PL4 - Tinh Thuy Luc CNN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Thủy điện tích năng Bác Ái TKKT-GĐ2

Phụ lục 4: TÍNH TOÁN THỦY LỰC CỬA NHẬN NƯỚC

4.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ


[1]: TCVN 9151 : 2012 Công trình thủy lợi - Qui trình tính toán thủy lực Cống dưới sâu;
Ngoài ra, tham khảo các tài liệu sau:
[2]: Sổ tay thủy lực KiXiLep;
[3]: Sổ tay kỹ thuật thủy lợi -tập 6-phần 2;
[4]: Công trình trạm thuỷ điện (của PGS, TS Hồ Sỹ Dự - Trường Đại học Thuỷ lợi);
[5]: “Water Development” (Volume Two/A, High Head Power Plants) - Tài liệu
nước ngoài.

4.2. SƠ ĐỒ TÍNH THỦY LƯC CỬA NHẬN NƯỚC

562,20
6.51

x
+
y
=1 4.7 556.5
4,5 1,5
9

7.5

7.5
x y
+ =1
2,7 0,9 549,00
i=0,001

1.6
20 24.7
44.7
1.5
6.8

8.2 9.98
1.8

12.38
6.8

18°59'

1.01
1.8

8.62
35.6

7.5

0.9 24.7
2.6
18°59'

I I
6.8

12.38
1.8

22.25
6.8
1.5

Hình 4.1. Sơ đồ tính thủy lực cửa nhận nước

PL4: Tính toán thủy lực cửa nhận nước PL 1


Thủy điện tích năng Bác Ái TKKT-GĐ2

4.3. SỐ LIỆU VÀ THÔNG SỐ CHÍNH


Bảng 4.1.
TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Trị số
1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 602,80
2 Mực nước thấp nhất trước cửa nhận nước MNmin m 562,94
3 Lưu lượng thiết kế Qtk m3/s 353,44
4 Số cửa nhận nước trên tuyến năng lượng n 2
5 Số khoang của mỗi cửa nhận nước k 4
6 Lưu lượng qua mỗi hầm Q1h m3/s 176,72
7 Lưu lượng qua mỗi khoang lưới c/rác Q1k m3/s 44,18
8 Bề rộng lòng dẫn trước cửa nhận nước Bb m 80,00
9 Cao trình lòng dẫn trước cửa nhận nước Zb m 546,00
10 Kích thước 1 khoang lưới chắn rác Bcv  Hcv mm 6,89,0

4.4. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN


4.4.1. Xác định kích thước cửa vào
Kích thước cửa vào (Bcv, Hcv) được xác định trên cơ sở vận tốc dòng chảy ngay
trước lưới chắn rác nhỏ hơn 1m/s (để đảm bảo yêu cầu vớt rác).
Vận tốc ngay trước lưới chắn rác xác định như sau:
Q1 k
V cr = = 0,72 m/s < 1
F cv
Trong đó:
+ Q1k = 44,18 m3/s (Lưu lượng qua mỗi khoang lưới chắn rác)
+ Fcv = Bcv  Hcv = 6,89,0 = 61,2 m2 (Diện tích mặt cắt ngay trước lưới chắn rác)
+ Hcv: là chiều cao cửa vào ngay trước lưới chắn rác (m).
+ Bcv : là chiều rộng cửa vào ngay trước lưới chắn rác (m).
Vậy kích thước cửa vào theo thiết kế đảm bảo yêu cầu vớt rác.

4.4.2. Tính cao trình ngưỡng cửa nhận nước


Theo điều kiện không phát sinh phễu khí tại cửa vào và để đảm bảo an toàn khi
vận hành thì cao trình ngưỡng cửa nhận nước được xác định như sau:
Zngưỡng  Min(Z1; Z2)

Trong đó:
Z1 = MNmin – S1 – HCV
Z2 = MNmin – S2 – D - hw
PL4: Tính toán thủy lực cửa nhận nước PL 2
Thủy điện tích năng Bác Ái TKKT-GĐ2

Với S1 và S2 là độ sâu ngập trần cửa nhận nước; h w là tổn thất cột nước trong
đoạn cửa vào.
 Tính độ sâu ngập trần cửa nhận nước S1 và S2 :
Theo công thức của J.L Gordon trong tài liệu [5], độ sâu ngập trần cửa nhận
nước xác định theo các công thức:
V 21
S1 =3 .
2g
S2 =(0 ,54−:−0 , 72).V 2 . √ H
Trong đó:
S1: là khoảng cách từ mực nước thấp nhất đến trần cửa nhận nước tại
lưới chắn rác (m).
S2: là khoảng cách từ mực nước thấp nhất đến trần cửa nhận nước tại
cuối cửa vào (m).
V1=Vcr = 0,72 m/s : Vận tốc dòng chảy ngay trước lưới chắn rác;
V2: Vận tốc dòng chảy tại cuối cửa vào. Cuối cửa vào là mặt cắt cống
vuông 2 = B  H = 7,5  7,5  2 = 56,25 m2  V2 = Q1h / 2 = 3,14 m/s
Thay số được kết quả :
S1 = 0,08 m
S2 (min – : – max) = (4,65 – : – 6,19) m ; Chọn S2 = 6,0 m

 Tính tổn thất cột nước trong đoạn cửa vào hW:
Tổn thất cột nước riêng trong đoạn cửa vào của cửa nhận nước (gồm tổn thất dọc
đường hd và tổn thất cục bộ hc) được trích từ tổng tổn thất cột nước qua tuyến năng
lượng (đã được tính trong Phụ lục 2), cụ thể tổn thất cột nước qua cửa nhận nước
như bảng sau:
Bảng 4.1. Tổn thất cột nước trong đoạn cửa vào cửa nhận nước
Q tính Tổn thất dọc đường, hd (m) Tổn thất cục bộ, hc (m) hw
3
m /s Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 CV LCR TH TH (m)
150 0,002 0,004 0,010 0,009 0,003 0,021 0,014 0,063
175 0,003 0,005 0,014 0,012 0,004 0,028 0,019 0,086
200 0,004 0,006 0,018 0,016 0,006 0,037 0,025 0,112
176,72 Nội suy ====> 0,09
Như vậy:
Z1 = MNmin – S1 – HCV = 562,94 – 0,08 – 9 = 553,94 m
Z2 = MNmin – S2 – D - hw = 562,94 – 6,0 – 7,5 – 0,08 = 549,35 m
Zngưỡng  min(Z1; Z2) = min(553,94; 549,35) = 549,35
Chọn cao trình ngưỡng cửa nhận nước = 549,00 m

PL4: Tính toán thủy lực cửa nhận nước PL 3


Thủy điện tích năng Bác Ái TKKT-GĐ2

4.4.3. Thiết kế hình dạng cửa vào


Miệng cửa lấy nước là vị trí gây tổn thất thủy lực lớn, bởi vì dòng chảy bị co
hẹp đột ngột từ thượng lưu vào cửa. Do đó phải chọn hình thức thuận dòng nhất, để
giảm tổn thất đến mức nhỏ nhất.
a) Miệng cửa lấy nước
Đường viền miệng cửa vào thuận dòng nhất là theo phương trình elip. Do điều
kiện cấu tạo, chọn cả trần trên và ngưỡng dưới cửa đều theo dạng elip.
Sơ đồ tính toán hình dạng miệng cửa vào như hình trang sau:

Phương trình elip tổng quát cho đường viền trần cửa vào và ngưỡng như sau:
x2 y2
+ =1
a2 ( 1−ε )2 .a 2
Trong đó:
: Hệ số co hẹp dòng chảy theo phương đứng, tính theo công thức:
0 , 043
ε=0 , 57+
1 ,1−η
a
η=
tn
Với hình elip của trần, lấy a=a’ và =’
Với hình elip của ngưỡng, lấy a=a” và =”
Vì cao trình ngưỡng cửa cao hơn đáy thượng lưu nên cần xác định cao trình mặt
phân giới nằm ngang C-C để tạo cho dòng chảy phân phối vận tốc đều theo chiều cao
cửa.
Cao trình mặt phẳng C-C so với đáy thượng lưu xác định theo công thức:

tc={ p.trSub{size8{n} } over {trSub{size8{n} -h} }{¿


PL4: Tính toán thủy lực cửa nhận nước PL 4
Thủy điện tích năng Bác Ái TKKT-GĐ2

b) Đầu các trụ pin


Theo thiết kế, hướng dòng chảy vào thẳng góc với cửa lấy nước nên đầu trụ pin
có dạng hình tròn hoặc elip. Kiến nghị chọn dạng elip.
Phương trình elip cho đầu trụ pin lấy giống với phương trình của ngưỡng cửa

c) Kết quả tính toán hình dạng cửa vào


Vậy phương trình elip của đường viền trần cửa vào và ngưỡng như sau:
x2 y2
+ =1
+ Trần cửa vào: 4 ,52 1 ,5 2
x2 y2
+ =1
+ Ngưỡng và đầu trụ pin: 2 ,7 2 0 , 92

PL4: Tính toán thủy lực cửa nhận nước PL 5

You might also like