Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

I. VẬT LÝ NHIỆT

2. NHIỆT DUNG – NHIỆT LƯỢNG

A LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VÍ DỤ

o Nhiệt dung: là nhiệt lượng cần cung cấp để vật (có khối lượng 𝑚) tăng nhiệt độ lên 1 độ:
𝑄
𝐶=
∆𝑡
o Nhiệt dung riêng (nhiệt dung 𝑔𝑟𝑎𝑚): là nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng vật chất
tăng lên 1 độ:
𝑄
𝑐=
𝑚∆𝑡
⇒ Nhiệt lượng trao đổi giữa các vật
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = 𝑚𝑐(𝑡sau − 𝑡đầu )
Nhiệt dung 𝑚𝑜𝑙: là nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 𝑚𝑜𝑙 vật chất tăng lên 1 độ.
𝑄
𝑐𝑛 =
𝑛∆𝑡
⇒ Nhiệt lượng trao đổi giữa các vật
𝑄 = 𝑛𝑐𝑛 ∆𝑡 = 𝑚𝑐(𝑡sau − 𝑡đầu )
Quy ước:
▪ 𝑄 > 0 thì 𝑡sau > 𝑡đầu , vật nhận nhiệt.
▪ 𝑄 < 0 thì 𝑡sau < 𝑡đầu , vật tỏa nhiệt.
o Một số công thức thường dùng:
𝑚 𝑃 𝑚
𝜌= 𝑝 = 𝑛=
𝑉 𝑉 𝑀
o 𝐶𝑎𝑙𝑜 là nhiệt lượng cần cung cấp để 1 𝑔 nước tăng lên 1 ℃.
1 𝐶𝑎𝑙𝑜 = 4,184 𝐽

 Ví dụ minh họa:
Bài toán 1:
Tính toán nhiệt lượng và các đại lượng có liên quan

 Ví dụ 1: Nhiệt độ của một thanh Bạc tăng lên 10 ℃ khi hấp thụ một nhiệt lượng 1,23 𝑘𝐽. Biết khối lượng
của thanh Bạc là 525 𝑔. Nhiệt dung riêng của thanh là
𝐽 𝐽 𝐽 𝐽
A. 234 . B. 234 . C. 234 . D. 234 .
𝑘𝑔.𝐾 𝑘𝑔.𝐾 𝑘𝑔.𝐾 𝑘𝑔.𝐾
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt dung riêng của thanh
𝑄 (1,23.103 ) 𝐽
𝑐= = −3
= 234 ∎
𝑚∆𝑡 (525.10 ). (10) 𝑘𝑔. 𝐾

 Ví dụ 2: 1,5 𝐿 nước ở 20 ℃ cần hấp thụ một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để chuyển thành nước sôi ở
𝑘𝑔 𝐽
100℃? Biết khối lượng riêng của nước là 𝜌 = 1000 𝑚3 , nhiệt dung riêng của nước 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾.
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

A. 404 𝑘𝐽. B. 304 𝑘𝐽. C. 204 𝑘𝐽. D. 504 𝑘𝐽.


 Hướng dẫn: Chọn D.
Nhiệt lượng cần cung cấp
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (1,5.10−3 ). (1000). (4200). (100 − 20) = 504 𝑘𝐽 ∎

 Ví dụ 3: Một ấm điện cung cấp công suất 1,8 𝑊 dưới dạng nhiệt cho một bể nước. Cần khoảng thời gian
bao lâu để 200 𝑔 nước trong bể tăng từ 10 ℃ lên thành 70 ℃? (Bỏ qua mất mát nhiệt ra môi trường xung
𝐽
quanh, cho nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾).
A. 56000 𝑠. B. 42000 𝑠. C. 16000 𝑠. D. 6000 𝑠.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng từ 10 ℃ lên thành 70 ℃
𝑚𝑐∆𝑡
𝑄 = 𝑃𝑡 = 𝑚𝑐∆𝑡 ⇒ 𝑡 =
𝑃
(200.10−3 ). (4200). (70 − 10)
𝑡= = 56000 𝑠 ∎
(1,8)

 Ví dụ 4: Nhiệt độ ở khu vực phía trên bề mặt nước biển bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt dung riêng của
nước. Một trong nhưng nguyên nhân là khi 1 𝑚3 nguội đi 1 ℃ nó sẽ làm cho nhiệt độ của một thể tích không
𝐽 𝐽
khí lớn tăng lên 10 𝐶. Biết nhiệt dung riêng của không khí và của nước xấp xỉ bằng 1000 𝑘𝑔.𝐾 và 4186 ;
𝑘𝑔.𝐾
𝑘𝑔 𝑘𝑔
khối lượng riêng của không khí và của nước lần lượt là 1,3 𝑚3 và 1000 𝑚3 . Thể tích của khối không khí này

A. 1.103 𝑚3 . B. 2.103 𝑚3. C. 3.103 𝑚3. D. 4.103 𝑚3 .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khối lượng của nước ứng với thể tích 1 𝑚3
𝑚 = 𝜌𝑉 = (1000). (1) = 1000 𝑘𝑔
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra khi nguội đi 1 ℃
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (1000). (4186). (−1) = −4,2.106 𝐽
Nhiệt lượng này sẽ làm nóng khối không khí có thể tích 𝑉 lên 10 𝐶
𝑄𝑛 (4,2.106 )
𝑄𝑛 = 𝜌𝑘𝑘 𝑉𝑐𝑘𝑘 ∆𝑡 ⇒ 𝑉 = = = 3.103 𝑚3 ∎
𝜌𝑘𝑘 𝑐𝑘𝑘 ∆𝑡 (1,3). (1000)(1)

 Ví dụ 5: Một ấm điện có công suất 1500 𝑊 với thể tích chứa nước tối đa là 1,8 𝑙. Để đảm bảo an toàn
khi đun nước, một bạn học sinh chỉ đổ đầy 1,5 𝑙 nước ở 30 ℃ vào ấm rồi bật công tắt. Cho biết nhiệt dung
𝐽 𝑘𝑔
riêng và khối lượng riêng của nước tương ứng là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾 và 𝜌 = 1000 𝑚3 . Học sinh nhận thấy thời gian
để nước sôi là 6 𝑝ℎ. Hiệu suất của ấm này bằng
A. 75%. B. 92%. C. 82%. D. 22%.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khối lượng của nước
𝑚 = 𝜌𝑉 = (1000). (1,5.10−3 ) = 1,5 𝑘𝑔
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước
𝑚𝑐∆𝜃 (1,5). (4200). (100 − 30)
𝑄 = 𝑃𝑡 = 𝑚𝑐∆𝜃 ⇒ 𝑡 = = = 294 𝑠 = 4,9 𝑝ℎ
𝑃 (1500)
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

Thời gian đun sôi nước trong thực tế lớn hơn trên lý thuyết, điều này là do một phần nhiệt lượng bị thoát ra
ngoài.
⇒ Hiệu suất của ấm
(4,9)
𝐻= . 100% = 82 % ∎
(6)
 Ví dụ 6 (Câu hỏi đúng sai): Một điện trở có khối lượng 200 𝑔 được
𝑇(℃)
nối với một nguồn có suất điện động 12𝑉, điện trở trong 2Ω. Đồ thị liên
hệ giữa nhiệt độ trên điện trở và thời gian được mô tả như hình vẽ. Biết
𝐽
nhiệt dung riêng của chất làm điện trở là 𝑐 = 400 𝑘𝑔.𝐾 ,r
20
a. Nhiệt độ ban đầu của điện trở là 𝑇0 = 20 ℃.
b. Đồ thị liên hệ giữa (𝑇, 𝑡) là hàm bậc nhất. R 𝑡 (𝑠)
c. Sau 1 phút điện trở có nhiệt độ là 35 ℃. 𝑂
20
d. Điện trở có giá trị 𝑅 = 4Ω.
 Hướng dẫn: Đ – Đ – S – Đ.
𝐼2𝑅
Liên hệ nhiệt lượng trên điện trở: 𝐼 2 𝑅𝑡 = 𝑚𝑐∆𝑇 → 𝑇 = 𝑇0 + 𝑚𝑐 𝑡 → hàm bậc nhất.
Từ đồ thị dễ thấy 𝑇0 = 20 ℃.
𝐼2 𝑅 𝐼2 𝑅 1 1
Thay các giá trị ta được phương trình: 30 = 20 + 𝑚𝑐 . 50 → = 5 → 𝐼 2 𝑅 = 5 . 0,2.400 = 16
𝑚𝑐
1
Sau 1 phút 𝑇 = 20 + 5 60 = 32℃.
𝜉 12 2
Định luật Ohm cho toàn mạch: 𝐼 = 𝑅+𝑟 → (𝑅+2) . 𝑅 = 16 → 𝑅 = 4Ω

Bài toán 2:
Các hiện tượng cơ – nhiệt

 Ví dụ 1: Một quả cầu bằng chì ở nhiệt độ 25 ℃ được thả tự do từ độ cao 2 𝑘𝑚. Nó bị nóng lên do sức
𝑚
cản của không khí. Quả cầu chạm đất với tốc độ 150 𝑠 . Cho rằng phần năng lượng mất đi của quả cầu chỉ làm
𝐽 𝑚
tăng nhiệt độ của nó; nhiệt dung riêng của chỉ là 𝑐 = 126 𝑘𝑔.𝐾. Lấy gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 𝑠2 . Nhiệt độ
của quả cầu khi chạm đất là
A. 94,4 ℃. B. 84,4 ℃. C. 74,4 ℃. D. 64,4 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Phần năng lượng mất đi của quả cầu trong quá trình rơi
1
𝐸 = 𝑚𝑔ℎ − 𝑚𝑣 2
2
Phần năng lượng mất đi này làm tăng nhiệt độ của quả cầu
1
𝑚𝑔ℎ − 𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑐∆𝑡
2
2 (10). (2.103 ) − 0,5. (150)2
𝑔ℎ − 0,5𝑣
⇒ 𝑡 = 𝑡0 + = (25) + = 94,4 ℃ ∎
𝑐 (126)

𝑘𝑔
 Ví dụ 2: Một vật có khối lượng 2 𝑘𝑔 làm bằng vật liệu có khối lượng riêng 5000 𝑚3 được treo bởi một
𝑁
lò xo độ cứng 𝑘 = 200 𝑚. Vật được đặt hoàn toàn trong chậu nước, tại vị trí cân bằng vật cách đáy chậu một
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

khoảng ℎ = 40 𝑐𝑚. Biết tổng khối lượng của nước là 300 𝑔; khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nước
𝑘𝑔 𝐽 𝐽 𝑚
lần lượt là 1000 𝑚3 và 4200 𝑘𝑔.𝐾, nhiệt dung riêng của vật 250 𝑘𝑔.𝐾. Lấy gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 𝑠2 .

𝑚

Cho rằng hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, toàn bộ nhiệt lượng mà nước nhận được chỉ để
tăng nhiệt độ. Nếu điểm treo bị đứt, độ tăng nhiệt độ của nước bằng
A. 0,0029 ℃. B. 0,0019 ℃. C. 0,0049 ℃. D. 0,0039 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Phương trình điều kiện cân bằng cho vật
𝑀𝑔 − 𝜌𝑛 𝑉𝑔
𝑘∆𝑙 + 𝜌𝑛 𝑉𝑔 = 𝑀𝑔 ⇒ ∆𝑙 =
𝑘
2
(2). (10) − (1000). ( ) . (10)
∆𝑙 = 5000 = 0,08 𝑚
(200)
Khi điểm treo bị đứt, thế năng đàn hồi của lò xo và thế năng trọng trường của vật chuyển hóa thành nhiệt.
Nước và vật hấp thụ nhiệt và tăng nhiệt độ. Ta có
1 1
𝑘∆𝑙 2 + 𝑀𝑔ℎ 2 . (200). (0,08)2 + (2). (10). (40.10−2 )
∆𝑡 = 2 = = 0,0049 ℃ ∎
𝑚𝑐1 + 𝑀𝑐2 (300.10−3 ). (4200) + (2). (250)

 Ví dụ 3: Một khối đồng khối lượng 200 𝑔 trượt xuống một mặt phẳng nghiêng góc 370 với tốc độ không
đổi. Cho rằng mọi tổn thất về cơ năng sẽ chuyển hóa thành nhiệt năng mà đồng hấp thụ. Biết nhiệt dung riêng
𝐽
của đồng là 420 𝑘𝑔.𝐾. Độ tăng nhiệt độ của khối đồng khi nó trượt xuống 60 𝑐𝑚 là
A. 0,0012 ℃. B. 0,0024 ℃. C. 0,0086 ℃. D. 0,0031 ℃.
 Hướng dẫn:
Khối đồng trượt đều ⇒ lực ma sát trượt có độ lớn bằng thành phần của trọng lực dọc theo phương mặt phẳng
nghiêng
𝑓 = 𝑚𝑔 sin 𝜃
Công thực hiện bởi lực ma sát trong dịch chuyển 60 𝑐𝑚
𝐴 = 𝑓𝑠 = (200.10−3 ). (10). (0,6). (60.10−2 ) = 0,72 𝐽
⇒ Năng lượng mất mất do ma sát chuyển hóa thành nhiệt lượng mà đồng hấp thụ. Do đó
𝐴 (0,72)
∆𝑡 = = = 0,0086 ℃ ∎
𝑚𝑐 (200.10−3 ). (420)

 Ví dụ 4: Một cậu bé dùng tay tạo ra một áp lực 10 𝑁 lên một đồng xu khối lượng 𝑚 = 1 𝑘𝑔 đồng thời
đẩy trượt đồng xu trên bề mặ nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa đồng xu và bề mặt nằm ngang là 0,1, nhiệt
𝐽 𝑚
dung riêng của đồng xu là 𝑐 = 380 𝑘𝑔.𝐾, lấy 𝑔 = 10 𝑠2 . Nếu 60% công thực hiện bởi lực ma sát chuyển hóa
thành nhiệt mà đồng xu hấp thụ thì để làm cho đồng xu này nóng lên 10 ℃ cậu bé phải di chuyển đồng xu
một quãng đường bằng
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

A. 𝑠 = 37,5 𝑚. B. 𝑠 = 337,5 𝑚. C. 𝑠 = 137,5 𝑚. D. 𝑠 = 237,5 𝑚.


 Hướng dẫn: Chọn D.
Nhiệt lượng mà đồng xu hấp thụ
𝑄 = 0,8𝐴𝑚𝑠 ⇔ (1). (380). (10) = 0,8. (10 + 1.10). 𝑠
⇒ 𝑠 = 237,5 𝑚 ∎

 Ví dụ 5: Một động cơ điện của một xe đạp phổ thông có công suất 1200 𝑊. Trong bài thử nghiệm về
hiệu suất làm việc, trong thời gian thử nghiệm 1 ℎ đồng hồ động cơ thực hiện một công 4,2.106 𝐽 để kéo bánh
chủ động của xe. Cho rằng phần năng lượng mất mát còn lại dưới dạng nhiệt mà động cơ thu vào và tăng nhiệt
𝐽
độ. Giả thiết nhiệt dung của vỏ động cơ là 𝐶 = 800 𝑘𝑔.𝐾, với khối lượng 𝑚 = 4,0 𝑘𝑔. Độ tăng nhiệt độ của
vỏ động cơ là
A. 30,5 ℃. B. 37,5 ℃. C. 75,0 ℃. D. 17,5 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Công mà toàn phần mà động cơ tạo ra khi làm việc trong 1 ℎ
𝐴 = 𝑃𝑡 = (1200). (3600) = 4,32.106 𝐽
⇒ Nhiệt lượng mà vỏ động cơ đã hấp thụ
𝑄 = (4,32.106 ) − (4,2.106 ) = 0,12.106 𝐽
⇒ Độ tăng nhiệt độ của vỏ
𝑄 (0,12.106 )
∆𝑡 = = = 37,5 ℃ ∎
𝑚𝑐 (4). (800)
 Ví dụ 5: Một động cơ điện của một xe đạp phổ thông có công suất 1200 𝑊. Trong bài thử nghiệm về
hiệu suất làm việc, trong thời gian thử nghiệm 1 ℎ đồng hồ động cơ thực hiện một công 4,2.106 𝐽 để kéo bánh
chủ động của xe. Cho rằng phần năng lượng mất mát còn lại dưới dạng nhiệt mà động cơ thu vào và tăng nhiệt
𝐽
độ. Giả thiết nhiệt dung của vỏ động cơ là 𝐶 = 800 𝑘𝑔.𝐾, với khối lượng 𝑚 = 4,0 𝑘𝑔. Độ tăng nhiệt độ của
vỏ động cơ là
A. 30,5 ℃. B. 37,5 ℃. C. 75,0 ℃. D. 17,5 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn B.

B BÀI TẬP RÈN LUYỆN

LV1

Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Trong câu hỏi thí sinh chọn một phương án.

Rèn luyện 1.1: Nhiệt lượng 𝑄 để khối lượng 𝑚 chất có nhiệt dung riêng 𝑐 hấp thụ làm tăng nhiệt độ của
chất lên một khoảng ∆𝜃 là
𝑚𝑐 𝑚
A. 𝑄 = . B. 𝑄 = 𝑚𝑐∆𝜃. C. 𝑄 = 𝑐∆𝜃. D. 𝑄 = 𝑚2 𝑐∆𝜃.
∆𝜃
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝜃 ∎
Rèn luyện 1.2: Một lượng nước có khối lượng 𝑚 và nhiệt dung 𝑐 nhận vào một nhiệt lượng 𝑄. Nếu 𝑡0 là
nhiệt độ ban đầu của nước, nhiệt độ của nước sau khi nhận nhiệt lượng là
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
𝑄 𝑄
A. 𝑚𝑐 − 𝑡0 . B. 𝑚𝑐 + 𝑡0 . C. 𝑄𝑚𝑐 + 𝑡0 . D. 𝑄𝑚𝑐 − 𝑡0 .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
𝑄
𝑄 = 𝑚𝑐(𝑡 − 𝑡0 ) ⇒ 𝑡 = 𝑡0 + ∎
𝑚𝑐
Rèn luyện 1.3: Nhiệt lượng trao đổi trong một quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
A. thời gian truyền nhiệt. B. độ biến thiên của nhiệt độ.
C. khối lượng của chất. D. nhiệt dung riêng của chất.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt lượng trao đổi không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt.
Rèn luyện 1.4: Nhiệt dung của một chất khí có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây?
A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ. B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.
C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ. D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Nhiệt dụng của một chất khí có giá trị âm khi chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ
Rèn luyện 1.5: Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 𝑔 nước tăng lên 1 ℃ là
A. 1 𝑐𝑎𝑙. B. 2 𝑐𝑎𝑙. C. 3 𝑐𝑎𝑙. D. 4 𝑐𝑎𝑙.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 𝑔 tăng lên 1 ℃ là 1 𝑐𝑎𝑙 (đây chính là định nghĩa của đơn vị 𝑐𝑎𝑙).
Rèn luyện 1.6: Một vật có khối lượng 𝑚, nhiệt dung 𝐶 thì nhiệt dung riêng (nhiệt dung 𝑔𝑟𝑎𝑚) được tính
bằng công thức nào sau đây?
𝑚 𝐶
A. 𝑚𝐶. B. 𝐶 . C. 𝑚. D. 𝑚𝐶 2 .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
𝐶
𝑐= ∎
𝑚
𝐽
Rèn luyện 1.7: 500 𝑔 nước đang ở 100 ℃. Biết nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾. Khi nhiệt độ
của nước giảm xuống còn 20 ℃ thì nước đã
A. nhận một lượng nhiệt có độ lớn 𝑄 = 168 𝑘𝐽. B. tỏa một lượng nhiệt có độ lớn 𝑄 = 168 𝑘𝐽.
C. nhận một lượng nhiệt có độ lớn 𝑄 = 168 𝑀𝐽. D. tỏa một lượng nhiệt có độ lớn 𝑄 = 168 𝑀𝐽.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (500.10−3 ). (4200). (20 − 100) = −168 𝑘𝐽 ∎
⇒ Tỏa nhiệt.
𝐽
Rèn luyện 1.8: Một viên đạn có khối lượng 5 𝑔 (làm bằng vật liệu có nhiệt dung riêng 𝑐 = 128 𝑘𝑔.𝐾) đang
𝑚
chuyển động với vận tốc 200 thì đâm vào một bao cát và dừng lại trong đó. Nếu toàn bộ cơ năng mà viên
𝑠
đạn mất đi chuyển hóa thành nhiệt mà nó thu được thì độ tăng nhiệt độ của viên đạn bằng
A. 312,5 ℃. B. 156 ℃. C. 500 ℃. D. 624 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Động năng của viên đạn chuyển hóa thành nhiệt lượng mà nó nhận được
1 2
𝑣2 (200)2
𝑚𝑣 = 𝑚𝑐∆𝑡 ⇒ ∆𝑡 = = = 156,25 ℃ ∎
2 2𝑐 2. (128)
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
𝐽 𝑘𝑔
Rèn luyện 1.9: Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 𝑐 = 4180 𝑘𝑔.𝐾 và 𝜌 = 103 𝑚3 .
Người ta cung cấp cho 4 𝑙 nước ở nhiệt độ 𝑡1 = 25 ℃ một nhiệt lượng bằng 919,6 𝑘𝐽, thì nhiệt độ của nước
sau khi cung cấp nhiệt lượng là bao nhiêu?
A. 35 ℃. B. 80 ℃. C. 50 ℃. D. 65 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
𝑄 (919,6.103 )
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 ⇒ 𝑡 = 𝑡0 + = (25) + = 80 ℃ ∎
𝑚𝑐 [(4.10−3 ). (1000)]. (4180)
Rèn luyện 1.10: Một ấm nhôm có khối lượng 𝑚1 = 500 𝑔 chứa 2 𝑙 nước ở nhiệt độ 𝑡1 = 25 ℃. Cho biết
𝐽 𝐽
nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 𝑐1 = 880 và 𝑐2 = 4200 , khối lượng riêng của nước
𝑘𝑔.𝐾 𝑘𝑔.𝐾
𝑔
𝐷=1 . Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm là
𝑐𝑚3
A. 6,00.105 𝐽. B. 1,03.105 𝐽. C. 5,36.105 𝐽. D. 6,63.105 𝐽.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm
𝑄 = 𝑚1 𝑐1 ∆𝑡 + 𝑚2 𝑐2 ∆𝑡 = (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 ). ∆𝑡
𝑄 = [(500.10−3 ). (880) + (2). (4200)]. (100 − 25) = 6,63.105 𝐽 ∎
𝐽
Rèn luyện 1.11: Biết nhiệt độ cơ thể người là 37 ℃, nhiệt dung riêng của nước là 4200 𝑘𝑔.𝐾, khối lượng
𝑘𝑔
riêng của nước 𝜌 = 1000 𝑚3 . Nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ được từ nước khi uống một cốc nước có thể tích
200 𝑚𝑙 ở nhiệt độ 40∘ C là
A. 8400 𝐽. B. 4200 𝐽. C. 2100 𝐽. D. 1200 𝐽.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ
𝑄 = 𝑚1 𝑐1 ∆𝑡 = (1000). (200.10−6 ). (4200). (40 − 30) = 8400 𝐽 ∎
Rèn luyện 1.12: Một bếp dầu đun sôi 1 𝑙 nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng 300 𝑔 thì sau thời gian
𝐽 𝐽
𝑡1 = 10 phút nước sôi. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 𝑐1 = 4200 𝑘𝑔.𝐾 ; 𝑐2 = 880 𝑘𝑔.𝐾.
𝑘𝑔
Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn. Khối lượng riêng của nước 𝜌 = 1000 𝑚3 . Nếu dùng bếp
trên để đun 2 𝑙 nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi?
A. 12,4 phút. B. 19,4 phút. C. 29,4 phút. D. 15,4 phút.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi
(𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )∆𝜃
𝑄 = 𝑃𝑡 = (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 )∆𝜃 ⇒ 𝑡 =
𝑃
Với 𝑃 = 𝐶𝑜𝑛𝑠𝑡 là công suất cung cấp nhiệt.
Lập tỉ số cho hai trường hợp
𝑡2 𝑀1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 (2). (4200) + (300.10−3 ). (880)
= = = 1,94
𝑡1 𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 (1). (4200) + (300.10−3 ). (880)
⇒ 𝑡2 = 1,94. (10) = 19,4 phút ∎
Rèn luyện 1.13: Có một bếp dầu 𝐴, và hai ấm nước 𝐵, 𝐶 làm bằng nhôm chứa nước ở cùng một nhiệt độ.
Biết khối lượng của ấm là 𝑚 = 0,5 𝑘𝑔, của nước ở ấm 𝐵 và 𝐶 tương ứng là 𝑚1 và 2𝑚1 . Nếu dùng bếp 𝐴 để
đun ấm nước 𝐵 thì sau thời gian 𝑡1 = 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp 𝐴 để đun ấm nước 𝐶 thì sau khoảng
thời gian 𝑡2 = 20 phút nước sôi. Cho rằng nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn và việc hao phí ra môi
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
𝐽 J
trường không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của ấm nhôm và nước lần lượt là 𝑐 = 880 𝑘𝑔.𝐾 và 𝑐1 = 4200 𝑘𝑔.𝐾.
Khối lượng 𝑚1 bằng
A. 0,13 𝑘𝑔. B. 0,22 𝑘𝑔. C. 0,21 𝑘𝑔. D. 0,25 𝑘𝑔.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi
(𝑚𝑐 + 𝑚nước 𝑐1 )∆𝜃
𝑄 = 𝑃𝑡 = (𝑚𝑐 + 𝑚nước 𝑐1 )∆𝜃 ⇒ 𝑡 =
𝑃
Với 𝑃 = 𝐶𝑜𝑛𝑠𝑡 là công suất cung cấp nhiệt.
Lập tỉ số cho hai trường hợp
𝑡2 𝑚𝑐 + 2𝑚1 𝑐1 (20) (0,5). (880) + 2𝑚1 . (4200)
= ⇔ =
𝑡1 𝑚𝑐 + 𝑚1 𝑐1 (12) (0,5). (880) + 𝑚1 . (4200)
⇒ 𝑚1 = 0,21 𝑘𝑔 ∎
Rèn luyện 1.14: Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2 𝑘𝑊. Sau 3
phút nước nóng lên từ 80 ℃ đến 90 ℃. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ sau mỗi phút
nước trong thùng nguội đi 1,5 ℃. Coi rằng nhiệt toả ra môi trường một cách đều đặn. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt
𝐽
của thùng. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾. Khối lượng nước đựng trong thùng là
A. 2,55 𝑘𝑔. B. 3,55 𝑘𝑔. C. 1,55 𝑘𝑔. D. 4,55 𝑘𝑔.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi không dùng dây nung thì cứ sau mỗi phút nhiệt độ giảm ∆𝑡 = 1,5 ℃ ⇒ lượng nhiệt hao phí ra môi
trường xung quang trong mỗi phút là
∆𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = 1,5𝑚𝑐
Nhiệt lượng do dây nung tỏa ra (cung cấp) trong thời gian 3 phút:
𝐴 = 𝑃. 𝑡 = (1,2.103 ). (3.60) = 216000 𝐽
Nhiệt lượng thu vào của nước:
𝑄 = 𝑚𝑐(𝑡2 − 𝑡1 ) = 𝑚𝑐(90 − 80) = 10𝑚𝑐
Ta có:
𝐴 = 𝑄 + 3∆𝑄 ⇔ (216000) = (10𝑚𝑐) + (3.1,5𝑚𝑐)
⇒ 𝑚 = 3,55 𝑘𝑔 ∎
Rèn luyện 1.15: 50 𝑔 đồng được nung nóng thì nhiệt độ tăng thêm 10 ℃. Nếu lượng nhiệt tương tự được
truyền cho 10 𝑔 nước thì độ tăng nhiệt độ của nước là (nhiệt dung riêng của đồng và của nước lần lượt là
𝐾 𝐽
420 𝑘𝑔.𝐾 và 4200 𝑘𝑔.𝐾)
A. 5 ℃. B. 6 ℃. C. 7 ℃. D. 8 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
𝑄1 = 𝑄2 ⇔ 𝑚1 𝑐1 ∆𝑡1 = 𝑚2 𝑐2 ∆𝑡2
𝑚1 𝑐1 (50). (420)
⇒ ∆𝑡2 = ∆𝑡1 = . (10) = 5 ℃ ∎
𝑚2 𝑐2 (10). (4200)
Rèn luyện 1.16: Một quả cầu kim loại có nhiệt dung 𝑐, chuyển động với vận tốc ban đầu 𝑣 rồi dừng lại. Cho
rằng toàn bộ cơ năng mất đi của quả cầu chuyển hóa thành nhiệt được nó hấp thụ để tăng nhiệt độ lên một
lượng ∆𝜃. Giá trị của 𝑣 là
1
A. 2 𝑐∆𝜃. B. 2𝑐∆𝜃. C. √𝑐∆𝜃. D. √2𝑐∆𝜃.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Theo giả thuyết của bài toán
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
1
𝑚𝑣 2 = 𝑚𝑐∆θ ⇒ 𝑣 = √2𝑐∆𝜃 ∎
2
Rèn luyện 1.17: Nhiệt lượng cần thiết để làm tan chảy 1 𝑔 nước đá là 80 𝑐𝑎𝑙. Một người đàn ông làm tan
chảy 60 𝑔 nước đá bằng cách nhai liên tục trong 1 phút. Công suất của người đàn ông này bằng
A. 4800 𝑊. B. 336 𝑊. C. 1,33 𝑊. D. 0,75 𝑊.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Công suất của người
𝐴 (60). (80.4,2)
𝑃= = = 336 𝑊 ∎
𝑡 (60)
Rèn luyện 1.18: Bảng bên dưới cho biết nhiệt dung của các nhôm và đồng.
Nhôm Đồng
𝑱 880 380
Nhiệt dung riêng ( )
𝒌𝒈.𝑲
Với cùng một nhiệt lượng nhận được, cả hai kim loại (có cùng khối lượng) đều nóng lên đến 100 ℃. Nếu
nhiệt độ ban đầu của nhôm là 80 ℃ thì nhiệt độ ban đầu của đồng là
A. 23,7 ℃. B. 13,7 ℃. C. 53,7 ℃. D. 43,7 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
𝑄𝐴𝑙 = 𝑄𝐶𝑢 ⇔ 𝑚𝑐𝐴𝑙 (𝑡 − 𝑡01 ) = 𝑚𝑐𝐶𝑢 (𝑡 − 𝑡02 )
(880). (100 − 80) = (380)(100 − 𝑡02 ) ⇒ 𝑡02 = 53,7 ℃ ∎
Rèn luyện 1.19: Một can nước có thể tích 0,5 𝑚3 ở nhiệt độ 30 ℃ được làm lạnh xuống nhiệt độ 15 ℃. Biết
𝐽 𝑘𝑔
nhiệt dung riêng của nước là 4200 𝑘𝑔.𝐾, khối lượng riêng của nước 1000 𝑚3 . Nếu toàn bộ nhiệt lượng mà nước
tỏa ra dùng để nâng một gia trọng nặng 10 𝑘𝑔 lên cao thì độ cao có thể đạt tới của gia trọng là bao nhiêu. Lấy
𝑚
𝑔 = 10 𝑠2 .
A. 315000 𝑚. B. 310000 𝑚. C. 115000 𝑚. D. 2215000 𝑚.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (1000.0,5). (4200). (15 − 30) = 315.105 𝐽
Độ cao mà gia trọng có thể đạt được nếu được nâng lên bằng một công có độ lớn tương ứng với 𝑄
𝐴 (315.105 )
ℎ= = = 315000 𝑚 ∎
𝑀𝑔 (10). (10)
Rèn luyện 1.20: Hai loại vật liệu có cùng nhiệt dung 𝐶. Nếu hai vật liệu này được trộn hỗn hợp lại với nhau
thì nhiệt dung riêng tương đương của hỗn hợp này là
𝑐 𝑐 𝑐 −𝑐 2𝑐1 𝑐2 2𝑐 𝑐
A. 𝑐 1+𝑐2 . B. 𝑐1 +𝑐2. C. 𝑐 . D. 2(𝑐 1+𝑐2 ).
1 2 1 2 1 +𝑐2 1 2

 Hướng dẫn: Chọn C.


Ta gọi 𝑚1 , 𝑚2 và 𝑐1, 𝑐2 lần lượt và khối lượng và nhiệt dung riêng của các vật liệu thành phần. Theo giả
thuyết bài toán, ta có:
𝐶 = 𝑐1 𝑚1 = 𝑐2 𝑚2
Nhiệt dung riêng tương đương của hỗn hợp
2𝐶 2𝐶 2𝑐1 𝑐2
𝑐= = = ∎
𝐶 𝐶
𝑚1 + 𝑚2 ( ) + ( ) 𝑐1 + 𝑐2
𝑐1 𝑐2
Rèn luyện 1.21: Hình vẽ bên dưới là một thông tin cơ bản của một ấm nước siêu tốc:
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

1500 𝑊

10 phút đun sôi

𝑘𝑔 𝐽
Biết khối lượng riêng của nước là 𝜌 = 1000 𝑚3 , nhiệt dung riêng của nước là 𝑐1 = 4200 𝑘𝑔.𝐾 và của vật liệu
𝐽
là ấm là 𝑐2 = 450 𝑘𝑔.𝐾. Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là nhiệt độ phòng 25 ℃.
Các thông tin sau
Thời gian đun sôi nước Hiệu suất của ấm
Thông tin 1 5 𝑝ℎ 0,5
Thông tin 2 8 𝑝ℎ 0,8
Thông tin 3 7 𝑝ℎ 0,7
Thông tin 4 9 𝑝ℎ 0,9
Thông tin nào là đúng?
A. Thông tin 1. B. Thông tin 2. C. Thông tin 3. D. Thông tin 4.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khối lượng tương ứng của 2 lít nước
𝑚 = 𝜌𝑉 = (1000). (2.10−3 ) = 2 𝑘𝑔
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝜃 = 𝑃𝑡
𝑚𝑐∆𝜃 (2). (4200). (100 − 25)
⇒𝑡= = = 7 phút ∎
𝑃 (1500)
Hiệu suất của ấm
(7)
𝐻= = 0,7 ∎
(10)
Rèn luyện 1.22: Một máy khoan công suất 1 𝑘𝑊 dùng để khoan một cái lỗ trên tấm nhôm (khối lượng
0,8 𝑘𝑔). Cho rằng 50% điện năng được sử dụng để làm nóng máy và tỏa nhiệt ra môi trương xung quanh.
𝐽
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 𝑘𝑔.𝐾. Độ tăng nhiệt độ của khối nhôm sau 2,5 𝑝ℎ là
A. 66,5 ℃. B. 106,5 ℃. C. 100,5 ℃. D. 90,5 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Công mà máy khoan tạo ra khi hoạt động trong 2,5 phút
𝐴 = 𝑃𝑡 = (1.103 ). (2,5.60) = 1,5.105 𝐽
Nhiệt năng mà nhôm nhân được
𝑄 = 0,5𝐴 = 𝑚𝑐∆𝑡
0,5𝐴 0,5. (1,5.105 )
⇒ ∆𝑡 = = = 106,5 ℃ ∎
𝑚𝑐 (0,8). (880)
Rèn luyện 1.23: Một bếp dầu đun sôi 1,25 𝑘𝑔 nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng 0,4 𝑘𝑔 thì sau
thời gian 𝑡𝑙 = 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5 𝑘𝑔 nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
𝐽 𝐽
nước sôi? Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 𝑐1 = 4200 𝑘𝑔.𝐾 ; 𝑐2 = 880 𝑘𝑔.𝐾. Biết nhiệt do
bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
A. 23,246 𝑝ℎ. B. 13,246 𝑝ℎ. C. 33,246 𝑝ℎ. D. 43,246 𝑝ℎ.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Gọi 𝑄1 và 𝑄2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun; 𝑚1 , 𝑚2 là khối lượng
nước trong lần đun đầu và sau, 𝑚3 là khối lượng của ấm nhôm.
Nhiệt lượng phải cung cấp cho mỗi lần:
𝑄 = (𝑚1 𝑐1 + 𝑚3 𝑐2 )∆𝑡
{ 1
𝑄2 = (𝑚2 𝑐1 + 𝑚3 𝑐2 )∆𝑡
Do nhiệt toả ra một cách đều đặn, thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Nghĩa là nhiệt lượng cung
cấp tỉ lệ thuận với thời gian nên:
𝑄 = 𝑃𝑡
với 𝑃 là hằng số (có thể hiểu là công suất cung cấp nhiệt), 𝑡 là thời gian.
Áp dụng cho hai lần đun ta có:
𝑄 = 𝑘. 𝑡1 𝑄2 𝑡2 𝑡2 𝑚2 𝑐1 + 𝑚3 𝑐2
{ 1 ⇒ = ⇔ =
𝑄2 = 𝑘. 𝑡2 𝑄1 𝑡1 𝑡1 𝑚1 𝑐1 + 𝑚3 𝑐2
𝑚2 𝑐1 + 𝑚3 𝑐2 (2,5). (4200) + (0,4). (880)
⇒ 𝑡2 = 𝑡1 = . (12) = 23,246 phút ∎
𝑚1 𝑐1 + 𝑚3 𝑐2 (1,25). (4200) + (0,4). (880)
Rèn luyện 1.24: Tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại 𝐴. Biết rằng phải cung cấp cho 5 𝑘𝑔 kim loại này
ở 20 ℃ một nhiệt lượng 57 𝑘𝐽 để nóng lên đến 50 ℃? Cho biết nhiệt dung riêng của một số kim loại như sau
Kim loại Nhôm Thép Đồng Chì
𝑱 880 460 380 130
Nhiệt dung riêng ( )
𝒌𝒈.𝑲
Kim loại đó tên gì?
A. Đồng. B. Nhôm. C. Bạc. D. Bạch kim.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nhiệt dung riêng của kim loại 𝐴
𝑄 (57.103 ) 𝐽
𝑐= = = 380 ∎
𝑚∆𝑡 (5). (50 − 20) 𝑘𝑔. 𝐾
Kim loại này là Đồng ∎.
Rèn luyện 1.25: Nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ được từ nước khi uống một cốc nước có thể tích 200 𝑚𝑙 ở
𝐽
nhiệt độ 40 ℃ là bao nhiêu? Biết nhiệt độ cơ thể người là 37 ℃, nhiệt dung riêng của nước là 4200 𝑘𝑔.𝐾, khối
𝑘𝑔
lượng riêng của nước 𝜌 = 1000 𝑚3 .
A. 2520 𝐽. B. 1520 𝐽. C. 520 𝐽. D. 1020 𝐽.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khối lượng của 200 𝑚𝑙 nước
𝑚 = 𝜌𝑉 = (1000). (200.10−6 ) = 0,2 𝑘𝑔
Nhiệt lượng mà cơ thể đã hấp thụ
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (0,2). (4200). (40 − 37) = 2520 𝐽 ∎
Rèn luyện 1.26: Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 𝑘𝑔 và nhiệt độ là 260 ℃. Sau khi nó toả ra một nhiệt
𝐽
lượng 250 𝑘𝐽 thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 𝑘𝑔.𝐾.
A. 42 ℃. B. 32 ℃. C. 22 ℃. D. 72 ℃.
 Hướng dẫn: Chọn D.
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

Nhiệt lượng mà thỏi đồng đã tỏa ta


𝑄
𝑄 = 𝑚𝑐(𝑡1 − 𝑡2 ) ⇒ 𝑡2 = 𝑡1 −
𝑚𝑐
(250.103 )
𝑡2 = (260) − = 72 ℃ ∎
(3,5). (380)
Rèn luyện 1.27: Một chất nào có có khối lượng mỗi 𝑚𝑜𝑙 là 50 𝑔. Khi cung cấp nhiệt lượng 314 𝐽 cho 300 𝑔
chất này thì nhiệt độ của nó tăng lên từ 25,0 ℃ đến 45,0 ℃. Nhiệt dung 𝑚𝑜𝑙 của chất đó bằng
𝐽 𝐽 𝐽 𝐽
A. 3,0 . B. 2,0 . C. 1,0 . D. 4,0 .
𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾
 Hướng dẫn: Chọn C.
Nhiệt dung riêng của chất này
𝑄 (314) 𝐽
𝑐= = −3
= 52,3 ∎
𝑚∆𝑡 (300.10 ). (45 − 25) 𝑘𝑔. 𝐾
Số 𝑚𝑜𝑙 của chất
𝑚 (300)
𝑛= = = 6 𝑚𝑜𝑙 ∎
𝑀 (50)
⇒ Nhiệt dung 𝑚𝑜𝑙 của chất
𝑐 (52,3) 𝐽
𝑐𝑛 =
= = 1,0 ∎
𝑀 (50) 𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Rèn luyện 1.28: Trong một ngôi nhà Mặt Trời, năng lượng của Mặt Trời được dự trữ trong các thùng chứa
nước. Trong thời gian 5 ngày đầy mây của mùa đông cần 1,00.106 𝑘𝑐𝑎𝑙 để duy trì nhiệt độ trong nhà 22 ℃.
𝑘𝑔
Giả thiết rằng, nước trong thùng chứa là 50 ℃ và nước có khối lượng riêng là 1,00.103 𝑚3 . Hỏi cần phải dùng
𝐽 𝑘𝑔
bao nhiêu lít nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾, khối lượng riêng của nước 𝜌 = 1000 𝑚3 .
A. 8500 𝑙. B. 8000 𝑙. C. 7500 𝑙. D. 2200 𝑙.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khối lượng nước tương ứng cung cấp nhiệt lượng 1,00.106 𝑘𝑐𝑎𝑙 cho ngôi nhà
𝑄 (1.109 )
𝑚= = = 8503 𝑘𝑔
𝑐∆𝑡 (4200). (50 − 22)
⇒ Thể tích nước tương ứng
𝑚 (8503)
𝑉= = = 8,5 𝑚3 = 8500 𝑙 ∎
𝜌 (1000)
Rèn luyện 1.29: Một bác sĩ dinh dưỡng khuyến khích ăn kiên bằng cách uống nước đá. Thuyết của ông là
năng lượng đốt cháy lượng mỡ thừa đủ để nâng nhiệt độ của nước từ 0 ℃ đến nhiệt độ của người là 37 ℃.
𝑔
Giả thiết rằng thực hiện điều này cần có 3500 𝑐𝑎𝑙. Biết khối lượng riêng của nước đá là 𝜌 = 1 𝑐𝑚3 , nhiệt dung
𝑐𝑎𝑙
riêng cuả nước là 𝑐 = 1 𝑔.𝐾. Phải tiêu thụ bao nhiêu lít nước đá để đốt cháy 454 𝑔 mỡ?
A. 84,6 𝑐𝑚3 . B. 94,6 𝑐𝑚3. C. 64,6 𝑐𝑚3. D. 54,6 𝑐𝑚3.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khối lượng nước cần thiết để đốt cháy 454 𝑔
𝑄 (3500)
𝑚= = = 94,6 𝑔
𝑐∆𝑡 (1). (37)
Thể tích nước tương ứng
𝑚 (94,6)
𝑉= = = 94,6 𝑐𝑚3 ∎
𝜌 (1)
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

Câu trắc nghiệm trả lời ngắn

Rèn luyện 1.30: Tại sao trong bộ tản nhiệt (làm mát) của động cơ nhiệt, người ta dùng nước mà không dùng
dầu, còn trong bộ tản nhiệt của máy biến thế, người ta lại dùng dầu, mà không dùng nước.
 Hướng dẫn:
Trong bộ tản nhiệt của động cơ, người ta dùng nước vì nước có nhiệt dung riêng lớn hơn dầu ⇒ nước sẽ trao
đổi nhiệt tốt hơn.
Mặt khác, nước dẫn điện nên không thể dùng trong bộ tản nhiệt của máy biến thế.
Rèn luyện 1.31: Một người cọ xát một miếng sắt dẹt có khối lượng 150 𝑔 trên một sàn nhà bê tông. Sau
một khoảng thời gian, miếng sắt nóng thêm 12 ℃. Tính công mà người này đã thực hiện, giả sử rằng 40%
𝐽
công đó được dùng để làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 𝑘𝑔.𝐾.
 Hướng dẫn:
Nhiệt lượng mà miết sắt đã nhận được
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (150.10−3 ). (460). (12) = 828 𝐽
⇒ Công mà người đã thực hiện
𝑄 (828)
𝐴= = = 2070 𝐽 ∎
𝐻 (0,4)
Rèn luyện 1.32: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 3 𝑙 nước từ nhiệt độ 25 ℃ lên 100 ℃. Biết
𝐽 𝑘𝑔
nhiệt dung riêng của nước là 4180 𝑘𝑔.𝐾, khối lượng riêng của nước 𝜌 = 1000 𝑚3 .
 Hướng dẫn:
Khối lượng nước tương ứng
𝑚 = 𝜌𝑉 = (1000). (3.10−3 ) = 3 𝑘𝑔
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng nhiệt độ từ 25 ℃ lên 100 ℃
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (3). (4180). (100 − 25) = 940500 𝐽 ∎
𝑘𝑔
Rèn luyện 1.33: Một thùng đựng 20 𝑙 nước ở nhiệt độ 20 ℃. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 𝑚3 ,
𝐽
nhiệt dung riêng của nước là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾.
a. Tính nhiệt lượng cần truyền cho nước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 70 ℃.
b. Tính thời gian truyền nhiệt lượng cần thiết nếu dùng một thiết bị điện có công suất 2,5 𝑘𝑊 để đun lượng
nước trên. Biết chỉ có 80% điện năng tiêu thụ được dùng để làm nóng nước.
 Hướng dẫn:
a. Khối lượng của nước tương ứng với thể tích 20 𝑙
𝑚 = 𝜌𝑉 = (1000). (20.10−3 ) = 20 𝑘𝑔
Nhiệt lượng cần truyền cho nước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 70 ℃
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = (20). (4200). (70 − 20) = 4,2.106 𝐽 ∎
b. Điện năng mà thiết bị tiêu thụ để đun nóng nước
𝑄 (4,2.106 )
𝐴= = = 5,25.106 𝐽
𝐻 (0,8)
⇒ Thời gian truyền nhiệt lượng
𝑄 (5,25.106 )
𝑡= = = 2100 𝑠 ∎
𝐻 (2,5.103 )
Rèn luyện 1.34: Một buồng được chiếu sáng bằng 4 bóng đèn 100 𝑊 (công suất 100 𝑊 là tốc độ mà bóng
đèn biến năng lượng điện thành nhiệt lượng và ánh sáng nhìn thấy). Giả thiết rằng, 90% năng lượng biến
thành nhiệt lượng. Tính nhiệt lượng tăng thêm cho căn buồng trong 1,00 ℎ? Tính bằng đơn vị 𝑘𝐽.
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

 Hướng dẫn:
Nhiệt lượng mà căn buồng nhận được sau 1 ℎ
𝑄 = 𝐻𝑃𝑡 = (0,9). (4.100). (1.3600) = 1296 𝑘𝐽 ∎
Rèn luyện 1.35: Một vật có khối lượng 6,00 𝑘𝑔 rơi từ độ cao 50,0 𝑚 và nhờ một liên kết cơ học làm quay
𝐽
một bánh xe có cánh khuấy 0,6 𝑘𝑔 nước. Ban đầu nước ở 15 ℃. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 𝑘𝑔.𝐾.
𝑚
Lấy gia tốc trọng trường là 𝑔 = 10 𝑠2 . Xác định nhiệt độ cao nhất mà nước đạt được (đơn vị ℃).
 Hướng dẫn:
Nhiệt độ cao nhất mà nước đạt được tương ứng với toàn bộ năng lượng của vật chuyển hóa thành nhiệt mà
nước nhất được.
𝑄 = 𝑚𝑔ℎ = (6). (10). (50) = 3000 𝐽
⇒ Nhiệt độ tối đa của nước
𝑄 (3000)
𝑡 = 𝑡0 + = (25) + = 26,6 ℃ ∎
𝑚𝑐 (0,6). (4200)
Rèn luyện 1.36: Một que đun điện nhúng nước dùng để đun sôi 100 𝑔 nước cho một tách coffee tan. Que
điện có ghi 200 𝑊 (là tốc độ biến điện năng thành nhiệt năng). Bỏ qua mọi mất mát nhiệt lượng. Biết nhiệt
𝐽
dung riêng của nước là 𝑐 = 4200 𝑘𝑔.𝐾. Thời gian cần thiết để có thể đưa nước từ 23 ℃ tới điểm sôi là bao
nhiêu? Tính bằng đơn vị 𝑠.
 Hướng dẫn:
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đến điểm sôi
𝑄 = 𝑃𝑡 = 𝑚𝑐∆𝜃
𝑚𝑐∆𝜃 (100.10−3 ). (4200). (100 − 23)
⇒𝑡= = = 161,7 𝑠 ∎
𝑃 (200)
Rèn luyện 1.37: Trong một thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước, một học sinh dùng bếp điện để làm
nóng một ít nước. Kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng bên dưới.
Khối lượng Khối lượng Dòng điện Hiệu điện Nhiệt độ Nhiệt độ Thời gian
của cốc của nước thế ban đầu cuối cùng
và cốc
150 𝑔 672 𝑔 3,9 𝐴 11,4 𝑉 18,5 ℃ 30,2 ℃ 13,0 phút
𝐽
Dựa vào kết quả thí nghiệm, xác định nhiệt dung riêng của nước (tính bằng đơn vị 𝑘𝑔.𝐾).
 Hướng dẫn:
Điện năng mà mạch đã tiêu thụ
𝐴 = 𝑈𝐼𝑡 = (11,4). (3,9). (13.60) = 34678,8 𝐽
Khối lượng của nước
𝑚 = (672) − (150) = 552 𝑔
⇒ Nhiệt dung của nước
𝑄 𝐴 (34678,8) 𝐽
𝑐= = = = 5369,6 ∎
𝑚∆𝜃 𝑚∆𝜃 (552.10−3 ). (30,2 − 18,5) 𝑘𝑔. 𝐾
Rèn luyện 1.38: Trong một chuyến đi dã ngoại. Bạn cần pha trà cho mọi người tuy nhiên chợt nhận ra mình
quên không mang theo bất kì một dụng cụ nào để hâm nóng trà. Lúc này bạn quan sát thấy một ngọn lửa đang
làm nóng hai tảng đá gần nó, một khối đá ong và khối granit. Cho rằng khối lượng của hai khối đá là như nhau
nhưng khối đá granit có nhiệt dung riêng lớn hơn. Để làm cho trà nóng lên bạn quyết định đặt bình trà lên một
trong hai hòn đá. Bạn sẽ chọn loại đá nào?
 Hướng dẫn:
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

Chúng ta sẽ chọn đá granit vì nhiệt dung riêng của nó lớn hơn dẫn đến việc với cùng một độ giảm nhiệt độ
thì nhiệt lượng nó truyền cho ấm trà sẽ lớn hơn ∎
Rèn luyện 1.39: Trong hệ thống làm mát của một động cơ. Động cơ được làm mát nhờ dòng chất lỏng tuần
hoàn đi vào các chi tiết làm mát hấp thu nhiệt và đi ra các ống làm mát để giảm nhiệt độ. Cho rằng nhiệt độ
của dòng chất lỏng khi đi ra khỏi các chi tiết cần làm mát là 60 ℃, chất lỏng này di chuyển qua các ống làm
mát (xung quanh ống là 60 𝑙 nước ở nhiệt độ 10 ℃). Sau khi chất lỏng di chuyển qua các ống nhiệt độ giảm
xuống còn 30 ℃. Sau khoảng thời gian 1 ℎ nhiệt độ của nước tăng lên thành 20 ℃. Biết nhiệt dung riêng của
𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙 𝑘𝑔
nước và của chất lỏng lần lượt là 1 𝑔.℃ và 0,5 𝑔.℃, khối lượng riêng của nước là 𝜌 = 1000 𝑚3 . Xác định lượng
chất lỏng di chuyển qua ống trong khoảng thời gian 1 ℎ. Tính bằng đơn vị 𝑘𝑔.
 Hướng dẫn:
Nhiệt lượng mà nước hấp thụ trong 1 ℎ
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝜃 = (60.103 ). (1). (20 − 10) = 6.105 𝑐𝑎𝑙
Nhiệt lượng này được hấp thu từ dòng chất lỏng ở nhiệt độ cao chạy qua ống làm mát
𝑄 (6.105 )
⇒𝑀= = = 40 𝑘𝑔 ∎
𝐶∆𝑡 (0,5). (60 − 30)
Rèn luyện 1.40: Một ấm nước có công suất 𝑃0 = 1500 𝑊 và dung tích chứa 1,8 𝑙. Theo tính toán nếu toàn
bộ điện năng mà ấm tiêu thụ tỏa ra dưới dạng nhiệt được nước hấp thụ thì mất khoảng thời gian 𝑡 = 5 𝑝ℎ để
đung sôi hoàn toàn 1,8 𝑙 nước. Tuy nhiên trong thực thế một phần nhiệt bị tỏa ra ngoài không khí (ta xem như
tốc độ tỏa nhiệt không đổi) nên phải mất 7 𝑝ℎ thì nước mới có thể sôi. Xác định hiệu suất của ấm.
 Hướng dẫn:
Điện năng mà ấm tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt, một phần bị mất mát ra bên ngoài, phần còn lại được nước
hấp thụ.
𝑚𝑐∆𝜃
𝑃0 𝑡 = 𝑃𝑡 + 𝑚𝑐∆𝜃 ⇒ 𝑡 =
𝑃0 − 𝑃
Lập tỉ số cho hai trường hợp
𝑡 𝑃0 (1500) (7)
= ⇔ =
𝑡0 𝑃0 − 𝑃 (1500) − 𝑃 (5)
⇒ 𝑃 = 423,57 𝑊 ∎
Hiệu suất của ấm
𝑃0 − 𝑃 5
𝐻= = ∎
𝑃0 7
Rèn luyện 1.41: Trong một thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của một khối Nhôm 1,00 𝑘𝑔. Khối nhôm
được cấp nhiệt nhờ một nguồn điện nhiệt. Nguồn nhiệt với dòng điện có cường độ 4,17 𝐴 và hiệu điện thế
12 𝑉. Các số liệu thu được về sự thay đổi nhiệt độ 𝜃 của khối nhôm theo thời gian 𝑡 được thể hiện bởi đồ thị
hình vẽ.
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

𝜃(℃)

40
∆𝜃 = 16,4 ℃

20
∆𝑡 = 400 𝑠

200 400 600 𝑡(𝑠)


𝐾
Xác định nhiệt dung riêng của khối nhôm (𝑘𝑔.𝐾), làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
 Hướng dẫn:
Nhiệt lượng cung cấp cho nhôm
𝑄 = 𝑃𝑡 = 𝑚𝑐∆𝜃
𝑃 𝑈𝐼
⇒ 𝜃 = 𝜃0 + 𝑡= 𝑡
𝑚𝑐 𝑚𝑐
Từ đồ thị, ta có
(16,4) (12). (4,17) 𝐽
tan 𝛼 = = ⇒ 𝑐 = 1220,5 ∎
(400) (1)𝑐 𝑘𝑔. 𝐾
Rèn luyện 1.42: Thực nghiệm cho thấy rằng nhiệt dung của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong khoảng
nhiệt độ không quá lớn nhiệt dung 𝑐 của một chất 𝑋 phụ thuộc vào nhiệt độ 𝑡 theo quy luật
𝑐 = 𝑐0 + 𝛽𝑡
với 𝑐0 và 𝛽 là các hằng số. Xác định nhiệt lượng cần cung cấp cho khối lượng 𝑚 chất 𝑋 để chất này tăng
nhiệt độ từ 𝑡0 = 0 đến 𝑡 = 𝑡0 + ∆𝑡.
 Hướng dẫn:

𝑐
𝛼 + 𝛽. ∆𝑡

𝑂 ∆𝑡 𝑡

Nhiệt lượng cần cung cấp cho chất 𝑋 để chất này tăng nhiệt độ từ 𝑡1 lên đến 𝑡2
𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡 = 𝑚𝑆𝑐−𝑡
Từ hình vẽ, ta có
1 1
𝑄 = 𝑚 (𝛼 + 𝛼 + 𝛽. ∆𝑡). (∆𝑡) = 𝑚(𝛼 2 ∆𝑡 + 𝛽∆𝑡 2 ) ∎
2 2
Rèn luyện 1.43: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 𝑔, chứa 3 𝑙 nước được đun trên bếp. Khi
nhận được nhiệt lượng 740 𝑘𝐽 thì ấm đạt đến nhiệt độ là 80 ℃. Tính nhiệt độ ban đầu của ấm và nước, biết
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
𝐽 𝐽
nhiệt dung riêng của nhôm là 880 𝑘𝑔.𝐾, nhiệt dung riêng của nước là 4180 𝑘𝑔.𝐾. Coi nhiệt lượng mà ấm toả ra
bên ngoài là không đáng kể.
 Hướng dẫn:
Ta có:
𝑄 (740.103 )
𝑄 = (𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 ). ∆𝑡 ⇒ ∆𝑡 = = = 57,40 ℃
𝑚1 𝑐1 + 𝑚2 𝑐2 (400.10−3 ). (880) + (3). (4180)
⇒ Nhiệt độ ban đầu của nước và ấm
𝑡0 = (80) − (57,40) = 22,6 ℃ ∎

LV2

Câu trắc nghiệm đúng sai Trong mỗi ý a, b, c và d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

𝑘𝑔
Rèn luyện 2.1: Nước chảy với tốc độ 0,1500 qua một ống được gia nhiệt nhờ một thiết bị cung cấp nhiệt
𝑝ℎ
với công suất 25,2 𝑊. Nhiệt độ đầu vào và đầu ra của ống lần lượt là 15,2 ℃ và 17,4 ℃. Nếu đồng thời tăng
𝑘𝑔
tốc độ dòng chảy lên thành 0,2318 𝑝ℎ và tốc độ gia nhiệt lên thành 37,8 𝑊 thì nhiệt độ đầu vào và đầu ra của
nước vẫn không đổi.
𝐽
a. Nhiệt dung riêng của nước chảy trong ống là 4200 𝑘𝑔.𝐾.
b. Tốc độ mất mát nhiệt là 2,1 𝑊.
𝐽
c. Nhiệt dung riêng của nước chảy trong ống là 4180 𝑘𝑔.𝐾.
d. Tốc độ mất mát nhiệt là 2,4 𝑊.
 Hướng dẫn: Đ – Đ – S – S.
Giả sử trong khoảng thời gian 𝑡 khối lượng nước 𝑚 chạy qua ống nhận một nhiệt lượng 𝑄 để tăng nhiệt độ,
đồng thời một nhiệt lượng ∆𝑄 cũng thất thoát ra bên ngoài.
Tổng lượng nhiệt trên bằng nhiệt lượng mà thiết bị gia nhiệt tạo ra
𝐻𝑡 = 𝑚𝑐∆𝜃 + ∆𝑄 ⇔ 𝐻 = 𝑣𝑚 𝑐∆𝜃 + ∆𝑃
Từ giả thiết bài toán
0,15
(25,2) = ( ) . 𝑐. (17,4 − 15,2) + ∆𝑃
60 (25,2) = 5,5.10−3 . 𝑐 + ∆𝑃
{ ⇔{
0,2318 (37,8) = 8,5.10−3 . 𝑐 + ∆𝑃
(37,8) = ( ) . 𝑐. (17,4 − 15,2) + ∆𝑃
60
𝐽
𝑐 = 4200
⇒{ 𝑘𝑔. 𝐾 ∎
∆𝑃 = 2,1 𝑊
Rèn luyện 2.2: Hình vẽ bên dưới biểu diễn hệ thống làm mát của động cơ ô tô. Trong một lần thử nghiệm
hệ thống này, các số liệu được thống kê ở bảng bên dưới. Cho rằng, khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn thì
30 % nhiệt năng từ nhiên liệu sẽ chuyển hóa thành cơ năng có ích.
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7
Thời gian thử nghiệm 5,0 𝑝ℎ
Khối lượng nhiên liệu tiêu thụ 0,80 𝑘𝑔
𝐽
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu 4,6.107 𝑘𝑔
Nước
Lưu lượng dòng nước làm mát 𝑘𝑔
0,22 𝑠
nóng Bơm Động cơ
Nhiệt độ của nước làm mát 30 ℃
Nhiệt độ của nước nóng 80 ℃
Lá tản nhiệt

Lưu lượng không khí qua các lá tản 𝑘𝑔


1,25 𝑠
nhiệt
Quạt Nhiệt độ ban đầu của không khí 20,0 ℃
𝐽
Nhiệt dung riêng của dầu 1800 𝑘𝑔.𝐾
𝐽
Nhiệt dung riêng của glycerine 2430 𝑘𝑔.𝐾
𝐽
Nhiệt dung riêng của nước 4200 𝑘𝑔.𝐾
Nước mát
𝐽
Nhiệt dung riêng của không khí 760 𝑘𝑔.𝐾

a. Trong thực tế người ta dùng nước (thay vì glycerine) để làm vận hành hệ thông làm mát trên.
b. Nhiệt lượng hao phí của động cơ là 25,76.106 𝐽.
c. Nhiệt độ của dòng không khí khi đi qua các cánh tản nhiệt là 68,6 ℃.
d. Tốc độ làm mát qua các cánh tản nhiệt là 46200 𝑊.
 Hướng dẫn: Đ – Đ – Đ
Vì nhiệt dung riêng của nước là lớn do đó việc dùng nước để vận hành hệ thống là mát sẽ hiệu quả ∎
Nhiệt lượng tỏa ra từ việc đốt cháy nhiên liệu
𝑄0 = (0,8). (4,6.107 ) = 36,8.106 𝐽
⇒ Nhiệt lượng hao phí
∆𝑄 = 0,7. (36,8.106 ) = 25,76.106 𝐽 ∎
Khi dòng nước đi qua các cánh tản nhiệt, nhiệt lượng mà dòng không khí hấp thụ bằng nhiệt lượng mà dòng
nước nóng tỏa ra
(1,25). (760). (𝑡 − 20) = (0,22). (4200). (80 − 30)
⇒ 𝑡 = 68,6 ℃ ∎
Tốc độ làm mát qua các cánh tản nhiệt
𝑣 = (0,22). (4200). (80 − 30) = 46200 𝑊 ∎
Rèn luyện 2.3: Tại nhà tắm của kí túc xá, nước nóng được lấy ra từ bình đun chung của cả khu. Nước bơm
vào bình đun có nhiệt độ đầu là 𝑡0 = 10 ℃. Bình đun chỉ hoạt động nếu nhiệt độ của nước thấp hơn một giá
trị 𝑡𝑚𝑎𝑥 nào đó và khi hoạt động thì công suất đun không đổi. Nếu có ba người cùng tắm một lúc thì nước ở
đầu ra có nhiệt độ trung bình là 80 ℃ còn khi có 7 người cùng tắm thì nhiệt độ đó bằng 60 ℃. Cho rằng lượng
nước mỗi người sử dụng là như nhau, không phụ thuộc vào nhiệt độ của nước, nước trong bình luôn được bổ
sung đầy và nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng nhiệt. Bỏ qua mất mát nhiệt ra môi trường bên ngoài.
a. 𝑡𝑚𝑎𝑥 = 80 ℃.
b. Nhiệt độ trung bình của nước ở đầu ra tương ứng với 6 người tắm là 68,3 ℃.
c. Nhiệt độ trung bình của nước ở đầu ra tương ứng với 10 người tắm là 60 ℃.
d. 𝑡𝑚𝑎𝑥 = 90 ℃.
 Hướng dẫn: Đ – Đ – S – S.
Nhận thấy 𝑡𝑚𝑎𝑥 ≥ 80 ℃. Gọi 𝑃 là công cấp nhiệt của nguồn và 𝑚0 là lượng nước mà một người sử dụng
trong một đơn vị thời gian gian.
TÀI LIỆU KHÓA HỌC 2K7

Khi thiết bị đun hoạt động ổn định thì toàn bộ nhiệt lượng mà nó tạo ra tương ứng với nhiệt lượng mà lượng
nước bơm vào hấp thụ để tăng nhệt độ. Theo giả thuyết bài toán, ta có:
𝑃 = 3𝑚0 𝑐(80 − 10) 𝑃 = 210𝑚0 𝑐
{ ⇒{ (1)
𝑃 = 7𝑚0 𝑐(60 − 10) 𝑃 = 350𝑚0 𝑐
Kết quả trên cho thấy rằng khi tại nhiệt độ 𝑡 = 80 ℃, bình đun đã ngừng hoạt động vậy
𝑡𝑚𝑎𝑥 = 80 ℃
Trường hợp với số người tắm là 6 thì
(1) 350
𝑃 = 6𝑚0 (𝑡6 − 𝑡0 ) ⇒ 𝑡6 = (10) + = 68,3 ℃ ∎
6
Trường hợp số người tắm là 10 thì
350
𝑡10 = (10) + = 45 ℃ ∎
10

 HẾT 

You might also like