Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Bài báo cáo môn vạn vật kết nối internet

Danh sách thành viên nhóm


Họ và tên MSSV
Dương Đình Thịnh 1911549395
Nguyễn Chiến Thắng 1911549351
Thạch Minh Trung 1900006098
Nguyễn Thế Truyền 1900007784
Châu Công Trạng 1900007763
Tôn Đức Quí 1911547969

ĐỀ TÀI:
Ứng dụng Giải pháp hệ thống quản lý năng lượng IoT trong trường đại
học (Application of IoT Energy Management System Solutions in
Universities)

Contents
Task 1: Xây dựng ứng dụng cùng với các thiết bị IOT:............................................1
1. Thiết bị cần thiết:................................................................................................1
2. Lập trình code arduno:........................................................................................3
Task 2: Xây dựng API...............................................................................................6
3. Thingspeak:.........................................................................................................6
4. Hiển thị Minitor trong ardunio và tín hiệu thinkspeak:......................................7
5. Thiết kế giao diện với Blynk IOT để kết nối và hiện thị tín hiệu với thiết bị kết
nối không dây:...........................................................................................................9
6. Hiển thị tín hiệu trên laptop và thiết bị điện thoại được kết nối:......................12

Task 1: Xây dựng ứng dụng cùng với các thiết bị IOT:
Các bước xây dựng :
• Chọn một nền tảng
• Có nhiều nền tảng mà bạn có thể sử dụng để xây dựng ứng dụng
IoT của mình
• Chọn phần cứng
• Hãy suy nghĩ về khả năng mở rộng trước
• Đảm bảo ứng dụng của bạn chạy nhanh
• Chăm sóc tốt an ninh.
IoT là gì ?
• IoT, viết tắt của “Internet Of Things”, hay còn được gọi là Internet
vạn vật là một kịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, mỗi con
người được cung cấp một định danh của riêng mình, và tất cả có
khả năng truyền tải, trao đổi thông tin, dữ liệu qua một mạng duy
nhất mà không cần sự tương tác trực tiếp giữa người với người,
hay giữa người với máy tính.
• Một hệ thống IoT cơ bản sẽ bao gồm các thành phần cơ bản sau:
1. Cảm biến
2. Xử lý cục bộ và thiết bị lưu
3. Network và Internet
1. Thiết bị cần thiết:
- DHT11 Cảm biến độ ẩm và nhiệt độ

- ESP8266MCU
2. Lập trình code arduno:
Khởi tạo code với ardunio và tạo thingspeak để gửi tín hiệu lên:
Task 2: Xây dựng API

3. Thingspeak:
Tạo channel trên thingspeak để lưu trữ tín hiệu
4. Hiển thị Minitor trong ardunio và tín hiệu thinkspeak:

 Minotor ardunio:
 Thingspeak đo dược:
5. Thiết kế giao diện với Blynk IOT để kết nối và hiện thị tín hiệu với thiết bị kết
nối không dây:
Thiết kế giao diện Blynk
Hình giao diện Blynk thiết kế được
Info thông tin Blynk để gắn vào source code của thiết bị

6. Hiển thị tín hiệu trên laptop và thiết bị điện thoại được kết nối:
Giao diện hiện thị trên laptop
Hiển thị trên màn hình điện thoại sau khi kết nối thiết bị cùng điện thoại

Task 4:

- Đánh giá về ứng dụng IOT của nhóm chúng em, thì nói chung ứng dụng IOT của nhóm
chúng em cũng rất tiện ích, dễ sử dụng và an toàn. IOT của chúng em sẽ giải quyết các
vấn đề về tìm hiểu nhiệt độ của một khu vực hoặc độ ẩm. Đối với con người thì nhiệt độ
là một thứ không màu không mùi nhưng nó lại tác động rất lớn đối với cuộc sống của
toàn hành tinh trái đất, và nếu như có ứng IOT của chúng em thì con người sẽ biết nhiệt
độ nơi mình ở bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp thì ứng dụng IOT sẽ bảo vệ các nhân
viên doanh nghiệp của mình , cho các doanh nghiệp biết được nhiệt độ nơi mình làm sẽ
làm giảm tai nạn cháy hoặc nhiều thứ khác. Còn đối với xã hội thì IOT có thể cho ta biết
mỗi ngày, mỗi tháng hoặc mỗi năm thì đất nước ta chỗ nào nóng hơn và chỗ nào mát mẻ
hơn. Tiếp theo là các vấn đề khi IOT được ứng dụng vào một hệ sinh thái rộng lớn, đầu
tiên chính là khoảng cách mà IOT có thể đo được thì chỉ có bán kính khá nhỏ và không
rộng lớn. Thứ hai là ứng dụng không thể đo được nhiệt độ của đồ vật hoặc con vật.

- Đó là đánh giá và các vấn đề về IOT của nhóm em. Bài chúng em còn nhiều sai sót
mong thầy xem và góp ý kiến. Cảm ơn thầy.

You might also like