Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

1

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.1. Khái niệm và cách đo lường
4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
4.2.3. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường độc
quyền và độc quyền nhóm
4.2.4. Những yếu tố tác động đến việc phân phối
gánh nặng thuế
2  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.1. Khái niệm và cách đo lường

› Khái niệm: Để tạo ra một hệ thống thuế, mỗi quốc gia cần phải đưa ra
những quyết định liên quan tới việc phân phối gánh nặng thuế: ai là
người chịu thuế và mức thuế là bao nhiêu
› Phân tích tác động của thuế nhằm chỉ ra ai thực sự là người chịu gánh
nặng thuế? Gánh nặng thuế thực sự phân chia như thế nào giữa những
người có liên quan.
› Người nộp thuế danh nghĩa theo luật định có thể không phải là người
thực sự chịu gánh nặng thuế nếu anh ta có thể dịch chuyển gánh nặng
thuế cho người khác.
4.2. Phân phối gánh nặng thuế
4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị
trường cạnh tranh hoàn hảo

Thuế đánh vào người SX


và thuế đánh vào người
TD có phạm vi ảnh hưởng
giống nhau không?
4  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
Phạm vi ảnh hưởng của thuế đánh vào người tiêu dùng
5  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
Phạm vi ảnh hưởng của thuế đánh vào người SX
4.2. Phân phối gánh nặng thuế
4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị
trường cạnh tranh hoàn hảo

Phân phối gánh nặng


thuế phụ thuộc vào điều
gì?
7  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
› Phân chia gánh nặng thuế khi cầu co › Phân chia gánh nặng thuế khi cầu co
giãn nhiều, cung co giãn ít . giãn ít, cung co dãn nhiều.
8  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
› Trường hợp đặc biệt 1: gánh nặng thuế hoàn toàn do người tiêu
dùng chịu

Ed = 0 (Perfectly inelastic demand) Es = ∞ (Perfectly elastic supply)


9  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
› Trường hợp đặc biệt 2: gánh nặng thuế hoàn toàn do người SX
chịu

Ed = ∞ (Perfectly elastic demand) Es = 0 (Perfectly inelastic supply)


10  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
› Đường cầu: Qd = f (Pd)
› Đường cung: Qs = f (Ps)
› Nếu P0 , Q0 là mức giá, và sl cân bằng trước thuế, chúng là nghiệm
của hệ pt: Qd = Qs
Pd = Ps
› Nếu chính phủ đánh thuế khối lượng T/đơn vị hàng hóa, P1 & Q1 là
P, Q cân bằng sau thuế, chúng phải thỏa mãn:
Qd = Qs
Pd = Ps + T
› ∆P = P1 - P0 gánh nặng thuế/đơn vị hh mà NTD chịu
› T - ∆P: gánh nặng thuế/đơn vị hh mà NSX chịu
11  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
› Độco giãn của cung và cầu quyết định sự phân chia gánh nặng
thuế.
› Trường hợp đặc biệt:
1. Nếu ed = - ∞ hoặc es = 0, gánh nặng thuế rơi hoàn toàn vào
NTD? NSX?
2. ed = 0 hoặc es = ∞, gánh nặng thuế rơi hoàn toàn vào NTD?
NSX?
› Thực chất của nguyên tắc: Người càng linh hoạt, càng dễ
dàng điều chỉnh được hành vi của mình để thích ứng với thuế
sẽ càng ít chịu gánh nặng thuế.
12  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
› Trường hợp thuế giá trị
Trên các thị trường cạnh
tranh, thuế theo giá hàng
(thuế đánh theo tỷ lệ phần
trăm cố định của giá hàng
hóa) và thuế theo lượng hàng
(thuế đánh theo một giá trị cố
định trên một đơn vị hàng
hóa mua bán) mà huy động
được mức thu ngân sách như
nhau thì sẽ có cùng ảnh
hưởng như nhau đối với sản
lượng.
13  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
Trường hợp thuế giá trị
› Thuế giá trị: thuế được xác định theo tỷ lệ phần trăm cố định của giá
trị hàng hóa.
› Giả sử Pd là giá cuối cùng mà NTD phải trả, còn t là thuế suất tính
theo doanh thu. Khi bán được 1 đơn vị hàng hóa, NSX phải nộp
lượng thuế là: Tgt = t.Pd . Mức giá sau thuế mà người sản xuất thực
sự nhận được là: Ps = Pd - Tgt = Pd (1 – t)
› Hệ phương trình cân bằng sau thuế gt là:
Qd = Qs ; và Ps = Pd (1 – t)
› Thiết kế tương đương: Tkl = Tgt = t.Pd
14  

Để người tiêu dùng là người nộp thuế có khác gì để người sản


xuất là người nộp thuế?
Thuế đánh vào bên cung VS Thuế đánh vào bên cầu
15  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên thị trường CTHH

› Đánh thuế cao vào hàng hóa thiết yếu, ai là người chịu gánh
nặng thuế chủ yếu? NSX? NTD?
› Đánh thuế cao vào hàng hóa xa xỉ, ai là người chịu gánh nặng
thuế chủ yếu? NSX? NTD?
› Vì mục tiêu phân phối lại, có nên đánh thuế cao vào thuốc chữa
bệnh?
16

Bài tập
Giả sử có hàm cầu và cung của hàng hóa X như sau:
QD = - 2P+206, QS= 3P – 69
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn
tấn)
Yêu cầu:
1. Xác định lượng và giá cân bằng và tổng doanh thu của NSX?
2. Giả sử chính phủ đánh thuế 20.000 đồng/kg, xác định lượng cân
bằng, giá người tiêu dùng trả (PD) và giá người sản xuất nhận (PS)
3. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế? Ai là người chịu thuế nhiều
hơn, cụ thể là bao nhiêu?
4. Chính sách thuế làm thay đổi PS,CS như thế nào? Chính sách thuế
gây ra tổn thất bao nhiêu?
5. Giả sử chính phủ muốn giảm lượng hàng hóa giao dịch trên thị
trường xuống còn 60 nghìn tấn bằng công cụ thuế, mức thuế cần
đánh là bao nhiêu? Dự tính số tiền chính phủ thu được là bao nhiêu?

17  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.3. Phân phối gánh nặng thuế trên TT độc quyền

Thuế đơn vị đánh vào hãng độc quyền


Đường doanh thu biên
dốc hơn đường cầu,
khiến cho cùng một
mức thuế sẽ làm giảm
sản lượng trong thị
trường độc quyền giảm
ít hơn so với thị trường
cạnh tranh. Điều này có
nghĩa là, người tiêu
dùng trong thị trường
độc quyền sẽ chịu gánh
nặng thuế thấp hơn so
với trong thị trường
cạnh tranh.
18  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.3. Phân phối gánh nặng thuế trên TT độc quyền

19  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.3. Phân phối gánh nặng thuế trên TT độc
quyền
› Lựa chọn của nhà độc quyền trước thuế: MC = MR
› Lựa chọn của NĐQ sau thuế KL: MC + Tkl = MR
hay MC = MR – Tkl
› Lựa chọn của NĐQ sau thuế giá trị: MC = MR(1-t)
› Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân phối gánh nặng thuế:
+ Độ dốc của đường MC: MC càng dốc đứng, gánh nặng thuế
càng rơi nhiều hơn vào NSX
+ MC nằm ngang & Đường cầu tuyến tính: gánh nặng thuế
phân chia đều giữa NSX và NTD.
- MC nằm ngang & Đường cầu có độ co giãn là hằng số: NTD
chịu hơn 100% thuế.
20  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.3. Phân phối gánh nặng thuế trên TT độc quyền
(A) Ảnh hưởng của thuế khối lượng có thể (B) Ảnh hưởng của thuế giá trị : ứng với
được xem như sự dịch chuyển hướng lên một mức sản lượng bất kỳ cho trước Q1,
của đường chi phí hoặc có thể được xem thuế theo giá hàng sẽ dẫn đến thu ngân
như sự dịch chuyển xuống dưới của ĐC sách cao hơn so với thuế khối lượng.
và đường doanh thu biên.
21  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.2. Phân phối gánh nặng thuế trên TT độc quyền
Thuế khối lượng và thuế giá trị trong trường hợp độc quyền
› Nếu thiết kế một loại thuế KL và thuế GT sao cho ảnh hưởng
của chúng đến kết cục thị trường (P&Q trên thị trường) là như
nhau, thuế giá trị sẽ đem lại nguồn thu nhiều hơn cho chính
phủ.
CM: G/ sử P1 & Q1 là giá và lượng sau thuế. Ta có:
MC (Q1) = MR(Q1) – Tkl = MR(Q1)(1 – t)
⇒ Tkl = t.MR(Q1) < t. P1
⇒ Tkl . Q1 < t.P1 . Q1 (đpcm)
› Ngược lại: Nếu thiết kế một loại thuế KL và thuế GT đem lại
nguồn thu cho chính phủ là như nhau, thuế GT sẽ làm giảm sản
lượng ít hơn thuế khối lượng.
22  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.3. Phân phối gánh nặng thuế trên TT độc quyền
Trường hợp ĐQ nhóm
› Chưa có lý thuyết nào giải thích rõ và đưa ra được dự
đoán về tác động phân phối thuế trong trường hợp ĐQ
nhóm.
› Có hai khả năng: các hãng cấu kết được với nhau, và
cùng đồng loạt tăng giá để phản ứng với thuế => tác
động phân phối GN thuế như t/h độc quyền.
+ Các hãng cạnh tranh, không cấu kết với nhau: từng
hãng khó tăng giá để phản ứng với thuế => gánh nặng
thuế rơi nhiều hơn vào NSX
23  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.4. Những yếu tố tác động đến việc phân phối gánh
nặng thuế
› Tác động cân bằng cục bộ của thuế khác tác động cân tổng
thể của thuế.
- Phân tích CB cục bộ: giả định sự thay đổi trạng thái CB do
thuế trên một thị trường không ảnh hưởng qua lại với trạng
thái CB của các thị trường khác.
- Phân tích CB tổng thể: thuế đánh vào hàng hóa A làm thay
đổi trạng thái CB trên thị trường A => thay đổi CB của các
thị trường có liên quan.=> GN thuế “ lan tỏa” sang các thị
trường khác
› Tác động của thuế trong ngắn hạn khác với tác động trong
dài hạn: trong dài hạn nói chung cầu và cung thường co
giãn hơn so với ngắn hạn.
24  

4.2. Phân phối gánh nặng thuế


4.2.4. Những yếu tố tác động đến việc phân phối gánh
nặng thuế
› Tác động của thuế trong nền kinh tế mở khác với trong nền
kinh tế đóng: trong nền kinh tế mở, cung về các yếu tố sản
xuất thường co giãn hơn
› Sự thay đổi thuế thường gắn với sự thay đổi trong các chính
sách khác. Những thay đổi kèm theo đó cũng ảnh hưởng đến
kết quả phân phối gánh nặng thuế. Khi chính phủ tăng một
loại thuế, CP thường hoặc
- i) giảm một loại thuế khác;
- ii) giảm vay nợ của chính phủ;
- iii) tăng chi tiêu CP  

You might also like