Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Mở cơ hội học tập cho mọi người Chương trình đào tạo trực tuyến

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHƯƠNG I
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

Giảng viên chuyên môn: TS. Nguyễn Hồng Sơn


MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Người học có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai
đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa học tập,
nghiên cứu của CNXHKH.
- Có khả năng luận chứng được khách thể, đối tượng nghiên cứu
của một vấn đề khoa học và một vấn đề nghiên cứu; phân biệt
được những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống.
- Có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý luận chính trị;
có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công
cuộc đổi mới đất nước.
KẾT CẤU, NỘI DUNG

I. Sự ra đời CNXHKH

II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH

III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa


I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CNXHKH

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp


1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

C.Mác và Ph.Ănghhen:
“Chỉ sau hơn hai thế kỷ tồn tại, chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra một khối
lượng của cải vật chất nhiều hơn tất
cả các thời đại trước gộp lại…”
(Trích Tuyên ngôn Đảng cộng sản)
1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Mâu thuẫn chính trị - xã hội
- Phong trào công nhân nhà máy dệt Lion (1831 – 1834)
- Phong trào công nhân thành phố Xi – Lê – Di (1844).
- Phong trào Hiến chương Anh (1838 – 1848)
Điều kiện kinh tế - xã hội không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư
tưởng của giai cấp công nhân, mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra
đời của một lý luận mới tiến bộ - Lý luận CNXHKH.

“Sống có việc làm hay chết trong đấu tranh” “Cộng hòa hay là chết”
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên

Thuyết tế bào

Thuyết tiến hóa

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng


Tiền đề tư tưởng, lý luận
• Triết học cổ điển Đức.
• Kinh tế - chính trị cổ điển Anh
• Chủ nghĩa xã hội không tưởng:
+ Tích cực
+ Hạn chế
+ Nguyên nhân

Xanh Ximông (1760 – 1825) Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837) Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858)
2. Vai trò cùa Mác và Ăngghen
- Sự chuyển biến thế giới quan và lập trường
chính trị.
- Ba phát kiến vĩ đại:
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử;
+ Học thuyết giá trị thặng dư;
+ Học thuyết về vai trò lịch sử của giai cấp
công nhân
- Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản đánh
dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

1. Giai đoạn Mác và Ăngghen phát triển CNXHKH:


- Thời kỳ 1848 – Công xã Paris (1871)
- Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

2. Giai đoạn Lênin phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
- Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười.
- Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi Lênin qua đời
tới nay.
• Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống lớn mạnh trên toàn thế giới.
• Cuối thập niên 80, đầu 90 thế kỷ XX, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng
hoảng, sụp đổ; tiến trình cách mạng XHCN gặp nhiều khó khăn thử thách.
• Một số nước XHCN tiếp tục sự nghiệp đổi mới, từng bước giữ vững ổn
định và phát triển.
• Việt Nam tiến hành đổi mới, đạt được những thành tựu quan trọng, góp
phần bổ sung, phát triển lý luận CNXHKH trong thời đại mới
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP

1. Đối tượng nghiên cứu


“Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình hình
thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường và
hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP

2. Phương pháp nghiên cứu


• Phương pháp logic – lịch sử
• Phương pháp khảo sát, phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa
trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
• Phương pháp so sánh.
• Phương pháp liên ngành.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP

3. Ý nghĩa
• Nhận thức rõ tính khoa học, cách mạng của chủ nghĩa xã hội
khoa học.
• Tạo niềm tin sâu sắc về sự thành công tất yếu trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
• Chống lại mọi quan điểm, học thuyết đối lập, nhằm bảo vệ
và phát triển sáng tạo lý luận CNXHKH.

You might also like