Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Thành viên nhóm

1/ NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN 2366160094


2/ NGUYỄN THANH HUỲNH CHI 2366160018
3/ NGUYỄN THỊ HUYỀN 2366160056
4/ NGUYỄN THỊ VIỆT TRINH 2366160153

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG TÂM LÝ HỌC


PHIẾU THỰC HÀNH 3

1. Tính giá trị trung bình giữa 3 nhóm


So sánh mức độ triệu chứng trầm cảm, được đo bằng điểm BDI, giữa 3 nhóm thân chủ được trị liệu
bằng 3 phương pháp sau 3 tháng. Có sự khác nhau trong hiệu quả điều trị giữa 3 phương pháp hay
không?

Nhóm 1: CBT Nhóm 2: Chỉ dùng thuốc Nhóm 3: CBT + thuốc

20 21 7

17 25 13

15 27 16

12 15 8

23 23 9

16 18 10

28 14 11

19 26 15

M 18.75 21.125 11.125

M tổng 17

2. Tính M tổng:
Σx 20+17+...+28+19
M1 = n = 8 = 18.75

Σx 21+ 25+...+14+26
M2 = = = 21.125
n 8
Σx 7+13+...+11+15
M3 = = = 11.125
n 8
Σx M 1+ M 2+ M 3 18.75+21.125+11.125
MG = = = = 17
k 3 3
3. Dfbet = k – 1= 3 – 1 = 2
4. Dfw = NT – k = 24 – 3 = 21
2 2 2 2
n Σ (X i− X G ) 8[ ( 18.75 – 17 ) + ( 21 , 25 – 17 ) + ( 11.125 – 17 ) ]
5. MSbet = = = 218.375
k −1 3−1

6. s1 =

Σ ( x−M 1 )2
n−1
=

( 20−18.75 )2 + …+ ( 19−18.75 )2
8−1
= 5.01

√ (
n−1
)2 (
√ )2
8−1
(
s2 = Σ x−M 2 = 21−21.125 +…+ 26−21.125
)2
= 5.00

√ (
n−1
)2 (
√)2
8−1
(
s3 = Σ x−M 3 = 7−11.125 +…+ 15−11.125
)2
= 3.27

Σs
2
( s ²+ s2 ²+ s3 ²) (5.01 ²+5²+3.27²)
MSw = = 1 =¿ = 20.264
k 3 3
MS bet 218.375
7. Fcalc = = 20.264 = 10.78
MS W

8. Giả thuyết Không: Không có sự khác nhau trong hiệu quả điều trị chứng trầm cảm giữa 3
phương pháp, H0 : μ1 = μ2 = μ3
F critical = F(dfbet, dfw) = F(2, 21) = 3.47
Vì F critical < Fcalc (3.47<10.78)
=> Từ chối giả thuyết H0
=> Hiệu quả của các phương pháp trị liệu trầm cảm có sự khác nhau.
Phân tích hậu định bằng Jamovi:
Báo cáo kết quả theo APA:
● Để phân tích sự khác biệt trong hiệu quả điều trị triệu chứng trầm cảm giữa 3 phương pháp
(CBT, CBT&Thuốc, Thuốc), kiểm định one-way independent ANOVA (phân tích phương
sai 1 yếu tố) được sử dụng.
● Dữ liệu đạt được các yêu cầu của independent ANOVA.
● Phân tích phương sai cho thấy ảnh hưởng của loại phương pháp điều trị đến mức độ trầm
cảm là đáng kể, F(dfbet, dfw) = F(2, 21) = 10.78, p < 0.001.
● Các phân tích hậu định sử dụng tiêu chí Tukey về mức độ quan trọng đã chỉ ra rằng:
Mức độ trầm cảm trung bình trong điều kiện điều trị bằng phương pháp CBT(M=18.8
SD=5.01) thấp hơn đáng kể so với mức độ trầm cảm trong điều kiện điều trị bằng phương
pháp CBT+THUỐC (M=11,1 SD=3.27), t(21)=3.39, 𝑝=0.007.
Mức độ trầm cảm trung bình trong điều kiện điều trị bằng thuốc (M=21,1 SD=5) thấp
hơn đáng kể so với mức độ trầm cảm trong điều kiện điều trị bằng phương pháp
CBT+THUỐC (M=11,1 SD=3.27), t(21)=4.44, 𝑝<0.001.
Kết quả phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA) và các kiểm định hậu định sử dụng
tiêu chí Tukey về mức độ quan trọng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về hiệu quả điều trị
trầm cảm giữa các phương pháp điều trị. Cụ thể, mức độ trầm cảm khi điều trị kết hợp CBT
và thuốc thấp hơn đáng kể so với việc điều trị chỉ bằng CBT hoặc thuốc. Điều này cho thấy
việc kết hợp các phương pháp điều trị là có hiệu quả tốt hơn trong việc giảm mức độ trầm
cảm.

You might also like