of therapy
– Children given message that speaking is necessary
• Therapist schedules a complete day when child will spend
the day with the therapist
– The child is required to speak one word to the therapist before
leaving the therapist’s office
• Most children speak within 1-2 hours, rarely more than 4 hours needed
• Goals are then set!
• (Krohn, et. Al, 1992)
Psychoeducational Approach

• Multidisciplinary approach, includes


psychologist, SLP, classroom teacher, parents
• Psychotherapy and Speech and Language Therapy
• Encourage nonverbal gestures:
– Making eye contact, following directions, nonverbal
participation in group activities, pantomime activities,
• Leads to Stimulus Fading
• Response Initiation, whispering
• Expand on verbalizations by having child choose
what things to say
Psychoeducational Approach con’t

• Child must agree to whisper in SLP sessions


– Generalize to classroom teacher, an aide, others in the
school environment, peers
• Shaping, encourage use of other vocalizations
– Cough, sounds with a kazoo, animal sounds
– Increase volume, child must be interested and
animated about topics
• Generalize voice to specific words, class subjects,
and finally different settings
• Must use reinforcing Rewards!
• (Giddan et. Al, 1997)
Peer Approach
• Involve the child with peers in various activities
• Most selectively mute children are well accepted and liked
• SLP identifies which peers show a mutual interest in the
child
• Collaborates with teacher to set up instructional situations
in which the child is paired with a preferred peer
• Peer can also attend speech and language therapy sessions
• Generalize from short activities to therapy sessions to home
visits to activities outside home and school

• (Schum, 2002)
Videotape/Audiotape Approach

• Self Modeling
– Child can see what it will be like when the child talks
• Tape at home, listened to at therapy
• Good for children who are resistant to behavioral
therapy
• Video freeforward:
– Videotapes of the child talking obtained in situations in
which the child talks fluently are edited with videotapes of
the child in situations in which the child does not talk so
that the edited intervention videotape depicts that child
talking in situations in which he or she has been mute.
– (Blum, N.J. et. Al, 1998)
Treatment Issues

• The longer the child is silent, the more entrenched


the behavior gets
• Course of treatment is unpredictable
– Based on length of time the behavior has existed,
personality factors, willingness of the significant others
to focus on the problem
• Selectively mute children often found in
immigrant populations
– Due to cultural and linguistic differences between home
and school
Treatment Issues con’t

• Recent medical literature reports use of


antidepressants to treat selective mutism
– Helpful in treating anxiety symptoms, does not treat
mute behaviors
• Routine and structure important for an anxious
child, know what is to come
– Often “slow to warm up”, let the child observe first
• (Schum, 2002) suggests using terms such as “shy”
and “nervous” to describe feelings when they are
reluctant to speak, and “brave” when they speak
(Schum, 2002)
Treatment Issues con’t

• Selectively mute children are often


inadvertently rewarded for not talking
– Follow rules, quiet
– Fellow classmates often reinforce, support, and
enable silence by speaking for the child
• Easy for people to become frustrated with the
child
SPECIFIC PHOBIA

NHỮNG ÁM SỢ CỤ THỂ
Ám sợ cụ thể
Sợ hãi tột đỉnh đối tượng (cái/con)
hoặc tình huống nào đó
Các loại ám sợ cụ thể

• Ám sợ con vật (vd: gián, chó, côn trùng…)


• Ám sợ môi trường (vd, sợ nước, sợ độ cao, sợ
gió bão)
• Sợ máu, sợ tiêm đau
• Ám sợ tình huống (vd, sợ máy bay, thang máy,
nơi khép kín)
• Loại khác: sợ bị đột quỵ, sợ nôn, sợ tiếp xúc
bệnh tật, sợ tiếng ồn….
Chẩn đoán
A. Sợ hãi hoặc lo sợ một cách rõ rệt về đối tượng
hoặc tình huống cụ thể nào đó (vd, bay, độ
cao, con vật, tiêm, máu). (Trẻ nhỏ thường có
các biểu hiện sơ hãi như khóc, run, đơ người,
bám chặt người khác)
B. Đối tượng hoặc tình huống ám sợ luôn gây ra
những lo sợ, hoảng sợ tức thì.
C. Cá nhân thường tránh né đối tượng/tình
huống ám sợ, hoặc chấp nhận trải nghiệm đối
tượng/tình huống với sự sợ hãi tột bậc
Chẩn đoán

D. Sự sợ hãi, lo sợ không phải do sự đáng sợ thực tế


của đối tượng hay tình huống gây ra
E. Sự sợ hãi, lo sợ hoặc né tránh thường kéo dài ít
nhất 6 tháng
F. Sự né tránh, sợ hãi hoặc lo sợ gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sinh hoạt đời thường, công
việc, học tập, quan hệ và các lĩnh vực chức năng
khác
G. Sự sợ hãi, né tránh không phải là triệu chứng của
những rối nhiễu lo âu khác (vd, SAD, OCD,
PTSD)
Specify
Specifier

• Trung bình, những người được chẩn đoán ám


sợ thường sợ 3 đối tượng/tình huống.
• 75% người được chẩn đoán ám sợ, bị ám sợ
nhiều hơn 1 đối tượng/tình huống.
• Trường hợp ám sợ nhiều đối tượng/tình huống
có thể được chẩn đoán nhiều ám sợ.
Nguyên nhân
Trải nghiệm
• Direct learning experiences- can begin following a
traumatic experience (trải nghiệm sợ hãi với sự vật,
tình huống -> ám sợ)
• Observational learning experiences- learn to fear a
situation by watching others show signs of a fear in the
same situation (Thấy mọi người sợ hãi -. Sợ)
• Informational Learning- learning to fear an object or
situation by hearing or reading that the situation is
dangerous (Nghe nói/đọc thấy -> sợ)
ATTENTION AND MEMORY
(Chú ý & Trí nhớ)
• People with specific phobias tend to pay more
attention to threatening information that relates
to the fear (Chỉ chú ý đến những khía cạnh
đáng sợ của sự vật, tình huống -> sợ)

• Also tend to have distortions in their memories


for encounters of fear (bóp méo ký ức, cho
rằng mình đã có những trải nghiệm đáng sợ
với sự vật, tình huống -> sợ)
BELEIFS AND INTERPRETATIONS
(Tin & Cách nghĩ)

• People with specific phobias tend to hold


beliefs and to interpret situations in a way
that increases anxiety (tin + nghĩ về tình
huống theo cách đáng sợ)
AVOIDANCE AND OTHER BEHAVIORS

• Avoidance of fear prevents people with


specific phobias from learning that the
situations they fear are not as “dangerous” as
they think it is (Né tránh tình huống -> thấy
tình huống càng đáng sợ)
BIOLOGICAL

• Sometimes a phobia may run in the family


and genetics may play a role

• When exposed to fear biological changes


occur in the body and these can increase
physical symptoms
TREATMENTS
PHƠI NHIỄM

• Confronting a feared situation repeatedly, until


the situation no longer triggers fear this
technique Đối mặt với đối tượng/tình huống
ám sợ nhiều lần cho đến khi hết sợ
THẢ LỎNG CƠ
• This technique is used specifically to treat people with
blood and needle phobias Áp dụng với những trường
hợp sợ máu/tiêm
• Combines exposure to blood and needles with
exercises that involve tensing all of the muscles of the
body Kết hợp phơi nhiễm và luyện tập thả lỏng cơ
• Temporarily raises the person’s blood pressure and
prevents fainting Tăng huyết áp tạm thời và chống
ngất
TRỊ LIỆU NHẬN THỨC

• Learning to identify one’s anxious thoughts


and to replace them with more realistic
thoughts Học cách nhận biết những ý nghĩ gây
sợ hãi và thay thế nó bằng những ý nghĩ thực
tế hơn.
BIOLOGICAL THERAPY

• Selective serotonin reuptake inhibitors, such as


paroxetine (Paxil) and similar medications
• Anti-anxiety medications such as diazepam
(Valium) and related drugs
SOCIAL ANXIETY DISORDER/SOCIAL PHOBIA

RỐI NHIỄU LO SỢ XÃ HỘI/


ÁM SỢ XÃ HỘI
Rối nhiễu lo sợ xã hôi/Ám sợ xã hội

• Sợ hoặc lo sợ một cách trông thấy các tình


huống xã hội mà ở đó mình phải làm gì đó
trước mặt mọi người hoặc bị mọi người “soi
xét/mói”;
• Sự lo sợ xuất hiện do cá nhân cảm thấy bị mọi
người đánh giá, hoặc sợ mình sẽ làm điều gì
đó khiến bản thân bẽ mặt trước mọi người.
Triệu chứng: PHYSICAL
• Xấu hổ/bẽn lẽn
• Giọng nói + chân tay run
• Toát mồ hôi, tay lạnh
• Cơn hoảng sợ
• Căng cơ
• Đau bụng/đi ngoài
• Đầu óc hỗn độn
• Ngại nhìn thẳng (eye-contact) vào người khác
Triệu chứng: COGNITIVE
• Sợ bị người khác chỉ trích, đánh giá
• Lo ngại hoặc sợ bị người khác để ý
• Cho rằng mọi người xem mình như kẻ
yếu đuối, sợ sệt, dốt nát, ngớ ngẩn
• Sợ gặp người lạ
• Sợ những người có quyền uy
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán
A. Sợ hãi hoặc lo sợ một cách rõ rệt một hay một số
tình huống xã hội mà ở đó cá nhân phải đối mặt
với sự soi xét của người khác. (Ở trẻ nhỏ các
biểu hiện sơ hãi phải được biểu hiện ở cả trong
môi trường bạn bè)
B. Cá nhân sợ rằng mình sẽ có những hành động,
hoặc thể hiện sự sợ hãi của bản thân khiến mọi
người đánh giá sai về mình
C. Tình huống ám sợ luôn gây ra những lo sợ,
hoảng sợ tức thì.
D. Cá nhân thường tránh né tình huống ám sợ, hoặc
chấp nhận trải nghiệm tình huống với sự sợ hãi
tột bậc
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán
E. Sự sợ hãi, lo sợ không phải do sự đáng sợ thực tế
của tình huống gây ra
F. Sự sợ hãi, lo sợ hoặc né tránh thường kéo dài ít
nhất 6 tháng
G. Sự né tránh, sợ hoặc lo sợ gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sinh hoạt đời thường, công việc, học
tập, quan hệ và các lĩnh vực chức năng khác
H. Sự sợ hãi, né tránh không phải do uống thuốc hoặc
sử dụng các chất gây kích ứng cơ thể
I. Sự sợ hãi, né tránh không phải là triệu chứng của
những rối nhiễu khác (vd, SAD, OCD, PTSD)
Đặc điểm cá nhân
(PERSONALITY TRAITS)
• Thiếu tự tin (Low self-confidence and self-
esteem)

• Suy nghĩ tiêu cực (Negative thought patterns)

• Kỹ năng xã hội kém (Undeveloped social


skills)
TREATMENTS
MEDICINES
• Paroxetine
• Sertraline
• Fluvoxamine
• Fluoxetine

http://www.google.ca/imgres?imgurl=http://www.istockphoto.com/file_thumbview_approve/4407317/2/ist
ockphoto_4407317-medicine-cabinet-icon.jpg&imgrefurl=http://www.istockphoto.com/stock-illustration-
4407317-medicine-cabinet-
icon.php&usg=__IIdSMS_Y_XUTB9UNMynG08J0Pkg=&h=371&w=380&sz=54&hl=en&start=21&zoo
m=1&tbnid=j7GpE4ndPV2TIM:&tbnh=146&tbnw=150&prev=/images%3Fq%3Dmedicine%26hl%3Den
%26biw%3D1276%26bih%3D605%26gbv%3D2%26tbs%3Disch:1&itbs=1&iact=rc&dur=656&ei=XoAB
TYL-
NMH54gaHi4n_BA&oei=RIABTfHiMcak8QOumOSdCA&esq=7&page=2&ndsp=21&ved=1t:429,r:18,s:
21&tx=50&ty=30
THERAPIES
• Two Types: Group and Private (Trị liệu nhóm và
cá nhân)
• By taking therapies the person will be able to
learn to face social situations and key ways on
how to stop avoiding them (Qua trao đổi với nhà
trị liệu, cá nhân học cách đối mặt với tình huống
sợ hãi, qua đó dần bớt sợ)
• Learn different exercises you can do to control
you symptoms (Tập các bài tập để kiểm soát các
triệu chứng lo sợ)
PHÂN TÍCH NHỮNG Ý NGHĨ TIÊU CỰC

• A major symptom of someone with a social


phobia is having anxiety caused by negative
thoughts (Một trong những triệu chứng cơ bản
của người ám sợ XH là những ý nghĩ tiêu cực
gây nên sự sợ hãi)
• Individual has to ask themselves why they
would be so scared to do certain things (Cá
nhân cần tự hỏi tại sao mình lại quá sợ hãi khi
làm điều gì đó)
Nguyên nhân ám sợ xã hội
Cognitive biases that impact social phobia (sai lệch
nhận thức)
• Attentional bias: what people attend to (Định kiến
chú ý)
• Memory bias: what people remember (Định kiến trí
nhớ)
• Judgment bias: how people judge things (e.g., how
likely certain outcomes are) and their judgments of
what the costs and benefits would be of various
outcomes (Định kiến trong đánh giá)
Social Phobia: judgment bias

2 kiểu đánh giá mang tính định kiến ở những cá


nhân ám sợ xã hội:
1) Exaggerated estimates of the occurrence of
negative events (Phóng đại những sự kiện
tiêu cực)
2) Exaggerated estimates of the cost (valence)
of negative events (Phóng đại hệ quả của
những sự kiện tiêu cực)
• Social phobia is more distinguished by
exaggerated cost.
Social phobia: etiology

• There is also evidence that social phobia runs


in families
• Modeling of socially anxious parents has an
effect on children
• In particular, overprotective and rejecting
behavior increase the odds of developing
social phobia
Treatment: Nhận thức & Phơi nhiễm
• Step 1: simulated exposure to feared situations in
the session (phơi nhiễm giả trong tình huống ám
sợ)
• Step 2: cognitive rethinking about the social cost
of behavior (nghĩ lại về hậu quả xã hội của hành
vi)
• Step 3: homework assignments for in vivo
exposure that is developed in the session and is
relevant to the person’s life (Bài tập phơi nhiễm
thực tế)
PANIC ATTACK

CƠN HOẢNG SỢ
Panic Attack (Cơn hoảng sợ)

• Panic attack = Cơn sợ hãi đột ngột kèm theo


các triệu chứng cơ thể như tim đập nhanh, tức
ngực, thở dốc, choáng (hoa mắt, chóng mặt).
• Các triệu chứng xuất hiện bất ngờ và nhanh
chóng đạt tới đỉnh điểm trong vòng 10 phút.
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN
A. Sự tái lặp những cơn sợ hãi với cường độ mạnh
trong một khoảng thời gian xác định, trong đó tối
thiểu 4/13 triệu chứng sau đây xuất hiện đột ngột
và đạt cực đỉnh trong vòng vài phút:
1. Trống ngực/tim đập nhanh
2. Vã mồ hôi
3. Run chân tay hoặc toàn thân
4. Cảm giác ngộp thở hoặc thở dốc
5. Cảm thấy ngột ngạt
6. Khó chịu hoặc tức vùng ngực
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN
7) Nôn mửa hoặc cảm thấy đau tức dạ dày
8) Cảm thấy hoa mắt, đứng không vững, ngất
9) Thoát thực (cảm thấy không thật, như thoát khỏi
chính mình)
10) Sợ mất kiểm soát, trở thành điên loạn
11) Sợ chết
12) Đơ người (tê cóng hoặc râm ran trong người)
13) Ớn lạnh hoặc nóng ran người
CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN
B. Tối thiểu 1 cơn hoảng sợ diễn ra kéo theo 1
trong 2 biểu hiện hoặc cả 2 triệu chứng sau
trong vòng 1 tháng:
1. Liên tục lo lắng, e ngại rằng những cơn hoảng sợ
sẽ tái diễn, hoặc lo ngại hậu quả của chúng
2. Thay đổi đáng kể về hành vi liên quan đến
những cơ hoảng sợ
C. Cơn hoảng sợ không phải do dùng thuốc hoặc
chất kích thích
D. Cơn hoảng sợ không phải là triệu chứng của
những rối nhiễu tâm thần khác
Cơn hoảng sợ: Tiến triển
• Step 1: Cá nhân hiểu sai về những dấu hiệu cảm
giác cơ thể (vd, thấy tức ngực, tim đập nhanh =>
nghĩ đau tim, nhồi máu…)
• Step 2: Lo sợ vì hiểu sai => triệu chứng tăng
cường (vd, càng sợ, tim càng đập mạnh)
• Step 3: Hiểu sai cảm giác cơ thể => thảm kịch
hóa dấu hiệu (vd, tôi chắc chết…)
Các kiểu cơn hoảng sợ
– Được báo trước (Situationally bound /cued): Cơn hoảng sợ
xảy đến khi cá nhân đối mặt/hoặc nghĩ mình sẽ đối mặt với
những tình huống cụ thể. Tình huống trở thành dấu hiệu dự
báo
– Bất ngờ: Cơn hoảng sợ xảy đến không có dấu hiệu báo trước
– Situationally predisposed: Không xảy đến ngay khi đối mặt
tình huống lo sợ, nhưng không biết chắc liệu cơn hoảng sợ có
đến bất cứ lúc nào sau đó.
– Cơn hoảng sợ bất ngờ thường gặp trong những trường hợp rối
nhiễu hoảng sợ (Panic disorder) và rối nhiễu lo sợ lan tỏa
(GAD)
– Cơn hoảng sợ được báo trước thường gặp trong những trường
hợp ám sợ (Phobia) hoặc rối nhiễu ám ảnh cưỡng bức (OCD)
Agoraphobia
Chẩn đoán
Chẩn đoán
Chẩn đoán
Agoraphobia (Sợ chỗ đông người)

A. Sợ những nơi/tình huống mà cá nhân cảm thấy khó


tìm lối thoát hoặc sự hỗ trợ nếu cơn hoảng sợ (panic
attack) xảy đến với mình. Thông thường, những lo sợ
này thường liên quan đến nhiều tình huống như đi ra
ngoài hoặc ở nhà 1 mình, đứng giữa đám đông, đi trên
cầu, đi xe buýt, tàu hỏa, máy bay…
B. Sự lo sợ khiến cá nhân né tránh các tình huống, tỏ ra
căng thẳng khi phải đối mặt với tình huống, hoặc
thường chỉ đối mặt tình huống khi có người khác đi
cùng.
C. Sự lo sợ và né tránh không phải do các rối nhiễu lo âu
khác (vd, social phobia, SAD, OCD, PTSD ) gây nên
Prevalence

• 2% dân số
• Females to males:2:1
• Thời điểm khởi phát trunh bình = 17 tuổi
• 30% of persons with agoraphobia have panic
attacks or panic disorder
• Nguy cơ cao đối với các rối nhiễu lo âu, trầm
cảm và lạm dụng các chất gây nghiện
GENERAlIZED ANXIETY DISORDER

RỐI NHIỄU LO SỢ LAN TỎA


• Becky, 35 tuổi, thư ký văn
phòng; lo lắng quá nhiều về công
Rối nhiễu lo âu lan tỏa việc, gia đình, sức khỏe và tình
hình thế giới. 75% thời gian mỗi
ngày chỉ để lo nghĩ về những
điều này -> căng thẳng trầm
trọng. Hậu quả là luôn cảm thấy
bồn chồn, mệt mỏi và khó tập
trung chú ý. Những lo lắng xâm
lấn đầu óc đến độ Becky không
thể gat khỏi đầu óc để ngủ ->
ngủ muộn. Becky luôn cảm thấy
kiệt sức và không muốn ra khỏi
nhà. Vì không tập trung chú ý,
nên Becky không thể làm tốt mọi
công việc như trước đây.
Rối nhiễu lo âu lan tỏa

• Lo lắng quá mức về nhiều thứ + hầu hết mỗi


ngày + Kéo dài trong vòng ít nhất 6 tháng +
Cảm thấy không thể kiểm soát sự lo lắng.
• Các triệu chứng:
– Bồn chồn không yên, cảm thấy như mình đang
đứng trên bờ vực, dễ mệt mỏi, khó tập trung, cáu
kỉnh, căng cứng, ngủ thất thường
• Gây căng thẳng, suy yếu/hủy hoại chức năng
Rối nhiễu lo âu lan tỏa

 4-7% dân số
 Thường khởi phát @
tuổi 30
 Nữ/Nam = 2/1
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
A. Lo âu quá mức và kéo dài liên tục, xuất hiện hầu hết mỗi
ngày trong một khoảng thời gian ít nhất là 6 tháng.
B. Cá nhân cảm thấy khó kiểm soát nỗi lo của mình
C. Sự lo âu, lo lắng đi kèm với ít nhất 3 trong số các triệu
chứng (Ít nhất một vài triệu chứng xuất hiện hầu hết mỗi
ngày trong 6 tháng) – Trẻ nhỏ chỉ cần 1 triệu chứng
1. Cảm giác không yên, cảm thấy nặng trĩu trong lòng, hoặc
cảm giác như mình đang đứng bên bờ vực thẳm
2. Dễ mệt mỏi.
3. Khó tập trung, đầu óc trống rỗng.
4. Cáu kỉnh
5. Căng cơ.
6. Giấc ngủ bị xáo trộn (khó ngủ hoặc ngủ không yên giấc)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
D. Sự lo âu, lo lắng hoặc những triệu chứng cơ thể gây
nên tình trạng căng thẳng, suy kiệt, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến công việc, quan hệ hoặc các lĩnh
vực hoạt động chức năng quan trọng khác
E. Các triệu chứng không phải do tác động trực tiếp
của bệnh tật, lạm dụng thuốc, chất gây nghiện, hoặc
những rối nhiễu cảm xúc, tâm thần khác
F. Sự lo lắng không nằm trong giới hạn của những rối
nhiễu lo âu khác (vd, sợ đám đông, sợ lây nhiễm sợ
chia tách, sợ tăng cân…)
GAD: Căn nguyên
• Etiology -- variety of contributing factors
– Anxiety as trait does seem to run in families but
GAD results less conclusive (mang tính gia đình =
di truyền)
– Tiến triển của GAD liên quan đến những khó khăn
gặp phải trong cuộc sống (life stressors).
– Thường đi kèm với những rối nhiễu lo âu khác.
Trị liệu GAD

Targets of treatment:
• Triệu chứng nhận thức (e.g. ,excessive worry)
được điều trị bằng trị liệu nhận thức (cognitive
therapy)
• Các triệu chứng cơ thể (e.g., muscle tension)
được điều trị bằng các kỹ thuật thư giãn.
Treatment of GAD

• Example of cognitive therapy:


Step 1: provide client with overview of how
his/her cognitions work, including:
1) their automatic anxious thoughts
2) situation-specific nature of anxious
predictions about the future
3) how cognitions responsible for anxiety
are not challenged by client
Treatment of GAD

Step 2: make client understand the nature of


inappropriate anxiety and the role of his/her
interpretation of situations that create negative
affect.
Treatment of GAD: cognitive

• Step 3
Identify the specific interpretations/ negative
predictions that your client is making and
challenge them. Two types are particularly
important:
a) Probability overestimation
b) Catastrophic thinking
Treatment of GAD: cognitive

• The three main facets of such an approach are:


a) Considering thoughts as hypotheses rather than
facts that can be supported (or not) by evidence
b) Utilizing past and present evidence to examine the
validity of the belief
c) Exploring and generating all possible predictions or
interpretations of an event.
Treatment of GAD: Relaxation

• Step 1:
Using the 16 muscle groups, clients are taught to
discriminate and detect early signs of muscle
tension
• Step 2:
Relaxation deepening techniques are employed
including diaphragmatic breathing
Treatment of GAD: Relaxation

• Step 3
Clients rationalize that relaxation is aimed at alleviating
the physiological components of anxiety by
interrupting the learned association between
overarousal and worry
• Step 4
Clients model relaxation in the session and then practice
it at home with tapes of the session
OBSESSIVE – COMPULSIVE DISORDER

RỐI NHIỄU ÁM ẢNH CƯỠNG


BÁCH
Obsessive-Compulsive Disorder
(Rối nhiễu ám ảnh cưỡng bách)

– Ám ảnh (Obsession) = Những ý nghĩ, hình ảnh,


ham muốn không phù hợp xâm lấn đầu óc mà
cá nhân cố gắng cưỡng lại hoặc cố gạt bỏ.
– Cưỡng bách (Compulsions) = những hành
động bên ngoài (vd, sắp xếp, kiểm tra, rửa tay)
hoặc bên trong (vd, nhẩm đếm, lẩm bẩm, cầu
khấn …) lặp đi lặp lại do các hình ảnh/ý nghĩ
ám ảnh sai khiến; cá nhân khó cưỡng lại
Obsessive-Compulsive Disorder

• Cá nhân thường bị ám ảnh bởi sự ô uế


(contamination, vd, bắt tay sợ bẩn), sự nghi ngờ (vd,
“hình như quên khóa cửa”, “hình như vừa đâm phải ai
đó”), bạo lực/cuồng bạo (aggressive impulses), sexual
content (nhục dục), somatic concerns (lo lắng về cơ
thể), sự hài hòa, cân đối (symmetry; vd, phải xếp đồ
đạc theo đúng trật tự nào đó)
• Khởi phát: Đầu tuổi vị thành niên đến đầu tuổi trưởng
thành
• Tiến triển: Thường kéo dài (kinh niên)
Obsessive-Compulsive Disorder

• Có thể có ám ảnh mà không có hành vi cưỡng bách,


nhưng hành vi cưỡng bách luôn đi kèm với những ám
ảnh
• Phần lớn mọi người bị OCD thường thể hiện cả 2: ám
ảnh & Cưỡng bách
• Một số người bị OCD cảm nhận được sự bất bình
thường về sự ám ảnh và cưỡng bách của mình
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
A. Xuất hiện ám ảnh, cưỡng bách hoặc đồng thời cả 2:
Ám ảnh được xác định bởi (1), (2):
1. Ý nghĩ, hình ảnh, ham muốn dai dẳng, xâm lấn đầu óc
khiến lo lắng
2. Cá nhân có lờ đi, hoặc cố dập tắt ý nghĩ, hình ảnh ám ảnh
Cưỡng bách được xác định bởi (3),(4):
3. Hành động hoặc ý nghĩ lặp đi lặp lại do những ý
nghĩ/hình ảnh ám ảnh gây nên
4. Mục đích hành động là giải tỏa những ám ảnh, song hành
động lại không có sự kết nối thực tế với những ám ảnh
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)

B. Những ám ảnh hoặc hành vi cưỡng bách rất mất


thời gian (quá 1 giờ/ngày) hoặc gây ra những bất
thường về chức năng nghề nghiệp, xã hội và các
lĩnh vực chức năng khác ở cá nhân
C. Triệu chứng ám ảnh, cưỡng bách không phải do
việc sử dụng chất gây nghiện hoặc dùng thuốc
gây nên
D. Ám ảnh, cưỡng bách không phải là triệu chứng
của những rối nhiễu tâm thần và hành vi khác
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Cụ thể hóa, nếu:
• Hiểu đúng hoặc tương đối: Cá nhân nhận thức
rõ rằng những ý nghĩ ám ảnh hoặc hành động
không thể cưỡng lại có thể hoặc hoàn toàn phi
thực tế.
• Hiểu kém: Cá nhân nhận thấy những ý nghĩ ám
ảnh hoặc hành động không thể cưỡng lại có thể
thực tế.
• Hiểu sai: Cá nhân nhận bị thuyết phục rằng nững
ý nghĩ ám ảnh hoàn toàn có thực
• Cá nhân có tiền sử rối nhiễu co giật
Tiêu chí chẩn đoán (DSM4)
A. Ám ảnh hoặc cưỡng bách:
Ám ảnh (1), (2), (3), and (4):
1. Recurrent and persistent thoughts, impulses, or images that are
experienced, at some time during the disturbance, as intrusive and
inappropriate and that cause marked anxiety or distress (Ý nghĩ,
hình ảnh, ham muốn dai dẳng, xâm lấn đầu óc khiến lo lắng)
2. The thoughts, impulses, or images are not simply excessive worries
about real-life problems (Không phải là sự lo lắng về những điều
thực tế trong cuộc sống)
3. The person attempts to ignore or suppress such thoughts, impulses,
or images, or to neutralize them with some other thought or action
(Cá nhân có lờ đi, hoặc cố dập tắt ý nghĩ, hình ảnh ám ảnh)
4. The person recognizes that the obsessional thoughts, impulses, or
images are a product of his or her own mind (not imposed from
without as in thought insertion) (Cá nhân nhận thức được rằng
những hình ảnh, ý nghĩ ám ảnh là do mình nghĩ ra)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM4)
Compulsions as defined by (1) and (2):
1. repetitive behaviors (e.g., hand washing, ordering, checking) or
mental acts (e.g., praying, counting, repeating words silently) that
the person feels driven to perform in response to an obsession, or
according to rules that must be applied rigidly (Hành động hoặc ý
nghĩ lặp đi lặp lại do những ý nghĩ/hình ảnh ám ảnh gây nên)
2. the behaviors or mental acts are aimed at preventing or reducing
distress or preventing some dreaded event or situation; however,
these behaviors or mental acts either are not connected in a realistic
way with what they are designed to neutralize or prevent or are
clearly excessive (mục đích hành động là giải tỏa những ám ảnh,
song hành động lại không có sự kết nối thực tế với những ám ảnh)
B. At some point during the course of the disorder, the person has
recognized that the obsessions or compulsions are excessive or
unreasonable. Note: This does not apply to children (Cũng có khi
cá nhân nhận thấy sự thái quá, hoặc bất hợp lý)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM4)
C. The obsessions or compulsions cause marked distress, are time consuming
(take more than 1 hour a day), or significantly interfere with the person’s
normal routine, occupational (or academic) functioning, or usual social
activities or relationships. (ám ảnh và cưỡng bách khiến cá nhân căng thẳng,
làm mất thời gian, gây ảnh hưởng đến cuộc sống)
• D. If another Axis I disorder is present, the content of the obsessions or
compulsions is not restricted to it (e.g., preoccupation with food in the
presence of an Eating Disorder; hair pulling in the presence of
Trichotillomania; concern with appearance in the presence of Body
Dysmorphic Disorder; preoccupation with drugs in the presence of a
Substance Use Disorder; preoccupation with having a serious illness in the
presence of Hypochondriasis; preoccupation with sexual urges or fantasies in
the presence of a Paraphilia; or guilty ruminations in the presence of Major
Depressive Disorder). (nội dung ám ảnh, cưỡng bách không trùng với những
rối nhiễu tâm thần khác nếu có)
• E. The disturbance is not due to the direct physiological effects of a substance
(e.g., a drug of abuse, a medication) or a general medical condition. (Ảnh
hưởng không phải do bệnh tật, thuốc thang)
OCD: Căn nguyên
• OCD có thể là hệ quả của những biến đổi sinh lý,
sinh hóa của cơ thể và não bộ; cũng có thể liên
quan đến yếu tố gen. Tuy nhiên, chưa xác định
được gen cụ thể nào gây OCD.
• OCD có thể nảy sinh từ 1 thói quen hành vi mang
tính tập nhiễm nào đó của cá nhân.
• OCD có thể do thiếu serotonin (Những người bị
OCD khi uống thuốc bổ sung serotonin thường
giảm các triệu chứng)
• OCD có thể liên quan đến một số nét tính cách cá
nhân (e.g., cầu toàn)
OCD: Treatment
• Exposure and response prevention:
Điều trị OCD là 1 quá trình lâu dài, kết hợp
dùng thuốc với trị liệu hành vi
Step 1: Information gathering about rituals to
enable the client to monitor them effectively
(Thu thập thông tin về hành vi cưỡng bách để
giúp cá nhân tự giám sát)
Step 2: repeated, prolonged exposure to
situations that provoke anxiety and instructions
to refrain from ritual behaviors (Đối mặt trực
tiếp tình huống gây lo lắng, ám ánh + kiềm chế
hành vi cưỡng bách) Vd, có hành vi rửa tay
cưỡng bách do sợ bẩn -> chạm tay vào vật nào
đó bị bẩn + Không rửa tay. Lặp lại nhiều ->
Giảm sợ bẩn -> bớt ám ảnh “bẩn”
OCD: Treatment

• Step 3:patients must keep an accurate record of


ritualistic behavior during treatment (người
bệnh lập biểu đồ giám sát hành vi cưỡng bách)
• Step 4: homework assignments to expose
oneself to anxiety-provoking stimuli (Bài tập
giúp tự trải nghiệm tình huống lo sợ)
OCD: Treatment

• Step 5: support person must be encouraging


and remind the patient of rationale of response
prevention (Khích lệ + giúp cá nhân hiểu rõ cơ
sở và ý nghĩa của ngăn chặn hành vi cưỡng
bách)
• Mental rituals must be prevented as much as
overt rituals, even though they are much harder
to address (Đảm bảo ngăn chặn cả hành vi và ý
nghĩ cưỡng bách)
RỐI NHIỄU CĂNG THẲNG SAU SANG CHẤN
Định nghĩa

PTSD là 1 loại rối nhiễu cảm xúc lo âu do sự


trải nghiệm trực tiếp hoặc gián tiếp của cá
nhân đối với những sự kiện thực tế nghiêm
trọng liên quan đến tính mạng và sự tổn hại
gây nên.
• Trải nghiệm trực tiếp vs. gián tiếp (chứng
kiến)
• Sự kiện thực tế gây sang chấn (traumatic
events):
Các dấu hiệu triệu chứng
• Các triệu chứng gợi nhớ • Các triệu chứng tránh né
(relives the event) – Nhận (avoidance) – Hành vi
thức  Tránh các ý nghĩ, hoặc bất
 Có những hồi tưởng khó cứ thứ gì (vd, các hoạt động,
cưỡng lại về sự kiện; các nơi) khiến cá nhân nhớ
 Đôi khi cảm giác như đang lại sự kiện;
sống lại với sự kiện (vd,  Ít biểu lộ cảm xúc,
nghe tiếng, nhìn thấy.. = ảo “đơ/cóng” về cảm xúc
thanh, ảo giác)  Cảm giác “thoát thực”
 Mơ thấy (detachment)
 Cảm thấy nhàm chán
(không còn hứng thú) mọi
việc thường ngày
Các dấu hiệu triệu chứng

• Tăng cảnh giác • Những dấu hiệu phụ


(arrousal issues) – Cảm khác
xúc  “survivor guilt”
 Hay giật mình  Đau đầu
 Khó ngủ  Đánh trống ngực
 Khó tập trung  Bất ổn (bối rối, lo âu)
 Quá cảnh giác/thận
trọng/đề phòng
 Cáu kỉnh, dễ nổi nóng
 Trầm cảm, tuyệt vọng
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)

A. Trải nghiệm các tình huống nguy hiểm đến


tính mạng, trấn thương nghiêm trọng hoặc bạo
lực tình dục (i.e., tình huống gây sang chấn) theo
một/một vài cách sau:
1. Trực tiếp trải nghiệm thực tế
2. Trực tiếp chứng kiến người khác trải nghiệm
3. Được biết người thân trong gia đình hoặc bạn
thân trải nghiệm tình huống sang chấn
4. Nghe/chứng kiến nhiều lần cho tiết về các tình
huống sang chấn (không bao gồm truyền thông)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
B. Tối thiểu 1 triệu chứng gợi nhớ sang chấn bắt
đầu sau trải nghiệm tìnhh huống sang chấn
1. Tái lặp sự căng thẳng/lo lắng khi nhớ lại tình huống
2. Sợ hãi mơ thấy tình huống
3. Cảm thấy như sự kiện tái hiện lại (vd, ảo thanh, ảo
giác).
4. Hết sức căng thẳng/sợ hãi khi đối mặt với những gì
(vd, hành động, người, đồ vật, nơi…) gợi nhớ lại sự
kiện
5. Phản ứng cơ thể rõ nét khi đối mặt với những gì
(vd, hành động, người, đồ vật, nơi…) gợi nhớ lại sự
kiện
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
C. Sau trải nghiệm tình huống sang chấn, cá
nhân thường xuyên tránh né các kích thích gợi
lại sang chấn, thể hiện ở 1 trong 2 hoặc cả 2
triệu chứng:
1. Tránh hoặc cố né tránh những ký ức, ý nghĩ hoặc
cảm xúc liên quan đến tình huống sang chấn
2. Tránh hoặc cố né tránh những yếu tố bên ngoài
(người, địa điểm, câu chuyện, hoạt động, hoặc
tình huống) gợi lại sự kiện sang chấn
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
D. Thay đổi tiêu cực về nhận thức và tâm trạng liên quan đến
tình huống sang chấn, bắt đầu hoặc trở nên xấu hơn sau
trải nghiệm sang chấn, thể hiện tối thiểu 2 triệu chứng sau:
1. Không thể nhớ 1 chi tiết quan trọng của tình huống sang chấn
2. Ý nghĩ xấu, dai dẳng về bản thân, người khác và thế giới (vd:
mình thật tồi tệ, mọi người chẳng ai đáng tin, thế giới này thật
nguy hiểm)
3. Nghĩ sai về nguyên nhân và hậu quả của tình huống sang chấn
4. Tráng thái xúc cảm tiêu cực kéo dài
5. Giảm hứng thú hoặc sự tham gia các hoạt động quan trong
một cách trông thấy
6. Cảm thấy xa lánh, không thể gần gũi mọi người
7. Không thể có những trải nghiệm cảm xúc tích cực
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
E. Các triệu chứng tăng cảm (arousal) liên quan đến tình
huống sang chấn, bắt đầu sau trải nghiệm sang chấn, thể
hiện tối thiểu 2 biểu hiện sau:
1. Cáu kỉnh, dễ nổi nóng
2. Hành vi coi thường hoặc hủy hoại cơ thể mình
3. Hết sức tỉnh táo
4. Hay bị giật mình
5. Khó tập trung
6. Khó ngủ
F. Thời gian biểu hiện của các triệu chứng B, C, D lâu hơn 1
tháng.
G. Các triệu chứng rối nhiễu làm suy yếu chức năng xã hội,
ảnh hưởng xấu đến công việc, nghề nghiệp, sinh hoạt
H. Các triệu chứng không phải do dùng thuốc…
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Tiêu chí chẩn đoán (DSM5)
Chẩn đoán

A. Cá nhân có những trải nghiệm liên quan sự


kiện sang chấn, bao gồm cả 2:
1. Trải qua, chứng kiến hoặc đối mặt với sự kiện
thực tế đe dọa sự sống hoặc sự tổn hại nghiêm
trọng đối với bản thân mình hoặc người khác
2. Có nhân có phản ứng cảm xúc sợ hãi, kinh
hãi, tuyệt vọng khi đối mặt sự kiện.
Chẩn đoán

B. Sự kiện sang chấn tái diễn dai dẳng theo 1


trong những cách sau:
1. Tái lặp sự căng thẳng/lo lắng khi nhớ lại sự kiện
2. Sợ hãi mơ thấy sự kiện
3. Cảm thấy như sự kiện tái hiện lại (vd, ảo thanh,
ảo giác).
4. Hết sức căng thẳng/sợ hãi khi đối mặt với những
gì (vd, hành động, người, đồ vật, nơi…) gợi nhớ
lại sự kiện
5. Phản ứng cơ thể khi đối mặt với những gì (vd,
hành động, người, đồ vật, nơi…) gợi nhớ lại sự
kiện
Chẩn đoán
C. Thường xuyên tránh né các kích thích gợi lại sang chấn,
phản ứng “tê cứng” (tối thiểu 3 biểu hiện):
1. Cố tránh nói đến/ý nghĩ gợi lại sự kiện sang chấn
2. Cố tránh những hoạt động/nơi/người gợi lại sự kiện sang
chấn
3. Không thể nhớ các chi tiết sự kiện sang chấn
4. Không còn hứng thú/ko muốn tham gia các hoạt động
5. Cảm thấy mọi người ghẻ lạnh/xa lánh mình
6. Hạn hẹp về cảm xúc (vd, không thể cảm thấy sự yêu
thương…)
7. Chỉ cảm thấy tương lai gần (vd, không nghĩ đến chuyện có
nghề nghiệp, lập gia đình, có con cái…)
Chẩn đoán

D. Các triệu chứng tăng cảm (arousal) dai dẳng (chưa


từng có trước sang chấn) bao gồm tối thiểu 2 biểu hiện
sau:
1. Khó ngủ
2. Cáu kỉnh, dễ tức giận
3. Khó tập trung
4. Hết sức tỉnh táo
5. Hay bị giật mình
E. Thời gian biểu hiện của các triệu chứng B, C, D lâu
hơn 1 tháng.
F. Các triệu chứng rối nhiễu làm suy yếu chức năng xã
hội, ảnh hưởng xấu đến công việc, nghề nghiệp,
sinh hoạt
PTSD: Mức độ phổ biến

• 7-9% dân số
• 60-80% nạn nhân của các sự kiện sang chấn
• 30% lính chiến
• 50-80% nạn nhân quấy rối tình dục
• Nguy cơ tăng hơn đối với phụ nữ và người trẻ
tuổi
• Nguy cơ tăng khi sự kiện tái lắp nhiều lần, thiếu
sự hỗ trợ về xã hội, từng bị rối nhiễu tâm thần
Các rối nhiễu đi kèm

• Trầm cảm
• Các rối nhiễu cảm xúc lo âu khác
• Lạm dụng chất gây nghiện
• Rối loạn ăn uống
• Ý nghĩ và hành động tự sát
• Somatization
• Dissociative disorders
Post Traumatic Stress Disorder Etiology
(căn nguyên)
• Conditioned fear (Sợ có điều kiện)
• Genetic/familial vulnerability (Di truyền)
• Autonomic arousal immediately after trauma
predicts PTSD
PTSD Trị liệu
• Debriefing immediately following trauma is
NOT necessarily effective
• Cognitive-behavioral therapy (giúp nhận ra sự
bất hợp lý, phi logic trong cách nghĩ),
exposure (giúp đối mặt với sự sợ hãi)
• Group therapy
• Medications – antidepressants, mood
stabilizers, beta-blockers, clonidine, prazosin,
gabapentin
Treatment
Anxiety and Panic:
An Integrated Causal Model
Biological Factors

• genetics
• neurobiology

Psychological Factors Environmental Factors

• sense of controllability • stressful life events


• conditioning (learning experiences) • social pressures to
succeed
• cognitions/expectancies of danger
• anxiety sensitivity
Psychological Treatments

Cognitive Treatments
Exposure-Based Treatments
Relaxation-Based Treatments
Ritual Prevention
Applied Tension for Blood Phobia

Biological Treatments

Medications
Cognitive Behavioural Therapy
COGNITIVE STRATEGIES

In anxiety, thoughts revolve around:


"probability overestimation”
"catastrophizing the consequences”

That is people overestimate that something bad


will happen, and that when it happens, they will
be unable to cope.
Cognitive Behavioural Therapy
BEHAVIOURAL STRATEGIES

• controlled exposure to the feared situation


• anxiety responses are allowed to "habituate"
or decrease without interference
• teaches the person that the situation is not
dangerous, and that anxiety will diminish.
Medications

Selective Serotonin Re-Uptake Inhibitors (SSRIs)


• Fluoxetine (Prozac)
• Sertraline (Zoloft)
• Paroxetine (Paxil)
• Fluvoxamine (Luvox)
• Citalopram (Celexa)
Medications
Other Antidepressants
• Venlafaxine (Effexor)
• Imipramine (Tofranil)
• Clomipramine (Anafranil)

Anti-Anxiety Medications (Benzodiazepines)


• Alprazolam (Xanax)
• Clonazepam (Rivotril)
• Lorazepam (Ativan)
• Diazepam (Valium)
"Of course you're furious over the price of your medication, Mr.
Grimwald -that's one of its side effects”
Choosing a Medication

• Research on effectiveness
• Side effect profile
• Previous response to medications
• Previous response of a family member
• Additional problems present (e.g.,
depression)
• Cost
Specific Disorder Facts

• Generalized Anxiety Disorder


– Women are twice as likely to be afflicted than men.
– Very likely to exist along with other disorders.

• Obsessive Compulsive Disorder


– It is equally common among men and women.
– One third of afflicted adults had their first symptoms in childhood.

• Panic Disorder
– Women are twice as likely to be afflicted than men.
– Occurs with major depression in very high rates.
Specific Disorder Facts

• Posttraumatic Stress Disorder


– Women are more likely to be afflicted than men.
– Rape is the most likely trigger of PTSD, 65% of men and 45.9% of
women who are raped will develop the disorder.
– Childhood sexual abuse is a strong predictor of lifetime likelihood for
developing PTSD.

• Social Anxiety Disorder


– It is equally common among men and women.

• Specific Phobia affects


– Women are twice as likely to be afflicted as men
Anxiety Statistics
Anxiety Disorders
One-Year Prevalence (Adults)

Percent Population Estimate*


(Millions)

Any Anxiety Disorder 13.3 19.1


Panic Disorder 1.7 2.4
Obsessive-Compulsive 2.3 3.3
Disorder
Post-Traumatic Stress 3.6 5.2
Disorder
Any Phobia 8.0 11.5
Generalized Anxiety 2.8 4.0
Disorder
* Based on 7/1/98 U.S. Census resident population estimate of 143.3 million, age 18-54

You might also like