Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Phân tích Logistics

Chương 2: Mô hình Quy hoạch Tuyến tính

1
Trong chương 1…

• Tiếp cận bài toán quyết định bằng mô hình


• Các mô hình toán học và phân loại
• Quy trình phân tích và xử lý vấn đề

2
Logistics

Vận tải/
Nguyên Sản Kho
phân …
liệu xuất hàng
phối

3
Ví dụ bài toán Logistics

Công ty Việt Nhật sản xuất 2 loại tủ quần áo


Tủ Việt Nam Tủ Nhật Bản Công ty có sẵn
Lợi nhuận/SP 7 triệu đồng 5 triệu đồng
bán ra
Nhân công (giờ) 9 6 1000
Gỗ (thanh) 12 16 2000

àCần sản xuất bao nhiêu tủ quần áo mỗi loại để


đạt lợi nhuận tối đa?
4
Ví dụ bài toán Logistics (tt)

Công ty Việt Nhật muốn vận chuyển các thanh


gỗ từ kho gỗ đến các xưởng gia công

2 kho gỗ: Long An và Tiền Giang


2 xưởng gia công: HCM và Bình Dương

5
Ví dụ bài toán Logistics (tt)
Số thanh gỗ Kho gỗ Khoảng cách (km) Gia công Công suất

Long 40
400 HCM 300
An
80

60
Tiền Bình
600 700
Giang 120 Dương

à Cần vận chuyển bao nhiêu gỗ từ mỗi kho


đến mỗi xưởng gia côngà tối thiểu chi phí
6
Các bài toán Logistics
àTối đa lợi nhuận
àTối thiểu chi phí
àTối thiểu quãng đường
àTối ưu lượng sản xuất/ đặt hàng
àTối ưu không gian kho/ tàu chở
à...

Tối ưu hóa
7
Mục tiêu chương

• Trình bày được mục tiêu của việc tối ưu hóa


• Phân tích được mô hình Quy hoạch tuyến
tính (Linear Programming – LP)
• Xây dựng được mô hình máy tính cho các
bài toán LP
• Thực hiện được các bài toán LP trên Excel
• Vận dụng được mô hình LP để giải quyết các
vấn đề Logistics
8
Nội dung chương

1. Tối ưu hóa và Quy hoạch Tuyến tính (LP)


2. Ví dụ bài toán LP cơ bản
3. Thực hành giải bài toán LP trên máy tính
4. Vận dụng LP vào giải quyết các vấn đề
Logistics

9
1.1 Tại sao phải tối ưu hóa?

• Các nguồn tài nguyên/ nguồn lực là hữu hạn:


• Khoáng sản (dầu mỏ/ các loại quặng,…)
• Đất đai, kho bãi, sức chứa tàu hàng/ xe tải,…
• Thời gian
• Tiền bạc
• Nhân lực,…
à quyết định cách sử dụng/ phân bố hiệu
quả nhất (MAX lợi nhuận, MIN chi phí,…)

10
1.2 Ứng dụng toán tối ưu

• Xác định tổ hợp sản phẩm cần sản xuất


• Cải thiện công suất
• Định tuyến
• Vận tải
• Hoạch định tài chính

Tối ưu hóa Quy hoạch tuyến tính


11
1.3 Quy hoạch Tuyến tính là gì?

Là 1 phương pháp tối ưu hóa nhằm chọn ra 1


tổ hợp/ 1 chuỗi thao tác hiệu quả nhất để đạt
được mục tiêu
mà trong đó
tất cả những mối quan hệ toán học giữa các
biến số trong hàm mục tiêu và trong các hạn
chế là quan hệ tuyến tính

12
1.3 Quy hoạch Tuyến tính là gì? (tt)

“Tuyến tính” à là các hàm số mà mỗi biến trong


đó đều có bậc 1, và được cộng lại với nhau

𝒇𝟎 𝑿𝟏 , 𝑿𝟐 , … , 𝑿𝒏 = 𝒄𝟏 𝑿𝟏 + 𝒄𝟐 𝑿𝟐 + ⋯ + 𝒄𝒏 𝑿𝒏

𝑋% ∶ các biến số ở bậc 1


𝑐% ∶ các hằng số, có thể = 0

13
1.4 Các yếu tố trong mô hình LP

• Biến quyết định (Decisions/ Decision


variables): thường ký hiệu là 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋#

• Ràng buộc (hạn chế) cần được thỏa mãn


𝑓 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋# ≤ 𝑏
𝑓 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋# ≥ 𝑏
𝑓 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋# = 𝑏

14
1.4 Các yếu tố trong mô hình LP
(tt)
• Mục tiêu: (MIN/ MAX)

𝑓$ 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋#

• Ràng buộc: cần được thỏa mãn


𝑓! 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋# ≤ 𝑏!
𝑓% 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋# ≥ 𝑏%
𝑓& 𝑋! , 𝑋" , … , 𝑋# = 𝑏&
15
1.4 Các yếu tố trong mô hình LP
(tt)
Hàm mục tiêu: (Objective)
𝑍 = 𝑐! 𝑋! + 𝑐" 𝑋" + ⋯ + 𝑐' 𝑋# à MIN/ MAX

Ràng buộc: (Constraints)


𝑎!! 𝑋! + 𝑎!" 𝑋" + ⋯ + 𝑎!# 𝑋# ≤ 𝑏!
𝑎%! 𝑋! + 𝑎%" 𝑋" + ⋯ + 𝑎%# 𝑋# ≥ 𝑏%
𝑎&! 𝑋! + 𝑎&" 𝑋" + ⋯ + 𝑎&# 𝑋# = 𝑏&

16
1.5 Các nghiệm đặc biệt

Đa nghiệm tối ưu (alternate optimal


solutions)
à Có nhiều hơn 1 nghiệm/ Giải pháp (GP) tối
ưu

Vô nghiệm (infeasible solutions)


à Không có nghiệm/GP nào thõa mãn được
tất cả các ràng buộc
17
1.5 Các nghiệm đặc biệt (tt)

Vô số nghiệm (unbounded solutions)


à Rất có thể mô hình đang gặp vấn đề (thiếu
ràng buộc, sai dấu…) và cần được xem xét lại.

18
Nội dung chương

1. Tối ưu hóa và Quy hoạch Tuyến tính (LP)


2. Ví dụ bài toán LP cơ bản
3. Thực hành giải bài toán LP trên máy tính
4. Vận dụng LP vào giải quyết các vấn đề
Logistics

19
2.1 Quy trình lập bài toán LP

1. Đọc – hiểu vấn đề cần giải quyết


2. Xác định mục tiêu
3. Xác định các ràng buộc
4. Xác định các biến quyết định
5. Viết ra hàm mục tiêu dưới dạng tổ hợp
tuyến tính của các biến quyết định
6. Viết ra các ràng buộc dưới dạng tổ hợp
tuyến tính của các biến quyết định
20
Ví dụ 1: Bồn tắm
Tóm tắt bài toán
Aqua-Spa $350 Hydro-Lux $300

Cần sản xuất bao


nhiêu
1 bơm 1 bơm
Aqua-Spas?
9 giờ nhân công 9 giờ nhân công Hydro-Luxes?
12 ft ống nước 12 ft ống nước
200 bơm à MAX lợi nhuận
1566 giờ nhân công
2880 ft ống nước 21
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 1: Hiểu cặn kẽ vấn đề cần giải quyết

Số bơm Số lượng Lợi nhuận


nước Aqua-Spa Aqua-Spa

MAX
Số giờ Lợi
nhân công nhuận

Số feet ống Số lượng Lợi nhuận


dẫn Hydro-Lux Hydro-Lux
22
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 2: Xác định mục tiêu

MAX ? à MAX lợi nhuận/ doanh thu…


MIN ? à MIN chi phí/ quãng đường…

23
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 3: Xác định các ràng buộc


Loại bồn tắm Aqua-Spa Hydro-Lux Ràng buộc
Lợi nhuận/ SP $ 350 $ 300 -
Số bơm/ SP 1 1 200
Nhân công/ SP 9 6 1566
Số ft ống/ SP 12 16 2880

24
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 4: Xác định các biến quyết định


Gọi: 𝑿𝟏 = SL bồn Aqua-Spa cần SX
𝑿𝟐 = SL bồn Hydro-Lux cần SX

25
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 5: Viết hàm mục tiêu dưới dạng mô


hình LP
Aqua- Spa 𝑿𝟏 Hydro-Lux 𝑿𝟐
Lợi nhuận/ SP $ 350 $ 300

MAX: 𝒁 = 𝟑𝟓𝟎𝑿𝟏 + 𝟑𝟎𝟎𝑿𝟐

26
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 6: Viết các ràng buộc dưới dạng mô


hình LP
Loại bồn tắm Aqua- Spa Hydro-Lux Ràng buộc
𝑿𝟏 𝑿𝟐
Số bơm/ SP 1 1 𝟏𝑿𝟏 + 𝟏𝑿𝟐 ≤ 𝟐𝟎𝟎
Nhân công/ SP 9 6 𝟗𝑿𝟏 + 𝟔𝑿𝟐 ≤ 𝟏𝟓𝟔𝟔
Số ft ống/ SP 12 16 𝟏𝟐𝑿𝟏 + 𝟏𝟔𝑿𝟐 ≤ 𝟐𝟖𝟖𝟎

Lưu ý: Xác định mọi giới hạn trên hoặc giới hạn dưới
của các biến quyết định à 𝑿𝒊 ≥ 𝟎
27
Ví dụ 1: Bồn tắm (tt)

Bước 6: Viết các ràng buộc dưới dạng LP


Mô hình tuyến tính
Hàm mục tiêu: 𝑴𝑨𝑿 𝒁 = 𝟑𝟓𝟎𝑿𝟏 + 𝟑𝟎𝟎𝑿𝟐
Các ràng buộc: 𝑋$ + 𝑋% ≤ 200
9𝑋$ + 6𝑋% ≤ 1566
12𝑋$ + 16𝑋% ≤ 2880
𝑋& ≥ 0
𝑋& = 𝑖𝑛𝑡 (𝑖𝑛𝑡𝑒𝑔𝑒𝑟/𝑠ố 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛)
28
2.2 Giải LP - Phương pháp trực giác

Aqua-Spa lời nhiều hơnà sản xuất 100% 𝑋!


Hàm mục tiêu: 𝑍 = 350𝑋! + 300(0)
Các ràng buộc: 𝑋! ≤ 200
9𝑋! ≤ 1566 → 𝑋! ≤ 174
12𝑋! ≤ 2880 → 𝑋! ≤ 240
𝑋" = 0, 𝑋! = 174 Max
𝑍 = 350 174 + 300 0
𝑍 = $ 60,900 à Khả thi
Nhưng có tối ưu không ?
29
2.3 Giải LP - Phương pháp đồ thị (tự
học)
Nghiên cứu tài liệu [1] từ trang 25 - 31
2-10 Solving LP Problems: A Graphical Approach

Kết hợp
Nghiên cứu video tại đây
(bật “cc”/ dịch sang Tiếng Việt)

30
Nội dung chương

1. Tối ưu hóa và Quy hoạch Tuyến tính (LP)


2. Ví dụ bài toán LP cơ bản
3. Thực hành giải bài toán LP trên máy tính
4. Vận dụng LP vào giải quyết các vấn đề
Logistics

31
3.1 Giải bài toán LP trên máy tính

Bước 1: Viết vấn đề dưới dạng bài toán LP


Bước 2: Trình bày dữ liệu của bài toán trên
Excel
Bước 3: Tạo công thức trong các ô tương ứng
với mục tiêu/ các ràng buộc
Bước 4: Dùng SOLVER à trình bày kết quả

32
3.1 Ví dụ 1 – Bồn tắm (Excel)

Bước 1: Viết vấn đề dưới dạng bài toán LP


𝑿𝟏 = Số lượng bồn Aqua-Spa cần SX
𝑿𝟐 = Số lượng bồn Hydro-Lux cần SX
Hàm mục tiêu: 𝑀𝐴𝑋 𝑍 = 350𝑋# + 300𝑋$
Các ràng buộc: 𝑋# + 𝑋$ ≤ 200
9𝑋# + 6𝑋$ ≤ 1566
12𝑋# + 16𝑋$ ≤ 2880
𝑋% ≥ 0
𝑋% = 𝑖𝑛𝑡 (𝑖𝑛𝑡𝑒𝑔𝑒𝑟/𝑠ố 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛)

33
3.1 Ví dụ 1 – Bồn tắm (Excel)

Bước 2: Trình bày trên Excel

Vùng chứa biến X1, X2

vùng mục tiêu Z

Vùng giá trị bên trái


của các ràng buộc
34
3.1 Ví dụ 1 – Bồn tắm (Excel)

Bước 3: Lập công thức

=SUMPRODUCT(B5:C5,B6:C6)

=SUMPRODUCT(B5:C5,B9:C9)
=SUMPRODUCT(B5:C5,B10:C10)
=SUMPRODUCT(B5:C5,B11:C11)

35
3.1 Ví dụ 1 – Bồn tắm (Excel)
vùng mục tiêu Z
MAX hay MIN?
Vùng chứa biến
Thêm ràng buộc
Phương pháp LP

Bước 4: SOLVER

36
3.1 Ví dụ 1 – Bồn tắm (Excel)

37
3.2 Thực hành giải LP trên Excel

8 nhóm
3 nhóm thực hành chung 1 bài toán
Bibbins (Nhóm 1, 2, 3)
Gourmet Grill (Nhóm 4, 5, 6)
Mountain Mist (Nhóm 7, 8)

38
Nội dung chương

1. Mô hình Quy hoạch Tuyến tính (LP)


2. Ví dụ bài toán LP với 2 biến
3. Giải bài toán LP trên Excel
4. Áp dụng LP vào phân tích các vấn đề
Logistics

39
Cảm ơn!
40

You might also like