Kinh Tế Công Cộng Chương 4 - 3 (Gửi Lớp)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

1

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế

4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả
4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
4.3.4. Gánh nặng quản lý thuế
2

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng
gánh chịu
Trường hợp thuế hoàn toàn do người sản xuất
gánh chịu
Trường hợp tổng quát
Mở rộng: tổn thất hiệu quả trong trường hợp thị
trường độc quyền
3

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh chịu: phân
tích trên cơ sở đường bàng quan và đường ngân sách
Hai hàng hóa X và Y. Các mức giá tương ứng: Px & Py. Với
sở thích và ngân sách chi tiêu xác định, người tiêu dùng sẽ lựa
chọn một giỏ hàng hóa tối ưu
X bị đánh thuế: T; Y không bị đánh thuế. Sau thuế: giá X tăng
lên thành Px + T. Đường NS xoay vào trong => NTD thay đổi
điểm lựa chọn.
Giá X tăng tạo ra 2 hiệu ứng: thu nhập và thay thế
4

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh chịu

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ ĐỐI VỚI THUẾ TIÊU THỤ BIA
(A) Phân tách chuyển động từ E sang E * thành hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Sự dịch chuyển từ E sang Ê là
hiệu ứng thu nhập, và sự di chuyển từ Ê sang E * là hiệu ứng thay thế. (B) Trường hợp không có hiệu ứng thay thế;
đường bàng quan có hình chữ L.
5

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh chịu

THUẾ KHOÁN
Khoảng cách dọc giữa hai giới
hạn ngân sách đo lường tác
động của thuế khoán.
Giới hạn ngân sách là:
Chi tiêu cho bia + chi tiêu cho
tất cả các hàng hóa khác = thu
nhập - thuế khoán,
trong đó chi tiêu cho bia = giá
bia x số lượng bia mua.
8

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh chịu
Tác động của tăng thuế với mất trắng

› Việc tăng gấp hai thuế suất sẽ


làm tăng hơn gấp hai mất
trắng. (Diện tích B’C’E gấp
bốn lần diện tích BCE.)
9

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh
chịu
Tác động của độ co giãn cầu và mất trắng

› Sự gia tăng độ co giãn


của đường cầu ( bù đắp)
làm tăng mất trắng. (BEC
là mất trắng do đường
cầu ít co giãn hơn, BE’C
là mất trắng do đường
cầu co giãn nhiều hơn.)
10

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp thuế hoàn toàn do người sản xuất gánh chịu

Mất trắng do thuế đánh vào người sản xuất


Diện tích BGH đo lượng mất trắng do thuế đánh vào người sản xuất.
11

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Trường hợp tổng quát (cả người SX và người TD chịu)

Mất trắng của người TD là tam


giác ABD; của người SX là
tam giác BCE. Nếu đường cầu
đền bù và không đền bù trùng
khớp, như đang xảy ra khi
đường cầu không nhạy cảm
với những thay đổi nhỏ trong
thu nhập, thì tổng mất trắng là
diện tích tam giác lớn ACE.
12

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.1. Thuế hàng hoá và tổn thất hiệu quả
Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc
vào:
i) Mức thuế: thuế càng cao TTHQ
càng lớn (quy tắc bình phương
nếu các đường D & S là tuyến
tính);
ii) Ed & Es. Cầu và cung càng co
giãn => TTHQ càng lớn.
∆W=1/2t.ΔQ
Pb = Price buyers pay.
Pm = Market price without taxes.
Ps = Price sellers receive.
t = Pb-Ps
13

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế

4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả


Lựa chọn của người lao động giữa làm việc và
nghỉ ngơi
Thuế tiền lương và sự thay đổi trong hành vi
cung ứng lao động
Tổn thất hiệu quả do thuế tiền lương gây ra
14

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả
Giới hạn ngân sách

Nguồn: McConnell, Brue,


và Macpherson (2010)
15

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả
Có thể minh họa giới hạn ngân sách bằng phương trình toán học như
sau:
E = w.h (1)
Trong đó:
• E là thu nhập của một người
• w là mức lương theo giờ trên thị trường lao động
• h là số giờ mà người đó dành cho thị trường lao động
Ký hiệu L là số thời gian dành cho các hoạt động nhàn rỗi, phương
trình trên có thể được biến đổi như sau:
E = w.h = w.(24 – L) = 24.w – w.L (2)
Từ phương trình trên, ta có thể thấy – w chính là độ dốc của
đường ngân sách. Như vậy, giá trị tuyệt đối độ dốc của đường
ngân sách chính là mức lương trên thị trường lao động.
16

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu
quả
17

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả
Sự thay đổi mức lương và đường cung lao động
18

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả
Hình dạng của đường cung lao động cá nhân có thể được
giải thích bằng hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế.
Hiệu ứng thu nhập (income effect) chỉ ra sự thay đổi của
số giờ làm việc mà một người muốn cung ứng trên thị
trường lao động do sự thay đổi trong thu nhập của người
đó, trong điều kiện mức lương không đổi.
Hiệu ứng thu nhập = −Δℎ/Δy (") < 0; trong đó, h là số giờ làm việc,
y là thu nhập, và " là mức lương cố định.
Hiệu ứng thay thế (substitution effect) chỉ ra sự thay đổi
của số giờ làm việc mà một người muốn cung ứng trên thị
trường lao động do sự thay đổi mức lương, trong điều
kiện thu nhập không đổi.
Hiệu ứng thay thế = − Δℎ/Δw (#) < 0; trong đó, h là số giờ làm việc,
w làmức lương và # là thu nhập cố định.
20

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả

Thuế đánh vào tiền lương


làm giảm thu nhập. Hiệu
ứng thay thế khiến các cá
nhân làm việc ít hơn (tận
hưởng nhiều thời gian nhàn
rỗi hơn), trong khi hiệu ứng
thu nhập khiến các cá
nhân làm việc nhiều hơn.
Hai tác động bù trừ lẫn
nhau.
.
21

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả

Nếu hiệu ứng thu nhập


áp đảo hiệu ứng thay thế,
đường cung lao động sẽ
cong ngược về phía sau;
tăng lương sẽ dẫn đến
cung lao động ít hơn. Khi
đó, thuế mà làm giảm
tiền lương (sau thuế) thật
ra có thể làm tăng cung
lao động. Thuế vẫn có
mất mát vô ích.
22

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả
Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập khi tăng và giảm tiền
lương thực tế (ngược nhau)

Hiệu ứng thay thế Hiệu ứng thu nhập

Tiền lương tăng êL éh êh éL

Tiền lương giảm êh éL êL éh


23

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả

Ø Khi nào thì h/ư thu nhập mạnh hơn h/ư thay
thế?
Ø Khi nào thì H/ư thu nhập yếu hơn h/ư thay thế?
24

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất
hiệu quả
Tại điểm lựa chọn tối ưu sau khi có thuế ta có
thể phân tích được 2 hiệu ứng của thuế: hiệu
ứng thu nhập khiến cho nghỉ ngơi giảm, giờ
lao động tăng; hiệu ứng thay thế: khiến cho
giờ nghỉ ngơi tăng; lao động giảm.
Hai hiệu ứng này bù trừ lẫn nhau.
25

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế

4.3.2. Thuế tiền lương và tổn thất hiệu quả


Tổn thất hiệu quả do thuế tiền lương gây ra
Cơ cấu thuế ít luỹ tiến là cơ cấu thuế tối ưu.
Mức độ luỹ tiến cao đồng thời có nghĩa là
mất trắng lớn hơn.
Mức tổn thất hiệu quả phụ thuộc vào mức
thuế và cường độ của h/ư thay thế. Nếu không
có h/ư thay thế => không có tổn thất hiệu quả.
27

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
Cơ cấu thuế hiệu quả Pareto: là một cơ cấu thuế mà từ đó người
ta không thể dịch chuyển sang một cơ cấu khác để làm cho một
số người trở nên khá giả hơn mà lại không làm những người
khác nghèo đi.
Có thể có nhiều cơ cấu thuế hiệu quả Pareto. Một cơ cấu có thể
có lợi cho A trong khi cơ cấu khác lại có lợi cho B.
Với một hàm phúc lợi xã hội nhất định, cơ cấu thuế tối ưu là cơ
cấu thuế hiệu quả Pareto cho phép tối đa hóa được phúc lợi xã
hội.
28

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
Nếu hàm phúc lợi xã hội phản ánh mối quan tâm nhiều
hơn về công bằng theo chiều dọc => cơ cấu thuế tối ưu sẽ
mang tính chất lũy tiến nhiều hơn (phân phối lại mạnh
hơn)
Nếu các cá nhân đều giống nhau, và được đối xử về thuế
giống nhau (công bằng theo chiều ngang), chỉ hệ thống
thuế khoán là hiệu quả: mọi thuế khác đều gây méo mó
=> chính phủ có thể thu được cùng một lượng thuế và làm
mỗi cá nhân khá giả hơn bằng việc áp dụng một loại thuế
khoán thống nhất.
29

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
Trên thực tế, không áp dụng được một hệ thống
thuế khoán do:
1. Các cá nhân là khác nhau;
2. Chính phủ phải theo đuổi mục tiêu công bằng.
Chính phủ luôn phải lựa chọn sự đánh đổi giữa
công bằng & hiệu quả.
Phân phối lại càng mạnh, tổn thất hiệu quả càng
lớn.
30

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
Hệ thống Thuế hàng hoá tối ưu: Là hệ thống thuế suất
đối với các hàng hoá sao cho giảm thiểu được mất trắng
xã hội mà vẫn đảm bảo được một nguồn thu quy định đối
với chính phủ.
Mô hình thuế hàng hoá tối ưu của Ramsey: chính phủ
nên áp dụng một hệ thống thuế đối với tất cả các hàng
hoá sao cho tỷ lệ giữa mất trắng xã hội cận biên trên thu
nhập biên huy động được từ việc tăng thuế thêm là bằng
nhau đối với tất cả các hàng hoá.
31

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
Mô hình thuế hàng hoá tối ưu của Ramsey:
MDWLi/MRi =λ
Trong đó:
• MDWLi là mất trắng xã hội cận biên từ việc tăng thuế với hàng hoá i
• MRi là thu nhập biên huy động được từ việc tăng thuế với hàng hoá i
• λ là giá trị của doanh thu chính phủ tăng thêm.
Gợi ý chính sách từ mô hình Ramsey:
• Chính phủ nên đánh thuế sao có cho λ của các hàng hoá bằng nhau
• λ nên nhỏ (thuế suất nên thấp)
32

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu

Mô hình Ramsey cho rằng:


Nếu CP đánh thuế vào hàng hoá A có λ cao hơn λ từ
đánh thuế vào hàng hoá B thì đánh thuế hàng hoá A
dẫn đến không hiệu quả/1 đô la tiền thuế thu được so
với đánh thuế vào hàng hoá B.
Để giảm thiểu tổn thất thị trường, CP nên giảm đánh
thuế vào hàng hoá A-giảm MDWL của A và tăng thuế
đánh vào hàng hoá B – gia tăng MDWL của B. Việc
điều chỉnh này tiếp tục diễn ra cho đến khi nào λ của
hai hàng hoá bằng nhau.
33

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.3. Hệ thống thuế tối ưu
Hệ thống thuế thu nhập tối ưu là hệ thống thuế giữa các nhóm thu nhập nhằm
tối đa hoá phúc lợi xã hội với một nguồn thu chính phủ đã quy định.
Với một số giả định, hệ thống thuế thu nhập tối ưu là hệ thống thuế làm cho
mọi người đều có thu nhập sau thuế bằng nhau. Những cá nhân có thu nhập
thấp hơn mức trung bình (tỷ lệ giữa tổng thu nhập sau thuế của toàn xã hội
chia cho tổng dân số) sẽ được chính phủ trợ cấp.
Với hệ thống này: tỷ lệ thuế cận biên là 100%
=> Hệ thống không thực tế (Mặc dù đã có ví dụ thực tế như tại Mỹ năm 1945
tỷ lệ thuế cận biên cao nhất là 94%)
34

4.3. Thuế và hiệu quả kinh tế


4.3.4. Gánh nặng quản lý thuế
Tránh thuế: giảm nghĩa vụ thuế một cách hợp
pháp. Các cách tránh thuế:
1. Chuyển hoá thu nhập
2. Vốn mỏng
3. Chuyển giá

Trốn thuế: giảm nghĩa vụ thuế một cách bất hợp


pháp (khai báo gian lận về thu nhập, doanh thu và
làm sai lạc các khoản chi tiêu được khấu trừ thuế)

You might also like