Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài 1.

Thí nghiện xác định thông số độ bền cắt đất đá trong mẫu (kích thước mẫu
60x60x20cm) cho kết quả như bảng trên. Hãy xác định các thông số độ bền cắt (C,).
Thứ tự mẫu N(kN) T (kN)
1 44,3 47,9
T 2 54 53,3
20cm
3 93,6 75,2
60cm

4 100,8 79,2
60cm

Bài 2. Xác định góc dốc bờ mỏ  với chiều cao bờ H khi tiến hành cắt bờ theo lớp với các số
liệu sau:  = 26kN/m3; C = 42kN/m2;  = 300; ’= 280; C’= 30kN/m2; lực chống kéo trung
H 90
=0 , 2
bình TB = 400kN/m2; H (Vẽ hình minh hoạ và giải thích sơ đồ tính toán). (α=β>’)
Bài 3 Xác định góc dốc bờ mỏ  và chiều cao bờ H khi đất đá có cấu tạo phân lớp có hướng
H
=4
0 h1
cắm cắt mặt bờ mỏ với số liệu sau: C’= 25 kN/m ; ’= 25 ;  = 27 kN/m ;  = 30 ;
2 0 3

(Vẽ hình minh hoạ và giải thích sơ đồ tính toán) (α>β>’)


Bài 4. Tìm ứng suất tiếp phát sinh , ứng suất pháp n, độ bền cắt  và ứng suất chính lớn
nhất tại một điểm trên mặt trượt nếu có. Biết rằng điểm đó cách mặt đất theo phương thẳng
đứng một khoảng H = 50m, đất đá có tính chất: C = 45kN/m 2;  = 280;  = 23kN/m3 và góc
mặt trượt hợp với đường nằm ngang một góc 30 0. (chú ý các số mà phần nguyên bằng nhau
coi như hai giá trị đó bằng nhau).
Bài 5. Cho bờ dốc cao 15m với góc nghiêng là 60 0 trong đất đá phân lớp cắm 300 về phía khai
trường. Biết mặt trượt hình thành với phần trên là một khe nứt dựng đứng với chiều cao
4,35m cách đỉnh bờ dốc 4m. Trong bờ dốc có chứa nước ngầm nằm trên mặt trượt 3m. Các
thông số về độ bền mặt trượt như sau: C’=25kN/m 2, ’ = 350,  = 26kN/m3, n = 9,81kN/m3.
(hình vẽ bên dưới)
a. Hãy tính hệ số ổn định với điều kiện đầu bài cho?
b. Hãy tính toán lại hệ số ổn định bờ dốc khi tiến hành thoát nước hoàn toàn?
c. Hãy tính toán lại hệ số ổn định bờ dốc khi tiến hành sử dụng neo để gia cố, với góc nghiêng
của neo là 540 và khả năng mang tải của neo là 360 kN/m.
d. Hãy tính toán lại hệ số ổn định bờ dốc khi tối ưu góc nghiêng của neo và khoảng cách các
cột neo biết khả năng mang tải của neo là 250 kN/neo và mỗi cột bố trí 4 neo.
Bài 6. Có hai khu vực mỏ có các thông số hệ thống khe nứt và mặt tầng. Khu vực 1 gồm hệ
nứt 1 1250400, hệ nứt 2 2600600, mặt tầng 1500800. Khu vực 2 gồm hệ khe nứt 1800400,
mặt tầng 1900600. Hãy dùng stereographic kiểm tra khu vực 1 và khu vực 2 có khả năng xảy
ra dạng trượt cơ bản nào?

You might also like