Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

1.

Câu 1: Trình bày về lưới truyền tải và lưới phân phối trong lưới điện thông minh
Cấp lưới
Thiết bị và công nghệ Mô tả
điện
Truyền tải công suất AC hoặc DC (HV hoặc
Truyền tải FACTS và HVDC LV) từ các nhà máy phát điện đến mạng phân
phối
Hệ thống này bao gồm một bộ các công ty điện
Hệ thống phân tích lực để cấu hình, tùy chỉnh và quản lý các mô
truyền tải công suất hình mạng truyền tải điện như hệ thống truyền
tải thực
Các bộ biến tần và Được sử dụng cho sự chuyển đổi AC sang DC
chỉnh lưu và DC sang AC
Được sử dụng cho các bộ bù công suất phản
Các bộ bù công suất
kháng tĩnh khi các đường dây có hỗ cảm tiêu
phản khánh tĩnh
thụ công suất phản kháng
Truyền tải Các ứng dụng tự động hóa, điều khiển điện áp,
Tự động hóa trạm biến
và phân đồng bộ hóa, truyền tải, ngăn ngừa hư hao, phát
áp
phối sự cố
Rơ le được điều khiển bởi các CT để phát hiện
sự cố trong mạng điện và các tín hiệu cắt được
Rơ le và máy cắt
đưa ra để mở máy cắt để ngắt mạch và tránh hư
hỏng thiết bị
Bộ định vị sự cố là thiết bị và phần mềm
thường được cài đặt ở một trạm biến áp để xác
Bộ định vị sự cố cho hệ
định sự cố và loại sự cố và tính toán khoảng
thống phân phối
cách từ nguồn giám sát đến nguồn sự cố được
xác định trong hệ thống phân phối
Hệ thống điều khiển giám sát sử dụng máy tính
SCADA để giám sát và điều khiển các quá trình công
nghiệp, hạ tầng hoặc cơ sở
RTU hoạt động như 1 thiết bị trường ở vị trí từ
Thiết bị đầu cuối từ xa
xa để bất cứ nơi nào hệ thống SCADA yêu cầu
(RTU)
quy trình điều khiển hoặc giám sát thiết bị
EMS được sử dụng bởi TSO và DSO để giám
Hệ thống quản lý năng sát, điều khiển và tối ưu hóa hiệu suất của hệ
lượng (EMS) thống phát điện và hoặc truyền tải hoặc phân
phối
Phân phối Đồng hồ hạ tầng đo AMI liên quan đến truyền thông hai chiều với
đồng hồ thông minh và các thiết bị quản lý
năng lượng khác. Cho phép DSO phát hiện vấn
lường tiên tiến (AMI)
đề truyền thông để xác định biểu giá thời gian
thực
Cụ thể là cổng đa xử lý đối xứng (SMP) – một
Cổng trạm biến áp tiên nền tảng điện toán tiên tiến đóng vai trò là một
tiến điểm duy nhất của tất cả IED trong mạng phân
phối
Bao gốm thiết bị đường dây, hạ tầng truyền
Tự động hóa phân phối thông và ICT được sử dụng để lấy dữ liệu của
mạng phân phối
Được sử dụng để lấy dữ liệu đo lường từ nhiều
Hệ thống quản lý dữ công nghệ đo lường. Đánh giá chất lượng của
liệu đo lường (MDMS) dữ liệu, thu được và tạo các ước lượng về nơi
tồn tại sai số và khoảng cách

Câu 2: các thiết bị đo lường pha và các dụng cụ đo thông minh trong lưới điện thông
minh
Các thiết bị đo lường pha:
(1) Phasor Measurement Unit (PMUs): PMUs là thiết bị quan trọng trong lưới điện thông
minh, đo và ghi lại thông tin về biến đổi thời gian của các thông số như điện áp và
dòng điện tại các nút trên lưới điện. Thông tin này được sử dụng để đánh giá trạng
thái và hoạt động của lưới điện
(2) Smart Meters: Smart meters là thiết bị đo lường điện tử được cài đặt tại các điểm cuối
của lưới điện và cho phép ghi lại và gửi dữ liệu tiêu thụ điện năng đến nhà cung cấp
dịch vụ. Chúng cũng có thể cung cấp thông tin chi tiết về mức tiêu thụ điện của từng
thiết bị trong nhà
Dụng cụ đo thông minh :
(1) Smart Sensors : Trong lưới điện thông minh , smart sesors thường được sử dụng để
đo lường các thông số như nhiệt độ , độ ấm ,áp suất và độ rung .Chúng có thể được sử
dụng để giám sát tình trạng của các thiết bị và cấu trúc trên lưới điện như dây dẫn , cột
điện và các thiết bị phân phối
(2) Smart Grid Monitors : Đây là các thiết bị có khả năng giám sát và phân tích dữ liệu về
hoạt động của lưới điện .Chúng có thể đo lường các thông số như công suất tiêu thụ
và điện áp. Thông tin này giúp nhà quản lý lưới điện hiểu rõ hơn về tình trạng và hiệu
suất của hệ thống
(3) Smart Power Quality Analyzers : Các thiết bị này được sử dụng để do lường và phân
tích chất lượng điện năng trên lưới điện , bao gồm các vấn đề như dao động điện áp ,
méo dạng sóng điện áp và hệ số công suất
3. Trình bày ứng dụng của hệ thống đo lường pha (PMU) trong lưới điện
Định nghĩa PMU:
PMU là thiết bị đo lường đồng bộ pha. Nó đo tín hiệu dòng điện, điện áp trong HTĐ cả
về độ lớn và góc pha và đồng bộ hóa thời gian lấy mẫu từ tín hiệu lấy từ vệ tinh địa tĩnh,
cho phép đồng bộ hóa thời gian thực của hệ thống, giúp cho người vận hành hệ thống đo
trạng thái của hệ thống điện cả về điện áp, dòng điện các pha của máy phát, MBA, đường
dây, tải, do đó quản lý được chất lượng hệ thống, sự thay đổi tần số, công suất tác dụng,
công suất phản kháng.
Vẽ sơ đồ khối của PMU:

Các ứng dụng của PMU trong lưới điện:


1. Tăng cường khả năng quan sát và đánh giá trạng thái HTĐ.
2. Cho phép phát hiện và đánh giá các dao động công suất trong hệ thống điện.
3. Cho phép đánh giá ổn định tần số của hệ thống
4. Cho phép đánh giá nhanh ổn định điện áp và cảnh báo sớm nguy cơ sụp đổ điện áp
5. Ứng dụng để xây dựng và cập nhật mô hình các thiết bị trong hệ thống
6. Ứng dụng để xây dựng đáp ứng tần số của hệ thống
7. Hỗ trợ xây dựng trình tự các sự kiện và xác định điểm sự cố
8. Hỗ trợ quản lý tắc nghẽn
9. Trợ giúp quá trình khởi động đen và khôi phục hệ thống điện
10. Bảo vệ chống mất đồng bộ diện rộng
11. Điều khiển ổn định các dao động công suất

Câu 4: Hệ thống giám sát thông minh:


- Hệ thống giám sát thông minh là một hệ thống tự động hóa được sử dụng để giám
sát, kiểm soát và quản lý việc phân phối điện năng trên lưới điện. Hệ thống sử
dụng các cảm biến và công nghê thu thập dữ liệu để cung cấp thông tin chính xác
về tình trạng hoạt động của hệ thống, từ đó giúp tối ưu hóa hiệu suất và đảm bảo
an toàn cho hệ thống điện.
- Các ứng dụng lưới điện thông minh yêu cầu công nghệ giám sát và điều khiển từ
xa toàn diện. Các hạ tầng này được triển khai rộng rãi liên quan đến các công trình
AMR, AMI, ICT.
- Các công nghệ chẩn đoán và khắc phục sự cố dựa trên việc giám sát để phát hiện
các điều kiện và những thay đổi quan trọng trong lưới điện thông minh.
- Một hệ thống giám sát và chẩn đoán dựa trên các thiết bị đo lường liên tục được
đặt tại đối tượng cần giám sát, giao diện ICT để truyền dữ liệu đo đến MDMS.
- Hệ thống cơ sở dữ liệu mạnh mẽ để lưu trữ dữ liệu và phần mềm phân tích để thực
hiện ước lượng, khai phá dữ liệu và các thuật toán ra quyết định để tạo ra dữ liệu
có giá trị bằng cách sử dụng kho lưu trữ.
Câu 5: Trình bày mạng khu vực tòa nhà (BAN) và mạng khu vực công nghiệp (IAN)
trong lưới điện thông minh
- Định nghĩa mạng khu vực tòa nhà (BAN): Mạng khu vực tòa nhà (Building Area
Network - BAN) là hệ thống mạng được thiết kế để giám sát và điều khiển các thiết
bị điện tử trong một tòa nhà, bao gồm các căn hộ và văn phòng. BAN được coi là
một tập hợp của các mạng khu vực gia đình (HAN) kết nối thông qua một bộ đo
thông minh (SM) tòa nhà, thường đặt tại điểm cung cấp công suất cho toàn bộ tòa
nhà. BAN GW (gateway) thu thập, phân tích và lưu trữ dữ liệu từ các SM và truyền
tải đến gateway của mạng khu vực lân cận (NAN GW).
- Định nghĩa mạng khu vực công nghiệp (IAN): Mạng khu vực công nghiệp
(Industrial Area Network - IAN) là mạng truyền thông thiết kế cho môi trường công
nghiệp, bao gồm các bộ điều khiển, cảm biến kết nối và phần mềm chuyên dụng
cho quản lý tòa nhà. IAN hỗ trợ các ứng dụng tự động hóa tòa nhà và quản lý năng
lượng cho các tòa nhà công nghiệp hoặc nhiều tòa nhà, nhằm tối ưu hóa hiệu suất
năng lượng, kinh tế và môi trường của thiết bị hoạt động. Lưới điện siêu nhỏ là một
yếu tố thiết yếu trong IAN, với khả năng đọc và xử lý thông tin như chất lượng điện
năng, dao động điện áp và các phép đo pha phức tạp.
Loại mạng BAN IAN
Điểm chung giữa Cấu trúc mạng: Cả hai đều sử dụng SM như gateway để liên kết với các
BAN và IAN mạng khác và trung tâm dịch vụ.
Ứng dụng: Cả hai đều phục vụ cho việc giám sát và điều khiển các thiết
bị điện trong môi trường tòa nhà.
Tích hợp: Đều có khả năng tích hợp vào mạng truyền thông thông minh
(SG) nhằm tối ưu hóa hiệu suất năng lượng và quản lý hệ thống.
Điểm khác nhau giữa BAN và IAN
Phạm vi và quy mô Phạm vi bao phủ một tòa nhà cụ Phạm vi bao phủ rộng hơn, bao
thể, bao gồm nhiều căn hộ và văn gồm nhiều tòa nhà trong một môi
phòng. trường công nghiệp.
Yêu cầu và độ Tập trung vào các ứng dụng gia Yêu cầu tính toán và lưu trữ cao
phức tạp đình và văn phòng với yêu cầu tính hơn, phải xử lý thông tin phức tạp
toán và lưu trữ thấp hơn. và đo lường chính xác các thông số
điện năng.
Khả năng và ứng Chủ yếu phục vụ nhu cầu điện Tối ưu hóa hiệu suất năng lượng,
dụng năng và sử dụng của cư dân trong kinh tế và môi trường của thiết bị
tòa nhà. trong môi trường công nghiệp, với
khả năng quản lý các lưới điện siêu
nhỏ có dung lượng lớn và phức tạp
hơn.
Dữ liệu và truyền Truyền dữ liệu theo cách hiệu quả Xử lý và truyền dữ liệu yêu cầu tốc
thông và kinh tế để đảm bảo phạm vi phủ độ cao hơn và độ chính xác cao
sóng rộng. hơn do tính phức tạp của các ứng
dụng công nghiệp.

6. Trình bày các yêu cầu chất lượng dịch vụ (QoS)


- Định nghĩa QoS:
QoS (Quality of Service – Chất lượng dịch vụ) là một kỹ thuật sử dụng các cơ chế hoặc
công nghệ của thiết bị trong mạng để kiểm soát lưu lượng và đảm bảo hiệu suất của các
ứng dụng quan trọng trong điều kiện băng thông hạn chế.
- Các yêu cầu chất lượng dịch vụ (QoS) phổ biến đối với lưới điện thông minh:
1. Tin cậy: Lưới điện cần phải đảm bảo rằng nguồn cung cấp điện luôn ổn định và không
gặp sự cố lớn. Điều này có thể đạt được thông qua việc triển khai các biện pháp phòng
ngừa và khắc phục sự cố nhanh chóng.
2. Khả năng thích ứng: Lưới điện thông minh cần có khả năng thích ứng với các biến đổi
trong hệ thống, bao gồm việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo và quản lý tải điện linh
hoạt.
3. Tiết kiệm năng lượng: QoS cũng liên quan đến việc tối ưu hóa việc sử dụng năng
lượng và giảm thiểu tổn thất trong quá trình truyền tải và phân phối.
4. Bảo mật: Bảo mật thông tin là một yếu tố quan trọng, đặc biệt khi lưới điện thông minh
liên kết với các thiết bị IoT và hệ thống máy tính thông minh. Cần có các biện pháp bảo
mật mạnh mẽ để ngăn chặn các cuộc tấn công và lừa đảo.
5. Tính linh hoạt: Lưới điện cần phải linh hoạt để có thể thích ứng với các yêu cầu và nhu
cầu của người tiêu dùng cũng như các biến động trong hệ thống.
6. Tiện lợi và dễ sử dụng: Hệ thống điều khiển và quản lý lưới điện cần phải được thiết kế
sao cho dễ sử dụng và tiện lợi cho người quản lý và người dùng cuối.
7. Hiệu suất: Yêu cầu về hiệu suất đảm bảo rằng lưới điện hoạt động một cách hiệu quả,
giảm thiểu thời gian ngừng hoạt động và tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên.
8. Tuân thủ quy định: Lưới điện cần tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về an toàn, môi
trường và pháp lý.

Câu 7: Tầm quan trọng của vô tuyến nhận thức đối với hệ thống lưới điện thông minh
- Khái niệm: Theo IEEE: “Vô tuyến nhận thức là hệ thống phát/nhận tần số vô
tuyến mà được thiết kế để thông minh phát hiện một khoảng phổ đang sử dụng hay
không, và nhảy (hoặc thoát khỏi nếu cần thiết) rất nhanh qua một khoảng phổ tạm
thời không sử dụng khác, nhằm không gây nhiễu cho các hệ thống được cấp phép
khác.
- Tầm quan trọng của vô tuyến nhận thức (CR) đối với hệ thống lưới điện thông
minh:

 CR là công nghệ khuyến khích để đáp ứng các yêu cầu về truyền thông, tiêu chuẩn
hóa và bảo mật của lưới điện thông minh (SG). Ngoài ra, việc hỗ trợ một số loại
lưu lượng rất quan trọng trong hệ thống (SG). Chia sẻ phổ dự kiến và không gian
có thể sử dụng được trong các ứng dụng SG, đặc biệt là trong các quá trình quản lý
đáp ứng nhu cầu (DRM). Truyền thông máy với máy (M2M) là một kiểu giao tiếp
mới nhằm cho phép kết nối giữa các thiết bị mà không cần sự can thiệp của con
người. Tuy nhiên, một số lượng lớn các thiết bị được thiết kế có thể hạn chế
nghiêm phổ với các mạng truyền thông hiện tại. Do đó, nên việc sử dụng công
nghệ CR trong hệ thống SG có thể là một giải pháp thay thế để giảm bớt sự khan
hiếm phổ tần bắt nguồn từ truyền thông (M2M), CR hỗ trợ nhiều ứng dụng truyền
thông khác nhau nên dễ dàng đáp ứng được nhu cầu truyền thông của hệ thống
SG.
 Sử dụng công nghệ CR (Cognitive Radio) trong hệ thống lưới điện thông minh
(Smart Grid) mang lại nhiều ưu việt như sau:
- Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên tần số: CR cho phép tận dụng tài nguyên tần số một
cách hiệu quả nhất. Hệ thống CR có khả năng phát hiện và sử dụng các kênh tần
số trống không được sử dụng hoặc ít sử dụng, giúp tránh tình trạng quá tải và tăng
cường khả năng truyền tải dữ liệu.
- Tăng cường khả năng truyền thông: Công nghệ CR cung cấp khả năng tăng cường
khả năng truyền thông của hệ thống SG. Với khả năng phát hiện và tránh va chạm
tần số, CR cho phép đồng thời truyền tải dữ liệu trên nhiều kênh tần số, tăng
cường băng thông và giảm tình trạng giao cắt thông tin.

Đáp ứng linh hoạt và thích ứng: CR cho phép hệ thống SG đáp ứng linh hoạt và thích ứng
với các yêu cầu và điều kiện thay đổi. Công nghệ này có khả năng tự động điều chỉnh
thông số truyền tải, chuyển

Câu 8: Các yếu tố thúc đẩy của IoT cho lưới điện thông minh.
Định nghĩa IoT:

Internet vạn vật (IoT), hay còn gọi là Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc
Mạng lưới thiết bị kết nối Internet, là một mạng lưới bao gồm các thiết bị, phương tiện
vận tải (được gọi là "thiết bị kết nối" và "thiết bị thông minh"), phòng ốc và các trang
thiết bị khác được nhúng với các bộ phận điện tử, phần mềm, cảm biến, cơ cấu chấp hành
cùng với khả năng kết nối mạng máy tính giúp cho các thiết bị này có thể thu thập và
truyền tải dữ liệu.

Các yếu tố thúc đẩy IoT cho lưới điện:


1. Tối ưu hóa năng lượng: Giám sát và quản lý tiêu thụ năng lượng theo thời gian thực.
2. Hiệu suất và độ tin cậy cao hơn: Giám sát trạng thái lưới điện, phát hiện và xử lý sớm
các sự cố.
3. Tiết kiệm chi phí: Giảm chi phí bảo trì và vận hành, tăng hiệu quả kinh tế.
4. Tích hợp năng lượng tái tạo: Quản lý và tích hợp năng lượng mặt trời, gió, duy trì ổn
định lưới điện.
5. Quản lý nhu cầu: Phân tích và cân bằng cung cầu năng lượng.
6. An ninh và bảo mật: Giám sát liên tục, phát hiện các mối đe dọa tiềm ẩn.
7. Phản ứng nhanh với sự cố: Giám sát thời gian thực, phản ứng nhanh chóng và hiệu
quả.
8. Thúc đẩy đổi mới công nghệ: Áp dụng công nghệ tiên tiến, cải thiện hiệu quả hệ thống.
9. Cải thiện trải nghiệm khách hàng: Cung cấp dữ liệu chi tiết, giúp người tiêu dùng quản
lý và tối ưu hóa chi phí năng lượng.
Câu 9: Trình bày các kỹ thuật quản lý phía nhu cầu (DSM)
Định nghĩa DSM:
DSM (Demand - Side management) là tập hợp các giải pháp kỹ thuật - công nghệ - kinh
tế - xã hội nhằm sử dụng điện năng một cách có hiệu quả và tiết kiệm.
Các kỹ thuật DSM:
 Cắt giảm phụ tải đỉnh (Peak clipping): Thực hiện việc cắt bớt các phụ tải không
quan trọng vào giờ cao điểm được mô tả như hình sau.

 Lắp đầy phụ tải giờ thấp điểm (Valley filling): Thực hiện cho phép đóng cảc tải
không quan trọng vào giờ thấp điểm để nâng cao công suất của phụ tải lên được
mô tả như hình sau.

 Dịch chuyển biểu đồ phụ tải (Load shifting): Thực hiện kết hợp cả hai kỹ thuật
cắt giảm phụ tải đỉnh và lắp đầy phụ tải giờ thấp điểm. Điều này sẽ giúp cho đồ thị
phụ tải trở nên bằng phẳng hơn được mô tả như hình sau.
 Tăng trưởng phụ tải chiến lược (Load building): Là sự gia tăng tải công ty điện
lực trong 24h hoặc ít hơn.

 Điều chỉnh phụ tải điện linh hoạt: là nhu cầu gia tăng hoặc một chương trình mà
khách hàng có thể thay đổi mức tiêu thụ năng lượng của mình khi cần
 Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm (Conservation - EE)

You might also like