Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

PHẦN 4. ESTER KHÔNG NO 1 NỐI ĐÔI C = C, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ.

Câu 131. Đun nóng ester CH3COO–CH=CH2 trong dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 132. Ester đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2 thủy phân trong môi trường kiềm đun nóng thu
được muối và alcohol. Công thức của ester X là
A. CH3COO–CH=CH2 B. HCOO–CH2–CH=CH2
C. HCOO–C(CH3)=CH2 D. HCOO–CH=CH-CH3
Câu 133. Chất nào khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có aldehyde?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu 134. Một ester có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường acid thu được acetaldehyde
Công thức cấu tạo thu gọn của ester đó là
A. HCOO–CH=CH-CH3. B. CH3COO–CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3. D. HCOO–C(CH3)=CH2.
Câu 135. Ester X có công thức C4H6O2, biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và acetone. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH3COO–CH=CH2 B. HCOO–CH2–CH=CH2
C. HCOO–C(CH3)=CH2 D. CH3COO–C2H5
Câu 136. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân chất nào trong acid đun nóng không có tráng bạc?
A. CH2=CH−COO–CH3 B. HCOO–CH2–CH=CH2
C. CH3COO–CH=CH2 D. HCOO–CH3
Câu 137. Thủy phân ester đơn chức A trong môi trường acid đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm đều có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo phù hợp của A là
A. CH3COO–CH=CH2 B. HCOO–CH2–CH=CH2
C. HCOO–CH3 D. HCOO–CH=CH2
Câu 138. Cho các dung dịch: Br2 (1), KOH (2), C2H5OH (3), AgNO3/NH3 (4). Với điều kiện phản ứng coi như có đủ
thì vinyl formate tác dụng được với các chất là
A. (2) B. (4), (2) C. (1), (3) D. (1), (2) và (4)
Câu 139. Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2OH; CH3COO–CH=CH2; CH2=CH2. Số
chất trong dãy làm mất màu nước bromine là
A. 4 B. 5. C. 3 D. 2.
Câu 140. Cho các este sau: ethyl acetate, propyl acetate, methyl propionate, methyl methacrylate. Có bao nhiêu este
tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polyme?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 141. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ethyl acetate có công thức phân tử là C4H8O2.
B. Phân tử methyl methacrylate có một liên kết π trong phân tử.
C. Methyl acrylate có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.
D. Ethyl formate có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 142. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ester đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2?
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 143. Xà phòng hóa ester X không no, mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O2 thu được aldehyde và một muối
của acid hữu cơ. Số công thức phù hợp với este X là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 144. Ester X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá
tạo ra một aldehyde và một muối của acid hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 145. Thủy phân ester X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số
este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 148. Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được aldehyde và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polyme.
Câu 149. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH ⃗ X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng)⃗ Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3(dư)⃗ E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3(dư) ⃗ F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4
C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO.
Câu 150. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH Y+Z
Y (rắn) + NaOH (rắn) CH4 + Na2CO3
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag. Chất X là
A. Ethyl formate B. Methyl acrylate C. Vinyl acetate. D. Ethyl acetate
Câu 151. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH Y(rắn) + Z
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O T(chất hữu cơ) + 2NH4NO3 + 2Ag.
T + NaOH Y + NH3 + H2O. Chất X là
A. Metyl acrylat B. Vinyl axetat C. Etyl axetat D. Etyl fomat
Câu 152. Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) Y+Z ;
Y + NaOH (rắn) T+P
T Q + H2 ;
Q + H2O Z.
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 153. Cho sơ đồ phản ứng:
Ester X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na.
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 154. Ester X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2. D. HCOO-CH2-CH=CH2.
PHẦN 5. ESTER CHỨA VÒNG THƠM VÀ ESTER CỦA PHENOL
Câu 156. Benzyl acetate có mùi thơm của hoa nhài có công thức cấu tạo là
A. CH3COO–C6H5 B. C6H5COO–CH3
C. CH3COO–CH2C6H5 D. HCOO–C6H5
Câu 157. Đun nóng CH3COO–C6H5 với lượng dư dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa, C6H5OH B. C6H5COONa, CH3OH
C. CH3COONa, C6H5ONa, H2O D. C6H5COONa, CH3OH, C6H5ONa
Câu 158. Đun nóng ester X với dung dịch NaOH, thu được hai muối của acid hữu cơ. Este X là
A. CH3COO–CH2–C6H5 B. C6H5COO–CH3
C. HCOO–C6H5 D. CH3COO–CH=CH2.
Câu 159. Ester X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai
muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo X là
A. HCOO–CH2–C6H5 B. HCOO–C6H4–CH3
C. C6H5COO–CH3 D. CH3COO–C6H5
Câu 160. Ester X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai
muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo X là
A. CH3COO–CH2–C6H5 B. HCOO–C6H4–C2H5
C. C6H5COO–C2H5 D. C2H5COO–C6H5
Câu 161. Chất thơm P thuộc loại ester có công thức phân tử là C 8H8O2. Chất P không được điều chế từ phản ứng của
acid và alcohol tương ứng, không có phản ứng tráng gương. Công thức P là
A. C6H5COO–CH3 B. HCOO–CH2–C6H5
C. CH3COO–C6H5 D. HCOO–C6H4–CH3
Câu 162. Chất thơm P thuộc loại ester có công thức phân tử là C8H8O2. Chất P được điều chế từ phản ứng của acid và
alcohol tương ứng, có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức của P là
A. C6H5COO–CH3 B. HCOO–CH2–C6H5
C. CH3COO–C6H5 D. HCOO–C6H4–CH3
Câu 163. Trường hợp nào dưới đây tạo ra alcohol và muối sodium của carboxylic acid?
A. HCOO–CH=CH–CH3 + NaOH B. CH3COO–CH2–CH=CH2 + NaOH
C. CH3COO–C6H5 (phenyl axetat) + NaOH D. CH3COO–CH=CH2 + NaOH
Câu 164. Cho các ester: (1) CH3COO–C6H5, (2) CH3COO–CH=CH2, (3) CH2=CHCOO–CH3, (4) HCOO–CH2-
CH=CH2, (5) HCOO-CH2-C6H5. Ester nào thủy phân không tạo alcohol?
A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (2) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (5)
Câu 165. Cho các ester: phenyl formate (1), vinyl acetate (2), triolein (3), methyl acrylate (4), benzyl acetate (5). Dãy
các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra alcohol là
A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).
Câu 166. Cho dãy các chất: phenyl acetate, allyl acetate, methyl acetate, ethyl formate, vinyl acetate. Số chất trong
dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra alcohol là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 167. Ester nào phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo hai muối ?
A. C6H5COO–C6H5 (phenyl benzoate). B. CH3COO–C6H5 (phenyl acetate).
C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3.
Câu 168. Số đồng phân ester đơn chức có chứa vòng benzene ứng với công thức phân tử C8H8O2 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 169. Cho các hợp chất thơm của có cùng công thức phân tử C8H8O2 như sau:

Các chất tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được alcohol là
A. (1) và (3). B. (2) và (5). C. (3) và (4). D. (1) và (2).

Câu 171. Ester X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai
muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 172. Cho a mol ester X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 173. Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzene) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol
chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxygen.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 174. Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzene) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol
chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây
đúng ?
A. Chất T tác dụng với NaOH tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hydrogen.
C. Chất X tác dụng với NaOH tỉ lệ mol 1 : 4.
D. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.
Câu 175. Chất X có công thức phân tử C 9H8O4 là một loại thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với NaOH thu được
1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol nước. Nung Y với hỗn hợp CaO và NaOH thu được alkane đơn giản nhất. Chất
Z phản ứng với H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức ( không có khả năng tráng gương). Cho các phát
biểu sau:
(1) Chất X phản ứng với NaOH (t0) theo tỉ lệ mol 1: 3
(2) Từ Y bằng 1 phản ứng có thể điều chế được acetic acid.
(3) Chất Z có công thức C7H4O4Na2
(4) Chất T không phản ứng với CH3COOH nhưng phản ứng với CH3OH (với H2SO4 đặc, t0).
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
PHẦN 6. ESTE ĐA CHỨC
Câu 176. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai alcohol đơn chức có số
nguyên tử carbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5OCO-COO-CH3. B. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
C. CH3OCO-CH2-COO-C2H5 D. CH3OCO-COO-C3H7
Câu 177. Xà phòng hóa hoàn toàn ester X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm:
(COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4. B. C6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4.
Câu 178. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glycerol
và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 179. Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl X4 + NaCl
(c) X2 + HCl X5 + NaCl

(d) X3 + X4 X6 + H2O
Biết X là hợp chất hữu mạch hở có công thức phân tử C 5H8O4 và chứa hai chức ester; X2, X3 đều có hai nguyên tử
carbon trong phân tử và khối lượng mol của X5 nhỏ hơn khối lượng mol của X3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X tham gia phản ứng tráng gương. B. Phân tử X6 có 3 nguyên tử oxygen.
C. Phân tử khối của X6 là 104. D. X4 là hợp chất hữu cơ đơn chức.
Câu 180. Ester hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo
thành từ alcohol Y và carboxyl acid Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc
ở 1700C không tạo ra alkene. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Y là ethylic alcohol.
C. Chất Z không làm mất màu dung dịch bromine.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen.
Câu 181. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và
2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được dimethyl ether. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng
(dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào
đúng ?
A. Chất T không có đồng phân hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1:3.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước bromine.
Câu 185. Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O X1 + 4Ag + 4NH4NO3
(b) X1 + 2NaOH X2 + 2NH3 + 2H2O
c) X2 + 2HCl X3 + 2NaCl

d) X3 + C2H5OH X4 + H2O
Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X 2, sản phẩm thu được
chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X4 là
A. 118. B. 90. C. 138. D. 146.
Câu 186. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl X4 + NaCl
(c) X2 + HCl X5 + NaCl
(d) X3 + CuO X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức ester; X1, X2 đều có hai nguyên tử carbon trong phân tử và
khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sai?
A. Phân tử khối của X4 là 60. B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X6 là aldehyde acetic. D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxygen.
Câu 187. Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C 9H16O4, chứa hai chức ester) bằng dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm alcohol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử carbon và MX < MY < MZ. Cho Z tác dụng với
dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2.
(b) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(c) Alcohol X là propan-1,2-diol.
(d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 188. Cho các sơ đồ phản ứng :
E + NaOH X + Y
F + NaOH X + Z
Y + HCl T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức ester (được tạo thành từ carboxylic acid và
alcohol) và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen, E và Z có cùng số nguyên tử carbon; M E
< MF < 175
Cho các phát biểu sau
(a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên
(b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất
(c) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 199. Cho các sơ đồ phản ứng :
E + NaOH X + Y
F + NaOH X + Z
Y + HCl T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức ester (được tạo thành từ carboxylic acid và
alcohol) và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen, E và Z có cùng số nguyên tử carbon; M E
< MF < 175. Cho các phát biểu sau
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
(b) Có hai công thức thỏa mãn của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 200. Cho các sơ đồ phản ứng :
E + NaOH X + Y
F + NaOH X + Z
X + HCl T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức ester (được tạo thành từ carboxylic acid và
alcohol) và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen, E và Z có cùng số nguyên tử carbon; M E
< MF < 175. Cho các phát biểu sau
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 201. Cho các sơ đồ phản ứng :
E + NaOH X + Y
F + NaOH X + Z
X + HCl T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức ester (được tạo thành từ carboxylic acid và
alcohol) và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen, E và Z có cùng số nguyên tử carbon; M E
< MF < 175. Cho các phát biểu sau
Cho các phát biểu sau
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 202. Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
E + NaOH X + Y+Z
X + HCl F + NaCl
X + HCl T + NaCl
Biết: E chỉ chứa nhóm chức ester và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen, ME < 168; MZ
< MF < MT. Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Trong phân tử Z và T đều không có liên kết pi.
(c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm.
(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.
(e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 203. Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
(1) E + NaOH X+Y+Z
(2) X + HCl F + NaCl
(3) Y + HCl T + NaCl
Biết E chỉ chứa nhóm chức ester và trong phân tử có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen; ME < 168; MZ
< MF < MT. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm.
(b) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.
(c) Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
(d) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(e) Trong phân tử Z và F đều không có liên kết pi.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 204. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, được tạo thành từ carboxylic aicd và
alcohol. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T là muối của carboxylic aicd hai chức, mạch hở.
(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra acetic acid.
(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được acetic acid.
(đ) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 205. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ carboxylic aicd và
alcohol. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra formic acid.
(b) Chất Z có nhiệt độ sôi thấp hơn ethylic alcohol
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C, thu được alkene.
(e) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 206. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, được tạo thành từ carboxylic aicd và
alcohol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chât T có nhiệt độ sôi cao hơn acetic acid.
(b) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C, thu được alkene.
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Y là muối của carboxylic aicd hai chức, mạch hở.
(đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 207. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, được tạo thành từ carboxylic aicd và
alcohol. Cho các phát biểu sau:
(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được acetic acid.
(b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn acetic acid.
(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3.
(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc,
(đ) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 208. Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH 2O. Các chất E, F, X tham gia
phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH X+Y
F + NaOH X+Z
X + HCl T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được acetic acid.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được aldehyde acetic.
(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(e) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ethylic alcohol.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 209. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ carboxylic aicd và alcohol. Từ E và F
thực hiện sơ đồ các phản ứng sau
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức.
(b) Chất Y là đồng đẳng của ethylic alcohol.
(c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của acetic acid.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 210. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ carboxylic aicd và alcohol. Từ E và F
thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E và F đều là các ester đa chức.
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.
(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ethylic alcohol.
(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

You might also like