Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

 Là những rối nhiễu liên quan đến khả năng tự

chủ hành vi và cảm xúc (problems in the self-


control of emotions and behaviors).
 Nhiều loại rối nhiễu liên quan đến các vấn đề
về tự chủ hành vi và cảm xúc, nhưng các rối
nhiễu được đề cập ở đây được phân biệt với
những rối nhiễu khác ở chỗ nó được biểu hiện
ở những hành vi xâm hại quyền của người
khác hoặc vi phạm các chuẩn mực xã hội.
 Oppotional Defiant Disorder: Rối nhiễu ương
bướng, chống đối (ODD)
 Intermittent Explosive Disorder: Rối nhiễu
bùng phát không liên tục
 Conduct Disorder: Rối nhiễu đạo đức
 Sự tái diễn của những kiểu hành vi bất hợp
tác, ương bướng, không phục tùng, hoặc
chống đối của trẻ đối với người có quyền uy
đối với các em.
Ương bướng (Defiant) Chống đối (Oppositional)
-“Cứng đầu” (Stubborn) -Cãi lại (argues)
-“Bảo không nghe” -Cố tình chọc giận
(resistance to directions) (deliberately annoying)
-“Lờ đi” (ignore orders)
 Gây rối nhiễu/trở ngại các hoạt thường ngày
của trẻ cả ở nhà và trường học
TÂM TRẠNG TỨC GIẬN/CÁU KỈNH (Angry/irritable mood)
1) Hay mất bình tĩnh (Loses temper)
2) Hay tự ái hoặc dễ nổi cáu (Touchy, easily annoyed)
3) Hay tức giận, bục bội (Angry and resentful)
HAY CÃI/NGANG BƯỚNG
4) Hay cãi lại người lớn (argue with adults)
5) Cố ý coi thường hoặc từ chối phục tùng quy tắc hoặc
những yêu cầu mà người lớn đưa ra (defies/refuses to
comply)
6) Cố tình làm người khác tức giận (annoy others)
7) Thường đổ vấy sai lầm hoặc những hành vi sai trái của
mình cho người khác (blames others)
THÙ HẬN
8) Hằn học, hoặc thù oán ai/cái gì đó ít nhất 2 lần trong 6
tháng gần đây (spiteful/vindictive)
A. Tối thiểu 4 triệu chứng hành vi tức giận, ương bướng
hoặc thù hằn kéo dài trong vòng ít nhất 6 tháng và
được thể hiện trong tương tác với ít nhất 1 người
không phải anh/chị em trong nhà.
B. Những triệu chứng hành vi có liên quan đến sự khó
chịu của một người có quan hệ trực tiếp (trong gia
đình, trường học hoặc nhóm bạn), hoặc gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến các quan hệ xã hội, học tập,
công việc và các hoạt động chức năng quan trọng
khác của cá nhân
C. Các triệu chứng không phải là biểu hiện của các rối
nhiễu tâm thần, trầm cảm, lưỡng cực, sử dụng chất
gây nghiện. Các biểu hiện triệu chứng không đủ để
chẩn đoán rối nhiễu mất kiểm soát cảm xúc .
 Với trẻ dưới 5 tuổi, các triệu chứng hành vi
phải xuất hiện hầu hết mỗi ngày trong vòng ít
nhất 6 tháng (không tính triệu chứng 8).
 Với trẻ 5 tuổi hoặc lớn hơn, các triệu chứng
hành vi phải biểu hiện tối thiểu 1 lần/tuần
trong vòng ít nhất 6 tháng (không tính triệu
chứng 8).
 Nhẹ (mild)= Các triệu chứng chỉ biểu hiện
trong giới hạn phạm vi 1 môi trường cụ thể
(vd, ở nhà, trường, nhóm bạn, hoặc cơ
quan…)
 Vừa (Moderate)= Một số triệu chứng biểu
hiện ở tối thiểu 2 môi trường
 Nặng (Severe)= Một số triệu chứng biểu hiện
ở 3 hoặc nhiều hơn môi trường
 1% đến 11% (TB = 3,3%) dân số mắc ODD
 Tỷ lệ được chấn đoán khác nhau tùy theo độ tuổi
và giới tính
o 2-22,5% trẻ trong độ tuổi đi học có ODD
o Trước tuổi vị thành niên, tỷ lệ nam mắc ODD cao
hơn so với nữ (1,4:1); tuy nhiên không có khác
biệt giới tính về tỉ lệ mắc ODD ở trẻ vị thành niên
và người trưởng thành.
 Những triệu chứng ODD đầu tiên thường xuất hiện từ
trước tuổi học và rất hiếm khi bắt đầu sau giai đoạn
đầu tuổi vị thành niên.
 ODD thường là dấu hiệu sớm của CD. Tuy nhiên, có
nhiều trẻ bị ODD, nhưng lại không bị CD; ODD cũng
làm tăng cường nguy cơ trẻ bị các rối nhiễu sợ hãi và
trầm cảm. Các triệu chứng ương bướng, chống đối và
thù hận thường là yếu tố nguy cơ CD; các triệu chứng
tức giận/cáu kỉnh là yếu tố nguy cơ của rối nhiễu lo sợ
và trầm cảm
 Nhiều hành vi liên quan đến ODD biểu hiện ngày một
thường xuyên hơn ở trẻ, dẫn đến các nguy cơ thích
ứng quan hệ, công việc …
ODD rất hiếm khi “xuất hiện 1 mình”:
- Thường đi kèm nhiều nhất với ADHD
65% trẻ ADHD cũng được chẩn đoán ODD
80% trẻ ODD cũng được chẩn đoán ADHD
- Rối nhiễu lo hãi
45% trẻ được chẩn đoán rối nhiễu lo hãi (Anxiety
Disorders) cũng đồng thời được chẩn đoán ODD
- Trầm cảm nặng
70% trẻ trầm cảm nặng cũng có ODD
- Rối nhiễu lưỡng cực
85% Trẻ được chẩn đoán rối nhiễu lưỡng cực cũng
đồng thời được chẩn đoán ODD
 Sự tái diễn những bùng phát hung tính kéo
dài gây ảnh hướng đến cá nhân và các hoạt
động chức năng
1. Lời nói gây hấn (vd: mất bình tĩnh, lớn tiếng
đả kích, cãi lộn…) hoặc hành động gây hấn
với người khác hoặc phá hoại đồ vật diễn ra
trung bình khoảng 2 lần/tuần trong vòng ít
nhất 3 tháng. Hành động gây hấn chưa đến
mức làm hủy hoại đồ vật, con vật hoặc làm
đau người khác.
2. Trong vòng 12 tháng, có 3 lần hành vi bùng
phát làm phá hủy đồ đạc, gây đau đớn cho
con vật hoặc người khác
A. Sự bùng phát hành vi tái diễn, thể hiện 1 trong 2 mức độ
triệu chứng.
B. Mức độ hung tính được biểu hiện trong quá trình tái lặp
những hành vi bùng phát vượt quá mức phản ứng stress
đơn thuần
C. Sự tái diễn những bùng phát hung tính không hề có dự
tính trước (i.e., do tức giận, bốc đồng) và không nhằm để
đạt được thứ gì đó (vd, tiền bạc, quyền uy..)
D. Sự tái diễn những bùng phát hung tính khiến cá nhân lo
ngại, hoặc gây ảnh hưởng đến công việc, quan hệ hoặc
gây ra những hậu quả khác liên quan đến tiền bạc, luật
pháp
E. Tối thiểu 6 tuổi
F. Không phải là triệu chứng của những rối nhiễu tâm lý
khác, không phải do tác dụng phụ của dùng thuốc hoặc
chất gây nghiện….
 Khoảng 2,7% dân số Mỹ
 Tỷ lệ bị IED ở người trẻ (dưới 30 tuổi) cao hơn
 Các cơn bùng phát thường bắt đầu từ cuối
tuổi trẻ nhỏ (childhood) hoặc vị thành niên;
hiếm khi bắt đầu sau 40 tuổi.
 Quá trình tiến triển các cơn bùng phát
thường mang tính giai đoạn;
 Diễn trình giai đoạn thường dai dẳng trong
nhiều năm
 Rối nhiễu trầm cảm
 Rối nhiễu sợ hãi
 Rối nhiễu sử dụng chất
 Các rối nhiễu hành vi và đạo đức
 Tái lặp (repetitive) kéo dài (persistent) của
mô thức hành vi (pattern of behavior) vi
phạm quy tắc, xâm hại các quyền cá nhân
của người khác, hoặc phá hại/hủy hoại/trộm
cắp/tước đoạt tài sản.
 Xâm hại người khác hoặc con vật
 Phá hoại tài sản
 Lừa đảo hoặc trộn cắp
 Vi phạm nghiêm trọng các quy tắc
1) Hay bắt nạt, dọa dẫm hoặc uy hiếp người khác
2) Hay gây sự đánh nhau
3) Sử dụng hung khí có thể gây hại nghiêm trọng
đến thân thể người khác (vd: gậy, gạch đá, dao,
súng…)
4) Hành động tàn ác đối với người khác
5) Hành động tàn ác đối với con vật
6) Tước đoạt trực tiếp hoặc cướp đồ của người
khác (vd: cướp giật, tống tiền, cướp có vũ khí)
7) Cưỡng dâm
8) Cố ý gây cháy với mục đích hủy hoại tài sản
nghiêm trọng
9) Cố ý phá hoại tài sản của người khác (ngoài
việc gây cháy)
10) Đột nhập vào nhà hoặc ôtô của người khác
11) Thường nói dối để có được thứ gì đó, ân huệ
nào đó, hoặc tránh phải làm việc gì đó (i.e.,
lừa dối người khác)
12) Ăn trộm những thứ có giá trị (vd: trộm đồ
trong cửa hàng, giả mạo để trộm)
13) Thường qua đêm bên ngoài dù cha mẹ ngăn
cấm (bắt đầu trước 13 tuổi)
14) Bỏ nhà đi qua đêm ít nhất 2 lần, hoặc 1 lần
nhưng bỏ đi nhiều ngày (đang sống cùng gia
đình)
15) Hay trốn học (bắt đầu trước 13 tuổi)
O V E R T /D E S T R U C T IV E O V E R T /N O N D E S T R U C T IV E
F ig h ts (đ á n h ) A n n o ys (tứ c tố i)
B u llie s (b ắ t n ạ t) D e fie s (T h á ch th ứ c)
A ssa u lt (h à n h h u n g ) S tu b b o rn (b ướ n g b ỉn h )
S p ite fu l (á c ý) A n g ry (cá u g iậ n )

C O V E R T /D E S T R U C T IV E C O V E R T /N O N D E S T R U C T IV E
C ru e l to A n im a ls (T à n á c) R u n a w a y (B ỏ n h à )
Va n d a lism (p h á h o ạ i) Tru a n cy (trố n h ọ c)
S te a ls (Trộ m ) S u b sta n ce U se (n g h iệ n )
F ire se ttin g (đ ố t) B re a ks R u le s (vi p h ạ m )
A d a p t e d f r o m F r ic k , e t a l., (1 9 9 3 ).
A. Tối thiểu 3 trong 15 hành vi triệu chứng biểu
hiện trong 12 tháng; có ít nhất 1 biểu hiện hành
vi triệu chứng trong 6 tháng gần đây.
B. Những triệu chứng hành vi biểu hiện gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến các quan hệ xã hội,
học tập, công việc và các hoạt động chức năng
khác của cá nhân
C. Nếu cá nhân trên 18 tuổi, các biểu hiện triệu
chứng hành vi chưa đủ để chẩn đoán rối nhiễu
nhân cách chống đối xã hội (Antisocial
Personality Disorder).
 Rối nhiễu đạo đức khởi phát ở tuổi trẻ nhỏ (ít
nhất 1 triệu chứng hành vi bắt đầu biểu hiện từ
trước 10 tuổi)
 Rối nhiễu đạo đức khởi phát ở tuổi vị thành
niên (Không có triệu chứng biểu hiện trước 10
tuổi)
 Rối nhiễu đạo đức khởi phát không xác định
(Không xác định thời điểm bắt đầu biểu hiện
triệu chứng hành vi)
 Mức độ nhẹ: Có một vài hành vi quá mức, gây
hại nhẹ cho người khác
 Mức độ vừa: tương đối nhiều vấn đề hành vi,
gây hại tương đối cho người khác.
 Mức độ nặng: nhiều vấn đề hành vi nghiêm
trọng, gây hại trầm trọng đối với người khác
 5-8% trẻ vị thành niên được chẩn đoán CD.
 10.2% được chẩn đoán ODD.
 Khác biệt giới:
 Tỷ lệ trẻ nhỏ (childhood) trai/gái = 10 to 1; Đến
tuổi vị thành niên, tỷ lệ Nam/nữ = 1.5 to 1.
 Nam thường có các biểu hiện hành vi hung
tính/Nữ thường trốn học, bỏ nhà, nói dối…
 Ở Việt Nam???
 Some research findings suggest the risk of CD is four
times higher in children with ODD than in children
without prior ODD (Cohen & Flory, 1998). (Nguy cơ rối nhiễu đạo
đức ở trẻ ODD cao gấp 4 lần so với trẻ không bị ODD => ODD -> CD)
 It’s unclear, however, if ODD represents as much of a
stepping stone to CD for girls, as late onset of CD is more
common females. (ODD ở bé gái chưa hẳn là dấu hiệu ban
đầu của CD)
 It’s deems likely that many girls with a late onset do not
have a history of ODD (Nhiều em gái có CD khởi phát
muộn, nhưng chưa từng có ODD)
 For girls there may be an alternate pathway to the
development of Conduct Disorder.
 It is thought that children with severe behavior
disorders may be more influenced by neurological and
genetic factors (Rối nhiễu hành vi trầm trọng thường có
nguyên nhân di truyền, thần kinh)
 However mild to moderate DBDs are believed to appear
in children who have an accumulation of a high number
of risk factors and a low number of protective factors in all
contexts of their lives (Rối nhiệu hành vi mức độ
nhẹ/vừa thường liên quan đến các yếu tố nguy cơ và yếu
tố phòng vệ)
 This imbalance of risk to protective factors may
determines the presence and severity of a
child’s DBD (sự mất cân bằng giữa các yếu tố nguy cơ và
phòng vệ => rối nhiễu và mức độ rối nhiễu). 5 6 7
A risk factor is
a characteristic within the
individual
or a circumstance of the
individual
that increases the probability
of a Disruptive Behavior
Disorder.
 Difficult Temperament at birth – hay quấy khóc, tức giận,
khó dỗ
 Hung tính (Aggression) chịu ảnh hưởng nhiều bởi gen12
 In severe cases of DBDs neurological factors may cause the
brain to function differently compared to how an average
child’s brain may function (Ở những trường hợp rối nhiễu
hành vi trầm trọng , các yếu tố sinh thần kinh có thể gây ra
những bất thường ở các vùng chức năng khác nhau của
não ).12
 Children diagnosed with both ODD/CD and ADHD (ADHD
being highly genetic) are likely to have greater symptom
severity and increased risk of future disorder s(Trẻ được
chẩn đoán đồng thời cả ODD/CD và ADHD thường có
nhiều biểu hiện triệu chứng trầm trọng và nhiều nguy cơ bị
các rối nhiễu khác sau này )
 Underdeveloped emotional regulation
skills (Kỹ năng kiểm soát cảm xúc)
 Low tolerance of frustration (khả năng
chịu đựng)
 Little to no problem solving capabilities
(khả năng giải quyết vấn đề)
 Inability to adapt to new situations (khả
năng thích nghi kém)
 Language development impairment (phát
triển ngôn ngữ có vấn đề)
 Young age of the mother at birth of first child (mẹ ít tuổi)
 Insecure Parental Attachment (gắn kết không an toàn
với cha mẹ)
 Coercive parent – child interactions (giáo dục gia đình
mang tính áp đặt)
Parental behaviors include inconsistent/harsh discipline, poor monitoring/ supervision, low
levels of warmth/nurturance, high numbers of negative verbalizations towards the child.
 Depressed or “distressed” mother (mẹ bị trầm cảm)
 High levels of substance abuse and antisocial behaviors
in parents (cha mẹ nghiện hoặc có hành vi phản xã hội)7
14
 Zero-tolerance discipline which is highly punitive and
erratic, escalating with little or no attention to students’
good behaviors or efforts to achieve (Nguyên tắc “không
dung thứ bạo lực và ma túy trong trường học” hà khác,
thiếu nhất quán, không tính đến những hành vi tốt và
những nỗ lực của trẻ)10 17
 Negative interactions with adults, typical school
experience for these students is highly negative (quan hệ
tiêu cực với người lớn)10
 Discipline including punishments that takes students
away from the academic environment (các hình thức kỷ
luật như đình chỉ, đuổi học)17
 Deficits in social skills lead to rejection by prosocial peers
(hạn chế về kỹ năng xã hội -> bị bạn tẩy chay)7
 Affiliation with “deviant” peers (Chơi với bạn xấu)7 10
 No significant evidence has been found that
demonstrates increased occurrence of DBDs
in relation to race and ethnicity (chủng tốc
dân tộc không liên quan) 7 18 19
 Although controversial, most researchers
have concluded that there are no IQ
differences between children with and
without CD (chỉ số trí tuệ không liên quan).7 19
Protective factors reduce the
likelihood of children
confronted with risk factors
to develop maladaptive
behaviors associated with
Disruptive Behavior
Disorders.
Resilience, a positive adjustment occurring in
children at-risk, seems to result from a
combination of internal and external
resources that function as protective factors
(Sức đề kháng = hệ quả của nhiều yếu tố
phòng vệ khách quan và chủ quan).7
 Easy Temperament (dễ tính)
 Good intellectual functioning (nhận
thức tốt)
 Self-confidence (tự tin)
 Empathy (đồng cảm)
 Talents (có tài)3 7
 Good supportive relationship with a parent
(quan hệ tốt với cha mẹ)
 Close supervision by parents when not in
school (cha mẹ thường xuyên quan tâm)
 Positive parent-child relationships:
warmth, structure, high expectations (cha
mẹ gần gũi/tình cảm, nguyên tắc, yêu cầu
cao)
 Connection to extended supportive family
networks (gần gũi với những người thân
khác trong gia đình mở rộng) 5 7 8
 Children with ODD/CD who had a positive
teacher-child relationship showed a
decrease in aggression ( trẻ ODD/CD có
quan hệ tốt với thầy cô giáo -> ít hung
tính).20
 Friendship with prosocial peers (gần gũi
những bạn tốt)7
 Bonds to prosocial adults outside the family
(gần
17
gũi với những người tốt ngoài xã hội) 7

 Attending effective school (học trường tốt)3


 Nếu nghi ngờ trẻ bị ODD, nhân viên TL cần:
- Nói chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Tìm hiểu tiểu sử gia đình.
- Thu thập các thông tin về việc học hành của trẻ.
-Xem xét những dấu hiệu triệu chứng của những
rối nhiễu khác nếu có.
Interventions will be more
successful if they not only reduce
the risk factors, but also promote
the protective factors observed in
resilient children (Không chỉ hạ n
chế yế u tố nguy cơ , mà đồ ng thờ i
tă ng cườ ng yế u tố phòng vệ ).7
 Create a positive school climate (Xây dựng bầu
không khí trường học tích cực)
 Define behavioral expectations (Xác định rõ với
học sinh những hành vi được kỳ vọng)
- Small set of general expectations and specific expectations for different
locations in the school
 Support positive behavior (khuyến khích những
hành vi tích cực)
- Monitor behavior especially during common problem times, acknowledge and
reward positive behavior, use reminders and review of behavior expectations.
 Respond to problem behavior consistently and
effectively (Nhất quán trong xử lý hành vi có vấn
đề)
- Use consistent procedures in responding to minor and serious problem
behaviors. Institute procedures for problems solving meetings.
 Establish and teach the classroom rules and procedures (thiết
lập quy tắc và nề nếp trong lớp học)
- Classroom rules and procedures need to be established and clearly stated, explicitly taught, closely
monitored and consistently followed.
 Manage common problem times: transition, seat work, other
unstructured times of the day (Quản lý tốt những khoảng thời
gian thường xảy ra hành vi có vấn đề: chuyển tiếp, ngồi học, tự
học)
 Promote social and emotional functioning (phát triển kỹ năng
xã hội, cảm xúc)
 Use rewards effectively (sử dụng hiệu quả việc khen thưởng)
 Use mild punishment effectively (sử dụng hiệu quả những hình
phạt nhẹ)
 Manage angry/acting out behavior (xử lý những hành vi có vấn
đề)
 Consistently reinforce good behavior (củng cố
các hành vi tốt)
 Use of proactive and instructive teaching
strategies to teach adaptive behaviors and
problem solve with the student (dạy hành vi
thích ứng và kỹ năng giải quyết vấn đề)
 Train student to self-monitor disruptive
behaviors (luyện cho học sinh kỹ năng tự
giám sát hành vi của bản thân)
 Use positive reinforcement when students
reaches behavior goals (củng cố tích cực khi
học sinh đạt được các mục tiêu hành vi).
Red-Zone (vùng đỏ )
Comprehensive and
Green-Zone (vùng
individualized interventions that
xanh)
focuses on 5% of children with
Positive behavior significant difficulties
support interventions
that are school-wide Yellow-Zone (vùng vàng)
will support all
children. This Early interventions for children
foundational level is at risk, will affect 15% of
sufficient for children
promoting positive
behavior for
approximately 80%
of students
 Home-school collaboration has the potential
to significantly increase academic success for
students with DBDs (hợp tác gia đình-nhà
trường trong can thiệp hành vi có ý nghĩa
quan trọng)
 Teacher and parent use a “partnership
approach” to child’s success in school
 Send daily report card home about the
student’s behavior (phiếu báo cáo hành vi gửi
phụ huynh mỗi ngày)
 Encourage positive parental reinforcement of
specific desired behaviors (khuyến khích phụ
huynh khen thưởng những hành vi mong đợi
được xuất hiện ở trẻ)
 Use of only reactive behavioral strategies (chỉ
dùng những biện pháp có tính ứng phó)
 Model antisocial behaviors by yelling or
insulting student, instead teachers should
model prosocial or problem solving behaviors
(quát mắng = làm mẫu những hành vi xấu cho
học sinh).
 Use of harsh punishment (dùng những hình
phạt nặng)
 Only coercive interactions with student (áp
đặt đối với học sinh)
 Understand that teaching children with DBDs may take a
“superhuman tolerance for interpersonal nastiness”(hiểu
rằng, dạy dỗ những học sinh có vấn đề về hành vi luôn đi
liền với sự chịu đựng siêu hạng) 10
 Directly teach adaptive behavior strategies (dạy những
hành vi thích ứng)
 Model and teach prosocial skills, problem solving,
empathy and self-control (Làm gương và dạy học sinh
các kỹ năng xã hội, giải quyết vấn đề, đồng cảm, tự chủ)
 Use individual interventions for students with DBDs (can
thiệp cá nhân đối với những học sinh có vấn đề về hành
vi)
 Understand the teacher-student conflict cycle and how to
avoid it (hiểu vòng mâu thuẫn giáo viên-học sinh và tránh
rơi vào đó)
1. Những sự kiện căng thẳng; 2. Cảm nhận của học sinh; 3. Hành vi của học sinh; 4.
Phản ứng của giáo viên và bạn bè

You might also like