Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

MES303@HUB

Chương 6:
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA

GV: Trịnh Quang Long

MES 303 @ HUB


1
Nội dung
• Vì sao hiệu ứng lãi suất giải thích độ dốc của
đường tổng cầu?
• Chính sách TT nào được NHTW sử dụng và
sử dụng như thế nào để làm dịch chuyển đg
tổng cầu (AD)?
• Chính sách tài khoá có thể ảnh hưởng tới
đường AD thông qua cách nào?
• Những quan điểm đồng thuận và phải đối khi
sử dụng các chinh sách vĩ mô để ổn định
kinh tế
MES 303 @ HUB 2
Nội dung
• 6.1. Chính sách tiền tệ
– 6.1.1. Khái niệm
– 6.1.2. Công cụ thực hiện
– 6.1.3. Tác động của chính sách tiền tệ lên AD
• 6.2. Chính sách tài khóa
– 6.2.1. Khái niệm
– 6.2.2. Công cụ thực hiện
– 6.2.3. Tác động của chính sách tài khóa lên
tổng cầu
• Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế
MES 303 @ HUB 3
CS tiền tệ và CS Tài khoá
• Chính sách tiền tệ
– Sử dụng/điểu chỉnh cung tiền
– Cơ quan chịu trách nhiệm: NHTW
• Chính sách tài khoa
– Mức chi tiêu và thu thuế do Tổng thống (ở
VN: Thủ tướng) và quốc hội quyết định

MES 303 @ HUB 4


Lý thuyết sở thích thanh khoản
• Để hiểu rõ hơn về tổng cầu, chúng ta sẽ xem xét
việc xác định lãi suất trong ngắn hạn.
• Chúng ta sẽ sử dụng một lý thuyết, gọi là lý thuyết
sở thích thanh khoản.
• Lý thuyết này giúp giải thích độ dốc đi xuống của đường
AD và CSTT và CSTK có thể làm dịch chuyển đường
AD như thế nào.
• Lý thuyết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên
nhân gây ra những biến động kinh tế ngắn hạn và
những gì các nhà hoạch định chính sách có thể làm để
giải quyết chúng.
• Lý thuyết do Keynes phát triển

MES 303 @ HUB 5


Lý thuyết sở thích thanh khoản
• Lý thuyết về sở thích thanh khoản
– Theo học thuyết của Keynes, lãi suất điều chỉnh
để cân bằng giữa cung và cầu tiền.
– Lý thuyết này được áp dụng chung trong cả
ngắn hạn và dài hạn.
– Giả thuyết: kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát là cố định
trong ngắn hạn (giả thuyết hợp lý trong ngắn
hạn)
• Cung tiền, MS
– Giả thiết, cung tiền MS do NNTW quyết đinh,
không phụ thuộc vào lãi suất
MES 303 @ HUB 6
Lý thuyết sở thích thanh khoản
• Cầu tiền, MD
– Phản ánh lượng tài sản người dân muốn
năm giữ dưới dạng thanh khoản
– Giả sử hộ GĐ có 2 loại tài sản,
• Tiền – có tính thanh khoản nhưng ko có LS
• Trái phiếu – trả LS nhưng ko có tính thanh
khoản
– Cầu tiền của một hộ gia đình phản ánh sở
thích thanh khoản của họ

MES 303 @ HUB 7


Lãi suất (r) được quyết định thế nào
Đường cung tiền (MS)
Lãi suất là đường thẳng: Thay
MS đổi lãi suất r không ảnh
hưởng đến MS, (do
r1 NHTW cố định).
Điểm lãi
suất cân Đường cầu tiền (MD) có
bằng MD1 độ dốc âm:
Khi lãi suất r tăng, nhu
cầu về tiền giảm.
M
Lượng tiền, Vì sao?
NHTW qđ
MES 303 @ HUB 8
Lý thuyết sở thích thanh khoản
• Các biến có ảnh hưởng đến cầu tiền:
– Y, r, và P.
• Giả sử, thu nhập thực tế (Y) tăng:
– Hộ GĐ muốn mua nhiều HH&DV hơn, họ
cần nhiều tiền hơn
– Để có đc số tiền này, họ cần bán bớt một
số trái phiếu.
Thu nhập tăng à cầu tiền tăng (khi những
điều kiện khác không đổi)
MES 303 @ HUB 9
Quiz: Nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền

Cầu tiền sẽ như thế nào trong các trường hợp


sau?

A. r tăng nhưng Y và P không đổi.


B. P tăng, nhưng Y và r không đổi.

MES 303 @ HUB 10


CSTT và tổng cầu
• Đường tổng cầu (AD) có độ dốc đi xuống
vì:
– Hiệu ứng tài sản Hiệu ứng quan
– Hiệu ứng lãi suất trọng nhất trong
– Hiệu ứng tỉ giá nền KT thị trường


– Một mô hình tổng cung-cầu có thể giúp
giải thich hiệu ứng lãi suất và vì sao CSTT
lại ảnh hưởng đến tồng cầu
MES 303 @ HUB 11
Hiệu ứng lãi suất hoạt động thế nào
P giảm làm giảm cầu tiền à giảm r.
Lãi suất P
MS

r1
P1

r2 P2
MD1 AD
MD2
M Y1 Y2 Y

r giảm làm đầu tư tăng, và cầu HH và DV tăng (tức Y tăng)


MES 303 @ HUB 12
Chính sách tiền tệ và cầu tiền
• NHTW sử dụng chính sách tiền tệ để làm
dịch chuyển đường AD
– Công cụ CS: cung tiền (MS)
• Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở để làm
thay đổi cung tiền MS
– Lãi suất: Xác định mục tiêu lãi suất LNH
• NH vay mượn lẫn nhau trong ngắn hạn

MES 303 @ HUB 13


Chính sách tiền tệ và cầu tiền
• Nghiệp vụ TT mở OMO:
– Mua bán trái phiếu chính phủ.
• Tăng dự trữ của các NH và cung tiền:
– NHTW sẽ mua trái phiếu CP từ các NHTM
• Thanh toán bằng bằng cách gửi một lượng
dữ trữ mới vào quỹ dự trữ của NHTM.
• Với mức dự trữ lớn hơn, NHTM có thể tăng
cho vay à tăng cung tiền

MES 303 @ HUB 14


Chính sách tiền tệ và cầu tiền
• NHTW sử dụng chính sách tiền tệ để làm
dịch chuyển đường AD
– Lãi suất liên ngân ngân hàng
• NH vay mượn lẫn nhau trong ngắn hạn
– NHTW can thiệp bằng cách đưa ra lãi
suất LNH mục tiêu
• Thay đổi lãi suất liên NH mục tiêu cũng là quyết định
thay đổi cung tiền.
– Giảm lãi suất liên NH mục tiêu = tăng cung tiền

MES 303 @ HUB 15


Vai trò của mục tiêu lãi suất
• Vì
– Cung tiền khó đo lường chính xác
– Cầu tiền biến động theo thời gian
à Với bất kỳ cung tiền nào, cầu tiền biến độngà biến động
lãi suất à tổng cầu và sản lượng
• CS của NHTW: xác định mục tiêu LS Liên NH
– Bù đắp những thay đổi hàng ngày của cầu tiền bằng việc
thay đổi cung tiền một cách tương ứng

Như vậy, CSTT có thể được mô tả dưới dạng cung


tiền hoặc dưới dạng lãi suất.

MES 303 @ HUB 16


Ví dụ: tác động của việc giảm cung tiền MS
NHTW có thể tăng r bằng cách giảm cung tiền
Lãi suất P
MS2 MS1

r2
P1
r1
AD1
MD AD2
M Y2 Y1 Y

Tăng r sẽ làm giảm cầu HH và DV.


MES 303 @ HUB 17
Quiz: Chính sách tiền tệ
Đối với mỗi sự kiện dưới đây,
• Xác định tác động ngắn hạn lên sản lượng
• Xác định cách NHTW nên điều chỉnh cung tiền
và lãi suất để ổn định sản lượng
A. Quốc hội cố gắng cân bằng ngân sách bằng
cách cắt giảm chi tiêu của chính phủ.
B. Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán làm
tăng sự giàu có của hộ gia đình.
C. Chiến tranh nổ ra ở Trung Đông khiến giá dầu
tăng cao.

MES 303 @ HUB 18


Tiệm cận đáy zero
• Bẫy thanh khoản
– Nếu lãi suất đã giảm xuống gần bằng 0
– Chính sách tiền tệ có thể không còn hiệu
quả vì lãi suất danh nghĩa không thể giảm
thêm
– Tổng cầu, sản xuất và việc làm có thể bị
“kẹt” ở mức thấp
– NHTW làm thế nào để can thiệp?

MES 303 @ HUB 19


Tiệm cận đáy zero
• NHTW tiếp tục có các công cụ để mở
rộng nền kinh tế:
– Nâng kỳ vọng lạm phát: cam kết giữ lãi
suất ở mức thấp (tức cam kết thực hiện
CSTT mở rộng trong tương lai)
– Mở rộng thực hiện thị trường mở: mua
nhiều loại công cụ tài chính hơn (thế
chấp, nợ doanh nghiệp và trái phiếu chính
phủ dài hạn) (The Fed, 2008)

MES 303 @ HUB 20


Quiz
• Nếu lãi suất hiện tại là 2%,
A. có một lượng cung tiền dư
thừa.
B. mọi người sẽ bán nhiều trái
phiếu hơn, khiến lãi suất tăng
lên.
C. khi thị trường tiền tệ chuyển
sang trạng thái cân bằng, mọi
người sẽ mua nhiều hàng hóa
hơn.
D. lượng tiền cung lớn hơn lượng
cầu tiền.

MES 303 @ HUB 21


Quiz

• Sự giảm sản lượng từ Y1 xuống Y2 được giải thích như thế


nào?
MES 303 @ HUB 22
Quiz
• Sự thay đổi của tổng cầu ảnh hưởng đến mức giá trong
A. trong ngắn hạn nhưng không phải trong dài hạn.
B. về lâu dài nhưng không phải trong ngắn hạn.
C. cả ngắn hạn và dài hạn.
D. không phải ngắn hạn cũng không dài hạn.

• Đối với nền kinh tế Mỹ và các nền kinh tế thị trường khác,
nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất
khiến đường tổng cầu có độ dốc đi xuống?
A. Hiệu ứng của cải
B. Hiệu ứng lãi suất
C. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
D. Hiệu ứng tiền lương thực tế

MES 303 @ HUB 23


Quiz
• Theo lý thuyết sở thích thanh khoản, mức giá chung tăng
10%
A. làm tăng lãi suất cân bằng, từ đó làm giảm lượng cầu
hàng hóa và dịch vụ.
B. làm giảm lãi suất cân bằng, từ đó làm tăng lượng cầu
hàng hóa và dịch vụ.
C. tăng lượng cung tiền thêm 10%, giữ nguyên lãi suất và
lượng cầu hàng hóa và dịch vụ không đổi.
D. giảm lượng cầu tiền đi 10%, giữ nguyên lãi suất và
lượng cầu hàng hóa và dịch vụ không đổi.

MES 303 @ HUB 24


Quiz
• Sử dụng lý thuyết sở thích thanh khoản, khi NHTW giảm
cung tiền,
A. lãi suất cân bằng tăng.
B. đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. số lượng hàng hóa và dịch vụ được yêu cầu không thay đổi ở một
mức giá nhất định.
D. đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.

MES 303 @ HUB 25


Quiz
• Theo lý thuyết sở thích thanh khoản, đường cung tiền là
A. dốc đi lên.
B. dốc xuống.
C. thẳng đứng.
D. nằm ngang.

• Theo lý thuyết sở thích thanh khoản, đường cung tiền sẽ


dịch chuyển sang phải
A. nếu đường cầu tiền dịch chuyển sang phải.
B. nếu NHTW chọn tăng cung tiền.
C. nếu lãi suất tăng lên.
D. nếu mức giá tăng lên.

MES 303 @ HUB 26


Tác động số nhân
• Điều gì xảy ra nếu có sự thay đổi trong
chi tiêu đầu tư?
• Giả sử:
– Lãi suất xác định trước; không có chi tiêu của
chính phủ, thuế và xuất nhập khẩu
– Các nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp sản lượng
bổ sung ở một mức giá cố định, tức nếu đầu tư
tăng $1 à sản lượng tăng $1 và giá không đổi
à thay đổi trong (tổng) chi tiêu sẽ dẫn đến thay
đổi trong (tổng) sản lượng

MES 303 @ HUB 27


Tác động số nhân
• Khi đầu tư tăng à thu nhập và gía trị sản lượng
tăng đúng bằng tăng chi tiêu
• Nhưng điều này không dừng ở đây:
– ⇧ Sản lượng à ⇧ thu nhập khả dụng (thông qua lợi
nhuận và lương) à ⇧ tăng tiêu dùng à khuyến
khích DN tăng sản lượng à ⇧ sản lượng và tiếp tục
chu kỳ
• Chu kỳ này dẫn đến nhiều vòng gia tăng sản
lượng

MES 303 @ HUB 28


Tác động số nhân

MES 303 @ HUB 29


Tác động số nhân
• Xem xét một chi tiết hơn:
Tăng đầu tư = 100 tỷ
Tăng tiêu dùng tư nhân (vòng 2) = MPC * 100 tỷ
Tăng tiêu dùng tư nhân (vòng 3) = MPC*MPC*100 tỷ = MPC2*100 tỷ
Tăng tiêu dùng tư nhân (vòng 4) = MPC*MPC2*100 tỷ =MPC3*100 tỷ
…..
Tăng GDP thực (1+MPC+MPC2+MPC3+…)*100tỷ

MES 303 @ HUB 30


Tác động số nhân
• Về toán học, nếu 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
!
1
1 + 𝑥 + 𝑥 + ⋯.=
1−𝑥
• Như vậy nếu đầu tư tăng 100 tỷ đồng à GDP
thực tăng:
1
∗ 100
1 − 𝑀𝑃𝐶
"
"#$%&
là tác động số nhân, khi MPC càng lớn, thì
số nhân chi tiêu càng lớn

MES 303 @ HUB 31


Tác động
• Vậy tác động số nhân là gì?
– Những chuyển dịch thêm của đường tổng
cầu xuất phát từ việc chính sách tài khóa mở
rộng làm tăng thu nhập và theo đó làm tăng
chi tiêu tiêu dùng.
• Lý luận về tác động số nhân có thể được sử
dụng với mọi thay đổi về chi tiêu của hộ GĐ, và
của CP

MES 303 @ HUB 32


Tăng chi tiêu CP
Ký hiệu: ΔG là thay đổi của G,
ΔY và ΔC là thay đổi của Y và C
Y = C + I + G + NX đồng nhất thức
ΔY = ΔC + ΔG I và NX không đổi
ΔY = MPC ΔY + ΔG vì ΔC = MPC ΔY
1 à ΔY
ΔY = ΔG
1 – MPC

Tác động số
nhân
MES 303 @ HUB 33
Chính sách tài khoá
• CS Tài khoá: những thay đổi trong chi tiêu CP và
thuế được đưa ra làm thay đổi tổng cầu

MES 303 @ HUB 34


CS tài khoá và tổng cầu
• Chính sách tài khoá:
– Các nhà lập pháp xác định mức chi tiêu
của CP (G) và thuế (T)
– Có 2 loại CS tài khoá: chính sách tài khoá
mở rộng và chính sách tài khoá thắt chặt

MES 303 @ HUB 35


CS tài khoá và tổng cầu
• Chính sách TK
mở rộng nhằm
tăng tổng cầu
– Tăng chi tiêu
chính phủ,
giảm thuế
hoặc tăng
chuyển giao
của CP

MES 303 @ HUB 36


CS tài khoá và tổng cầu
• CS tài khoá
thắt chặt nhằm
làm giảm tổng
cầu
– Giảm chi tiêu
chính phủ,
tăng thuế và
giảm chuyển
giao của CP

MES 303 @ HUB 37


Ví dụ: Tác động số nhân
Giả sử chính phủ mua 2 tỷ USD xe tải quân sự
từ Tập đoàn Oshkosh.
Q: Tác động của việc mua hàng này lên tổng cầu
là gì?

MES 303 @ HUB 38


Ví dụ: Đồ thị về tác động số nhân
Chi tiêu CP (G) tăng P
2 tỷ đô, làm dịch
AD2 AD3
chuyển đường AD AD1
sang phải 2 tỷ đô la.
P1
Y tăng làm C tăng,
làm AD tiếp tục dịch $2 billion
chuyển xa hơn về
bên phải. Y1 Y2 Y3 Y

Tác động số nhân: sự dịch chuyển bổ sung của AD xảy


ra khi chính sách tài khóa làm tăng thu nhập và do đó
làm tăng chi tiêu của người tiêu dùng.
MES 303 @ HUB 39
Ví dụ: Tính toán tác động số nhân
• Tính tác động số nhân khi MPC là 0.5, 0.75, và
0.9.
• Mối quan hệ giữa MPC và tác động số nhân là
gì?

MES 303 @ HUB 40


Ví dụ: Sự thay đổi lớn như thế nào trong AD?
Giả sử suy thoái ở nước ngoài làm giảm nhu
cầu XK ròng của Mỹ khoảng 10 tỷ USD.
- Sự thay đổi ban đầu của AD là bao nhiêu?
- Nếu MPC = 0,8 thì sản lượng thay đổi như
thế nào?

MES 303 @ HUB 41


Tác động lấn át
• Tác động lấn át
• phần bù trừ trong tổng cầu xảy ra khi
chính sách tài khóa mở rộng làm tăng lãi
suất và do đó làm giảm chi tiêu đầu tư.
• CSTK mở rộng làm tăng lãi suất à giảm
chi tiêu đầu tư à giảm mức tăng ròng
của tổng cầu à độ dịch chuyển AD có
thể nhỏ hơn độ mở rộng tài chính ban
đầu.

MES 303 @ HUB 42


Ví đụ 5: Hiệu ứng lấn át
Giả sử CP mua 2 tỷ $ xe tải quân sự từ cty Oshkosh. G
tăng 2 tỷ $ sẽ dịch chuyển AD sang phải 2 tỷ $
Lãi suất
P
MS
AD AD2
r2 AD1 3

P1
r1
MD2 $2 tỷ

MD1
M Y1 Y3 Y2 Y

Nhưng Y cao hơn sẽ làm tăng MD và r, làm giảm AD.


MES 303 @ HUB 43
Thay đổi về thuế
• Cắt giảm thuế
– Tăng tiền lương mang về nhà của các hộ gia đình
– Các hộ gia đình phản ứng bằng cách chi tiêu một phần
thu nhập tăng thêm này, dịch chuyển AD sang phải
– Quy mô của sự thay đổi bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng số
nhân và sự lấn át
• Một yếu tố khác: nhận thức của hộ gia
đình
– Cắt giảm thuế vĩnh viễn – tác động lớn đến AD
– Cắt giảm thuế tạm thời – tác động nhỏ đến AD

MES 303 @ HUB 44


Ví dụ: thay đổi về CS Tài khoá
• CS tài khóa, tác động số nhân 2
Tác động GDP $100 tỷ tăng chi tiêu $100 tỷ tăng chuyển giao

Vòng 1 100 tỷ 50 tỷ
Vòng 2 50 tỷ 25 tỷ

Tổng 200 tỷ 100 tỷ

• Chính phủ tăng chuyển giao cho Hộ GĐ lên 100 tỷ USD à Không
ảnh hưởng trực tiếp đến AD.
• GDP thực tăng lên nếu hộ gia đình chi tiêu một phần trong số 100
tỷ USD đó (và họ có thể sẽ không chi tiêu hết)

MES 303 @ HUB 45


Thay đổi về CS Tài khoá
• Do vậy:
– Một sự thay đổi trong Chuyển giao của
Chính phủ hoặc thuế sẽ làm dịch chuyển
đường AD ít hơn một sự thay đổi có cùng
mức độ trong G --> tác động nhỏ hơn đến
GDP thực tế.
– Tác động của sự thay đổi trong chuyển
giao và thuế của chính phủ:
𝑀𝑃𝐶
∗ Δ𝑇𝑟𝑎𝑛𝑠(𝑜𝑟 Δ𝑇𝑎𝑥)
1 − 𝑀𝑃𝐶
ECO121 @ FPT University HCM Campus 46
Quiz: Hiệu quả của CS Tài khoá
Nền kinh tế đang suy thoái. Các nhà hoạch
định chính sách cho rằng việc dịch chuyển
đường cong AD sang phải thêm 200 tỷ USD
sẽ chấm dứt suy thoái kinh tế.
A. Nếu MPC = 0,8 và không có hiện tượng lấn át,
Quốc hội nên tăng G bao nhiêu để chấm dứt suy
thoái?
B. Nếu xảy ra hiện tượng lấn át, Quốc hội có cần
tăng G nhiều hay ít hơn số tiền này không?

MES 303 @ HUB 47


Quiz
• Chính sách tài khóa đề cập đến ý tưởng cho rằng tổng
cầu bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong
A. cung tiền.
B. chi tiêu và thuế của chính phủ.
C. chính sách thương mại.
D. lãi suất.

• Nếu MPC = 4/5 thì tác động số nhân mua hàng của CP là
A. 5/4.
B. 4/5.
C. 5.
D. 20.

MES 303 @ HUB 48


Quiz
• Sự gia tăng mua
hàng của chính phủ
sẽ
A. làm dịch chuyển tổng
cầu từ AD1 đến AD3 .
B. làm dịch chuyển tổng
cầu từ AD1 đến AD2 .
C. gây ra chuyển động
từ điểm C đến điểm D
dọc theo AD 1 .
D. không có tác động lên
tổng cầu.

MES 303 @ HUB 49


Quiz

• Giả sử TĐ số nhân là 5 và chính phủ tăng mua sắm thêm 15 tỷ USD.


Ngoài ra, giả sử đường AD sẽ dịch chuyển từ AD1 sang AD2 nếu không
có hiệu ứng lấn át và sang đến AD3 nếu có .Khoảng cách theo chiều
ngang giữa các đường AD1 và AD3 là 55 tỷ USD. Mức độ lấn át, đối với
bất kỳ mức giá cụ thể nào, là bao nhiêu?

MES 303 @ HUB 50


Quiz
• Trong một nền kinh tế nhất định, khi thu nhập là $100 thì chi
tiêu của người tiêu dùng là $60. Giá trị của tác động số nhân
đối với nền kinh tế này là 4. Theo đó, khi thu nhập là $101,
chi tiêu của người tiêu dùng là…..

• Giả sử xu hướng tiêu dùng cận biên ( MPC ) của một nền
kinh tế là 0,6. Khi đó 1 + MPC + MPC2 + MPC3 = 2,176 và
nếu chúng ta tiếp tục cộng các số hạng trong chuỗi này,
chúng ta sẽ tiến càng gần đến tác động số nhân là:

MES 303 @ HUB 51


Nội dung
• 6.1. Chính sách tiền tệ
• 6.2. Chính sách tài khóa
• 6.3. Sử dụng chính sách để bình ổn nền
kinh tế
• Các nhà hoạch định chính sách có nên sử
dụng những công cụ này để kiểm soát tổng
cầu và bình ổn nền kinh tế hay không?

MES 303 @ HUB 52


Trường hợp CS bình ổn chủ động
• Do ảnh hưởng của CSTT & TK lên tổng cầu.
• Chính vì thế: CP cần
• tránh trở thành nguyên nhân gây biến động kinh tế.
– Bằng cách tránh những thay đổi lớn và bất ngờ trong chính
sách tiền tệ và chính sách tài khóa,
• nên phản ứng trước những thay đổi của nền kinh tế tư
nhân để ổn định tổng cầu.
– Theo Keynes, CP nên tích cực kích thích tổng cầu

MES 303 @ HUB 53


Trường hợp CS bình ổn chủ động
• Keynes: “Tâm lý bày đàn” gây ra làn sóng bi quan
và lạc quan trong các hộ gia đình và doanh
nghiệp, dẫn đến sự thay đổi trong tổng cầu và biến
động về sản lượng và việc làm.
• Ngoài ra có một số nhân tố khác,
– Bùng nổ hay suy thoái KT ở nc ngoài
– Thị trường chứng khoán bùng nổ và sụp đổ
• Nếu các nhà hoạch định CS không làm gì
– Những biến động này gây bất ổn cho doanh
nghiệp, người lao động, người tiêu dùng.

MES 303 @ HUB 54


Trường hợp ủng hộ CS bình ổn chủ động
• Cấu trúc CS bình ổn chủ động
– Chính phủ nên sử dụng chính sách để
giảm bớt những biến động này:
• Khi GDP giảm xuống dưới mức toàn dụng lao
động, CS tài khoá hoặc tiền tệ mở rộng để
ngăn chặn hoặc giảm thiểu suy thoái kinh tế.
• Khi GDP tăng cao hơn mức toàn dung lao
động, CSTK và CSTT thắt chặt được sử dụng
để ngăn chặn hoặc giảm bớt sự bùng nổ lạm
phát

MES 303 @ HUB 55


… KHÔNG ủng hộ CS bình ổn chủ động
• Tuy nhiên một số quan điểm cho rằng:
– Các công cụ CS này nên được ấn định để đạt
được những mục tiêu dài hạn (tăng trưởng) trong
khi nền kinh tế có thể tự xoay xở với những biến
động ngắn hạn.
– CS có thể bình ổn trên lý thuyết, nhưng khả năng
hiệu quả trên thực tế là không rõ ràng (vì sao?)
• Vì độ trễ của chính sách tương đối dài

MES 303 @ HUB 56


…KHÔNG ủng hộ CS bình ổn chủ động

• CS tiền tệ tác động đến nền kinh tế với độ


trễ dài:
– Các công ty lập kế hoạch đầu tư trước nên cần thời gian
để ứng phó với những thay đổi
– Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng phải mất ít nhất 6 tháng
để chính sách tiền tệ có tác động đến sản lượng và việc
làm
• CS tài khóa cũng có tác dụng với độ trễ dài:
– Những thay đổi trong G và T đòi hỏi phải có đạo luật
của Quốc hội.
– Quá trình lập pháp có thể mất nhiều tháng/năm

MES 303 @ HUB 57


KHÔNG ủng hộ CS bình ổn chủ động

• Do những độ trễ dài này


– CS bình ổn có thể gây bất ổn cho nền kinh tế
hơn là giúp ích cho nó:
• Vào thời điểm các chính sách tác động đến
tổng cầu, tình trạng của nền kinh tế có thể đã
thay đổi.
• Cho rằng các nhà hoạch định chính sách nên
tập trung vào các mục tiêu dài hạn như tăng
trưởng kinh tế và lạm phát thấp.

MES 303 @ HUB 58


Sử dụng CS để bình ổn

MES 303 @ HUB 59


Nhân tố bình ổn tự động
• Độ trễ trong triển khai CS bình ổn à CS bình ổn
kém hiệu quả trong ngắn hạn à Cần các cơ chế
khác tối ưu hơn: các nhân tố bình ổn tự động
• Nhân tố bình ổn tự động:
– Những thay đổi trong chính sách tài khóa để kích thích
tổng cầu khi nền kinh tế rơi vào suy thoái
– Xảy ra mà không cần các nhà hoạch định chính sách
phải thực hiện bất kỳ hành động có chủ ý nào
• Hai nhân tố chính: (i) Thuế và (ii) Chi tiêu chính
phủ

MES 303 @ HUB 60


Cơ chế bình ổn tự động: Ví dụ
• Chi tiêu chính phủ
– Trong thời kỳ suy thoái, nhiều người nộp
đơn xin trợ cấp công cộng hơn (phúc lợi,
bảo hiểm thất nghiệp)
• Chi tiêu của chính phủ cho các chương trình
này tự động tăng lên, kích thích tổng cầu

MES 303 @ HUB 61


Cơ chế bình ổn tự động: Ví dụ
• Hệ thống thuế
– Trong thời kỳ suy thoái, thuế tự động
giảm, kích thích tổng cầu
– Tại sao? Việc áp dụng thuế sẽ hạn chế
tác động của sự suy giảm AD trong thời
kỳ suy thoái.
– Giả sử
• Nếu thuế suất là t (0 ≤ 𝑡 ≤ 1). Nếu AD tăng
lên 100 tỉ ÚSD, thu nhập tăng $100b (chưa
thuế), and (1-t)100b (đã trừ thuế)
ECO121 @ FPT University HCM Campus 62
Cơ chế bình ổn tự động: Ví dụ
• Hệ thống thuế
• Vòng 2: MPC*(1-t)*100; Vòng 3rd : 𝑀𝑃𝐶 ! ∗
1 − 𝑡 ! ∗ 100….
• Tăng GDP:
1
100
1 − 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡)
• Đây luôn là số nhỏ hơn 1/(1 − MPC) và kích
thước của nó giảm dần khi t tăng lên.
• Trong trường hợp suy thoái, đảo ngược. Nó
làm dịu đi tác động của sự suy giảm GDP.

ECO121 @ FPT University HCM Campus 63


Tìm hiểu: Chính sách tài khóa và tổng cung

CS tài khóa có thể ảnh hưởng đến tổng


cung
Cắt giảm thuế suất
– Tạo động lực cho người lao động làm việc
nhiều hơn, do đó nó có thể làm tăng
lượng hàng hóa và dịch vụ được cung cấp
và dịch chuyển AS sang phải.
– Những người tin rằng hiệu ứng này lớn
được gọi là “Người cung ứng”

MES 303 @ HUB 64


Chính sách tài khóa và tổng cung

G có thể ảnh hưởng đến tổng cung. Ví dụ:


chính phủ tăng chi tiêu cho đường sá.
– Đường tốt hơn có thể làm tăng năng suất kinh
doanh, làm tăng lượng hàng hóa và dịch vụ
được cung cấp, dịch chuyển AS sang phải
– Hiệu ứng này có lẽ phù hợp hơn về lâu dài: cần
có thời gian để xây dựng những con đường mới
và đưa chúng vào sử dụng

MES 303 @ HUB 65


Quiz
• Nếu lãi suất hiện tại là 2%,
A. có một lượng cung tiền dư thừa.
B. mọi người sẽ bán nhiều trái phiếu
hơn, khiến lãi suất tăng lên.
C. khi thị trường tiền tệ chuyển sang
trạng thái cân bằng, mọi người sẽ
mua nhiều hàng hóa hơn.
D. lượng tiền cung lớn hơn lượng cầu
tiền.

MES 303 @ HUB 66


Quiz

• Nếu đường cung tiền MS dịch chuyển sang trái thì


điều này sẽ dấn đến vấn đề gì?

MES 303 @ HUB 67


Quiz
• Sự kiện nào sau đây làm dịch chuyển đường tổng cầu sang
phải?
A. Tăng chi tiêu của chính phủ hoặc mức giá giảm
B. Giảm chi tiêu chính phủ hoặc mức giá tăng
C. Tăng chi tiêu của chính phủ nhưng không làm thay đổi mức giá
D. Mức giá giảm nhưng không làm thay đổi chi tiêu chính phủ

MES 303 @ HUB 68


Quiz
• Chính phủ xây dựng một nhà máy xử lý nước mới. Chủ sở
hữu công ty xây dựng nhà máy trả lương cho công nhân
của mình. Người lao động tăng chi tiêu của họ. Các doanh
nghiệp mà công nhân mua hàng sẽ tăng sản lượng của họ.
Loại tác động này lên chi tiêu minh họa
A. Tác động số nhân.
B. Tác động lấn át.
C. Hiệu ứng Fisher.
D. Hiệu ứng của cải.

MES 303 @ HUB 69


Quiz
• Sự gia tăng mua hàng của
chính phủ sẽ
A. làm dịch chuyển tổng cầu từ
AD1 đến AD3 .
B. làm dịch chuyển tổng cầu từ
AD1 đến AD2 .
C. gây ra chuyển động từ điểm
C đến điểm D dọc theo AD1 .
D. không có tác động lên tổng
cầu.

MES 303 @ HUB 70


Trường phái Keynes trong CP Hoa Kỳ
• 1961, John F Kennedy
• Đẩy mạnh cắt giảm thuế để kích thích
tổng cầu
• Một số cố vấn kinh tế của ông là người
theo Keynes
• 2009, Tổng thống Barack Obama
• Nền kinh tế suy thoái
• Chính sách: dự luật kích thích - Đạo luật
Tái đầu tư và Phục hồi Hoa Kỳ (ARRA),
• Chi tiêu chính phủ tăng đáng kể

MES 303 @ HUB 71


Tóm tắt…
• Lý thuyết biến động kinh tế ngắn hạn, Keynes: lý
thuyết ưa thích thanh khoản nhằm giải thích các yếu tố
quyết định lãi suất: lãi suất điều chỉnh để cân bằng
cung cầu tiền.
• Sự gia tăng mức giá làm tăng cầu tiền và làm tăng lãi
suất đưa thị trường tiền tệ vào trạng thái cân bằng. Lãi
suất cao hơn làm giảm chi tiêu đầu tư và do đó làm
giảm lượng cầu hàng hóa và dịch vụ.
• Đường tổng cầu dốc xuống thể hiện mối quan hệ
nghịch biến giữa mức giá và lượng cầu.

MES 303 @ HUB 72


Tóm tắt…
• Chính sách tiền tệ: tăng cung tiền làm giảm lãi suất
cân bằng ở mọi mức giá cho trước: kích thích chi tiêu
đầu tư, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
• Chính sách tài khóa: Chính phủ tăng mua sắm hoặc
cắt giảm thuế làm dịch chuyển đường tổng cầu sang
phải.
• Khi chính phủ thay đổi chi tiêu hoặc thuế, sự thay đổi
trong tổng cầu có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn sự thay
đổi tài chính.

MES 303 @ HUB 73


Tóm tắt…
• Tác động số nhân: khuếch đại tác động của chính
sách tài khóa. Tác động lấn át: làm giảm tác động của
chính sách tài khóa.
• Những người ủng hộ chính sách ổn định tích cực:
những thay đổi trong thái độ của hộ gia đình và doanh
nghiệp làm thay đổi tổng cầu; nếu chính phủ không
phản hồi thì kết quả sẽ là những biến động không
mong muốn và không cần thiết về sản lượng và việc
làm.
• Những người chỉ trích chính sách ổn định tích cực: do
độ trễ kéo dài, các nỗ lực ổn định nền kinh tế thường
dẫn đến mất ổn định.

MES 303 @ HUB 74

You might also like