Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LỚP 11


A. Cấu trúc đề thi:
1. Lý thuyết: 28 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn, nội dung ở các bài 11,12,13
2. Thực hành: Vẽ và nhận xét dạng biểu đồ: Tròn, miền từ các bảng số liệu trong bài 11,12,13
B. Thời gian làm bài: 45 phút

BÀI 11. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
ĐÔNG NAM Á
I. Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí
- Nằm ở phía Đông Nam của lục địa Á- Âu, gồm 2 bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Á
biển đảo.
- Diện tích khoảng 4,5 triệu km2.
- Tiếp giáp với 3 nước (Ấn Độ, Trung Quốc, Bănglađét), 2 đại dương (Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương).
=> Ý nghĩa:
+ Nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
+ Thuận lợi: nằm trên tuyến đường biển quốc tế quan trọng nối Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương qua eo Ma-lắc-ca, nằm trong vùng kinh tế năng động.
+ Khó khăn: là khu vực có nhiều thiên tai, dễ xảy ra các tranh chấp về lãnh thổ, cạnh tranh về
kinh tế.
Ii. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo
1. Địa hình - Núi hướng Tây - Đông, TB - ĐN - Núi trẻ, núi lửa
→ + Địa hình bị chia cắt, khó giao lưu → Thiên tai: động đất, sóng thần
kinh tế.
+ Đất feralit: phát triển cây công
nghiệp lâu năm, trồng rừng.
- Đồng bằng châu thổ rộng lớn: ĐB - Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
Sông Hồng, ĐB S. Mê Nam... → Đất khá màu mỡ để phát triển nông
→ Đất phù sa màu mỡ thuận lợi để nghiệp.
phát triển nông nghiệp.
- Nhiệt đới gió mùa ẩm - Xích đạo
- Cận nhiệt đới gió mùa - Nhiệt đới gió mùa
2. Khí hậu - Cận xích đạo
→ Thuận lợi: để phát triển nông nghiệp, du lịch, cư trú
→ Khó khăn: Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lụt, nước biển dâng, biến đổi khí hậu...
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc: S. Mê Sông ngắn, dốc , nhiều nước.
Công, Hồng, Mê Nam... → Tiềm năng thủy điện.
→ Phát triển nuôi trồng thủy sản, tưới
3. Sông, hồ tiêu, phục vụ sản xuất, giao thông vận
tải, du lịch, tiềm năng thủy điện.
- Nhiều hồ lớn: Tôn-lê-sap...
→ điều tiết dòng chảy, cung cấp nước
cho sản xuất và sinh hoạt, thủy sản, du
lịch.
Rừng xích đạo
Rừng nhiệt đới ẩm
4. Sinh vật Rừng mưa nhiệt đới
→ Giàu tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học phong phú bậc nhất TG:
→ Cung cấp nhiều gỗ quý, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, giữ cân
bằng sinh thái cho môi trường.
Khó khăn: Rừng đang bị khai thác quá mức, giảm sự đa dạng sinh học.
5. Khoáng - Thiếc, vàng, đồng, sắt, than, dầu, khí...
sản → Phát triển ngành công nghiệp luyện kim, năng lượng, hóa chất, xuất khẩu
6. Biển - Thuận lợi: Biển rộng, giàu hải sản, khóang sản, nhiều bãi biển đẹp phát triển du
lịch, vịnh biển để xây dựng cảng biển thuận lợi cho phát triển giao thông đường
biển.
- Khó khăn: Nhiều bão biển, sóng thần.

III. Dân cư và xã hội


Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn
1. Dân cư: - Nguồn lao động dồi
- Dân số đông, năm 2020 là 668,4 dào.
- Chất lượng lao động còn hạn
triệu người. - Thị trường tiêu thụ lớn.
chế.
- Tốc độ gia tăng dân số đang có thu hút đầu tư nước
- Thiếu việc làm
xu hướng giảm. ngoài, tạo điều kiện cho
- Nâng cao chất lượng cuộc
- Cơ cấu dân số trẻ. phát triển kinh tế
sống.
- Bảo vệ môi trường

- Cơ cấu dân số đang có xu hướng


- An sinh xã hội
già hóa.
- Mật độ dân số cao (148
người/km2)
- Phân bố dân cư không đều.
- Tỉ lệ dân thành thị chưa cao, có
sự phân hóa giữa các nước. Thúc đẩy tăng trưởng và
Cơ sở hạ tầng đô thị bị quá tải
- Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh
tăng tế

2. Xã hội
- Tương đồng về văn hóa, phong
tục, tập quán. Phong phú về văn hóa, - Vấn đề về bảo tồn, phát huy
- Đa dạng dân tộc, tôn giáo. tập quán sản xuất. giá trị truyền thống.

- Mức sống của người dân các


nước trong khu vực và giữa các
- Tuổi thọ và số năm đi học trung bộ phận dân cư trong một nước
bình của người dân đang tăng. chênh lệch nhiều

BÀI 12. KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á


I. Tình hình phát triển kinh tế
- GDP tăng nhanh, tốc độ tăng GDP cao hơn trung bình thế giới.
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, CNH- HĐH.
- Một số nước chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát
triển.
1. Nông nghiệp
Điều kiện Hiện trạng Phân bố
a. Trồng - Đất phù sa màu mỡ - Là cây trồng lâu đời và trở - Phát triển ở tất cả
lúa nước - Khí hậu nhiệt đới ẩm thành cây lương thực chính. các nước.
- Nguồn nước dồi dào - Do áp dụng tiến bộ KHKT, - Nước có sản lượng
- Dân cư đông. năng suất và sản lượng lúa nhiều nhất: In-đô-nê-
ngày càng tăng. xi-a, Thái Lan, Việt
 đã cơ bản giải quyết được Nam, Phi-líp-pin,
nhu cầu lương thực của các Ma-lai-xi-a.
nước trong khu vực.
- Thái Lan và VN xuất khẩu
gạo hàng đầu thế giới.
b. Trồng - Đất feralit có diện tích => Đông Nam Á là nguồn - Cao su, cà phê, hồ
cây công lớn cung cấp chính cho thế giới tiêu có nhiều ở Thái
nghiệp và - Khí hậu nhiệt đới ẩm về cao su, cà phê, hồ tiêu. Lan, Ma-lai-xi-a, Việt
cây ăn - Thị trường tiêu thụ - Việt Nam là nước xuất khẩu Nam.
quả lớn. hồ tiêu nhiều nhất thế giới.
- Nhiều loại hoa quả: xoài, - Cây ăn quả được
chôm chôm… có giá trị xuất trồng ở hầu hết các
khẩu. nước.
c. Chăn - Nhiều đồng cỏ, nguồn - Chăn nuôi đang được chú - Trâu, bò, lợn được
nuôi lương thực được đảm trọng phát triển tăng nhanh. nuôi nhiều ở
bảo Mianma, In-đô-nê-
xia, Thái Lan, Việt
Nam
- Lợn nuôi nhiều ở
Việt Nam, Phi-lip-
pin, In-đô-nê-xia,
Thái Lan…
- Gia cầm: các nước
d. Lâm - Nhiều đồi núi - Sản lượng gỗ tăng: Tăng In-đô-nê-xia
nghiệp - Khí hậu nóng ẩm. khai thác gỗ từ rừng trồng, Lào
giảm khai thác gỗ từ rừng tự Thái Lan
nhiên. Mi-an-ma
- Xây dựng và bảo vệ các
rừng quốc gia.
e. Thủy - Có vùng biển rộng lớn. - Phát triển theo hướng CNH- In-đô-nê-xia
sản - Mạng lưới sông ngòi, HĐH Việt Nam
ao hồ dày đặc, diện tích - Chiếm 25% tổng sản lượng Phi-lip-pin
mặt nước lớn. thủy sản TG
- Xuất khẩu: Tôm, cá ngừ, cá
da trơn.

2. Ngành CN Điều kiện Vai trò Phân bố


a. Cơ khí Động lực chính thúc đẩy Thái Lan
tăng trưởng kinh tế Indonexia
Singapo
- Lao động trẻ, trình độ Việt Nam
b. Điện tử, cao.
tin học - Thu hút đầu tư nước
ngoài - Là ngành mũi nhọn. Sin-ga-po
- Tham gia vào chuỗi giá Thái Lan
trị toàn cầu. Malaixia
c. Chế biến Là ngành quan trọng của Indonexia
- Nhiều nông sản
lương thực, nhiều nước Thái Lan
- Lao động dồi dào
thực phẩm Việt Nam
- Thị trường tiêu thụ lớn
Philipin
d. Khai thác Khoáng sản phong phú: Là ngành quan trọng của
Malai, Indo, VN
khoáng sản thiếc, dầu khí… nhiều nước

3. Ngành dịch vụ
- Thương mại:
+ Nội thương:
* Trị giá và khối lượng hàng hóa, dịch vụ trao đổi trên thị trường ngày càng lớn
* Phát triển các trung tâm thương mại và sàn thương mại điện tử
+ Ngoại thương:
* Giá trị xuất nhập khẩu: Tăng, chủ yếu là xuất siêu.
* Mặt hàng xuất khẩu: Nông sản, thủy sản và khoáng sản, dệt may
* Mặt hàng nhập khẩu: máy móc, hàng tiêu dùng…
* Các nước có hoạt động ngoại thương phát triển: Xingapo, VN, Malai, Indo, Thái…
b. Giao thông vận tải
- Đường bộ: Tuyến hành Đông – Tây, đường cao tốc Xuyên Á
- Đường sắt:
+ Tuyến đường sắt xuyên Á
+ Nhiều quốc gia có tuyến đường sắt cao tốc: Singapo, Ma-lai-xia
- Đường biển: Đóng vai trò quan trọng, nhiều cảng lớn: Singapo…
- Đường hàng không: Đang phát triển.
c. Tài chính, ngân hàng: Trung tâm tài chính lớn: Xin-ga-po, Cu-a-la Lăm-pơ…
d. Du lịch: Phát triển mạnh ở Thái Lan, Việt Nam…

BÀI 13. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á


I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của asean.
Ra đời năm 1967, gồm 5 nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xing-ga-po.
- Số lượng thành viên ngày càng tăng, đến nay đã có 10 quốc gia thành viên.
- Quốc gia chưa tham gia ASEAN là Đông Ti-mo.
1. Mục tiêu chính của ASEAN

- Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá, thu hẹp khoảng cách phát
triển.
- Thúc đẩy hoà bình, ổn định, duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân,vũ khí huỷ diệt hàng
loạt.
- Thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn nhau về vấn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn hoá, xã hội)
- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.
2. Cơ chế hoạt động của ASEAN: SGK
II. Một số hợp tác của ASEAN
1. Hợp tác về kinh tế:
Mục đích: nhằm khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư- xã hội
để phát triển kinh tế, xây dựng Đông Nam Á trở thành một khu vực năng động.
- Hợp tác kinh tế nội khối: Các tổ chức hình thành
+ Khu vực thương mại tự do (AFTA)
+ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN ( ATIGA).
+ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).
+ Hầu hết các quốc gia trong ASEAN thành lập các khu kinh tế đặc biêt ( SEZ).
- Hợp tác giữa ASEAN và các quốc gia, khu vực trên thế giới: Thông qua
+ Triển khai nhiều hình thức liên kết kinh tế, thương mại với nhiều đối tác lớn như: Hoa Kì,
Nhật Bản, Trung Quốc...
+ Thành lập các quỹ hợp tác khu vực và quốc tế
2. Hợp tác về văn hoá, y tế:
- Hợp tác về văn hoá thông qua xây dựng Cộng đồng Văn hoá- Xã hội ASEAN.
- Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đào tạo qua các hoạt động như trao đổi nhân sự, cung cấp dịch
vụ giáo dục xuyên biên giới....
- Các quốc gia đã thành lập Kho phòng vật tư y tế khẩn cấp khu vực, Quỹ ASEAN ứng phó
COVID- 19...
- Tổ chức các hoạt động thể thao như: SEA GAME, ASEAN para Games..
III. Thành tựu và thách thức của ASEAN
Lĩnh vực Thành tựu Thách thức
Kinh tế - Trở thành một khu vực kinh tế năng động và có - Trình độ phát triển
tốc độ phát triển T1/TG. còn chênh lệch.
- Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. - Liên kết kinh tế chưa
- Thông qua nhiều thoả thuận và hiệp định quan cao.
trọng.
Văn hoá xã hội - Đời sống nhân dân cải thiện. - Tình trạng đói nghèo.
- Chất lượng, thể lực lao động tăng. - Vấn đề tôn giáo, dân
- HDI cải thiện. tộc
- Ô nhiễm môi trường.
An ninh, chính trị - Tạo dựng một môi trường hoà bình, ổn định. Các diễn biến phức tạp
- Hợp tác quốc phòng được đẩy mạnh. trên biển Đông.
- Hợp tác đảm bảo an ninh biển.

IV. VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN.


1. Sự hợp tác của Việt Nam trong ASEAN
VN tham gia các hội nghị, các hiệp ước, hiệp định, tuyên bố, diễn đàn, dự án, chương trình phát
triển, hoạt động thể thao, văn hóa.
2. Vai trò của Việt Nam:
- Là một trong những thành viên tích cực nhất, đưa ra nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tăng cường
liên kết nội và ngoại khối, đóng góp chủ động vào sự phát triển của cộng đồng.
+ Vai trò trong việc kết nạp các thành viên mới như Lào, Mi-an-ma, Campuchia vào ASEAN.
+ Xây dựng triển khai các thoả thuận hợp tác kinh tế nội khối.
+ Thúc đẩy ký kết các tuyên bố, thể chế
+ Đảm nhiệm nhiều vai trò và đăng cai nhiều hội nghị tiêu biểu.

You might also like