Chương 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 115

QUẢN TRỊ

CHUỖI CUNG ỨNG

Giảng viên: TS. Vũ Thị Ánh Tuyết


1/29/2024`

KHỞI ĐỘNG

KNOW WORRY WANT


3
4
Cảm ơn sự hợp tác của các Anh/ Chị

Vui lòng hỏi


Đặt điện thoại ở chế độ
Đúng giờ! im lặng! ngay khi có thắc
mắc!

Thông báo giảng viên khi vắng


mặt! Cùng học mà vui!
https://quizizz.com/join?gc=213024

6
HELLO!
TS. Vũ Thị Ánh Tuyết- Giảng viên
Khoa Quản trị kinh doanh, HVNH

Phương thức liên hệ:


- Email: tuyetvta@hvnh.edu.vn
- HP: 0972.224.868
7
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ Môn học: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
❖ MỤC TIÊU CHUNG
- Hiểu khái niệm cơ bản, thành phần, đối tượng tham gia
trong chuỗi cung ứng
- Hiểu và vận dụng các hoạt động trong quản trị chuỗi cung
ứng
- - Rèn luyện khả năng tư duy, giải quyết vấn đề và các kĩ
năng mềm cần thiết 8
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Tài liệu tham khảo bắt buộc:

▰ 1. TS. Nguyễn Thành Hiếu, “Quản trị chuỗi cung ứng”, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc
Dân, 2015

▰ 2. John Mangan, Chandra L. Lalwani, ‘Global logistic and supply chain management’, 3 rd
edition, Wiley Ltd, 2016.

9
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

- Tài liệu tham khảo

▰ 1. David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, and Edith Simchi-Levi, Designing and Managing
the Supply Chain. McGraw-Hill/Irwin; 2nd edition, 2002.

▰ 2. Fredendall, Lawrence D., and Ed Hill, Basics of Supply Chain Management, Boca
Raton, FL: St. Lucie Press, 2001.

▰ 3. Roberta S.Russell, Bernard W.Taylor III, Operations Management, Prentice Hall, 4th
edition, 2003.

10
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ NỘI DUNG CỤ THỂ
▰ Chương 1: Tổng quan quản trị chuỗi cung ứng
▰ Chương 2: Phối hợp hoạt động trong chuỗi cung ứng
▰ Chương 3: Quản trị hoạt động mua hàng
▰ Chương 4: Quản trị hoạt động vận chuyển
▰ Chương 5: Quản trị hoạt động phân phối
▰ Chương 6: Quản trị dự trữ và kho hàng
▰ Chương 7: Ứng dụng CNTT trong hoạt động QTCCU 11
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

12
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ YÊU CẦU CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM:
- Thời gian thuyết trình: 10p thuyết trình + 15p trả lời câu hỏi
- Nội dung: chủ đề được giao về một hoạt động quản trị chuỗi
cung ứng, phân tích MỘT CÔNG TY CỤ THỂ
- Có minh chứng về công ty bằng video, clip
- Tiêu chí đánh giá: nội dung (4), thuyết trình (gồm slide) (3),
trả lời câu hỏi (3)
13
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
❖ TÀI LIỆU MÔN HỌC
1. Slide bài giảng
2. TS. Nguyễn Thành Hiếu, “Quản trị chuỗi cung ứng”, NXB
ĐH Kinh tế quốc dân, 2015
3. Chopra S., Meindl P., “Supply chain management: strategy,
planning, and operation”, 2016
4. Tài liệu giảng viên cung cấp trên lớp
14
▰ - Các tài liệu điện tử/ website:
▰ Stanford Global Supply Chain Forum,
www.stanford.edu/group/scforum
▰Supply Chain Management Research Center,
www.cio.com/research/scm

15
Mã lớp: twqc2iz
Link:
https://classroom.google.com/c/N
z

16
17
GROUP WORK
1. Bầu lớp trưởng
2. Chia nhóm, hướng dẫn bài kiểm tra
3. Hoạt động nhóm

18
▰LT: LÊ THU HÀ: 0825.190.102
▰LP: PHẠM HỒNG TRƯỜNG: 0328.646.169

19
2sqmagv

20
1
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
21
MỤC TIÊU CỤ THỂ SAU KHI HỌC XONG
CHƯƠNG 1

- Nêu định nghĩa CCU/ bản chất của CCU và QTCCU


- Trình bày hoạt động của CCU
- Giải thích cấu trúc của CCU
- Liệt kê những đối tượng tham gia trong CCU
- Thiết lập CCU phù hợp với chiến lược kinh doanh

22
NỘI DUNG CỤ THỂ

1. Khái niệm chuỗi cung ứng


2. Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng
3. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
4. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
5. Các thành phần trong quản trị chuỗi cung ứng và ứng
dụng của CUU và chiến lược của công ty

23
1. Tổng quan về chuỗi cung ứng
1. Tổng quan về chuỗi cung ứng

25
1. Tổng quan về chuỗi cung ứng

▰Từ năm 1990:


- Đổi mới KT
- Công ty, tập đoàn nước ngoài đầu tư vào các
nước đang PT
Sự phát triển Công nghệ TT

26
1. Tổng quan về chuỗi cung ứng

Hai cực

Mỹ, Châu Âu thị Trung Quốc, Việt


trường tập trung vào Nam thị trường tập
thị trường thiết kế trung vào sản xuất và
công nghệ cao khai thác tài nguyên

27
1.1. KHÁI NIỆM CCU

Lạc Gừng

28
Hạt điều Hạt dẻ cười
1.1. KHÁI NIỆM CCU

29

Là sự liên kết của các công ty
nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ
ra thị trường” – Fundamentals of Logistics
Management of Douglas M. Lambert, James R.
Stock and Lisa M. Ellram

30
“ Bao gồm mọi công đoạn có liên
quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc
đáp ứng nhu cầu của khách hàng

31
“ Là một mạng lưới các lựa chọn sản
xuất và phân phối nhằm thực hiện các
chức năng thu mua NVL, chuyển đổi
nguyên liệu thành BTP, TP và phân
phối chúng cho khách hàng

32
Một số khái niệm về chuỗi cung ứng

“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ ra
thị trường” – Fundamentals of Logistics Management of Douglas M. Lambert,
James R. Stock and Lisa M. Ellram
▰“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp,
đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản
xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách
hàng” – Supply Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra
Sunil and Peter Meindl
▰“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm
thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thánh
bán sản phẩm, thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng”- An
introduction to supply chain management – Ganesham, Ran and Terry P.Harrision
Khái niệm chuỗi cung ứng

-> “Chuỗi cung ứng là một chuỗi liên kết các


khâu đoạn từ ý tưởng sáng tạo, cung cấp
nguyên liệu, gia công chế biến, hoàn thiện sản
phẩm cuối cùng, tổ chức phân phối đến tay
người tiêu dùng cuối cùng của một sản phẩm
nào đó.”

34
▰Quản lý ▰Quản trị
- Đạt mục tiêu - Đưa ra MT, XD, lập Kế
hoạch
- Chức năng QL là thi hành
- Đưa ra QĐ
- Cấp trung
- Cấp cao

35
1/29/2024

1, Quản trị
là gì Khác
gì Quản lý?
▰2, Quản trị
chuỗi cung
ứng

36
“Quản trị là làm đúng mọi việc; lãnh đạo là làm những
việc đúng”

“ Management is doing things right, leadership is do the


right things”

Peter Drucker (1909 – 2005)


38
39
1/29/2024

▰Quản lý: Quản lý là tiếp nhận, thực hành điều phối để


hướng tới mục tiêu của quản trị.
- Bản chất: Chức năng của quản lý là thi hành-> Quản lý
mang tính mệnh lệnh
▰Quản trị: Quản trị là toàn bộ quá trình đưa các quyết định
về chính sách, quy tắc, mục tiêu, là các hoạt động của
lãnh đạo cấp cao
- Bản chất: Chức năng của quản trị là việc đưa ra quyết
định-> Quản trị mang tính khuyến khích
“Quản trị là làm đúng mọi việc; lãnh đạo là làm
những việc đúng”

“ Management is doing things right, leadership is do


the right things”

Peter Drucker (1909 – 2005)


1/29/2024

▰Quản lý: là quá trình điều khiển và hướng dẫn tất


cả các bộ phận của 1 tổ chức thông qua việc thành
lập và thay đổi các nguồn tài nguyên, kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm soát. Nhằm đạt được mục
tiêu của tổ chức
▰Quản trị: là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm soát những hoạt động của các thành viên
trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác
của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
1/29/2024

Quản trị và quản trị doanh nghiệp


▰Quản trị: là việc xác định các cách thức, các phương
pháp nhà quản trị cần làm để khai thác tối đa nhất
nguồn lực nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp
▰Quản trị doanh nghiệp là việc thực hiện tổng hợp các
hoạt động quản trị trong doanh nghiệp như: kế hoạch
hóa, lãnh đạo, tổ chức và kiểm tra... sự phối hợp các
yếu tố trong sản xuất, kinh doanh có hiệu quả nhằm xác
định và thực hiện các mục tiêu trong kinh doanh và
phát triển của doanh nghiệp
1/29/2024

1. Khái niệm
QTCCU
2. Phân biệt
logistic (hậu
cần), Quản
trị chuỗi
cung ứng?

44
Quản trị chuỗi cung ứng là gì?
Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận
chuyển giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp
nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.

▰Các thành phần của chuỗi cung ứng


Sản xuất (Production)
Tồn kho (Inventory)
Địa điểm (Place)
Vận chuyển (Transportation)
Thông tin (Information)
Phân biệt Logistic và QTCCU

Hâu cần (Logistic) Quản trị chuỗi cung ứng


Liên quan đến các hoạt động xảy ra Liên quan đến hệ thống các công ty
trong phạm vị một tổ chức riêng lẻ làm việc với nhau và kết hợp các hoạt
Phạm vi
động để phân phối sản phẩm đến thị
trường
Tập trung vào sự quan tâm đối với các Tất cả các vấn đề hậu cần nhưng thêm
hoạt động như thu mua, phân phối, bảo vào các hoạt động khác như tiếp thị,
Chức năng quản và quản lý tồn kho phát triến sản phẩm mới, tài chính và
dịch vụ khách hàng
Hậu cần là một phần công việc của Là hoạt động xuyên suốt trong toàn bộ
CCU hoạt động sản xuất KD
Đáp ứng thị trường đại trà cạnh tranh Kinh tế vi mô, kinh tế vì phạm vi chi
Chiến lược công ty
trên cơ sở giá phí thấp
Phục vụ một phân khúc thị trường và Loại đáp ứng
cạnh tranh trên cơ sở phục vụ khách
Đặc tính CCU này sẽ cho biết công ty là ai và
hàng
Công ty có thể làm gì phục vụ thị
46
trường?
1.2. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
Video:
https://www.youtube.com/watch?v=UBSOiHUctrY
Những thông tin bạn nhận được từ video?

47
48
49
LỢI ÍCH GÌ KHI LIÊN KẾT
THÔNG TIN GIỮA CÁC BÊN?

50
Nhà thiết kế sản Công ty nghiên cứu
phẩm thị trường

Đơn vị cung cấp Khách hàng bán


Nhà sản xuất Nhà phân phối Đại lý bán lẻ
NVL thô lẻ

Tổ chức cung cấp Tổ chức cung cấp Khách hàng doanh


dịch vụ logistic dịch vụ tài chính nghiệp

51
QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp là một chu trình khép kín, phối
hợp của nhiều khâu từ các nhà cung cấp nguyên vật liệu, các nhà máy
sản xuất, vận tải, kho hàng, trung tâm phân phối, cửa hàng bán sỉ, lẻ và
người tiêu dùng
1.2. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

NHÀ SẢN XUẤT NHÀ PHÂN PHỐI NHÀ BÁN LẺ KHÁCH HÀNG NHÀ CUNG CẤP DV
(MANUFACTURER) (DISTRIBUTOR) (RETAILER) (CUSTOMER) (SERVICE PROVIDER)

Các tổ chức sản Những công ty tồn Tồn trữ và bán sản Người tiêu dùng Cung cấp dịch vụ cho
xuất ra sản phẩm: trữ hàng với số phẩm với số lượng mua và sử dụng nhà sản xuất, nhà phân
công ty sản xuất và lượng lớn, bán nhỏ hơn. Sử dụng sản phẩm. Khách phối, nhà bán lẻ, khách
phân phối sản phẩm hàng và phục vụ quảng cáo, kỹ thuật hàng cũng có thể là hàng. Đó là cung cấp
đến khách hàng, các khách hàng theo sự giá cả, lựa chọn và tổ chức hay cá dịch vụ vận tải và nhà
nhà sản xuất nguyên biến động của nhu tiện dụng của sản nhân mua một sản kho từ công, kho hàng,
vật liệu, sản xuất cầu. Được xem phẩm để thu hút phẩm kết hợp với tài chính..
thành phẩm. như là bán sỉ, đại khách hàng. sản phẩm khác để
lý nắm bắt nhu cầu bán chúng cho
của khách hàng, người khách hàng
làm cho khách sau
53
hàng mua sản SP.
Chuỗi cung ứng bia
VÍ DỤ: CHUỐI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Hộ nông dân,
trang trại nuôi bò
(HCM, Lâm
Đồng, Long An,
Thanh Hóa, Nghệ
An…)

Nhà máy sản xuất


(Đồng Nai, Hồ Cửa hàng phân
Trung tâm thu Phân phối
Chí Minh, Hà phối, siêu thị, cửa
mua sữa tươi (Phú Thái)
Nội, Bình Định, hàng tiện lợi
Cần Thơ…)

Nhập khẩu NVL:


sữa tươi (Mỹ, Úc,
New Zealand), Khách hàng (nội
bao bì (Tetra địa, Cambodia,
Pak) Philippine, Iraq,
UAE, Úc, Mỹ…)
56
1.5. THÀNH PHẦN QTCCU

1. SẢN XUẤT 2. LƯU KHO


Cái gì, như thế nào Sản xuất và lưu
và khi nào? kho bao nhiêu?

5. THÔNG TIN
Cơ sở để đưa ra
quyết định
3. ĐỊA ĐIỂM
4. VẬN TẢI Nơi nào tốt nhất để
Như thế nào và khi thực hiện hoạt
nào? động gì?
57
VÍ DỤ VỀ THÀNH PHẦN CỦA CCU

58
1.5.1. SẢN XUẤT

- Sản xuất liên quan đến năng lực của Chuỗi cung ứng để sản xuất và
tồn trữ sản phẩm. Phương tiện sản xuất bao gồm nhà máy và nhà
kho.
- Quyết định liên quan: - Hoạt động liên quan
Thị trường cần sản phẩm nào? Lịch trình sản xuất
Khi nào sản xuất? Cân đối trong xử lý công việc
Số lượng bao nhiêu? Kiểm soát chất lượng
Sản xuất bằng cách nào? Bảo trì thiết bị
59
CÂU CHUYỆN MÀI RÌU
https://www.youtube.com/watch?v=J5kx4TyrviI

https://www.youtube.com/watch?v=J5kx4
TyrviI
1.5.1. SẢN XUẤT

Các nhà xưởng được xây dựng theo một trong


hai phương pháp sau:
- Tập trung vào sản xuất – một nhà máy tập
trung vào sản xuất một SP
- Tập trung vào chức năng – Chỉ tập trung vào
một số hoạt động như sản xuất một nhóm các
bộ phân hay thực hiện việc lắp ráp
62
1.5.1. SẢN XUẤT

▰3 phương pháp tiếp cận chính sử dụng trong


nhà kho là:
- Đơn vị tồn trữ - SKU ( stock keeping Unit)
- Tồn trữ theo lô
- Cross- docking (Do công ty Wal- mart)

63
1.5.1. SẢN XUẤT

64
1.5.1. SẢN XUẤT

65
1.5.1. SẢN XUẤT

66
1.5.1. SẢN XUẤT

67
1.5.1. SẢN XUẤT

68
Ví dụ

▰..\bài học mua ngoài hay tự sx- dell và asus.docx

69
Ví dụ
..\bài học mua ngoài hay tự sx- dell và
asus.docx
70
1.5.2. LƯU KHO
- Có 3 quyết định cơ bản để tạo và lưu trữ hàng tồn kho
- + Tồn kho chu kỳ - đây là khoản tồn kho cần thiết nhằm xác định
nhu cầu giữa giai đoạn mua sản phẩm
- + Tồn kho an toàn – là lượng hàng tồn kho được lưu trữ nhằm
chống lại sự bất trắc
- + Tồn kho theo mùa – đây là tồn trữ xây dựng dựa trên cơ sở dự
báo

71
1.5.2. LƯU KHO
- Hàng lưu kho có mặt trong suốt CCU và bao gồm mọi thứ từ NVL,
bán thành phẩm đến thành phẩm mà nhà sản xuất, nhà phân phối và
nhà bán lẻ nắm giữ.
- Quyết định liên quan:
Cần lưu kho mặt hàng nào? Số lượng bao nhiêu?
Xác định mức độ lưu kho và điểm tái đặt hàng tốt nhất là bao nhiêu?

Mục đích trước tiên của hàng tồn kho là hoạt động
như một bộ phận giảm sốc cho tình trạng bất định
trong chuỗi cung ứng 72
1.5.2. LƯU KHO

73
1.5.2. LƯU KHO

74
1.5.3. ĐỊA ĐIỂM
- Liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện ở các bộ phận CCU.
Địa điểm tập trung vào khu vực đạt hiệu quả và tính kinh tế cao.
- Quyết định liên quan:
Nhà máy sản xuất và địa điểm lưu kho cần đặt ở đâu?
Có nên sử dụng nhà máy/kho có sẵn hay xây mới?

75
1.5.3. ĐỊA ĐIỂM
- Liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện ở các bộ phận của
chuỗi cung ứng
- Quyết định về địa điểm được xem như là một quyết định chiến lược
vì ảnh hưởng lớn đến tài chính trong kế hoạch dài hạn
- Quyết định địa điểm có tác động mạnh đến chi phí và đặc tính hoạt
động của chuỗi cung ứng

76
VÍ DỤ: CHUỐI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK
Hộ nông dân,
trang trại nuôi bò
(HCM, Lâm
Đồng, Long An,
Thanh Hóa, Nghệ
An…)

Nhà máy sản xuất


(Đồng Nai, Hồ Cửa hàng phân
Trung tâm thu Phân phối
Chí Minh, Hà phối, siêu thị, cửa
mua sữa tươi (Phú Thái)
Nội, Bình Định, hàng tiện lợi
Cần Thơ…)

Nhập khẩu NVL:


sữa tươi (Mỹ, Úc, Khách hàng (nội
New Zealand), địa, Cambodia,
bao bì (Tetra Philippine, Iraq,
Pak) UAE, Úc, Mỹ…)
77
1.5.4. VẬN CHUYỂN
- Liên quan đến việc di chuyển NVL, bán thành phẩm và thành phẩm
trong CCU.
- Quyết định liên quan:
Làm thế nào để vận chuyển hàng từ vị trí CCU này đến vị trí CCU khác?
Vận chuyển bằng phương tiện gì là đỡ tốn kém nhất và đạt hiệu quả nhất?

78
1.5.5. THÔNG TIN
- Sự liên kết tất cả những hoạt động và công đoạn trong một CCU,
phối hợp các hoạt động thường ngày, dự đoán và lên kế hoạch.
- Quyết định liên quan:
Tìm kiếm thông tin gì? Chi phí như thế nào?
Chia sẻ thông tin với các công ty trong CCU ra sao?

79
1.5.5. THÔNG TIN
Phối hợp các họat động hàng ngày – liên quan đến chức năng của 4 tác
nhân thúc đẩy khác của chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn kho, địa điểm và
vận tải
Dự báo và lập kế hoạch – để dự báo và đáp ứng nhu cầu trong tương
lai

80
1.5.5. THÔNG TIN

81
▰Nike Logistic Center
http://www.youtube.com/watch?v=NkfHVYv5nUo&feature=mfu_in_order&list=UL
Sự cần thiết của QTCCU?

83
1.4. VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

84
1.4. VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

- Nắm bắt, quản lý các hoạt động cần thiết cho việc
điều phối lưu lượng sản phẩm và dịch vụ
- Cải tiến hiệu quả hoạt động của tổ chức.
- Gia tăng thị phần.
- Đáp ứng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

85
1.4. VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Đối với Doanh nghiệp


- Giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất của các dòng sản phẩm thông qua
việc kết hợp giữa các nhà cung cấp với nhau
- Giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận
- Giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh chóng với những thay đổi của thị
trường, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

86
1.4. VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Đối với các thành viên khác trong chuỗi


- Tham gia chuỗi cung ứng giúp các doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với
các đối tác trong chuỗi, đảm bảo kinh doanh hiện tại,tối thiểu hóa
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho
- Thực hiện chuyển giao hoặc nhận chuyển giao công nghệ, thị trường
thuận lợi hơn
- Tham gia vào các công đoạn phù hợp với năng lực của doanh nghiệp và
quốc gia

87
1.4. VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Đối với nền kinh tế vĩ mô


- Quá trình hội nhập kinh tế ngày càng phát triển: Môi trường kinh doanh
ngày càng gay gắt, doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cắt giảm chi phí
- Quá trình chuyên môn hóa sản xuất diễn ra ngày càng sâu rộng => quá
trình cắt giảm chi phí trở nên hiểu quả hơn.
⇨ Tạo cơ sở hình thành nên dây chuyền toàn cầu, ở đó mỗi khâu của quá
trình sản xuất được đảm nhận cạnh tranh và khả năng chuyên môn hóa
cao trong lĩnh vực đó.
⇨ Việc tham gia chuỗi mang lại nhiều lợi ích cho các thành viên trong
chuỗi.

88
Lợi ích của quản lý chuỗi cung ứng?

Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm
và vận tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng
nhằm đạt được khối lượng công việc hiệu quả nhất trong thị
trường đang phục vụ:
GIẢM THIỂU CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN
1. Phân tích cấu trúc
của chuỗi CU
2. Thiết lập chuỗi
cung ứng như thế
nào để phù hợp
với chiến lược KD
của Công ty?
▰Căn cứ XĐ cấu trúc CCU:
▰- Thị trường
▰- Nguồn lực
▰- Phân khúc khách hàng
▰5 thành phần: NCC; Nhà SX; NPP; NBL; NTD
91
Cấu trúc của chuỗi cung ứng

92
93
Thiết lập chuỗi
cung ứng như thế
nào để phù hợp
với chiến lược
KD của Công ty?
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược
Kinh doanh

95
Thiết lập chuỗi CU phù hợp với chiến lược kinh
doanh

▰Bước 1: Hiểu được thị trường công ty phục vụ


▰Bước 2: Xác định thế mạnh hay năng lực cạnh
tranh
▰Bước 3: Phát triển khả năng trong chuỗi CU

96
1.3. KHÁI NIỆM QTCCU QUỐC TẾ

Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối


hợp của sản xuất, tồn kho, địa
điểm, vận chuyển và thông tin
giữa các thành viên tham gia trong
chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng
nhịp nhàng và hiệu quả các nhu
cầu của thị trường

97
Ví dụ chuỗi cung ứng cuả Kiwi New Zealand
Tại sao phải
QTCCU?
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

- Thành lập năm 1962 bởi Sam Walton


- Nhà bán lẻ tạp hóa lớn nhất tại Mỹ
(20% doanh thu hàng tiêu dùng và tạp phẩm
45% doanh thu tiêu thụ đồ chơi)

100
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

101
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

TẠI SAO WALMART LÀM


ĐƯỢC ĐIỀU NÀY?

102
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ THU MUA HÀNG HÓA:


- Thu mua hàng hóa trực tiếp từ các nhà sản xuất, bỏ qua tất cả các đối tượng
trung gian
- Dành nhiều thời gian để gặp các nhà sản xuất và tìm hiểu cấu trúc chi phí của
họ
- Mua hàng với số lượng lớn => chỉ kí hợp đồng khi được đảm bảo hàng hóa đó
không bán ở đâu rẻ hơn

103
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ SẢN XUẤT HÀNG HÓA:


- Được tạo ra để mang đến giá thành rẻ hơn
cho khách hàng, đồng thời mang đến lợi nhuận
cho tập đoàn
- Có các văn phòng mua bán làm việc trực
tiếp để tạo ra nhãn hiệu riêng biệt

104
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ LƯU KHO:
- Phương thức lưu kho DC
- Cửa hàng thiết kế dạng big box

105
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ ĐỊA ĐIỂM:
- Địa điểm của các trung tâm phân
phối (DC)
- Thuê cửa hàng tại các mặt bằng rẻ
và tại ngoại ô trong khi đối thủ lựa
chọn những vị trí sầm uất

106
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ VẬN TẢI:
- Tự tổ chức vận chuyển hàng hóa
- Lựa chọn lái xe có cam kết và kinh
nghiệm (lái từ 300.000 dặm không
có tai nạn hoặc vi phạm luật giao
thông)

107
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ
❖ THÔNG TIN:

108
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ THÔNG TIN: Hệ thống mã vạch

109
VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ CCU QUỐC TẾ

❖ THÔNG TIN: Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic data
interchange) với nhà cung cấp

110
▰..\TINH HUONG, BAI TAP\Zara- case chương
1- SV.docx

111
▰1.
▰- Tốc độ đáp ứng TT cao
▰- Linh hoạt nhanh-> thích ứng sự biến động và NC khách hang
▰- SP đa dạng
▰- Giảm tồn kho và sự sai lỗi
▰- Đầu tư khảo sát TT, thu thập pitch dữ liệu bán hàng
▰-> zara có mạng lưới Ccu tốt, thích ứng biến động TT, CCU linh
hoạt
112
Bài tập vận dụng

▰2.
▰- Tiết kiệm chi phí, linh hoạt biến động theo nhu
cầu TT
▰Đảm bảo chất lượng SP: do tiêu chuẩn mặt hang
cao hơn, tối ưu vị trí cung ứng
▰Giảm rủi ro độc quyền trong CC SP

113
Bài tập vận dụng

▰3.
▰- Do tận dụng lợi thế cạnh tranh
▰- Chi phí C. A rẻ hơn
▰Châu Âu: Không bằng so với đối thủ
▰- Do đặc điểm

114
115

You might also like