Trac Nghiem hk2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP TOÁN 11 HỌC KÌ II

Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 3 bằng


1 1
A. log 2 a . B. 3  log 2 a . C. 3log 2 a . D.  log 2 a .
3 3
1
Câu 2. Cho số thực a dương. Rút gọn biểu thức P  a 4 . a ta được biểu thức nào sau đây?
1 3 9 1
A. a 2 . B. a 4 . C. a 4 . D. a 4 .

Câu 3. Nghiệm của phương trình 2 x1  8 là


A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x3  8 là
A.  6;   . B.  ;6  . C.  3;  . D.  3;6  .

Câu 5. Đạo hàm của hàm số y  ln x là


1 1
A. y   e x . B. y   . C. y   x . D. y   .
x x ln10
Câu 6. Đạo hàm của hàm số y  2024 x là
2024 x
A. y '  2024 x.ln 2024. B. y '  2024 x. C. y '  . D. y '  x.2024 x 1.
ln 2024
Câu 7. Cho hàm số f  x   e3x . Đạo hàm cấp hai của f  x  là
e3 x
A. f ''  x   9e3 x . B. f ''  x   e3 x . C. f ''  x   . D. f ''  x   3e3 x .
9
Câu 8. Đạo hàm của hàm số y  2 x  log 2 x là
1 1 ln 2 1
A. y   x 2 x 1  . B. y   2 x  . C. y   2 x ln 2  . D. y   2 x ln 2  .
x ln 2 x ln 2 x x ln 2
Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số y  ln  x 1 . 
1 1 x 1
A. . B. . C. . D. .
x x 2x  2 x x 1 x 1
Câu 10. Đồ thị dưới đây có thể là đồ thị của hàm số nào?

x x
x  1 1
A. y  3 . x
B. y  3 .  
C. y     .
 3
D. y    .
 3
Câu 11. Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì P  AB  bằng
P  A
A. P  A   P  B  . B. P  A  .P  B  . C. P  A   P  B  . D. .
P  B
Câu 12. Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì P  A  B  bằng
P  A
A. P  A   P  B  . B. P  A  .P  B  . C. P  A   P  B  . D. .
P  B
Câu 13. Cho A, B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   0,5, P  A  B   0, 2 . Khi đó P  A  B  là
A. 0,3 . B. 0,5 . C. 0, 6 . D. 0, 7 .
1 1
Câu 14. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P  A   , P  A  B   . Khi đó P  B  bằng
5 3
3 8 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 15
Câu 15. Hai xạ thủ A và B thi bắn súng một cách độc lập với nhau. Xác suất để A và B bắn trúng bia lần
lượt là 0, 7 và 0,8 . Xác suất để có đúng một xạ thủ bắn trúng là
A. 0,38 . B. 0,385 . C. 0,37 . D. 0,374 .
Câu 16. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  của hàm số y  f  x  tại điểm M 0  x0 ; f  x0   là
A. y  f   x0  x  x0   f  x0  . B. y  f   x0  x  x0   f  x0  .
C. y  f   x0  x  x0   f  x0  . D. y  f   x0  x  x0   f  x0  .

f  x   f 4
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập số thực  và thỏa mãn lim  3 . Khẳng định
x4 x4
nào sau đây đúng?
A. f   x   4 . B. f   3  4 . C. f   4   3 . D. f   x   3 .
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  và điểm M  x0 ; y0    C  . Khi đó tiếp tuyến của  C  tại điểm
M có hệ số góc là
A. f   x0  . B. f   x  . C. f   x  x0  . D. f   x  x0  .
Câu 19. Giả sử u  u  x  , v  v  x  là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A.  u.v   u .v  vu . B.  u.v   u .v  v.u .

C.  u.v   u .v . D.  u.v   u.v  u .v .

Câu 20. Đạo hàm của hàm số y  x 6  3 là


A. y   6 x 5 . B. y   6 x 5  3 . C. y  x 5  3 . D. y   x 5 .
Câu 21. Tìm đạo hàm của hàm số y  5sin x  3cos x ?
A. y   5 cos x  3sin x. B. y   5 cos x  3sin x. C. y   5sin x  3cos x. D. y   3cos x  5sin x.
Câu 22. Đạo hàm của hàm số y  x là
2 1 1
A. y   . B. y   . C. y   . D. y   2 x .
x x 2 x
Câu 23. Đạo hàm của hàm số y  cos x là
1
A. y   sin x . B. y   tan x . C. y  . D. y   sin x .
tan 2 x
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y  tan x .
1 1 1 1
A. y   2
. B. y    2 . C. y   . D. y   .
sin x sin x cos 2 x cos 2 x
Câu 25. Đạo hàm của hàm số y  log 3  x 2  x  là

A.
1
. B.
 2 x  1 .ln 3 . C.
2x 1
. D.
ln 3
.
 x  x  . ln 3
2 2
x x  x  x  .ln 3
2
x2  x

Câu 26. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  3 x .


x 3 1 2x  3 2x  3
A. y   . B. y   . C. y   . D. y   .
2 2 2
x  3x 2 x  3x 2 x  3x x 2  3x
Câu 27. Đạo hàm của hàm số y  ( x 2  x  1)7 là
A. y   6( x 2  x  1)6 (2 x  1) . B. y   7( x 2  x  1)6 .
C. y   7( x 2  x  1)6 (2 x  1) . D. y   ( x 2  x  1)6 (2 x  1) .
Câu 28. Cho hàm số y   x 3   m  2  x 2  3 x  5 , với m là tham số. Số các giá trị nguyên của m để
y   0, x   là

A. vô số. B. 7 . C. 6 . D. 5 .

Câu 29. Cho hàm số f  x   x3  2 x , giá trị của f  1 bằng


A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
2
Câu 30. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  1  x  2
tại điểm có hoành độ x  2 là
A. y  8 x  4 . B. y  9 x  18 . C. y  4 x  4 . D. y  9 x  18 .
4
Câu 31. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  x , biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường
1
thẳng y   x  2 .
5
A. y  5 x  2 . B. y  5x  3 . C. y  3x  5 . D. y  5 x .

1 2
Câu 32. Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là s  gt trong đó g  9,8  m / s 2  là gia tốc trọng
2
trường và t được tính bằng giây. Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  5  s  là :
49 5
A. m / s . B. m / s . C. 98  m / s  . D. 49  m / s  .
2 2
x 1
Câu 33. Cho hàm số y  của đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến song song
x 1
với đường thẳng d có phương trình y  2 x  1 .
A. y  2 x  1 . B. y  2x  7 . C. y  2 x  1 . D. y  2 x  7 .
2x
Câu 34. Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số y  tại tiếp điểm có hoành độ bằng 1 là
x 1
1 1 1
A. k  1 . B. k  . C. k   . D. k  .
4 2 2
5
Câu 35. Đạo hàm của hàm số y  4 x  bằng biểu thức nào dưới đây?
x
4 4 5 2 5 2 5
A. 5. B.  2. C.  2. D.  2.
x x x x x x x

Câu 36. Hàm số f  x   x ln x có đạo hàm


1
A. f   x   x ln x  1 . B. f   x   x  ln x . C. f   x   ln x  1 . D. f   x   x  .
x
Câu 37. Hàm số f  x   sin 2 x có đạo hàm cấp 2 là

A. f  '  x   2 cos x . B. f ''  x   sin 2 x . C. f ''  x   2 cos 2 x . D. f ''  x   cos 2 x .


1 y
Câu 38. Cho hàm số y  với x  0 . Khi đó  2 bằng
x  1  ln x y
x 1 x 1 x
A. . B. . C. 1  . D. .
1  x  ln x 1  x  ln x x x 1
2
Câu 39. Cho hàm số y  tan x  cot x . Giá trị của biểu thức y  y ' bằng

A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .

Câu 40. Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm trên  và thỏa mãn điều kiện f  2   1, f '  2   1 . Giới hạn
x2 f  x   x  6
lim bằng
x2 x2  4
1 1 1 1
A. . B.  . C.  . D. .
2 4 2 4
Câu 41. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hình lập phương là lăng trụ đều.
B. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng.
C. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy là lăng trụ đứng.
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với AB  AD . Đường thẳng SA
vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Gọi I là trung điểm của SC.
S

I
A D

O
B C
Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. IO  ( ABCD ). B. BC  SB
C. Tam giác SCD vuông ở D. D. ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.
Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD.

E
D
A

B C

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. SC  ( AFB ) B. SC  ( AEC ) C. SC  ( AED ) D. SC  ( AEF).
Câu 44. Cho hình chóp S . ABC có tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  .
A. 750 . B. 30 0 . C. 60 0 . D. 45 0 .

Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  và đáy ABCD là hình vuông. Gọi O là giao điểm của
AC và BD . Một góc phẳng của góc nhị diện  S , BD, C  là

.
A. SOA .
B. SOC .
C. SCA .
D. SAC
Câu 46. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ).
A D

B
C

A'
D'

B'
C'

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A ' C ' bằng


3
A. a . B. 2a . a.
C. D. 3a .
2
Câu 47. Cho tứ diện ABCD có AB  AC , DB  DC . Gọi I là trung điểm của cạnh BC . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. DI   ABC  . B.  ABC    AID  . C. CD   ABD  . D. AI   BDC  .
Câu 48. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , cạnh đáy và cạnh bên bằng a . Khoảng cách từ S đến  ABCD 
bằng
a a a
A. . B. a . C. . D. .
2 2 3
Câu 49. Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính số đo  của
góc nhị diện  M , BD, A .
A.   150. B.   60. C.   135. D.   45.
Câu 50. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A B C D  có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Tính khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng  ABD .
a a 2 a 2 2a
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 51. Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối diện của một tứ diện đều cạnh a .
a 3 3a a 2
A. . B. a 2 . C. . D. .
2 2 2
Câu 52. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
1 1 4
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  Bh .
3 2 3
Câu 53. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B , chiều cao h là
1 1 4
A. B.h . B. B.h . C. B.h . D. B.h .
2 3 3
Câu 54. Thể tích của khối lập phương cạnh a bằng
A. a 2 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 5 .
Câu 55. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA  3a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Thể tích của khối chóp S . ABCD là
3 3 a3
A. 3a . B. a . C. . D. 6a 3 .
3
Câu 56. Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a bằng bao nhiêu?
a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  a 3 3 . D. V  .
3 2 4
Câu 57. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD bằng

A. a 2 . B. 2a . C. a . D. a 3 .
Câu 58. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA  a . Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAB) bằng

a 2
A. 2a . B. a . C. a 2 . D..
2
Câu 59. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với mặt đáy và
SA  AB  3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng  SBC  bằng

6 6 6
A. . B. . C. 3. D. .
3 6 2
Câu 60. Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt
phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng
a 3
. Thể tích của khối lăng trụ bằng
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 24 6

You might also like