Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

om

.c
BỆNH NỘI KHOA I

ng
co
Lí thuyết: 30 tiết

an
th
Thực hành: 30 tiết
ng
o
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung lý thuyết
 Khái niệm (5 tiết)

om
 Phƣơng pháp khám bệnh

.c
* Đăng ký – Hỏi bệnh, Khám chung (5tiết)

ng
co
* Khám các hệ tim mạch, hô hấp (5tiết)

an
* Khám hệ tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh
(5tiết) th
o ng
 Đại cƣơng về điều trị (5tiết)
du

 Bệnh hệ tim mạch (5 tiết)


u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu -Kiểm tra và thi môn học

om
 Tài liệu:

.c
* Bài giảng

ng
* Giáo trình Chẩn Đoán Bệnh Không Lây (Hồ

co
Văn Nam)

an
* Giáo trình Nội Chẩn (Ngyễn Nhƣ Pho)
th
* Giáo trình Bệnh Nội Khoa Thú Y ( ĐHNN I)
ng
* Triệu chứng học (y khoa)…
o
du

 Kiểm tra và thi môn học


u

* Soạn và báo cáo chuyên đề - thảo luận


cu

* Kiểm tra giữa kỳ


* Thi cuối môn (tự luận)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chƣơng 1: Khái niệm

om
.c
Định nghĩa “Bệnh”

ng
I/ Phân loại bệnh:

co
1. Bệnh lây

an
Bệnh không lây th
o ng
2. Bệnh truyền nhiễm
du

Bệnh ký sinh trùng


u
cu

Bệnh nội khoa


Bệnh ngoại khoa
Bệnh sản khoa
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Bệnh ở hệ thống:
- Tim mạch

om
- Hô hấp

.c
ng
- Tiêu hóa

co
- Tiết niệu

an
- Thần kinh th
o ng
- Vận động
du
u

- Sinh dục (môn học Sản kkhoa)


cu

- Máu và cơ quan tạo máu


- Khác (lông,da, tai, mắt, nội tiết)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
II/ Căn (nguyên) bệnh
Phân loại:

om
.c
1/

ng
 Căn bệnh chính

co
an
 Căn bệnh phụ (yếu tố nguy cơ)

2/ th
o ng
 Căn bệnh nguyên phát
du
u

 Căn bệnh kế (thứ) phát


cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3/
* Căn bệnh vô sinh

om
* Thức ăn, nƣớc uống: không đủ, không cân

.c
bằng

ng
* Độc chất: khí, lỏng, rắn

co
* Thời tiết, khí hậu: quá nóng, lạnh, ẩm, khô…

an
th
ng
* Lý: nhiệt, chất phóng xạ
o

* Chất hóa học


du

* Cơ học: chấn thƣơng


u
cu

* Tâm lý
* Di truyền
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
* Căn bệnh hữu sinh
Virus
Vi khuẩn

om
Nấm mốc

.c
Ký sinh trùng

ng
Côn trùng, động vật độc

co
an
- Một bệnh do:
+ Một nguyên nhân th
o ng
+ Nhiều nguyên nhân
du

- Một cơ thể bệnh có:


u
cu

+ Một bệnh
+ Nhiều bệnh

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
III. KHÁI NIỆM VỀ TRIỆU CHỨNG
 Triệu chứng là những biểu hiện khác thƣờng về
chức năng (như tim đập nhanh, thở khó..) hay những

om
biểu hiện bệnh lý (như ổ mủ, vết loét, thủy thũng,

.c
xuất huyết…).

ng
* Một quá trình bệnh lý có thể gây ra những rối loạn về

co
chức năng hay những thay đổi về mặt hình thái của

an
một hoặc nhiều cơ quan.
th
ng
* Trong một bệnh, 1 triệu chứng biểu hiện ở những giai
o

đoạn khác nhau thì ý nghĩa chẩn đoán cũng khác


du

nhau.
u
cu

* Muốn phát hiện được triệu chứng thì phải nắm vững
đặc điểm bình thường của từng cơ quan, từng loại gia
súc.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phân loại triệu chứng
Trong công tác lâm sàng, người ta phân biệt triệu chứng
làm những loại sau:

om
1. Triệu chứng chủ quan và triệu chứng khách quan

.c
* Triệu chứng chủ quan:

ng
Chủ quan theo người khám hay người cấp thông tin

co
Ví dụ: niêm mạc nhợt nhạt do thú bị thiếu oxy.

an
th
Căn cứ vào biểu hiện ra bên ngoài mà phán đoán chứ
ng
không có biện pháp khách quan để xác định.
o
du

* Triệu chứng khách quan:


u

Là những triệu chứng có thể dùng biện pháp cụ thể để


cu

phát hiện được.


Ví dụ: thủy thũng (dùng tay ấn); rối loạn nhịp thở, nhịp
tim,( nghe).
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 . Triệu chứng đồng nhất
Xảy ra ở nhiều loại bệnh khác nhau như: kém ăn, sốt,
hưng phấn, ức chế.

om
3. Căn cứ vào phạm vi biểu hiện

.c
* Triệu chứng cục bộ:

ng
Biểu hiện ở cơ quan hay bộ phận bệnh.

co
Ví dụ:

an
- Âm đục ở vùng ngực trong bệnh viêm phổi
th
ng
- Âm trống vùng hõm hông trái của trâu bò trong
o

bệnh chướng hơi dạ cỏ.


du

* Triệu chứng toàn thân:


u
cu

Do phản ứng của toàn thân đối với nguyên nhân gây
bệnh.
Ví dụ: Sốt, tim đập nhanh, bỏ ăn, tinh thần ủ rũ…
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. Xét về giá trị chẩn đoán:

om
4.1. Triệu chứng đặc thù: là triệu chứng chỉ có ở

.c
một bệnh mà bệnh khác không có. Nếu phát hiện

ng
được thì chẩn đoán đúng bệnh ngay.

co
an
Ví dụ: th
o ng
- Tĩnh mạch cổ dương tính trong bệnh tim hở van 3
du
u

lá.
cu

- Tiếng cọ phế mạc trong bệnh viêm phế mạc (


Pleuritis)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.2. Triệu chủ yếu và triệu chứng thứ yếu
Triệu chứng chủ yếu nói lên bản chất của bệnh.
Ví dụ:

om
- Viêm bao tim do ngoại vật ở trâu bò:

.c
* Triệu chứng chủ yếu

ng
Vùng âm đục của tim mở rộng (gõ), âm vỗ nước,

co
tiếng cọ vùng tim (nghe).

an
* Triệu chứng thứ yếu
th
Sốt, bỏ ăn, uể oải, phù ở một số bộ phận
o ng
du

- Viêm nội tâm mạc (Endocarditis):


u
cu

* Triệu chứng chủ yếu: âm tạp trong tim.


* Triệu chứng thứ yếu: tim đập nhanh, sốt, thủy
thũng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3. Triệu chứng điển hình và triệu chứng
không điển hình

om
Một quá trình bệnh lý thường phát triển theo

.c
một qui luật nhất định và những hiện tượng

ng
co
bệnh lý đó cũng thể hiện ra bên ngoài theo một

an
triệu chứng nhất định. th
o ng
du

Triệu chứng rất điển hình là khi nó biểu lộ


u
cu

đầy đủ những quy luật của bệnh đó. Còn


không gọi là triệu chứng không điển hình.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ: Bệnh viêm phổi thùy có 3 giai đoạn nhƣ sau:

Giai đoạn 1: Sung huyết

om

.c
 Giai đoạn 2: Hóa gan

ng
co
Giai đoạn 3: Tiêu tan

an

th
ng
Triệu chứng thể hiện rõ và đầy đủ các giai đoạn gọi
o
du

là triệu chứng điển hình. Còn nếu không xuất hiện


u
cu

theo thứ tự nhƣ thế thì gọi là triệu chứng không


điển hình.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.4. Triệu chứng cố định và triệu chứng ngẫu
nhiên

om
* Triệu chứng cố định: là trong một bệnh lúc

.c
nào cũng có triệu chứng đó.

ng
Ví dụ: - Âm ran trong bệnh phổi

co
- Tiêu chảy trong bệnh viêm dạ dày ruột

an
th
* Triệu chứng ngẫu nhiên: lúc có lúc không.
ng
Ví dụ: Hoàng đản trong bệnh viêm ruột cata: do
o
du

ống choledoque bị tắc làm vàng da và niêm


u

mạc nhưng có trường hợp không tắc thì không


cu

vàng da và niêm mạc

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.5. Triệu chứng thường xuyên (trường diễn)
và triệu chứng tạm thời

om
Triệu chứng thường xuyên

.c
Xảy ra trong suốt quá trình bệnh (lưu ý dùng

ng
co
thuốc trị T.C)

an
Triệu chứng tạm thời
th
ng
Xảy ra trong một giai đoạn nào đó của quá
o
du

trình bệnh
u

Ví dụ: Viêm phế quản cấp: Ho là TCTX còn


cu

Âm ran ở vùng phổi là TCTT

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hội chứng

om
Trong 1 số bệnh, những triệu chứng

.c
khác nhau xuất hiện chồng chéo lên nhau

ng
kết hợp với nhau gọi là hội chứng

co
(Syndrome).

an
Ví dụ: Hội chứng đau bụng, hội chứng hoàng
th
ng
đản, hội chứng M.M.A (Metritis Mastitis
o

Agalactia)…
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
* Một ca bệnh dù nặng hay nhẹ đều có
nhiều triệu chứng.
Do đó, ngƣời khám ngoài việc phát hiện đầy

om
đủ các triệu chứng phải có kinh nghiệm, năng lực

.c
phân tích, phải hiểu biết về bệnh lý và triệu

ng
chứng của từng bệnh để việc chẩn đoán bệnh

co
đƣợc nhanh chóng và chính xác

an
Triệu chứng: th
o ng
* Lâm sàng
du

* Phi (cận) lâm sàng


u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
IV/ KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH
(khám bệnh, định bệnh)

om
* Nghiên cứu các phƣơng pháp để tìm hiểu gia

.c
súc trƣớc và khi mắc bệnh nhằm thu nhập và

ng
phân tích, tổng hợp các triệu chứng để chẩn

co
đoán là bệnh gì

an
th
ng
* Thông qua: hỏi bệnh, kiểm tra lâm sàng và
o
du

phòng thí nghiệm (cận lâm sàng = phi lâm sàng


u

) cùng mọi biện pháp khác để biết kỹ các triệu


cu

chứng, đồng thời phân tích nguyên nhân gây


bệnh, cơ chế sinh bệnh và tính chất của bệnh.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chẩn đoán 1 bệnh súc phải qua 3 giai đoạn:
1) Phát hiện triệu chứng.
2) Dựa vào lí luận và kinh nghiệm thực tế để đánh

om
giá triệu chứng.

.c
3) Kết luận chẩn đoán.

ng
co
* Thu thập triệu chứng: toàn diện, tỉ mỉ, chính xác

an
và khách quan.
th
=> B.S thú y phải thành thạo các phƣơng pháp
ng
khám, xét nghiệm đồng thời nắm rõ những đặc
o
du

điểm riêng của từng loại gia súc về tình trạng


u

sinh lý bình thƣờng, giải phẫu bệnh lý…


cu

* Cần chẩn đoán bệnh sớm và chính xác để có biện


pháp phòng và trị có hiệu quả.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chẩn đoán

om
Bệnh lây Bệnh không lây

.c
 Dịch tể: *** *

ng
co
Lâm sàng: ** ***

an

th
- Triệu chứng: **
ng ***
- Bệnh tích: *** *
o
du
u

 Cận (Phi) lâm sàng: *** ***


cu

- Xác định VSV: *** *


- Xét nghiệm máu: ** **
- X- quang, siêu âm,
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
V. CHẨN ĐOÁN BỆNH KHÔNG LÂY
Chẩn đoán: qua những rối loạn về chức năng,

om
những thay đổi hình thái của các tổ chức và cơ

.c
quan để xác định bệnh.

ng
co
Chẩn đoán phải nói rõ các nội dung sau:

an
+ Vị trí có bệnh
th
ng
+ Tính chất của bệnh
o
du

+ Hình thức và mức độ rối loạn của các chức năng


u
cu

+ Nguyên nhân gây bệnh


=> Kết luận là bệnh gì?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lƣu ý:
 Một bệnh súc được theo dõi kỹ, phân tích

om
nhiều mặt thì chẩn đoán càng hoàn thiện.

.c
ng
co
 Kết luận chẩn đoán không phải bất di, bất dịch

an
mà có thể thay đổi theo quá trình bệnh phát
th
ng
triển.
o
du
u
cu

 Do đó chẩn đoán nhiều mặt, nhiều giai đoạn sẽ


phản ánh đầy đủ quá trình bệnh lý.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN
1 Theo phƣơng pháp chẩn đoán
1.1 Chẩn đoán trực tiếp: căn cứ vào triệu

om
chứng đặc thù để xác định bệnh

.c
ng
Ví dụ: tiếng thổi tiền tâm thu trong bệnh hẹp lỗ

co
nhĩ thất ( nghe: xì- pùm- tắc)

an
th
1.2 Chẩn đoán phân biệt: ng
Loại dần những bệnh có những điểm không phù
o
du

hợp, sau cùng còn lại một bệnh có nhiều khả


u
cu

năng nhất.
Ví dụ: Phân biệt giữa viêm phổi đốm và viêm
phổi thùy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Chẩn đoán bằng phương pháp điều trị
2 bệnh có những triệu chứng gần giống
nhau, nhưng nguyên nhân và cách điều trị khác

om
nhau => căn cứ vào kết quả điều trị để chẩn

.c
đoán.

ng
co
Ví dụ: Dịch tả và phó thương hàn heo

an
1.4 Chẩn đoán qua một thời gian quan sát
th
ng
Có những ca bệnh triệu chứng biểu lộ không
o
du

điển hình, ngay lúc đó không thể kết luận


u

được, mà phải qua một thời gian theo dõi và


cu

ghi nhận thêm những triệu chứng mới có thể


kết luận được.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Chẩn đoán theo thời gian
2.1. Chẩn đoán sớm: kết luận chẩn đoán được ngay

om
ở thời kỳ đầu của bệnh.

.c
Chẩn đoán sớm thì khó vì triệu chứng chưa lộ rõ

ng
và đầy đủ, nhưng nếu chẩn đoán đúng thì việc

co
điều trị có hiệu quả cao.

an
th
Đây là yêu cầu đối với bác sĩ thú y
o ng
du

2.2. Chẩn đoán muộn: chẩn đoán được bệnh vào


u
cu

giai đoạn cuối, khi bệnh đã phát triển rõ, có khi


gia súc chết, mổ khám mới chẩn đoán được.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Theo mức độ chính xác
3.1 Chẩn đoán sơ bộ (sơ chẩn):
Chƣa có đủ cơ sở để chẩn đoán chính xác

om
Kết luận sơ bộ để điều trị và tiếp tục theo dõi.

.c
ng
co
3.2 Chẩn đoán cuối cùng: sau khi đã kiểm tra toàn

an
diện hoặc đƣợc chứng minh qua kết quả điều trị
th
ng
3.3 Chẩn đoán nghi vấn bằng giả định : ca bệnh diễn
o
du

biến phức tạp, triệu chứng không điển hình nên


u
cu

chỉ kết luận tạm thời.


==> Cần theo dõi kỹ diễn biến của bệnh và kết quả
điều trị để có kết luận chẩn đoán chính xác.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. Chẩn đoán bệnh còn phân ra

om
4.1 Chẩn đoán theo triệu chứng: dựa vào

.c
triệu chứng bệnh để xác định bệnh

ng
co
an
4.2 Chẩn đoán giải phẫu học: phát hiện bệnh
th
lý ở các tổ chức, cơ quan khi mổ khám.
o ng
Phương pháp này không toàn diện vì có
du

những ca bệnh do cơ năng , còn về mặt giải


u
cu

phẫu không biến đổi

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4.3 Chẩn đoán cơ năng: dùng mọi biện pháp để biết
đƣợc cơ năng của cơ quan nào đó có bình thƣờng
không.

om
.c
4.4 Chẩn đoán theo bệnh nguyên: thƣờng đƣợc áp

ng
co
dụng trong chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm và

an
kí sinh trùng (tìm vi trùng, kí sinh trùng)

th
ng
4.5 Chẩn đoán bằng phương pháp gây bệnh: xác
o
du

định lại nguyên nhân gây bệnh


u
cu

Ví dụ: nghi trúng độc thức ăn , lấy thức ăn đó cho


gia súc khác ăn.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TRÌNH TỰ KHÁM BỆNH

1. Đăng ký và hỏi bệnh

om
.c
2. Khám lâm sàng

ng
– Khám chung

co
– Khám các hệ thống: tuần hoàn, hô hấp, tiêu

an
th
hóa, tiết niệu, thần kinh, máu và cơ quan tạo máu.
ng
o
du

3. Khám cận (phi) lâm sàng


u

* Xét nghiệm
cu

* Chẩn đoán hình ảnh


* Các chẩn đoán khác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VII. CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁM BỆNH
NỘI KHOA GIA SÚC

om
 A/ Phƣơng pháp kiểm tra lâm sàng

.c
* Quan sát

ng
co
* Sờ nắn

an
* Gõ
th
ng
* Nghe
o
du

* Ngửi
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.Quan sát (Inspectio):
Nhìn = mắt thƣờng hay kính soi để phát hiện dấu
hiệu bệnh hay tìm nguyên nhân gây bệnh

om
Cách nhìn: từ tổng quát đến cục bộ.

.c
* Trước tiên đứng cách khoảng 2-5 mét về phía trước và

ng
bên trái thú rồi lùi dần về phía sau để nhìn trạng thái

co
chung như mập/ ốm, hưng phấn hay mệt mỏi uể oải,

an
lông da thô hay mượt, có thương tích không.
th
* Sau đó đứng phía sau quan sát, so sánh sự cân đối hai bên
o ng
rồi di chuyển quan sát bên phải thú.
du

Nếu cần cho thú bước vài bước để quan sát.


u
cu

* Sau đó nhìn kỹ từng phần: đầu, cổ, ngực, vùng bụng và


bốn chân. Chú ý những chất bài tiết ở lỗ tự nhiên.
* Để gia súc đi đứng tự nhiên khi khám.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Sờ nắn (Palpatio)

om
Đơn giản, dễ thực hiện.

.c
- Sờ nắn để xác định: nhiệt độ, ẩm độ, độ cứng

ng
mềm, thể tích to nhỏ, cảm giác đau, tính chất

co
di động, bắt mạch…

an
th
o ng
- Sờ nắn: bằng ngón tay, đầu ngón tay, nắm tay
du
u

hay lòng bàn tay.


cu

Thường khám bằng 1 tay nhưng có khi khám


bằng 2 tay.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
* Sờ nắn có 3 cách:
2.1 Sờ nắn bên ngoài (bề mặt): vừa sờ vừa ấn nhẹ vào
con vật.

om
.c
- Kiểm tra sức tim đập va vào vách ngực

ng
co
- Kiểm tra nhiệt độ ngoại biên (dùng lƣng bàn tay)

an
th
ẩm độ của da, độ cảm ứng của da, lực căng của cơ
ng
o
du

- Xem có khối u, thủy thũng, khí thũng hay


u
cu

- Khám cơ, gân, xƣơng (ngoại khoa rất cần): khám


ở hai vùng đối xứng để so sánh.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.2. Sờ nắn bên trong
Ấn sâu để khám nội tạng.
* Dùng các ngón tay (trâu bò dùng cả nắm tay) đặt

om
vuông góc với bề mặt da rồi ấn từ nhẹ đến mạnh.

.c
ng
* Dùng hai tay (hay 2 ngón) ấn vào hai phía đối diện để

co
cho khoảng cách hai tay gần lại xem thể tích nội tạng.

an
Ví dụ: khám họng, tử cung, bàng quang, khối u và
th
ng
phân táo bón của gia súc nhỏ…
o
du
u

* Dùng một ngón tay đẩy nhanh và mạnh vào vùng


cu

khám vài lần: xem bụng có báng nƣớc không, nếu có


thì nƣớc óc ách bên trong, tính đàn hồi nhanh, nhƣng
gia súc lớn thì khó biết đƣợc.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2.3. Sờ nắn qua trực tràng

om
Cho ngón tay (thú nhỏ) hay tay (trâu, bò,

.c
ngựa) vào trực tràng sờ nắn các bộ phận như

ng
hệ tiết niệu, sinh dục, gan, dạ dày, ruột, phúc

co
mạc.

an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Khi sờ nắn tùy theo sự biến đổi bệnh lý của tổ chức
hay cơ quan mà tay có những cảm giác như sau:
a. Dạng bột nhão: Khi ấn tay vào có cảm giác mềm

om
như dạng bột nhão, nơi đó để lại vết ấn lâu mới

.c
nhất

ng
co
Ví dụ: da thủy thũng, dạ cỏ bội thực.

an
th
ng
b. Dạng ba động (bùng nhùng): Lấy ngón tay đập
o
du

nhẹ vào vùng khám thấy dịch thể bên trong ba động
u
cu

(dịch thể: máu (vỡ mạch), mủ (abcess lớn), dịch


lâm ba (vỡ mạch lâm ba). Nếu ấn mạnh vào giữa
thì lõm xuống, có cảm giác ba động.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
c. Dạng khí thũng (âm vò tóc): Tổ chức bị khí
thũng thì mềm và chứa đầy khí, dùng hai ngón tay

om
đẩy mạnh vào thì nghe lép bép (lào xào như âm

.c
vò tóc)

ng
Ví dụ: ung khí thán, khí thũng dưới da, chọc

co
trocart vào dạ cỏ không đúng kỹ thuật làm hơi

an
thoát ra tích tụ lại dưới da (dễ gây nhiễm trùng)
th
ng
d. Dạng cứng (chắc): Lấy tay ép vào thấy chắc.
o
du

Ví dụ: Sờ vào gan khi gan bị viêm tăng sinh.


u
cu

e. Dạng rất cứng (rắn): Sờ vào rắn như đá


Ví dụ: Các khớp xương bị u xương.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Gõ (Percussio)
 Dùng tay hay búa và phiến gõ để gõ vào bề mặt cơ thể
gia súc, nhận xét âm thanh phát ra từ cơ quan đƣợc

om
khám có bình thƣờng không.

.c
ng
Do cấu tạo và tính chất của các tổ chức, cơ quan khác

co

nhau nên khi gõ sẽ phát ra những âm thanh khác

an
th
nhau. o ng
Trong trƣờng hợp bệnh lý các tổ chức bị thay đổi thì
du


âm thanh phát ra cũng thay đổi.
u
cu

Ví dụ: Phổi hóa gan: âm đục thay vì phế âm.


Dạ cỏ chƣớng hơi: âm trống.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.1 Kỹ thuật gõ: Tùy theo gia súc lớn hay nhỏ
mà có thể gõ theo các cách sau:

om
.c
ng
a. Gõ trực tiếp bằng tay

co
an
Chụm ngón trỏ và giữa hay cả 4 ngón (trừ
th
ngón cái) của tay phải gõ vào vùng khám.
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b. Gõ gián tiếp
b.1. Gõ qua ngón tay:

om
Dùng 2 ngón trỏ và giữa của tay trái để khít

.c
nhau đè sát vào vùng gõ rồi dùng ngón giữa

ng
tay phải gõ mạnh lên theo hướng vuông góc

co
an
th
Lúc gõ chủ yếu dùng sức bật của cổ tay. Gõ
ng
nhanh và mạnh sẽ nghe âm vang và rõ.
o
du
u
cu

Lúc gõ có thể vạch lông để tay sát vào mặt da


nghe sẽ gọn và rõ hơn (dê, cừu, chó, mèo, thỏ).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b.2. Gõ bằng búa và phiến gõ
Búa gõ: có đầu bằng cao su và trọng lượng nặng
nhẹ tùy theo thể vóc gia súc.

om
.c
* Loại nhẹ: 60-100g dùng để gõ gia súc nhỏ.

ng
co
* Loại nặng: 200-400g dùng để gõ gia súc lớn.

an
th
ng
Phiến gõ: cấu tạo bằng xương, sừng, gỗ, nhựa
o
du

hay kim loại.


u

- Có dạng tròn, bầu dục, vuông, chữ nhật


cu

- Có loại thẳng ở giữa cong hai đầu, có cán


cầm nhưng sao cho dễ gõ và dễ cầm.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lƣu ý:
* Tay trái cầm phiến gõ đặt sát bề mặt gia súc, tay phải
cầm búa gõ, gõ vuông góc với phiến gõ và gõ từng tiếng

om
một.

.c
ng
co
* Tùy tổ chức nhỏ hay lớn, cạn hay sâu mà gõ mạnh hay

an
nhẹ.

th
- Gõ mạnh: chấn động lan trên bề mặt 4-6 cm, sâu đến
ng
7cm.
o
du

- Gõ nhẹ chấn động lan trên bề mặt 2-3cm, sâu đến 4 cm.
u
cu

* Khi gõ nên đặt gia súc trong một phòng rộng vừa phải,
cửa đóng lại và yên tĩnh.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
* Khi gõ gia súc nhỏ (chó, mèo, thỏ) thì để nằm, còn gia
súc lớn thì cho đứng.

om
* Phiến gõ phải đặt sát bề mặt cơ thể thú, không ép quá

.c
mạnh, nhưng cũng không để hở vì làm âm bị thay đổi,

ng
búa và phiến phải tốt.

co
an
th
* Búa gõ phải vuông góc với phiến gõ để âm gọn và rõ.
o ng
du

* Lúc gõ, tai người nghe nên ngang tầm với phiến gõ.
u
cu

* Mỗi điểm nên gõ 2-3 cái.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3.2 Âm gõ
a. Âm trong: âm phát ra vang to và dài, rõ
ràng khi gõ vào tổ chức có chứa khí.

om
Các loại âm trong:

.c
* Phế âm: là âm bình thường của vùng phổi

ng
* Âm bùng hơi: nghe to nhưng không vang

co
như âm trống.

an
th
* Âm hộp: gõ vào xoang mũi, xoang trán
ng
* Âm trống: khi gõ vào những bộ phận bên
o
du

trong có chứa nhiều khí nghe như tiếng trống


u
cu

* Âm kim khí: nghe như khi gõ vào thanh kim


loại
* Âm bình rạn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b. Âm đục: âm khi gõ phát ra ngắn và yếu

om
* Âm đục tuyệt đối: âm phát ra yếu và ngắn.

.c
Khi gõ vào những tổ chức bên trong không có

ng
chứa khí như vùng tim, gan.

co
an
th
* Âm đục tương đối: là âm trung gian giữa
o ng
âm trong và âm đục tuyệt đối. Âm này phát ra
du

khi gõ vào những nơi có rất ít khí.


u
cu

Ví dụ: Vùng rìa phổi, phổi viêm hóa gan nhưng


bên trong còn một ít khí.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 Âm gõ có thể thay đổi khi bệnh:
* Âm đục => âm đục khác

om
=> âm trong

.c
ng
co
* Âm trong => âm trong khác

an
=> âm đục
th
o ng
du

* Cần tập gõ nhiều để quen thao tác và nghe


u
cu

các âm gõ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
4. Nghe (Ausculatio)

.c
Một số cơ quan khi hoạt động sẽ phát ra âm

ng
co
thanh (tim, phổi, dạ dày, ruột…) nhất định.

an
th
ng
Khi thú bệnh các tổ chức bị biến đổi sẽ có
o
du

những âm nghe khác thường.


u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phương pháp nghe:
a. Nghe trực tiếp:
Phủ vải sạch rồi áp sát lỗ tai vào nghe.
+ Nghe phần trƣớc (phổi) thì quay mặt về phía đầu

om
gia súc, tay đặt lên sống lƣng hay u vai làm điểm tựa.

.c
+ Nghe phần sau thì quay mặt lại phần sau gia súc,

ng
một tay đặt lên lƣng làm điểm tựa.

co
an
Phƣơng pháp này dùng để nghe gia súc lớn.
th
ng
 Ƣu điểm: Đơn giản, ít lẫn tạp âm, nghe đƣợc một
o
du

vùng rộng.
u
cu

 Khuyết điểm:
- Bệnh lây sang ngƣời, gia súc dữ, khó tính.
- Khó giới hạn vùng bệnh chính xác.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ống nghe

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b.Nghe gián tiếp: Dùng ống nghe

om
- Stethoscope (mặt chuông): hình loa kèn, không làm

.c
thay đổi âm hưởng, không có tạp âm nhưng độ

ng
phóng đại (âm) nhỏ.

co
an
th
- Phonendoscope (mặt trống): có độ phóng đại âm lớn,
ng
nghe được vùng rộng nhưng có thể làm thay đổi tính
o
du

chất của âm, dễ lẫn tạp âm.


u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chú ý khi nghe:
 Để gia súc nơi yên tĩnh
 Gia súc phải đứng yên

om
.c
ng
 Loa nghe phải đặt sát bề mặt cơ thể gia súc

co
Có thể dùng khăn ướt lau cho lông nằm sát

an

th
xuống để dễ nghe. ng
o
du

 Khi nghe phải tập trung tư tưởng, không nói


u
cu

chuyện.
 Phải luyện nghe nhiều lần âm sinh lý bình
thường để dễ dàng phát hiện âm bệnh lý.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. Ngửi (olfactio)
Phát hiện những mùi khác thường

om
.c
Ví dụ: * Viêm phổi hoại thư: gia súc thở ra có

ng
mùi thối.

co
* Chứng Acetonemia (Xeton huyết): hơi

an
th
thở, nước tiểu, mồ hôi có mùi Choroforme
ng
(aceton).
o
du

* Viêm dạ dày thì miệng hôi thối


u
cu

* Chứng nhiễm độc niệu thì da, mồ hôi có


mùi nước tiểu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 B/ Phƣơng pháp chẩn đoán trong phòng
thí nghiệm
Phương pháp này cho kết quả chẩn đoán

om
bệnh khách quan và chính xác, nhưng

.c
thường cần có thời gian mới có kết quả.

ng
co
 Kiểm tra lí tính, hóa tính: máu, nước tiểu, dịch

an
vị, dịch thẩm xuất.

th
Kiểm tra bằng kính hiển vi: hính thái và số
ng
lượng huyết cầu, cặn nước tiểu, thành phần hữu
o
du

hình và chất chứa ở dạ dày, ruột, kí sinh trùng và


u
cu

vi trùng…
 Xét nghiệm vi sinh vật: phân lập, nuôi cấy định
danh, PCR…
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 C/ Phƣơng pháp chẩn đoán đặc biệt và
cơ năng

om
 Dùng kính soi trực tràng, âm đạo, xoang

.c
mũi.

ng
co
 Dùng ống thông thực quản, dạ dày, niệu

an
đạo.
th
Chọc dò xoang ngực, xoang bụng, tủy sống.
ng

o

Kiểm tra bằng tia X, siêu âm, nội soi, điện


du


tim
u
cu

 Biopsie (chọc dò sinh thiết gan, xương).


 Chẩn đoán cơ năng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lƣu ý
 Tùy theo ca bệnh mà khám kỹ cơ quan nào
cần thiết.

om
 Có khi bệnh đƣợc tìm ra ở cơ quan này

.c
nhƣng vẫn kiểm tra ở các cơ quan khác vì

ng
các cơ quan có liên hệ với nhau.

co
an
th
Có ca bệnh khi khám phát hiện ngay, nhƣng
ng

o
cũng có ca phải khám đi khám lại nhiều lần.
du

Có ca bệnh phải kết hợp giữa khám thông


u


cu

thƣờng với xét nghiệm ở phòng thí nghiệm


hay các phƣơng pháp chẩn đoán đặc biệt.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VI .KHÁI NIỆM VỀ TIÊN LƢỢNG

Tiên lƣợng là sau khi khám kỹ bệnh súc

om
(lâm sàng, cận lâm sàng) ngƣời khám sẽ dự

.c
kiến:

ng
co
an
- Thời gian bệnh có thể kéo dài
th
ng
- Bệnh khác có thể kế phát
o
du
u

- Khả năng hồi phục cuối cùng và giá trị sử


cu

dụng của con vật

- Chi phí điều trị


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Muốn tiên lƣợng chính xác phải xét đến:

- Tình trạng bệnh súc: nặng hay nhẹ, sức khoẻ

om
của thú

.c
ng
- Điều kiện thuốc men…

co
an
- Khả năng chuyên môn (BSTY)
th
ng
- Công tác hộ lý
o
du
u

- Hiệu quả kinh tế: phí tổn điều trị và sau khi
cu

điều trị khỏi thì con thú còn giá trị kinh tế nữa
không ?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tiên lƣợng:
Thú y cần có kiến thức vững vàng và giàu
kinh nghiệm, đồng thời cần phải biết giá trị

om
kinh tế của từng loại gia súc (để quyết định

.c
điều trị hay không)

ng
co
an
Mức tiên lƣợng:
th
ng
* Tốt
o
du

* Xấu
u
cu

* Thận trọng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu hỏi thảo luận:

om
1/ Các bƣớc (tiến trình) khám bệnh

.c
2/ Các phƣơng pháp khám bệnh

ng
co
3/ Làm sao biết thú có bệnh, bệnh

an
nặng hay nhẹ
th
ng
4/ Tiên lƣợng
o
du
u
cu

Chia nhóm: soạn và trình bày tiến trình và


phƣơng pháp khám bệnh các hệ. Đánh giá
bình thƣờng, bệnh l ý
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like