Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Đề cương ôn tập VLĐC 2 – 2024

Họ tên sinh viên: Nguyễn Nguyên Hoàng


MSSV: 20207115
Câu 18: Sự từ hoá là gì? Phân biệt các loại vật liệu từ. Trình bày về mômen từ và
mômen động lượng nguyên tử.
- Các vật được cấu tạo bởi phân tử, nguyên tử, electron, ... ở trạng thái bình
thường chúng chuyển động hỗn loạn, tổng các mômen từ bằng 0 nên không gây từ
trường. Nếu đặt vật vào trong từ trường ngoài ⃗
B0 thì dưới tác dụng của từ trường, mômen
từ của các hạt cấu thành vật sẽ có phương song song từ trường => tổng mômen từ khác
không => vật có từ tính => quá trình gây nên điều đó gọi là quá trình từ hoá.

Lưu ý từ trường vật sinh ra sau từ hoá gọi là ⃗


B cùng phương với ⃗
' B0 , từ trường tổng
B=⃗
⃗ B' + ⃗
B0

- Phân loại các vật liệu từ:


{a) Thuận từ: ⃗
B và ⃗
' B0 cùng hướng, B > B0

b) Nghịch từ: ⃗
B' và ⃗
B0 ngược hướng, B < B0} cả hai loại này là vật liệu từ
yếu.
c) Sắt từ: ⃗
B' và ⃗
B0 cùng hướng, B' >>> B0 (gấp hàng chục nghìn lần, ví
dụ: Sắt, Coban, Gadolini, Fe-Ni, Fe-Ni-Al, Cu-Mn-Al, …)
- Momen từ: Các hạt điện tích chuyển động gây ra từ tường, chúng đều có từ tính.
Để diễn tả định lượng từ tính của một vật, người ta xác định mômen từ ⃗
pm (Đại lượng vật
lý đặc trưng cho sự mạnh yếu của nguồn từ)
- Momen động lượng nguyên tử: Là tổng mômen động lượng quỹ đạo electron +
mômen spin, dùng để dự đoán mô tả các tính chất hành vi của nguyên tử trong các tình
huống khác nhau.

Câu 19: Trình bày về hiệu ứng nghịch từ. Giải thích hiện tượng nghịch từ và thuận
từ. Nêu các đặc điểm của vécto phân cực từ.
- Hiệu ứng nghịch từ: Khi đặt nguyên tử trong từ trường B0 ngoài, do chuyển động
tuế sai ngoài mômen từ pm nguyên tử còn có thêm một mômen từ phụ ngược chiều với từ

B0

trường ngoài . Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng nghịch từ.
- Giải thích hiện tượng thuận từ và nghịch từ:
Thuận từ Nghịch từ
- Dòng điện chạy qua vật liệu dẫn điện, toạ từ - Xảy ra khi một vật liệu dẫn điện đặt
trường xung quanh vật liệu đó. trong từ trường có sẵn
- Từ trường vừa tạo ra tác động lên các - Vật liệu chịu ảnh hưởng từ từ trường
nguyên tử trong dây lại tạo ra một từ trường ngoài tạo ra dòng điện phản hồi => tạo
tương tự từ trường phản hồi ngược lại với từ
- ⃗B' và ⃗
B0 cùng hướng trường ban đầu
- ⃗B' và ⃗
B0 ngược hướng
- Các đặc điểm của vecto phân cực từ:
+ Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ từ hoá của vật liệu được xác
định bằng số các moment từ trong một đơn vị thể tích của khối vật liệu ⃗J =
∑ ⃗pm
∆V

+ ⃗J =
∑⃗pm χ
= m⃗ B0=

B'
=> ⃗
B' = χ m ⃗
B0
∆V μ0 μ0

+ Hướng từ cực dương đến cực âm


+ Từ công thức vecto phân cực từ rút ra được nhiều kết luận khác như sau:

Câu 20: Nêu các tính chất của vật liệu sắt từ (nhiệt độ Curie, hiện tượng từ trễ, Ferit
từ). Trình bày sơ lược về thuyết miền từ hoá tự nhiên.
- Các tính chật của vật liệu sắt từ:
+ Nhiệt độ Curie ( T c): T > T c sắt từ thành thuật từ khi đặt trong từ trường
ngoài nên mất các tính chất đặc trưng của sắt từ. T < T c các tính chất đặc trưng của sắt từ
được khôi phục. (Nhìn chung có thể kết luận là nhiệt độ mà tại đó chất bị mất từ tính)

H0 J bh

+ Hiện tượng từ trễ: ứng với , mà lúc đầu chưa có


H 0 thì J = 0, H 0 giảm tới 0, J khác không đó gọi là từ trễ (do các nguyên tử, phân tử cần
thời gian để sắp xếp lại và di chuyển khi H thay đổi). Dựa vào tru trình từ trễ người ta
phân biệt
a) Sắt từ mềm (sắt non) có từ trường khử nhỏ, chu trình từ trễ hẹp từ
độ J bh lớn.
b) Sắt từ cứng (thép già) có từ trường khử lớn, chu trình từ trễ rộng.
+ Vật liệu Ferit: là hợp chất của Fe2 O3 với Mn, Ni (sắt từ mềm) hoặc Co,
BaCO3 (sắt từ cứng) đều là vật liệu sắt từ.
- Thuyết miền tiến hoá tự nhiên: thuyết này cho rằng các domain chứa momen từ
tổng cộng có chiều khác nhau trong toàn bộ khối thể tích (momen từ tổng cộng toàn khối
= 0), tuy nhiên khi có từ trường các domain có thể đổi hướng của chúng để phù hợp với
ảnh hưởng của từ trường từ đó mà momen từ tổng cộng khác không gây ra các hiện tượng
vật lý khác nhau.

You might also like