Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

VẬT DẪN TÍCH ĐIỆN

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

- Chia vật tích điện thành những phần tử nhỏ mang điện tích dq (cách chia này còn tuỳ thuộc vào hình dạng của
vật tích điện).

- Xét phần tử nhỏ mang điện tích dq bất kì, tìm cường độ điện trường d E ; điện thế dV do phần tử dq đó gây ra
tại điểm đang cần tính điện trường hoặc điện thế.
- Lấy tích phân toàn bộ vật ta sẽ tìm được cường độ điện trường hoặc điện thế do toàn bộ vật tích điện gây ra tại
điểm đang xét.
1. Công thức xắc định cường độ điện trường do điện tích dq gây ra tại điểm M cách nó một đoạn r:

kdq
d⃗
E= .⃗
r0
r2
(1)

r
với 0 là véc tơ đơn vị trên phương của r⃗ ; r⃗ có gốc tại dq , ngọn tại M.
2. Công thức xắc định điện thế do điện tích dq gây ra tại điểm M cách nó một đoạn r:

kdq
dV =
r (2)
3. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:
dV
E=−
dr (3)
1
k= =9 .10 9 Nm 2 /C 2
Chú ý:
4 πε 0
4. Mật độ điện tích:
Mật độ điện tích dài λ Mật độ điện tích mặt σ Mật độ điện tích khối ρ
dq dq dq
λ= σ= ρ=
dℓ dS dV
dq là điện tích chứa trong yếu tố dq là điện tích chứa trong yếu tố dq là điện tích chứa trong yếu tố
dℓ . dS . dV .

ĐƯỜNG THẲNG TÍCH ĐIỆN ĐỀU


Bài 1:
Một thanh mảnh thẳng AB, chiều dài L tích điện đều với mật độ
A λ B
điện tích dài λ> 0 , đặt trong không khí.
Xắc định cường độ điện trường và điện thế do thanh gây ra tại
điểm M nằm trên trục của thanh cách đầu A của thanh đoạn M
AM =a như HV.

Bài 2:
Một thanh mảnh thẳng AB, chiều dài L tích điện đều với mật độ điện tích M
dài λ> 0 , đặt trong không khí.

a
Xắc định cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M cách đầu A của thanh đoạn a như HV.
Bài 3:
Một thanh mảnh thẳng AB, chiều dài L tích điện đều với mật độ điện tích dài λ> 0 , đặt trong không khí.
Xắc định cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M cách trục của
thanh đoạn a như HV. M

Bài 4: a
Có hai thanh mảnh thẳng OA; OB chiều dài lần lượt là OA= X 1 ; OB=X 2 A B
đặt trong không khí. Hai thanh tích điện đều với mật độ điện tích trên mỗi O λ
thanh là λ 1 >0 ; λ 2 >0 . Ghép hai đầu O của mỗi thanh lại với nhau thành
một thanh thẳng AOB. Giả sử không có sự phân bố lại điện tích trên các thanh sau khi ghép.
Xắc định cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua O vuông góc với thanh
AB và cách thanh một đoạn bằng a.
CUNG TRÒN TÍCH ĐIỆN ĐỀU
Bài 1:Một vòng tròn mảnh bán kính R, tích điện đều là q >0 đặt nằm ngang trong R dℓ
không khí như hình vẽ bên. Lấy trục OZ thẳng đứng trùng với trục của vòng dây. Gốc dϕ O
tại tâm vòng. Tính cường độ điện trường E và điện thế V tại điểm M nằm trên trục Oz O
với OM =z .
Bài 2:
Một sợi dây có dạng một cung tròn mảnh, bán kính R, góc ở tâm 2α, sợi dây tích điện đều là q >0 đặt trong
không khí. Xắc định cường độ điện trường và điện thế tại tâm của cung tròn.
Bài 3:
Có hai cung tròn mảnh có cùng bán kính, góc ở tâm lần lượt là 2 α 1 và
(2 π −2 α 1 ) . Hai cung tròn tích điện đều với mật độ điện tích dài lần R λ2
λ1

E2 ⃗
E1
lượt là λ 1 >0 ; λ 2 >0 .Ghép hai cung tròn nói trên lại với nhau thành
vòng tròn kín rồi đặt trong không khí, giả sử không có sự phân bố lại 2α1 X
điện tích sau khi ghép chúng lại với nhau. Tính cường độ điện trường
và điện thế do vòng tròn nói trên gây ra tại tâm O của nó.
Bài 4: Z
Có hai cung tròn mảnh giống nhau bán kính R có dạng nửa vòng tròn,
một cung tròn tích điện đều với mật độ điện tích dài là λ> 0 , cung tròn còn lại tích M
điện đều với mật độ điện tích dài là −λ . Ghép hai cung tròn nói trên lại với nhau
thành một vòng tròn kín rồi đặt trong không khí. Lấy trục OZ đi qua tâm của vòng
dây và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.Xắc định cường độ điện trường và
điện thế tại điểm M nằm trên trục OZ, giả sử không có sự phân bố lại điện tích sau −λ
khi ghép hai cung tròn lại với nhau. R
Bài giải: O
- Chia vòng dây thành nhiều phần tử nhỏ mang điện tích dq=λdℓ=λ Rd ϕ . λ
Chọn hệ trục toạ độ OXYZ như HV1.
* Tính cường độ điện trường tại M. Z
d⃗
E1
- Xét cường độ điện trường do phần tử dq gây ra tại M là
d⃗
E1 có
kdq kλ Rd ϕ
dE 1= = M d⃗
E
phương chiều như hình vẽ, độ lớn r 2 ( R2 + z 2 )
α d⃗
E2
z
−λ
- Do ta luôn tìm được hai phần tử dq đối xứng nhau qua O, mỗi phần tử dq này gây ra tại M một điện trường có
thành phần điện trường theo phương của trục OZ triệt tiêu lẫn nhau từng đôi một do đó điện trường tại M có
phương vuông góc với trục OZ tức nằm trong mặt phẳng XOY.

- Nhận thấy khi dq di chuyển trên nửa đường tròn tâm O thì véc tơ d E cũng quay trong mặt phẳng XOY, tâm
M , độ lớn dE=2 dE1 sin α không đổi, được vẽ biểu diễn như HV2.

- Trong quá trình véc tơ d E quay trong mặt phẳng XOY, dễ thấy thành phần y
theo phương của trục OX bị triệt tiêu, chỉ còn thành phần theo phương OY.
π π π
E=EY =∫ dEY =∫ dE sin ϕ=∫ 2 dE1 sin α sin ϕ d⃗
E
- Nói khác đi 0 0 0
ϕ
π
2 kλR sin α 4 kλR sin α R
2 ∫
E= sin ϕ . dϕ= sin α = M x
2
R +z 0
2
R +z
2
√ R 2+ z2 HV2
với
4 kλ . R 2 4 kqR
⇒ E= 2 2 3 /2 =
(R +z ) π ( R2 + z 2 )3 /2 (q là điện tích của nửa vòng tròn
q
λ= >0
π .R ).
* Tính điện thế tại M.
kq kq
(V = − =0 )
Do tính đối xứng nên V =0 √ R + Z √ R 2+ Z 2
2 2

Nhận xét:
- Véc tơ cường độ điện trường cùng chiều dương với trục OY (tức là hướng về phía nửa âm của vòng tròn).
4 kλ
z=0 ⇒ E=
- Khi R phù hợp với kết quả bài 2 phần cung tròn tích điện đều (khi sử dụng kết quả bài 2 với
2 α =π và nguyên lí chồng chất điện trường).

You might also like