De Thi Hoc Ki 2 Toan 9 de 1

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Đề thi học kì 2 Toán 9 – Đề số 1

1. Đề thi học kì 2 Toán 9 – Đề số 1

Bài 1 (2,0 điểm): Cho hai biểu thức:

và với

1) Tìm giá trị của B tại x = 25.

2) Rút gọn biểu thức A.

3) Tìm giá trị nguyên của x để P = B : A nguyên.

Bài 2 (2,5 điểm):

1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Hai ca nô khởi hành cùng một lúc và chạy từ bến sông A đến bến sông B. Ca nô
thứ nhất chạy với vân tốc 20km/h, ca nô thứ hai chạy với vận tốc 24km/h. Trên
đường đi ca nô thứ hai dừng lại 40 phút, sau đó tiếp tục chạy với vận tốc như cũ.
Tính chiều dài quãng sông AB, biết rằng hai ca nô đến B cùng lúc.

2) Một cây quạt xòe được làm từ những thanh gỗ và giấy trang trí như hình vẽ:
Tính diện tích phần giấy trang trí khi quạt xòe 180 0, biết rằng độ dài cạnh OA =
10cm và OB = 25cm?

Bài 3 (2,0 điểm): Cho phương trình (với m là tham số)

1) Giải phương trình với

2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

3) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn

Bài 4 (3,0 điểm): Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB và tiếp tuyến Ax.
Trên tia Ax lấy điểm C, BC cắt đường tròn (O) tại D. Đường phân giác của góc
cắt đường tròn (O) tại M và cắt BC tại N. Gọi E là giao điểm của AD và
MB.

1) Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân.

3) Kẻ EF vuông góc với AB (F thuộc AB). Chứng minh N, E, F thẳng hàng.

Bài 5 (0,5 điểm): Cho các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ

nhất của biểu thức


2. Đáp án đề thi học kì 2 Toán 9 – Đề số 1

Bài 1:

3)
1) 2)

Bài 2:

1) Quãng đường AB dài 80km.

2) Diện tích phần giấy trang trí bằng 23,55cm2.

Bài 3:

1) 2) 3)

Bài 4:

1) Xét tứ giác MNDE có


2) Chứng minh , do đó BM là tia phân giác của

Tam giác ABN có BM là đường ca đồng thời là đường phân giác nên tam giác
ABN cân tại B.

3) Chỉ ra E là trực tâm của tam giác ABN

Qua điểm E nằm ngoài đường thẳng AB kẻ được hai đường thẳng EF, NE cùng
vuông góc với AB => NE trùng EF (tiên đề Ơ-clit)

Vậy N, E, F thẳng hàng.

Bài 5:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho và có:

Hay (vì ) (1)

(2)

Từ (1) và (2)

Dấu “=” xảy ra

Vây Min

You might also like