Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG


ANSYS WORKBENCH

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 1/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 2
LỜI TỰA ......................................................................................................................................... 4
NỘI DUNG CUỐN SÁCH ............................................................................................................. 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 7
1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN CHO HỆ KHÔNG CÓ TIẾP XÚC (CONTACT) ...................... 8
1.1 Phân tích tĩnh cho hệ thanh chịu tải trọng tĩnh ............................................................. 8
1.2 Phân tích tĩnh cho hệ thanh chịu tải trọng thay đổi ...................................................... 8
1.3 Phân tích tĩnh cho hệ tấm chịu tải trọng tĩnh................................................................ 8
1.4 Phân tích tĩnh cho hệ tấm chỉu tải trọng thay đổi ......................................................... 8
1.5 Phân tích tĩnh cho vật thể 3D (solid) chịu tải trọng tĩnh .............................................. 8
1.6 Phân tích tĩnh cho vật thể 3D (solid) chịu tải trọng thay đổi........................................ 8
2 PHÂN TÍCH TRUYỀN NHIỆT CƠ BẢN CHO HỆ KHÔNG CÓ TIẾP XÚC
(CONTACT) ......................................................................................................................... 9
2.1 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ thanh không chịu tải trọng............................... 9
2.2 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ thanh chịu tải trọng.......................................... 9
2.3 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ tấm không chịu tải trọng ................................. 9
2.4 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ tấm chịu tải trọng ............................................ 9
2.5 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật thể
không chịu tải trọng ngoài ............................................................................................ 9
2.6 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật thể và
chịu tải trọng ngoài ....................................................................................................... 9
2.7 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật thể,
nhận nhiệt và tỏa nhiệt đối lưu ra mội trường không chịu tải trọng ngoài ................... 9
2.8 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật thể,
nhận nhiệt và tỏa nhiệt đối lưu ra mội trường đồng thời chịu tải trọng ngoài.............. 9
3 CHIA LƯỚI CHO CHO VẬT THỂ CÓ HÌNH HỌC PHỨC TẠP ............................... 10
3.1 Chia lưới cho tấm có nhiều lỗ .................................................................................... 10
3.1.1 Phân vùng (cắt) để chia lưới cho vật thể .......................................................... 10
3.2 Chia lưới cho bulong .................................................................................................. 10
3.3 Chia lưới cho vật thể solid có hình dáng hình học phức tạp (tiết diện thay đổi, nhiều
lỗ,...)............................................................................................................................ 10

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 2/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

4 PHÂN TÍCH TRUYỀN NHIỆT CHO HỆ NHIỀU CHI TIẾT TIẾP XÚC (CONTACT)
.............................................................................................................................................. 11
4.1 Phân tích truyền nhiệt giữa các vật thể tiếp xúc nhau không có tỏa nhiệt đối lưu ..... 11
4.2 Phân tích truyền nhiệt giữa các vật thể tiếp xúc nhau và tỏa nhiệt đối lưu ra môi
trường ......................................................................................................................... 11
5 PHÂN TÍCH BỀN CHO HỆ GỒM NHIỀU CHI TIẾT LẮP GHÉP LẠI VỚI NHAU 12
5.1 Xử lý tiếp xúc (contact) giữa các chi tiết có khả năng tiếp xúc nhau......................... 12
5.2 Phân tích bền tĩnh hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau chịu tải trọng ngoài
nhưng không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ ................................................................ 12
5.3 Phân tích bền hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau chịu tải trọng ngoài và chịu
ảnh hưởng của nhiệt độ .............................................................................................. 12
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................................... 13
SƠ LƯỢC VỀ BIẾN DẠNG TUYẾN TÍNH VÀ PHI TUYẾN .......................................... 13
TÍNH DẺO CỦA VẬT LIỆU DẺO ..................................................................................... 14
XỬ LÝ ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG TƯƠNG ĐỐI TRONG THÍ NGHIỆM KÉO .......... 15
MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG CONG ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG THỰC TRONG FEA .... 17
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................................... 22
ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU THÉP THAY ĐỔI THEO NHIỆT ĐỘ................................ 22
SỰ GIẢM SỨC BỀN CHẢY VÀ SỨC BỀN DẺO THEO NHIỆT ĐỘ ............................. 23
SỰ GIẢM MÔĐUYN ĐÀN HỒI THEO NHIỆT ĐỘ ......................................................... 24
SỰ TĂNG HỆ SỐ GIÃN NỞ NHIỆT THEO NHIỆT ĐỘ .................................................. 25

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 3/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

LỜI TỰA
Hiện nay phần mềm ANSYS WORKBENCH khá phổ biến trong các trường Đại học ở Việt
Nam và các công ty chuyên về phân tích FEA (Finite Element Analysis). Nhu cầu về nhân
lực trong lĩnh vực phân tích Phần Tử Hữu Hạn tại Việt Nam hiện nay là khá lớn. Mức
lương dành cho các tân kỹ sư trong lĩnh vực này khá hấp dẫn. Vì vậy các bạn hãy mạnh
dạn theo đuổi cách sử dụng phần mềm này.
Mục tiêu của cuốn sách này là cung cấp một số phương pháp phân tích và đánh giá chỉ
tiêu sức bền tĩnh của chi tiết máy chịu tải trọng (Lực, mômen, áp suất, nhiệt độ). Sách chủ
yếu tập trung vào việc phân tích chi tiết hoặc cụm chi tiết chịu tải trọng tĩnh và nhiệt.
Trong thiết kế cơ khí, mối lắp bằng bulong thường hay gặp trong thực tế. Vì vậy trong
sách này, mối lắp bằng bulong cho hệ gồm nhiều chi tiết sẽ được mổ xẻ trong chương 5.
Một vài vấn đề lý thuyết ứng dụng sẽ được đề cập ngay trong bài học khi tiến hành từng
bài toán cụ thể để cuốn sách được ngắn gọn hơn. Một vài công cụ tính toán hỗ trợ cho
phần mềm cũng sẽ được giới thiệu trong sách này. Để tiện cho việc học được nhanh hơn,
một số mô hình đã được dựng sẵn trong các phần mềm thiết kế 3D và được chuyển đổi
thành các loại file có thể nhập vào phần mềm Ansys Workbench.
Hi vọng cuốn sách sẽ mang lại cho các bạn những nội dung bổ ích.

TP.HCM, ngày 16/03/2016


Đinh Văn Đức

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 4/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

NỘI DUNG CUỐN SÁCH


Cuốn sách đề cập đến các vấn đề cơ bản hay gặp trong thiết kế cơ khí, bao gồm những nội
dung sau đây:
Chương 1: Phân tích cơ bản cho hệ không có tiếp xúc (contact)
- Phân tích tĩnh cho hệ thanh chịu tải trọng tĩnh.
- Phân tích tĩnh cho hệ thanh chịu tải trọng thay đổi.
- Phân tích tĩnh cho hệ tấm chịu tải trọng tĩnh.
- Phân tích tĩnh cho hệ tấm chỉu tải trọng thay đổi.
- Phân tích tĩnh cho vật thể 3D (solid) chịu tải trọng tĩnh.
- Phân tích tĩnh cho vật thể 3D (solid) chịu tải trọng thay đổi.
Chương 2: Phân tích truyền nhiệt cơ bản cho hệ không có tiếp xúc (contact)
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ thanh không chịu tải trọng.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ thanh chịu tải trọng.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ tấm không chịu tải trọng.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ tấm chịu tải trọng.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể không chịu tải trọng ngoài.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể và chịu tải trọng ngoài.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể, nhận nhiệt và tỏa nhiệt đối lưu ra mội trường không chịu tải trọng ngoài.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể, nhận nhiệt và tỏa nhiệt đối lưu ra mội trường đồng thời chịu tải trọng
ngoài.
Chương 3: Chia lưới cho cho vật thể có hình học phức tạp
- Chia lưới cho tấm có nhiều lỗ.
- Chia lưới cho bulong.
- Chia lưới cho vật thể solid có hình dáng hình học phức tạp (tiết diện thay đổi,
nhiều lỗ,...).

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 5/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

Chương 4: Phân tích truyền nhiệt cho hệ nhiều chi tiết tiếp xúc (contact)
- Phân tích truyền nhiệt giữa các vật thể tiếp xúc nhau không có tỏa nhiệt đối lưu.
- Phân tích truyền nhiệt giữa các vật thể tiếp xúc nhau và tỏa nhiệt đối lưu ra môi
trường.
Chương 5: Phân tích bền cho hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau
- Xử lý tiếp xúc (contact) giữa các chi tiết có khả năng tiếp xúc nhau.
- Phân tích bền tĩnh hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau chịu tải trọng
ngoài nhưng không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Phân tích bền hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau chịu tải trọng ngoài
và chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Sơ lược về biến dạng tuyến tính và phi tuyến
Phụ Lục 2: Đặc tính của vật liệu thép thay đổi theo nhiệt độ

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 6/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] James M. Gere at al, Mechanics of Materials Full SI Edition, 8th Edition, 2013.
[2] ASME VIII-Section 2, Appendix 3.D.3, 2010.
[3] Hoàng Đình Tín, Cơ Sở Truyền Nhiệt, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM,
2003.
[4] DNV-OS-F101, Submarine Pipeline Systems, August, 2012.
[5] API 5L, Specification for Line Pipe, 45th Edition.
[6] Kent L. Lawrence, ANSYS Workbench Tutorial Version 10, Mechanical and
Aerospace Engineering University of Texas at Arlington, 2006.
[7] Abaqus Document 6.12, Get Started, Section 10.
[8] ANA-DIANA ANCAS and D. GORBANESCU, Theoretical Models in the Study
of Temperature Effect on Steel Mechanical Properties, 2006.
[9] DNV-RP-F110, Global Buckling of Submarine Pipelines, 2007.

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 7/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN CHO HỆ KHÔNG CÓ


TIẾP XÚC (CONTACT)
1.1 Phân tích tĩnh cho hệ thanh chịu tải trọng tĩnh

1.2 Phân tích tĩnh cho hệ thanh chịu tải trọng thay đổi

1.3 Phân tích tĩnh cho hệ tấm chịu tải trọng tĩnh

1.4 Phân tích tĩnh cho hệ tấm chỉu tải trọng thay đổi

1.5 Phân tích tĩnh cho vật thể 3D (solid) chịu tải trọng tĩnh

1.6 Phân tích tĩnh cho vật thể 3D (solid) chịu tải trọng thay đổi

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 8/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

2 PHÂN TÍCH TRUYỀN NHIỆT CƠ BẢN


CHO HỆ KHÔNG CÓ TIẾP XÚC
(CONTACT)
2.1 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ thanh không chịu tải trọng

2.2 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ thanh chịu tải trọng

2.3 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ tấm không chịu tải trọng

2.4 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho hệ tấm chịu tải trọng

2.5 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể không chịu tải trọng ngoài

2.6 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể và chịu tải trọng ngoài

2.7 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể, nhận nhiệt và tỏa nhiệt đối lưu ra mội trường không chịu tải trọng ngoài

2.8 Phân tích ảnh hưởng của nhiệt cho vật thể 3D (solid) do sự dẫn nhiệt của vật
thể, nhận nhiệt và tỏa nhiệt đối lưu ra mội trường đồng thời chịu tải trọng
ngoài

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 9/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

3 CHIA LƯỚI CHO CHO VẬT THỂ CÓ


HÌNH HỌC PHỨC TẠP
3.1 Chia lưới cho tấm có nhiều lỗ

3.1.1 Phân vùng (cắt) để chia lưới cho vật thể

3.2 Chia lưới cho bulong

3.3 Chia lưới cho vật thể solid có hình dáng hình học phức tạp (tiết diện thay đổi,
nhiều lỗ,...)

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 10/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

4 PHÂN TÍCH TRUYỀN NHIỆT CHO HỆ


NHIỀU CHI TIẾT TIẾP XÚC (CONTACT)
4.1 Phân tích truyền nhiệt giữa các vật thể tiếp xúc nhau không có tỏa nhiệt đối
lưu

4.2 Phân tích truyền nhiệt giữa các vật thể tiếp xúc nhau và tỏa nhiệt đối lưu ra
môi trường

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 11/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

5 PHÂN TÍCH BỀN CHO HỆ GỒM NHIỀU


CHI TIẾT LẮP GHÉP LẠI VỚI NHAU
5.1 Xử lý tiếp xúc (contact) giữa các chi tiết có khả năng tiếp xúc nhau

5.2 Phân tích bền tĩnh hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau chịu tải trọng
ngoài nhưng không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ

5.3 Phân tích bền hệ gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau chịu tải trọng ngoài
và chịu ảnh hưởng của nhiệt độ

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 12/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

PHỤ LỤC 1

SƠ LƯỢC VỀ BIẾN DẠNG TUYẾN TÍNH VÀ


PHI TUYẾN
Bài viết này được tham khảo trong tài liệu TLTK [7], Section 10.2.2.

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 13/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

TÍNH DẺO CỦA VẬT LIỆU DẺO


Ứng xử tuyến tính của vật liệu
Nhiều kim loại có ứng xử gần như đàn hồi tuyến tính khi biến dạng tương đối ít, độ cứng
của vật liệu là mô đuyn đàn hồi (Young’s Modulus hay Elastic Modulus) là một hằng số.

Hình 5-1: Ứng xử ứng suất-biến dạng của vật liệu đàn hồi tuyến tính (thép)
Ở ứng suất (và biến dạng) cao hơn, kim loại bắt đầu có ứng xử không tuyến tính (phi
tuyến), hiện tượng này gọi là chảy dẻo.

Hình 5-2: Ứng xử ứng suất-biến dạng của vật liệu đàn-dẻo trong thí nghiệm kéo

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 14/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

XỬ LÝ ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG TƯƠNG ĐỐI


TRONG THÍ NGHIỆM KÉO
Lý thuyết về biến dạng tương đối thực
Biến dạng tương đối được định nghĩa:
l dl
  
l l
Nói rõ hơn là,

l1  lo l l
1  ;  2  2 1 ;
lo l1

l3  l2 l l
 3  ;  n  n n1
l2 ln1

Sau mỗi lần gia tải biến dạng tương đối lại tích lũy thêm một lượng là  i , với i=0 tới n
được gọi là biến dạng tương đối thông thường, ký hiệu là  nomo   o ,  nom1   o  1 ,
 nom   nom   2 ,  nom   nom   3 ,  nom   nom   n .
2 1 3 2 n n 1

Bảng 5-1: Bảng tóm tắt biến dạng tương đối thông thường khi gia tải
Độ Thay Đổi Biến Biến Dạng Tương
Tải Trọng Kéo Bước Gia Tải
Dạng Tương Đối Đối Thông Thường

Fo 0 o  nom   o
o

F1  Fo  F F 1  nom   nom  1


1 o

F2  F1  F F  2  nom   nom   2
2 1

F3  F2  F F  3  nom   nom   3
3 2

Fn  Fn1  F F  n  nom   nom   n


n n 1

Giữa biến dạng tương đối thông thường và chiều dài có mối quan hệ:
l l
 l

 nomn  n o  ln  lo 1   nomn  n  1   nomn
lo lo

Gọi biến dạng tương đối thực là  true

Theo lý thuyết:

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 15/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

li
n l
dl l
 true      ln n  ln 1   nom
i o li lo
l lo

Vậy:
 true  ln 1   nom

Mối quan hệ giữa ứng suất thực và biến dạng tương đối thông thường
Ứng suất kéo thông thường được tính theo công thức sau:
F
 nom 
Ao

Giả sử vật liệu không có tính nén (thể tích vật liệu không đổi hay khối lượng riêng không
đổi). Do đó ta có mối quan hệ sau:
lo Ao  lA

Nên,
lo Ao
A
l
Thay A vào định nghĩa công thức tính ứng suất kéo.
F F l l
 true     nom
A Ao lo lo

Hay,
 true   nom 1   nom 

Ứng dụng
Sau khi thu được biến dạng tương đối (biến dạng tương đối thông thường) trong thí
nghiệm kéo phải chuyển đổi qua biến dạng tương đối thực để sử dụng.
Sau khi thu được ứng suất thông thường trong thí nghiệm kéo phải chuyển đổi qua ứng
suất thực để sử dụng.
Như vậy đường cong ứng suất thực-biến dạng tương đối thức sẽ được sử dụng để nhập
vào phần mềm phân tích FEA.
Đường cong ứng suất thực biến dạng thực gồm các cặp điểm (  true ,  true ).

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 16/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG CONG ỨNG SUẤT –


BIẾN DẠNG THỰC TRONG FEA
Bài toán vật liệu tuyến tính và biến dạng tuyến tính
Trong bài toán ứng xử đàn hồi của vật liệu đường cong ứng suất vật liệu chỉ cần yêu cầu
nhập mô đuyn đàn hồi (Young’s Modulus hay Elastic Modulus).
Đường cong có dạng như sau:

Hình 5-3: Đường cong ứng suất – biến dạng thực tuyến tính
Bài toán vật liệu phi tuyến và biến dạng phi tuyến
Có nhiều dạng đường cong ứng suất – biến dạng thường hay được sử dụng trong phân tích
FEA. Sau đây xin giới thiệu một dạng đường cong ứng suất – biến thường gặp.
Đường cong song tuyến tính (Bilinear)

Hình 5-4: Đường cong song tuyến tính ứng suất-biến dạng

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 17/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

Để xác định được đường cong gần đúng nhất là một vấn đề khá phức tạp, để đơn giản hóa
cho người sử dụng trong tài liệu này, ta cần xác định hai điểm:
 Điểm 1 có tọa độ (biến dạng tương đối vùng đàn hồi, giới hạn chảy).
Ký hiệu tọa độ cho điểm 1:  Y , SMYS 

Trong đó,
Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi

SMYS
Y 
E
SMYS gọi là giới hạn chảy của vật liệu
E gọi là mô đun đàn hồi của vật liệu
 Điểm 2 có tọa độ (biến dạng tương đối vùng dẻo, giới hạn kéo).
Ký hiệu tọa độ cho điểm 2:  T , SMTS 

Trong đó,
T gọi là giới hạn biến dạng tương đối vùng dẻo

SMTS  SMYS
T  Y 
 E  Y
Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi

SMTS gọi là giới hạn kéo của vật liệu


SMYS gọi là giới hạn chảy của vật liệu
E gọi là giới hạn độ giãn dài tương đối (elongation limit)

Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi

Ứng dụng
Trong Ansys Workbench, đường cong ứng suất – biến dạng trạng thái đàn dẻo được xác
định nhờ nhập Yield Strength and Tangent Modulus.
Trong đó,
Yield Strength gọi là sức bền chảy
 SMYS
SMTS  SMYS
Tangent Modulus 
 E  Y

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 18/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

Đường cong Ramber-Osgood


Đường cong ứng suất-biến dạng thực theo Ramber-Osgood (TLTK [1], công thức 2-72,
trang 172) có dạng:
n
   
   r Y  
E E  Y 

Trong đó,
 biến dạng tương đối tại ứng suất 
 ứng suất tương ứng với biến dạng tương đối 
r hệ số tùy thuộc vào vật liệu

y gọi là giới hạn kéo của vật liệu

 SMYS
n số mũ tùy thuộc vào vật liệu
Tìm hệ số  r và số mũ n cho đường cong ứng suất biến dạng theo Ramber-Osgood

Đầu tiên ta phải chọn hai thông số biến dạng tương đối ở hai trạng thái tới hạn: trạng thái
chảy và dẻo cuối cùng. Ký hiệu lần lượt là  Y và  T .

Trong đó,
Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi

Đối với thép thường 0.4% ≤  Y ≤0.6%. Thường chọn Y  0.5% .

Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi


T gọi là giới hạn biến dạng tương đối vùng dẻo
SMTS  SMYS
T  Y 
 E  Y
Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi
SMTS gọi là giới hạn kéo của vật liệu
SMYS gọi là giới hạn chảy của vật liệu
E gọi là giới hạn độ giãn dài tương đối (elongation limit)
Y gọi là biến dạng tương đối vùng đàn hồi

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 19/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

Tại trạng thái ứng suất  Y (SMYS), vật liệu có biến dạng tương đối  Y , thay vào công
thức Ramber-Osgood, ta có:
Y Y
Y   r
E E
Y E
 r  1
Y

Tại trạng thái ứng suất  T (SMYS), vật liệu có biến dạng tương đối  T , thay vào công
thức Ramber-Osgood, ta có:
n
T   
T   r Y  T 
E E  Y 

n
 E 
T  T 
T    Y  1 Y  
E  Y  E  Y 
n
 E   
T
 T    Y  1 Y  T 
E  Y  E  Y 
n
T    
 T    Y  Y   T 
E  E   Y 

T
T  n
 E   T 
  
Y  Y   Y 
E

 T 
 T  E 
ln  

 Y  Y 
n  E 
 
ln  T 
 Y 

Ứng dụng
Nếu yêu cầu chính xác đường cong ứng suất – biến dạng thì ta sẽ sử dụng đường cong
Ramber-Osgood.

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 20/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

Hình 5-5: Đường cong ứng suất – biến dạng theo Ramber-Osgood

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 21/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

PHỤ LỤC 2

ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU THÉP THAY ĐỔI


THEO NHIỆT ĐỘ

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 22/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

SỰ GIẢM SỨC BỀN CHẢY VÀ SỨC BỀN DẺO


THEO NHIỆT ĐỘ
Sự giảm sức bền chảy và sức bền dẻo của vật liệu thép được xác định theo DNV-OS-F101
(TLTK [4], Hình 2, Phần 5, Trang 69). Tham chiếu Hình 5-6 dưới đây.

Hình 5-6: Giá trị giảm sức bền chảy và sức bền dẻo của thép C-Mn và DSS
Đường nét đứt trong Hình 5-6 thường được sử dụng cho sự giảm áp theo nhiệt độ của thép
(C-Mn).
Từ đường nét đứt, ta có công thức tính giá trị giảm:

 0 if t  50o C

 t - 50
f de-rating   30 if 50o C  t  100o C
 100 - 50
 t -100
30  200 -100  40 if 100 C  t  200 C
o o

Trong đó,
f de-rating gọi là giá trị sức bền giảm theo nhiệt độ.

Công thức trên dùng để tính lượng giảm sức bền cho cả sức bền chảy và sức bền kéo.

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 23/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

SỰ GIẢM MÔĐUYN ĐÀN HỒI THEO NHIỆT


ĐỘ

Khi vật liệu thép chịu nhiệt độ, thì môđuyn đàn hồi được tính theo công thức sau đây
(TLTK [8], công thức (1) ).
 E 20 if t  20oC

E t= =   t  t 
  if 20 C  t  600 C
o o
E 20 1+ ×ln 
  2000  1100  

Trong đó,
E 20 là mô đuyn đàn hồi của vật liệu ở 20oC

t là nhiệt độ mà vật liệu đang chịu


Et là mô đuyn đàn hồi của vật liệu nhiệt độ t

Ứng dụng
Nhiều bài toán đòi hỏi phải nhập giá trị của môđuyn đàn hồi thay đổi theo nhiệt độ.

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 24/25
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANSYS WORKBENCH ĐINH VĂN ĐỨC

SỰ TĂNG HỆ SỐ GIÃN NỞ NHIỆT THEO


NHIỆT ĐỘ
Khi vật liệu thép chịu nhiệt độ, hệ số giãn nở nhiệt tăng lên và được tính theo công thức
sau đây (TLTK [9], Hình 3.5).


 1.17×10-5 if 20o C  t


-6
-5 1×10
α t =  1.17×10 + if 20oC  t  100oC
 t-20
 -5 1×10
-6
1.27×10 + if 100o C  t  150o C
 t-100
Trong đó,
αt là hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu ở 20oC

t là nhiệt độ mà vật liệu đang chịu


Ứng dụng
Nhiều bài toán đòi hỏi phải nhập giá trị của hệ số giãn nở nhiệt thay đổi theo nhiệt độ.

Phân Tích Phần Tử Hữu Hạn Xuất bản lần 1 Trang 25/25

You might also like