Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Văn hóa Là phạm trù khoa Những kiến thức

học xã hội để chỉ Những kinh nghiệm sống


toàn bộ Tín ngưỡng
Phong tục tập quán
Tài năng con người
Đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội
Cung cấp cho xã hội những mô hình ứng xử thể hiện trong
quá trình xã hội hóa cá nhân
Dưới con mắt của các nhà xã hội học, con người là một “sinh vật xã hội” với tư
cách là thành viên một nhóm, một xã hội
Khái niệm văn hóa: là một công cụ để hiểu ứng xử của con người với tư cách
là người chuyển tải các yếu tố truyền thống của xã hội
Cái đúng hay cái Hệ thống giá trị
sai phải được xác Hệ thống tín ngưỡng
định bởi
Đối với khoa học, không có nhận định văn hóa của xã hội này cao hơn văn hóa
của xã hội khác
Định nghĩa Văn hóa được quan niệm như một cái gì đó riêng biệt của
xã hội. Hai khái niệm này gắn bó chặt chẽ với nhau nhưng
không đồng nhất với nhau.
Văn hóa là “Tổng hợp những hành vi học hỏi được những
giá trị, niềm tin ngôn ngữ, luật pháp và kỹ thuật của các
thành viên sống trong một xã hội nhất định nào đó”
(Prof.Dr.Brence, J.CoHan and Terri L. Orbuch)
Xã hội là những tổ chức xã hội của những người cùng hoạt
động trong đó diễn ra những chuẩn mực.
Trong cuốn Xã Định nghĩa mang Tạo ra một cơ sở
hội học Văn hóa tính liệt kê vững chắc cho lý
tác giả phân định thuyết tương đối
nghĩa Văn hóa về văn hóa sau
thành các nhóm này
Đại diện: E.Btylor
(1832 – 1917)
Định nghĩa mang Khắc phục hạn
tính lịch sử chế của Tylor
nhưng lại dựa
trên giả định sự
ổn định của văn
hóa, bỏ qua sự
biến đổi của văn
hóa
Đại diện:
B.Kmalinowski
(1884 – 1942) và
E.Sapir (1884 –
1939)
Định nghĩa chuẩn Thấy được tính
mực tương đối của hệ
thống giá trị và
tôn trọng sự khác
biệt của các nền
văn hóa khác
nhau, không quan
tâm các mối quan
hệ tương tác cũng
như sự thay đổi
tất yếu từ quá
khứ đến hiện tại.
Đại diện:
C.W.Wissler và
W.Thomas
Định nghĩa tâm lý Nhấn mạnh đến
học các hành vi ứng
xử và sự thích
nghi của con
người, khẳng
định tính chất ổn
định của các mô
hình văn hóa
Đại diện: Mai Văn
Hai
Định nghĩa cấu Chú trọng khía
trúc cạnh cấu trúc của
vấn đề, coi văn
hóa như một cách
thức sinh tồn xã
hội
Đại diện: Đào
Duy Anh
Định nghĩa biến sinh: chú trọng
nguồn gốc văn hóa, văn hóa chính là
cái phân biệt giữa con người và động
vật
Bốn loại hình văn Hành động: các mô hình ứng xử được chấp nhận rộng rãi
hóa trong xã hội
Vật chất: những sản phẩm do con người tạo ra
Tư tưởng: các tín ngưỡng và các kiến thức được truyền lại
trong xã hội
Tình cảm: liên quan đến cảm xúc, đối lập với tri thức, bao
gồm những sự đánh giá về cái tốt, cái xấu, cái đúng và cái
sai.
Ứng xử loài người Bản năng Là ứng xử mang tính bẩm sinh, không
và loài vật cần học tập, thực hiện tương đối phức
tạp nhằm giải quyết một nhu cầu
Là một phương thức tồn tại của các
giống loài
Văn hóa Con người bị lệ thuộc vào người khác
trong một thời gian dài và xã hội càng
phức tạp
Con người phải học tập không chỉ để
thỏa mãn nhu cầu mang tính sinh lý
mà còn nhu cầu mang tính tinh thần
nữa
Sự truyền đạt Đánh dấu việc Khả năng giao
bằng biểu tượng con người tách tiếp
khỏi con vật là Thể hiện trong
giao tiếp
Nhờ sự giao tiếp bằng biểu tượng mà
dễ dàng tiếp thu văn hóa và thực hiện
lưu truyền văn hóa từ thế hệ này sang
thế hệ khác
Biểu hiện Ngôn ngữ nói: các
khuôn mẫu âm
thanh chứa đựng
những ý nghĩa
gắn liền với nhau
đem lại sự thuận
lợi nhất cho giáo
dục và truyền đạt
cho nhau
Ngôn ngữ viết:
ghi lại những lời
nói thành những
kí tự theo một
quy tắc nào đó, là
phương tiện hữu
hiệu đảm bảo cho
việc học hỏi và
bảo tồn di sản văn
hóa
Hành vi không
lời: trao đổi các ý
nghĩa thông qua
các yếu tố phi
ngôn ngữ, chỉ sử
dụng điệu bộ và
tư thế
Nếp sống Là cách ứng xử của các thành viên đã
được quy định về mặt văn hóa
Là khuôn mẫu để các thành viên trong
xã hội tuân theo
Những nhược Tính chất học hỏi của văn hóa
điểm của văn hóa Tính luân chuyển của văn hóa: nội dung của văn hóa được
truyền đạt lại, được luân chuyển cho thế hệ sau và sống
lâu hơn các thành viên xã hội
Tính xã hội của văn hóa: văn hóa và xã hội luôn luôn củng
cố cho nhau
Tính chất thích ứng của văn hóa
Tính thống nhất của văn hóa: văn hóa được coi như là
tổng hòa những yếu tố hành động, tư tưởng, vật chất, tình
cảm
Tiểu văn hóa (văn Những mô hình ứng xử riêng phản ánh đặc trưng của dân
hóa phụ) tộc được gọi là tiểu văn hóa
Bên trong các nhóm tiểu văn hóa dễ tìm được sự đồng tình
đồng thời cũng dễ dẫn đến sự bất đồng. Sự bất đồng này
không mang hình thức xung đột mà mang hình thức phản
ứng khác nhau với tình huống khác nhau
Những nhóm tiểu văn hóa tội phạm trong đó có tiểu văn
hóa phạm pháp được xem là đối nghịch
Các nhóm văn hóa đối nghịch đều là tiểu văn hóa, nhưng
không phải tiểu văn hóa đều là nhóm văn hóa đối nghịch
Những khác biệt văn hóa: cùng một ứng xử nhưng sẽ không được hiểu cùng ý
nghĩa trong các xã hội khác nhau
Hệ quả của sự Bị giới hạn về văn hóa: phạm sai lầm khi không hiểu được
khác biệt văn hóa những bối cảnh văn hóa khác nhau
Chủ nghĩa vị Quá tự tôn, coi văn hóa của mình là
chủng đúng nhất và đáng được tôn trọng
nhất. Họ bỏ qua những kiến thức
phong phú của các nên văn hóa khác
Biểu hiện: chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc
Xét về xã hội có Những người có
hai hệ quả nguồn gốc từ một
nhóm có vị thế xã
hội thấp hơn sẽ
gặp nhiều khó
khăn trong xã hội
mới
Coi thường các lối
sống xa lạ, ngoại
lai dẫn đến cô lập
nền văn hóa của
chính họ

You might also like