XDLLPL VĐ 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

VẤN ĐỀ 3

Phương pháp lập luận


pháp lý trong giải
thích và áp dụng luật
TS. Đào Lệ Thu
Viện Luật so sánh
Trường ĐH Luật Hà Nội
Đặc trưng về nguồn luật trong
các truyền thống pháp luật
Civil Law và Common Law

NỘI DUNG Sử dụng phương pháp lập


luận pháp lý trong giải thích
và áp dụng luật

Phát hiện các lập luận pháp lý


trong bản án
1. Đặc trưng về nguồn luật trong các truyền
thống pháp luật Civil Law và Common Law
Nguồn chủ yếu và Truyền
Truyền
được coi trọng nhất thống Án lệ là nguồn luật
thống
Civil Law là pháp luật thành Common chính thống và cơ
văn; có tính hệ Law bản; không có tính
thống hóa và pháp hệ thống hóa và
điển hóa cao. pháp điển hóa cao

Gồm: (i) pháp luật Gồm: (i) án lệ; (ii)


thành văn; (ii) tập luật thành văn; (iii)
quán pháp luật; (iii) tập quán pháp luật;
án lệ, (iv) học thuyết (iv) các tác phẩm
pháp lý của các học giả
pháp lý
1. Đặc trưng về nguồn luật trong các truyền
thống pháp luật Civil Law và Common Law

Pháp luật
thành văn

Nguồn pháp
luật ở Việt
Tập quán Nam
Án lệ
pháp luật
2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong giải thích và áp dụng luật
Là hoạt động tư duy của cơ quan tiến hành tố
tụng/người tiến hành tố tụng

Dùng các phương pháp lập luận pháp lý để giải


thích và áp dụng

Tuân theo các quy luật của tư duy

Thể hiện kết quả trong các quyết định tố tụng,


bản cáo trạng, bản án (gồm cả án lệ),…
2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong giải thích và áp dụng luật
Quy
trình Truyền thống Civil Law Truyền thống Common Law
• Tìm một điều luật thích hợp • Phân tích các sự kiện/tình tiết
trong một đạo luật. của vụ việc đang xem xét và
so sánh để tìm ra sự tương
• Phân tích, giải thích để áp đồng/tương phản với vụ việc
dụng điều luật đó vào vụ đã được giải quyết trước đây.
việc đang xem xét với các • Rút ra quy tắc (lý do ra phán
sự kiện/tình tiết cụ thể (bao quyết) để đưa vào một điều
gồm việc xem giải thích đã luật phù hợp có thể áp dụng.
có về điều luật để phát hiện • Áp dụng điều luật được phát
tính liên quan với vụ việc). hiện vào nội dung xét xử.
2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong giải thích và áp dụng luật
Trong Civil Law Trong Common Law
• Tư duy dựa trên luật: • Tư duy dựa trên tình huống/sự
kiện pháp lý:
các đạo luật chứa đựng những
các đạo luật thường không có tính
quy phạm và những nguyên tắc khái quát và toàn diện nên cơ quan
pháp lý mang tính khái quát cao, tư pháp đặc biệt chú ý đến những
cung cấp các giải pháp pháp lý để sự kiện/tình tiết, nghiên cứu kĩ
giải quyết tất cả các vụ việc trong lưỡng vấn đề pháp lý cần giải quyết
từng lĩnh vực pháp luật nên cơ và phán xét trên cơ sở xác định
quan tư pháp luôn có ý thức bắt chính xác tất cả những vụ việc đã
đầu từ tìm kiếm luật và phân tích được xét xử trong quá khứ có tình
luật. tiết tương tự với vụ việc đang được
giải quyết ở thời điểm hiện tại.
2.1. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong giải thích pháp luật
Làm sáng tỏ nội
Hoạt động của dung, ý nghĩa và
tòa án, thẩm mục đích của các
phán đối với QPPL để áp dụng
pháp luật thành luật một cách
văn chính xác và
Giải thích thống nhất
pháp luật
Nhằm áp dụng Đòi hỏi vừa phản
ngữ nghĩa của ánh đúng tinh
quy phạm PL thần của nhà làm
vào vụ, việc cụ luật, vừa có tư
thể duy độc lập và
sáng tạo
2.1. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong giải thích pháp luật

Lập luận phải tôn trọng ba nguyên tắc của giải


thích pháp luật

Tôn trọng sự trong Chỉ sửa nghĩa văn


Tôn trọng tính hệ
sáng, nguyên phạm thông dụng thống của pháp
nghĩa của ngôn để tránh sự vô lý,
luật
ngữ pháp luật mâu thuẫn
2.1. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong giải thích pháp luật

• VD: Giải thích khái niệm “mẹ” trong một vụ án của nước ngoài:
• Lập luận theo hướng bảo vệ quyền lợi của trẻ em để phản biện (theo
mục đích của luật): người cha đẻ (một mình) đi cùng em bé có thể coi
là mẹ
• Lập luận theo văn phạm (theo hình thức thể hiện của luật) và theo
hướng bảo vệ quyền lợi của bà mẹ : phải là người mẹ (phụ nữ)
2.1. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong giải thích pháp luật

Các PP suy Các


luận logic Nhóm PP
hình thức: phương
suy luận
diễn dịch, pháp chủ thực tế
quy nạp,… yếu
2.1. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong giải thích pháp luật
Ví dụ: giải thích dấu hiệu luật định “để làm hoặc không làm một việc
vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ” trong tội Nhận hối
lộ (Đ.354 BLHS): việc làm hay không làm này có thể là một việc
đúng pháp luật thì hành vi vẫn cấu thành tội phạm, miễn động cơ
của việc đó là do được nhận lợi ích từ người đưa.
PP “suy luận tất nhiên”: theo các quy định về công vụ thì việc thực
hiện công vụ phải chí công, vô tư, không chịu ảnh hưởng của yếu tố
lợi ích từ bên ngoài, vì vậy trường hợp thực hiện công vụ cụ thể bất
kì cũng phải vô tư.
PP “diễn dịch”: cái chung là “việc làm hay không làm”, cái riêng là
“việc làm hay không làm đúng hoặc không đúng”.
2.2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong áp dụng pháp luật
Hoạt động của
cơ quan tư pháp Phân tích tình tiết
nhằm cá biệt của vụ việc, nhận
hóa các quy diện vấn đề (câu
phạm PL hiện hỏi) pháp lý, thu
hành vào những thập và đánh giá
trường hợp cụ chứng cứ
Áp dụng
pháp luật thể

Đòi hỏi đúng


Xác định và tinh thần của
phân tích luật áp pháp luật, bảo vệ
dụng công lý và lẽ
phải
2.2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong áp dụng pháp luật

Thẩm phán trong


Thẩm phán trong truyền thống Common
truyền thống Civil Law Law

Sử dụng lập luận pháp lý


chủ yếu để lý giải sự giống
Sử dụng lập luận để lý giải nhau/khác nhau của các
sự phù hợp giữa quy định tình tiết trong vụ án đang
của luật (thành văn) với sự được xét xử với các tình tiết
kiện trong tình huống trong vụ án đã có phán
quyết
2.2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong áp dụng pháp luật

Thẩm phán trong Thẩm phán trong


truyền thống Civil truyền thống
Law Common Law

Thường bắt đầu lập luận Thường bắt đầu lập luận
bằng phương pháp diễn bằng phương pháp quy
dịch nạp
Tam đoạn luận

Các phương IRAC


pháp lập luận
pháp lý Quy nạp: để tìm ra phương án
thường được giải quyết mới
sử dụng Suy luận đối nghịch, suy luận
trong áp tất nhiên, suy luận phản chứng
dụng pháp
So sánh tương đồng và so
luật sánh tương phản
Các phương pháp suy luận
thực tế
2.2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong áp dụng pháp luật
PP tam đoạn
luận

Kết luận:
Tiền đề Tiền đề Nội dung
lớn: nhỏ: tình huống
Nội dung Nội dung phù hợp với
quy phạm tình huống nội dung
quy phạm
2.2. Sử dụng phương pháp lập luận pháp lý
trong áp dụng pháp luật

PP IRAC

Xác định vấn Phân tích, áp Đưa ra quyết


Tìm luật
đề pháp lý dụng định
2.1. Sử dụng phương pháp lập luận pháp
lý trong giải thích pháp luật
• Án lệ số 03/2016 về vụ án “Ly hôn” tại Hà Nội giữa nguyên đơn là chị Đỗ
Thị H với bị đơn là anh Phạm Gia N: khi xét xử vụ án ly hôn và phân chia
tài sản chung của vợ chồng là ngôi nhà hai tầng được xây trên thửa đất
80m2 do bố anh N cho (không có giấy tờ), tòa đã cho rằng quyền sử dụng
đất thuộc về hai vợ chồng và khi ly hôn chị H cũng có quyền tài sản đối
với diện tích đất đó.
• Tòa đã đưa ra lập luận như sau: “Trường hợp cha mẹ đã cho vợ chồng
người con một diện tích đất và vợ chồng người con đã xây dựng nhà kiên
cố trên diện tích đất đó để làm nơi ở, khi vợ chồng người con xây dựng
nhà thì cha mẹ và những người khác trong gia đình không có ý kiến phản
đối gì; vợ chồng người con đã sử dụng nhà, đất liên tục, công khai, ổn
định và đã tiến hành việc kê khai đất, được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất thì phải xác định vợ chồng người con đã được tặng cho
quyền sử dụng đất.
3. Phát hiện các lập luận pháp lý trong bản
án

Phát hiện luận điểm

Phát hiện luận cứ

Phát hiện luận chứng

You might also like