Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM VIỆT BẮC

A. Tác giả: TỐ HỮU


- Là lá cờ đầu của thơ ca Cách mạng Việt o Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
Nam. o Đậm đà tính dân tộc.
- Thơ Tố Hữu:
o Mang phong cách trữ tình chính trị sâu Chín năm làm một Điện Biên
sắc. Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
o Đậm tính sử thi, cảm hứng lãng mạn. (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu)
 Cái hồn của tác phẩm.
B. Tác phẩm: VIỆT BẮC  thủ đô gió ngàn
 Mục đích sáng tác (đưa vào phần đánh giá)
- Nhắc nhớ kỉ niệm  Bày tỏ lòng mình, ngợi ca tình nghĩa của người VB
- Thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”  Khúc hát về lòng biết ơn
- Nhắn nhủ những người CM giữ gìn phẩm chất, đạo đức của mình
 “Việt Bắc” là bản tình ca về cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến.
 Tính dân tộc
- Ngợi ca nghĩa tình thủy chung của con người kháng chiến thể hiện qua tâm trạng lưu luyến của
người Việt Bắc và người Cách mạng trong buổi chia tay.
- Ngợi ca nghĩa tình sâu nặng của người Việt Bắc đối với cách mạng qua những kỉ niệm chia ngọt,
sẻ bùi, đồng cam, cộng khổ.
- Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và của con người Việt Bắc.
 “Việt Bắc” là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc.
 Chất sử thi
- Bản anh hùng ca Việt Bắc ra trận với khung cảnh sử thi, âm hưởng hào hùng.
- Bản anh hùng ca về những chiến công.
C. Nghệ thuật nổi bật: TÍNH DÂN TỘC
o Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, du dương, trầm bổng.
o Vận dụng kết cấu đối đáp trong những khúc hát giao duyên để bộc lộ tình yêu nguồn cội, tình
cảm nhớ thương đối với mảnh đất Việt Bắc.
o Đại từ nhân xưng “mình – ta” ngọt ngào như đôi lứa yêu nhau.
Mình nói với ta mình hãy còn son Con mình những trấu cùng tro
Ta đi qua ngõ thấy con mình bò Ta đi gánh nước tắm cho con mình
Đường xa thì thật là xa!
Mượn mình làm mối cho ta một người.
Một người mười tám đôi mươi,
Một người vừa đẹp, vừa tươi như mình.
Mình về ta chẳng cho về,
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ
Câu thương, câu nhớ, câu đợi, câu chờ.

o Hình ảnh gần gũi quen thuộc.


o Giọng điệu tâm tình, tha thiết.
1. Tâm trạng lưu luyến khi rời xa Việt Bắc (8 câu đầu)
a. Lời nhắn nhủ tâm tình của người ở lại
Mình về mình có nhớ ta Mình về mình có nhớ không
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng? Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

- Thể thơ lục bát, đại từ “mình – ta"  Đưa người đọc vào không khí vời vợi nhớ thương, vào
những khúc hát giao duyên của những đôi lứa yêu nhau và làm cho người đọc ngỡ như rằng mình
đang có mặt, đang chứng kiến buổi chia tay trọng đại hôm ấy.
- Hai câu hỏi tu từ mang âm hưởng da diết (nhắc nhớ)  Đang lo âu, đang băn khoăn, lo sợ rằng
người ra đi sẽ quên VB, quên cội nguồn CM
+ Nỗi nhớ về một thời cách mạng
+ Nỗi nhớ về một vùng cách mạng
(dẫn chứng Việt Bắc - Tố Hữu)
Mình về thành thị xa xôi Phố đông, còn nhớ bản làng
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng? Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
- Tứ thơ cổ trong Truyện Kiều
- Phép điệp “nhìn... nhớ”
- Hình ảnh ẩn dụ: núi, nguồn
+ Thiên nhiên Việt Bắc
+ Nguồn cội CM, nghĩa tình kháng chiến
 Đừng quên cội nguồn kháng chiến, đừng quên quê hương cách mạng nghĩa tình.
b. Tâm trạng lưu luyến bịn rịn của người ra đi (sắc thái của sự im lặng)
Tiếng ai tha thiết bên cồn Áo chàm đưa / buổi phân li
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Cầm tay nhau / biết nói gì / hôm nay…
- Người đi im lặng để lắng nghe mạch ngầm tri âm
- Từ láy “bâng khuâng”, “bồn chồn”
- Hình ảnh hoán dụ “áo chàm”
- Câu thơ diễn tả tâm trạng độc đáo
- Dấu chấm lửng ở cuối câu, nhịp thơ 3/3 và 3/3/2 biến đổi.
ð Tình cảm gắn bó của người cán bộ kháng chiến với vùng đất cách mạng.

 Tổng kết:
- Đoạn thơ tràn đầy nỗi nhớ về tình quân dân thắm thiết.
- Bản tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.
2. Nhớ những kỉ niệm mặn nồng với Việt Bắc
a. Nhớ những kỉ niệm gian khổ
Mình đi, có nhớ những ngày - Điệp ngữ liên hoàn “Mình đi… có nhớ”, “Mình
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù về… có nhớ”
Mình về, có nhớ chiến khu - Điệp từ “mình”, “nhớ”  tiếng nhạc lòng ân tình
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

b. Nhớ Việt Bắc tình nghĩa đậm đà


c. Nhớ những kỉ niệm chiến đấu qua những địa danh lịch sử
d. Lòng biết ơn sâu nặng và tình cảm thủy chung của người cán bộ kháng chiến với Tây Bắc

You might also like