Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.

PHAN QUANG CHIÊU

BÀI TẬP

Cho cọc BTCT tiết diện 35cmx35cm, chiều dài 18m. Độ chối thiết kế yêu cầu là e
= 2mm. Trọng lượng mũ chụp đầu cọc là 100kg. Biết trọng lượng búa Wb =
4.000kg. Chiều cao rơi của búa H = 2m.
Câu 1: Hãy xác định năng lượng búa để hạ cọc theo độ chối thiết kế. Áp dụng
công thức Hà Lan. Hệ số an toàn K = 6. 4.42 CT
Câu 2: Hãy xác định năng lượng búa để hạ cọc theo độ chối thiết kế. Áp dụng
công thức hãng chế tạo búa Delmag. Hệ số an toàn K = 2. 4.43 ct λ= 0.3
Lý thuyết
Câu 3: Hãy nêu trình trự cọc dóng slie 8 dựa theo trinh bày.
Câu 4: Thi công cầu dầm BTCT sile 15.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 1


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG


KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

MÔN HỌC: THI CÔNG CẦU
GVHD: TS PHAN QUANG CHIÊU
SVTH: LÊ VĂN MẪU
MSSV: 0113014001

BÀI LÀM

Cho cọc BTCT tiết diện 35cmx35cm, chiều dài 18m. Độ chối thiết kế yêu cầu là e
= 2mm. Trọng lượng mũ chụp đầu cọc là 100kg. Biết trọng lượng búa Wb =
4.000kg. Chiều cao rơi của búa H = 2m.
Câu 1: Hãy xác định năng lượng búa để hạ cọc theo độ chối thiết kế. Áp dụng
công thức Hà Lan. Hệ số an toàn K = 6.

1. Công thức Hà Lan:


1 Wb2  H
Qu  
e Wb  Wc
- Trọng lượng cọc và mũ đệm:
Wc  n  Fc  L   bt  Wmđ
= 1,1  0,35  0,35  18  2,5  0,1  6,164T
- Khả năng chịu tải tới hạn của cọc:
1 Wb2  H 1 42  2
Qu      1574,183T
e Wb  Wc 0,002 4  6,164
- Năng lượng tối đa của nhát búa đập:
E = 1,75×a×P (kG.m) (Theo TCVN 9394:2012)
Với:
a – hệ số, bằng 25 kG.m/T
P – Khả năng chịu tải của cọc
Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 2


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

P  K  F  Qu
 6  0,35  0,35  1574,83
 1157,5T
Hệ số an toàn K = 6
 E  1,75  a  P
 1,75  25  1157,5  50640,625Kg.m  50,64T .m
Vậy năng lượng nhát búa tối đa để hạ cọc là 50,64 T.m.
Câu 2: Hãy xác định năng lượng búa để hạ cọc theo độ chối thiết kế. Áp dụng
công thức hãng chế tạo búa Delmag. Hệ số an toàn K = 2.
1. Công thức hãng chế tạo búa Delmag:
Wb2  H
Qu 
(e+  L)(Wb  Wc )
- Khả năng chịu tải tới hạn của cọc:
Wb2  H
Qu 
(e+  L)(Wb  Wc )
42  2

(0,002+0,3  18)(4  6,164)
 0,582T
- Năng lượng tối đa của nhát búa đập:
E = 1,75×a×P (kG.m) (Theo TCVN 9394:2012)
Với:
a – hệ số, bằng 25 kG.m/T
P – Khả năng chịu tải của cọc
Trong đó:
P  K  F  Qu
 2  0,35  0,35  0,582
 0,14259T
Hệ số an toàn K = 6
 E  1,75  a  P
 1,75  25  0,14259  6,238Kg.m  0,006238T .m
Vậy năng lượng nhát búa tối đa để hạ cọc là 0,006238 T.m.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 3


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

Câu 3: Trình tự thi công cọc đóng:


Có hai phương pháp đóng cọc là đóng cọc bằng giá búa và đóng cọc bằng khung
dẫn hướng.
a) Giá búa:

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 4


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

b) Khung dẫn hướng

c) Búa đóng cọc:

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 5


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 6


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

d) Độ chối

F- là diện tích tiết diện cọc cm2

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 7


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

e) Chụp đầu cọc:

f) Cọc dẫn:

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 8


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

g) Đóng cọc thử

h) Nối cọc: bản táp hoặc hộp nối

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 9


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 10


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

i) Những hiện tượng xãy ra trong quá trình đóng cọc và biện pháp khắc phục:

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 11


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

k) Thử nghiệm cọc: thử động và nén tĩnh.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 12


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 13


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

L) Cọc ống được đóng vào nền bằng biện pháp rung hạ cọc. Búa rung (dao
động) và búa chấn động (rung kết hợp đóng).

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 14


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 15


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 16


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

Câu 4: Trình tự thi công cầu dầm BTCT:


4.1. Biện pháp thi công kế cấu nhịp dầm bê tông cốt thép lắp ghép:
4.1.1. Lao lắp KCN bằng giá pooctic.
- Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công
trường bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu.
+ Xây dựng hệ đà giáo - trụ tạm phục vụ thi công.
+ Lắp dựng giá pooctíc trên mố và trụ để sàng ngang các phiến dầm.
+ Lắp hệ thống đường ray, xe goòng và di chuyển các phiến dầm ra vị trí
nhịp.
+ Dùng giá pooctíc để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ
xuống gối cố định trước, gối di động sau.
+ Đổ bê tông mối nối giữa các dầm đã đặt được lên gối cầu để tăng cường
độ cứng theo phương ngang.
+ Tiếp tục lao các phiến dầm và đặt lên các phiến dầm bê tông đã liên kết
với nhau bằng mối nối bản mặt cầu.
+ Di chuyển cụm dầm thép dùng để lao dầm tiến lên nhịp tiếp theo.
+ Dùng giá pooctíc để sàng ngang các phiến dầm còn lại.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo.
+ Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
4.1.2. Lao lắp KCN bằng giá lao ba chân.
- Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 17


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

trường bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu.
+ Lắp hệ thống đường ray, xe goòng để di chuyển giá ba chân và các phiến
dầm ra vị trí nhịp.
+ Lắp giá ba chân trên nền đường đầu cầu. Sau đó di chuyển trên đường
ray ra ngoài sông cho đến khi kê được chân trước lên đỉnh trụ.
+ Di chuyển dầm bằng xe goòng trên đường ray.
+ Dùng bộ múp của xe trượt số 1 treo đỡ đầu trước của dầm sau đó tiếp tục
di chuyển cho đến khi đầu sau của dầm đến bên dưới của xe trượt thứ 2.
+ Tiến hành sàng ngang và hạ phiến dầm xuống gối: hạ xuống gối cố định
trước và gối di động sau.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo bằng cách di chuyển giá ba chân trên
hệ đường ray được lắp trên kết cấu nhịp đã lắp ra vị trí nhịp kế tiếp.
4.1.3. Lao lắp KCN bằng giá lao hai chân
4.1.4. Lao lắp KCN bằng giá long môn
- Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công
trường bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại
+ bãi đúc đầu cầu.
+ Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhão trong phạm vi thi công
tại khu vực bãi sông.
+ Dải cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bãi và tiến hành lắp đặt hệ chồng
nề, tà vẹt, đường ray di chuyển các phiến dầm và di chuyển cẩu.
+ Lắp dựng giá long môn và hệ dàn thép liên tục để di chuyển dầm.
+ Lắp hệ thống đường ray, xe goòng và di chuyển các phiến dầm ra vị trí
SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 18
MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

nhịp.
+ Dùng giá long môn để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ
xuống gối.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Sau khi đã thi công xong nhịp thứ nhất thì di chuyển giá long môn trên
đường ray sang nhịp tiếp theo và tiếp tục thi công.
+ Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
- Tổ chức thi công trong điều kiện ngập nước.
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công
trường bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu.
+ Xây dựng các trụ tạm tại vị trí trụ chính để tạo chỗ đứng cho giá long
môn.
+ Lắp dựng giá long môn và hệ dàn thép liên tục để di chuyển dầm.
+ Lắp hệ thống đường ray, xe goòng và di chuyển các phiến dầm ra vị trí
nhịp.
+ Dùng giá long môn để sàng ngang phiến dầm đã di chuyển ra nhịp và hạ
xuống gối.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Sau khi đã thi công xong nhịp thứ nhất thì di chuyển giá long môn trên
kết cấu dàn thép sang nhịp tiếp theo và tiếp tục thi công.
+ Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
4.1.5. Lao lắp dầm BTCT bằng cần cẩu:
a. Thi công theo phương pháp lắp dọc.
- Trình tự thi công:
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng sau đó vận chuyển đến công
SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 19
MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

trường bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bãi đúc đầu cầu.
+ Lắp dựng hệ thống đường ray và xe goòng để di chuyển các phiến dầm.
+ Di chuyển từng phiến dầm đến vị trí đứng bên cạnh cần cẩu. Không
được đặt các cụm dầm ở phía sau cần cẩu vì trong quá trình thi công cần cẩu
chỉ có thể quay được một góc tối đa là 150o.
+ Cần cẩu đứng trên đỉnh mố, mép dải xích hoặc mép chân đế của chân
cần cẩu chống cách tường đỉnh 1m và quay cần lấy từng phiến dầm rồi đặt
lên nhịp.
+ Tiến hành lắp các phiến dầm gần vị trí cẩu trước, phiến dầm ở xa lắp
sau.
+ Đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN xuống gối: hạ
xuống gối cố định trước và gối di động sau. Trong trường hợp cần cẩu có sức
nâng lớn thì có thể hạ trực tiếp KCN xuống các gối cầu mà không cần đặt lên
chồng nề.
+ Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
Lưu ý: Việc lựa chọn cần cẩu đảm bảo sức nâng và tầm với phù hợp.
- Biện pháp treo dầm lên cần cẩu.
+ Sử dụng một hoặc một cặp dầm I làm đòn gánh nhằm hạn chế lực nén
lệch tâm cho dầm chủ trong quá trình cẩu lắp (lực này không được tính toán
trong thiết kế).
+ Dùng dây xích hoặc dây cáp luồn qua lỗ chờ đổ bê tông dầm ngang để
treo dầm chủ lên dầm gánh. Sau đó treo dầm gánh lên móc cẩu.
+ Dây cáp treo được chọn phụ thuộc vào sức căng của dây.
b. Thi công theo phương pháp lắp ngang.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 20


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

- Trình tự thi công:


+ Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhão trong phạm vi thi công
tại khu vực bãi sông.
+ Rải cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bãi và tiến hành lắp đặt hệ chồng
nề, tà vẹt, đường ray di chuyển các phiến dầm và di chuyển cẩu.
+ Di chuyển các phiến dầm ra trước vị trí đứng của cần cẩu.
+ Cần cẩu nhấc và đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ
KCN xuống gối. Đặt các phiến dầm ở xa trước và ở gần sau.
+ Đổ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu.
- Thi công trong điều kiện ngập nước:
+ Tiến hành xây dựng hệ cầu tạm (mũi nhô) nhô ra phía mặt sông. Mũi
nhô được đặt ở phía hạ lưu cách vị trí cầu > 50m. Đồng thời mũi nhô phải
đảm bảo cho hệ nổi có thể di chuyển vào và lấy các phiến dầm mà không bị
mắc cạn.
+ Chế tạo các phiến dầm trong công xưởng và di chuyển ra mũi nhô.
+ Di chuyển hệ nổi đến vị trí mũi nhô, neo giữ và dùng cần cẩu để lấy các
phiến dầm.
+ Di chuyển hệ nổi đến vị trí cầu sau đó dùng cần cẩu đặt từng phiến dầm
lên chồng nề tại vị trí gối tương ứng. Sau đó dùng kích hạ dầm xuống gối.
+ Đổ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
+ Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu.
4.2. Thi công kết cấu nhịp bê tông cốt thép theo biện pháp lắp ghép phân
đoạn:
4.2.1. Tổ chức thi công lắp hẫng và thiết bị lắp hẫng:

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 21


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

Lắp hẫng cân bằng là công nghệ chia dầm BTCT thành các đốt đúc và lần
lượt nối lại với nhau một cách đối xứng qua mặt cắt trụ nhờ căng kéo cốt
thép DƯL chịu mô men âm và liên kết chống cắt giữa các đốt. Dựa vào
phương tiện thiết bị sử dụng để lắp hẫng ta chia ra làm ba phương pháp cơ
bản như sau:
 Lắp hẫng bằng cần cẩu công xon.
 Lắp hẫng bằng giá lao.
 Lắp hẫng bằng cần cẩu tay với.
a. Thi công lắp hẫng cân bằng sử dụng cần cẩu công xon:
- Sử dụng cẩu công xon để lắp hẫng dầm BTCT được áp dụng phổ biến
nhất, phù hợp với tất thảy các điều kiện thi công trên cạn cũng như dưới
nước với các chiều dài nhịp khác nhau. Nguyên lý cơ bản của phương pháp
này là các đốt dầm được vận chuyển đến vị trí dưới nhịp, cẩu công xon sẽ
cẩu đốt dầm lên và điều chỉnh lắp đốt dầm vào kết cấu nhịp.
- Cần cẩu công xon được cấu tạo từ hai thanh dầm chính, chạy trên dầm
ray của phần dầm đã đúc trước đó. Chân cẩu công xon được neo bằng các
thanh Bar chắc chắn vào dầm đã đúc, phần hẫng lắp đặt các thiết bị tời, kích,
cáp, thanh Bar, ... để phục vụ cẩu lắp các đốt dầm vào nhịp. Sau khi hoàn
thành lắp đặt một đốt đúc, cẩu công xon lại tiếp tục dịch chuyển lên phía
trước trên hệ dầm ray để thực hiện chu trình lắp dầm tiếp theo. Để đảm bảo
an toàn trong thời gian liên kết khối đúc với nhịp dầm, người ta tháo cáp treo
mà thay bằng các thanh Bar tạm giữ đốt dầm tại vị trí thi công.
- Để nâng đốt dầm lắp ghép vào nhịp kết cấu người ta sử dụng hệ thống
kích thủy lực thông tâm với bộ neo cáp hai chiều để cẩu đốt dầm vào vị trí
lắp ghép. Hoặc có thể sử dụng bộ tời điện công suất lớn với hệ ròng rọc
chuyển hướng để kích nâng đốt dầm vào vị trí lắp đặt.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 22


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

- Một loại cần cẩu công xon khác không dựa trên cấu tạo của xe đúc là
cần cẩu CPK-65 của Nga, hoạt động theo nguyên lý mầm quay phẳng và
ròng rọc, tời múp để trục nâng dầm và căn chỉnh vào bị trí, loại này ít thấy sử
dụng phổ biến trong thi công các công trình cầu ở Việt Nam.
b. Thi công lắp hẫng cân bằng sử dụng giá lao dầm:
+ Biện pháp lắp hẫng bằng giá lao đầm được áp dụng khi mặt bằng thi
công không cho phép cấp dầm đến vị trí thi công, hoặc sông có thông thuyển,
hoặc mặt bằng dưới kết cấu nhịp vẫn phải khai thác giao thông. Giá lao có
nhiệm vụ lấy dầm ở một vị trí khác, vận chuyển đến vị trí lắp và căn chỉnh
lắp đặt vào kết cấu.
+ Giá lao dầm có cấu tạo dạng giàn chuyên dụng hoặc lắp ráp từ kết
cấu vạn năng, giá đứng trên hai chân chống chính và hai chân kích phục vụ
cho quá trình di chuyển giá. Xe cẩu chạy trên đường ray trên không vướng
vào chân giá, chân giá bằng thép có thể liên kết vào nhịp dầm hoặc trụ để đỡ
giá. Khi chân phụ hạ xuống thì chân chính dược nhấc lên và tời kéo đến vị trí
đặt chân chống và liên kết chắc chắn, sau đó nhấc chân phụ để kết cấu giàn
làm việc trên hai chân chính theo mô hình dầm giản đơn mút thừa.
- Trình tự công nghệ thi công như sau:
+ Bước 1: Lắp khối K0 trên điểm trụ P1, neo tạm vào đỉnh trụ bằng
thanh thép cường độ cao.
+ Bước 2: Di chuyển giá lao dầm lên đứng trên nhịp N1, một chân
đứng ở đỉnh mố, một chân đứng trên khối K0, giá lao vươn hẫng ra quá 2
nhịp N2.
+ Bước 3: Sử dụng hai xe cẩu để cẩu lấy các đốt đúc tiến hành lắp đối
xứng qua trụ. Cùng thời gian có thể tiến hành lắp khối dầm nhịp biên trên đà
giáo cố định hoặc sử dụng giá lao và lắp dầm kiểu xâu táo.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 23


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

+ Bước 4: Hợp long nhịp biên trên đà giáo treo.


Bước 5: Lắp và kéo cốt thép thớ dưới nhịp biên, di chuyển giá lên khối K0
trên trụ P2 đã được neo tạm vào đỉnh trụ. Tháo đà giáo đốt biên (nếu có).
+ Bước 6: Di chuyển giá lao lên nhịp N2, một chân đứng trên trụ P2
vươn dài ra quá nửa nhịp N3.
+ Bước 7: Tháo liên kết neo tạm trên đỉnh trụ P1, cẩu nhấc dầm thi
công hẫng hai bên trụ P2.
+ Bước 8: hợp long nhịp N2.
+ Bước 9: Kéo cốt thép cường độ cao thớ dưới nhịp N2 và tiếp tục chu
trình di chuyển giá lao đến nhịp tiếp theo.
c. Thi công lắp hẫng cân bằng sử dụng cần cẩu tay với:
- Đây là biện pháp đặc biệt trong thi công lắp hẫng cân bằng, lợi dụng
điều kiện thuận lợi của địa hình để bố trí cần cẩu di chuyển dọc nhịp cầu để
lắp ghép các khối dầm.
- Trình tự công nghệ như sau: Sử dụng một cần cẩu đủ năng lực được kiểm
định chất lượng phục vụ thi công lắp ghép dầm cả hai bên trụ. Mỗi bên tiến hành
lắp ghép một lần 2 đốt dầm, trong đó 1 đốt được neo và căng kéo thép DƯL, đốt
còn lại được gián keo và gá tạm vào khối trước đó thông qua dầm treo để cẩu di
chuyển sang phía đối diện lắp các đột dầm tương tự. Tiến trình thực hiện cho đến
khi hợp long.
- Lắp ghép nhịp biên trên đà giáo, tổ chức thi công hợp long và căng
kéo thép DƯL trước khi hạ đà giáo và neo tạm đỉnh trụ. Công tác hợp long
các nhịp tiếp theo sử dụng biện pháp dầm hợp long.
4.3. Thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo biện pháp đúc hẫng
cân bằng:
4.3.1. Tổ chức thi công đúc hẫng cân bằng:
- Những điều kiện thi công: Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật công

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 24


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

trình ta có được các điều kiện thi công sau:


+ Sơ đồ, bố trí chung cầu, số lượng nhịp liên tục, khẩu độ nhịp,
số lượng nhịp dẫn, số lượng hộp dầm trên mặt cắt ngang, kích thước
hộp.
+ Chiều cao cầu tại vị trí nhịp biên và tại các vị trí đỉnh trụ.
+ Đặc điểm cấu tạo nhịp: có dự ứng lực ngoài hay không có dự
ứng lực ngoài.
+ Điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, thuỷ văn.
+ Khả năng sử dụng của thiết bị và những công trình phụ trợ sẵn
có.
- Tổ chức thi công bao gồm:
+ Chọn hình thức tổ chức dây chuyền thi công: song song hay
tuần tự tức là tiến hành đồng thời hai phía bờ, đồng thời ở tất cả các
đỉnh trụ hay lần lượt từ phía một. Cầu liên tục nhiều nhịp có thể tổ
chức theo hình thức hỗn hợp.
+ Chọn trình tự hợp long trên cơ sở phù hợp với sơ đồ chịu lực
phù hợp với cấu tạo của nhịp hoặc do thiết kế quy định.
+ Chọn biện pháp hợp long phù hợp với hình thức tổ chức dây
chuyền thi công đúc hẫng.
+ Tổ chức hình thức vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ cho mỗi
vị trí thi công và trong mỗi giai đoạn thi công, đặc biệt biện pháp cấp
vữa bê tông.
+ Tổ chức mặt bằng thi công trên mỗi vị trí và toàn bộ kết cấu
nhịp.
+ Sắp xếp trình tự thi công trong mỗi dây chuyền và từng bước

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 25


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

trong mỗi công đoạn của dây chuyền đó.


+ Biện pháp thi công đúc hẫng (phổ biến cho cầu dầm liên tục 3
nhịp):
+ Hợp long nhịp biên trước, nhịp giữa sau:
 Vận chuyển bê tông bằng xe bơm theo đường công vụ, mố nhô.
 Vận chuyển bằng máy bơm bê tông - phục vụ thi công dùng hệ nổi.
 Dỡ bỏ neo tạm và hạ dần xuống gối chính trước khi hợp long nhịp giữa:
KCN trước lúc hợp long nhịp giữa làm việc như dầm giản đơn mút thừa.
 Dỡ bỏ neo tạm và hạ dần xuống gối chính sau khi hợp long nhịp giữa:
KCN trước lúc hợp long nhịp giữa làm việc như dầm khung mút thừa, sơ đồ
rất ổn định nhưng sẽ phân phối lại mô men chịu tĩnh tải phần 1. Phần chịu M-
trong giai đoạn thi công bị thừa và cốt thép chịu M+ phải tăng cường nhiều.
+ Hợp long nhịp giữa trước: tháo neo tạm sau khi hợp long nhịp
biên:
- Biện pháp bố trí mặt bằng thi công và biện pháp cấp vữa
+ Thi công đồng thời hai nửa KCN:
 Hợp long hai xe đúc: phổ biến hiện nay, nhưng khi dỡ
xe đúc thì hiệu ứng dỡ tải làm xuất hiện M- ở giữa
nhịp.
 Hợp long một xe đúc: ít áp dụng, chỉ áp dụng khi thiếu
thiết bị và cần phải chất đối trọng.
+ Thi công từng nửa cầu: hợp long một xe đúc, áp dụng khi thiết
bị hạn chế.
- Trình tự thi công đúc một đốt dầm hẫng:
+ Kích hạ tháo ván khuôn xe đúc tách khỏi đốt đúc.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 26


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

+ Di chuyển xe đúc lên đốt đúc tiếp theo.


+ Định vị vị trí xe đúc, gông xe đúc vào đốt vừa đúc bằng các
thanh Bar.
+ Căn chỉnh, định vị vị trí, cao độ ván khuôn.
+ Lắp đặt cốt thép, bát neo, ván khuôn bịt đầu dầm.
+ Tiến hành đổ bê tông, lấy mẫu thử.
+ Bảo dưỡng bê tông, kiểm tra mẫu thử bê tông đạt cường độ
Rmẫu = 80%Rtk.
+ Tiến hành luồn cáp dự ứng lực xuyên suốt hai đầu đốt đúc.
+ Tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực.
+ Bơm vữa lấp lòng và hoàn thiện khối đúc để tiếp tục đúc đốt
tiếp theo.
4.4. Thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo công nghệ đúc đẩy:
Biện pháp tổ chức thi công đúc đẩy kết cấu nhịp:
a. Chọn chiều dài đốt đúc:Căn cứ vào đốt đúc để bố trí bãi và tổ chức
thi công.
b. Chuẩn bị bãi:
Vị trí: Một phía bờ, hoặc cả hai bờ trên nền đắp đầu cầu.
- Cao độ bằng cao độ mũ mố.
- Có độ dốc xuôi về phía sau.
- Những hạng mục công trình phụ trợ thi công :
+ Bệ đúc và hệ thống ván khuôn.
+ Các ụ trượt trước mố.
+ Các ụ trượt trên bệ đúc.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 27


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

+ Thiết bị cung cấp bê tông.


+ Hệ thống căng kéo cốt thép.
+ Hệ thống đẩy.
+ Cần cẩu phục vụ thi công.
c. Biện pháp đẩy:
- Đẩy tập trung bằng kích thuỷ lực.
- Đẩy ngang: phải xây bệ để tỳ kích.
- Đẩy nghiêng: kích có hệ thống bám vào đường ray và đẩy dầm
- Kéo + đẩy tập trung: dùng kích thông tâm, dùng cáp DƯL làm cáp kéo
nối vào cuối mỗi đốt
- Nâng + đẩy trên các ụ trượt: Dùng kích nâng và kích ngang để đẩy kích
này thì KCN được đẩy theo.
d. Tổ chức đổ bê tông đốt dầm:
- Biện pháp cấp vữa
 Bố trí trạm trộn tại chỗ.
 Dùng máy bơm cấp từ trạm trộn trung tâm.
 Dùng xe chở bê tông chuyên dụng.
- Biện pháp lắp ván khuôn trong
 Lắp dựng tại chỗ, dựa trên bản đáy.
 Lắp sẵn rồi rút, đẩy về phía sau bằng xe rùa.
- Trình tự đổ bê tông đốt dầm:
 Lắp dựng cốt thép và ống ghen trên bản đáy, tiến hành đổ bê tông bản
đáy hộp trước.
 Dựng ván khuôn trong và ván khuôn đáy nắp dầm hộp trên bản đáy.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 28


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

 Lắp dựng cốt thép, ống ghen và đổ bê tông thành hộp, nắp hộp.
4.5. Thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo công nghệ đà giáo di
động:
Trình tự công nghệ:
- Di chuyển đà giáo bằng biện pháp lao dọc trên đường trượt với
đường trượt trên gắn cố định ở đáy dầm chủ và đường trượt dưới bố
trí tại công xon mở rộng trụ hoặc các kết cấu đỡ trực tiếp dầm chủ.
- Hệ thống đường trượt hay sử dụng tấm nhựa trượt Teflon có hệ số
ma sát nhỏ hoặc đường trượt con lăn (ít dùng), mặt dưới đường
trượt trên mạ kẽm.
- Sử dụng nguồn động lực để tạo lực đẩy là các kích thủy lực gắn trên
các vị trí gối đỡ, một đầu kích gắn cố định và một đầu chốt vào
đường trượt trên dưới đáy dầm. Mỗi hành trình kích sẽ đẩy dầm
tiến lên một đoạn, sau đó tháo chốt hồi kích về để kích đẩy đoạn
tiếp theo.
- Sau khi đưa hệ MSS đến vi trí nhịp chính, sử dụng các kích đơn để
điều chỉnh cao độ và vị trí ván khuôn đáy, ván khuôn thành ngoài.
- Tiến hành lắp dựng cốt thép, nối thép DƯL, hoàn thiện khung cốt
thép của nhịp dầm.
- Lắp dựng ván khuôn trong bằng thủ công, kê trên các con kê bê
tông kê trực tiếp trên mặt ván khuôn đáy, sau này được chôn trong
bê tông đáy dầm.
- Tiến hành đổ bê tông theo 02 hoặc 03 đợt, trước tiên đổ bê tông từ
sườn để bê tông chảy xuống bản đáy nhằm tránh đọng khí gây rỗ
trong góc vát dầm. Sau đổ đổ bê tông sườn dầm và cuối cùng đổ bê
tông bản mặt cầu.
SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 29
MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

- Hoàn thiện, bảo dưỡng bê tông, căng kéo cáp dự ứng lực, di chuyển
đà giáo đến thi công nhịp tiếp theo.
4.6. Thi công kết cấu nhịp cầu bằng biện pháp đúc tại chỗ trên đà giáo cố
định:
4.6.1. Đúc tại chỗ cầu bản và cầu dầm trên đà giáo cố định:
- Các bước thi công:
 Xây dựng móng trụ tạm, hoặc nền móng lắp dựng hệ đà giáo thi công.
 Lắp rải hệ dầm dọc và ngang trên trụ tạm hoặc hệ đà giáo.
 Lắp dựng hệ ván khuôn ngoài.
 Căn chỉnh cao độ đáy ván khuôn thông qua hệ tăng đơ điều chỉnh.
 Lắp dựng cốt thép dầm cầu, ván khuôn trong (nếu có).
 Đổ bê tông dầm.
 Bảo dưỡng bê tông.
 Dỡ ván khuôn thành.
 Căng và kéo cốt thép DƯL.
 Bơm vữa lấp lòng.
 Hạ đà giáo, dỡ ván khuôn đáy và đồng thời hạ KCN xuống gối.
- Yêu cầu:
 Đổ bê tông liên tục, thời gian đổ bê tông < 4h
 Đà giáo phải biến dạng đều và đối xứng không bị xoắn vặn.
 Nếu thời gian đổ bê tông > 4h thì phải tổ chức đổ bê tông như sau:
 Chia khối đổ thành nhiều đốt, thành các khúc đối xứng, các khúc phải có
mối nối với nhau, vị trí mối nối ở chỗ đà giáo xuất hiện M –
 Xẻ dọc: cắt thành các dải.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 30


MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

 Xẻ ngang: cắt thành từng lát, đổ từ dưới lên.


- Dùng tải trọng dằn xếp lên đà giáo trước tương đương vữa bê tông dầm,
bê tông đổ đến đâu gỡ tải trọng đến đấy nhằm để biến dạng của đà giáo
không ảnh hưởng đến ninh kết.
4.6.2. Đúc tại chỗ kết cấu nhịp cầu vòm:
- Điều kiện thi công rất khó khăn.
a. Đà giáo đổ bê tông tại chỗ cầu vòm:
Giá vòm lắp dựng đơn chiếc:
- Giá vòm dạng dàn có biên đa giác:
 Tầng dưới là đà giáo phẳng rải dày như đà giáo đúc dầm bình thường,
phía trên cấu tạo các biên đa giác theo đường cong của cầu, bố trí các
thiết bị hạ giáo, kê chèn tạo cong, rải xà ngang để lát ván khuôn đáy.
 Nhược điểm lớn nhất là chắn dòng, chi phí nhiều vật liệu.
 Ưu điểm lớn nhất là dễ tạo mặt vòm.
- Giá vòm dạng dầm gác xiên
 Biên dầm thành hình thang bằng cách dùng 3 đoạn dầm I được đỡ bằng
trụ tạm.
 Để tạo thành đáy cong dùng gỗ độn đơn cắt theo đường phóng đại hoặc
tăng đơ điều chỉnh.
 Áp dụng cho cầu nhịp > 25m.
 Ưu điểm là cho phép thông thuyền song rất khó tạo vòm.
- Giá vòm kết cấu hình nan quạt:
 Dựng 2 trụ tạm, trên đó đặt 2 hộp cát hoặc tăng đơ để tháo dỡ dễ dàng.
 Chia vòm thành nhiều phần nhỏ. Dựng các thanh chống chia vòm thành
những đa giác có cạnh bằng nhau.
SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 31
MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

 Tại mỗi đỉnh mỗi cạnh đặt 1 xà mũ chạy suốt theo chiều rộng của thân
vòm.
 Xà mũ được hàng loạt thanh chống đội xiên lên theo hình nan quạt.
 Các thanh chống được giằng trên đỉnh và 1 số thanh giằng ngang, giằng
theo phương ngang cầu.
 Nhược điểm lớn là cấu tạo rất phức tạp. Ưu điểm là tháo giỡ giá vòm đơn
giản.
Giá vòm chuyên dụng:
- Giá vòm đượcc lắp từ các khung giá vòm định hình có dạng hình thang
lật ngửa, tiết diện là các thanh thép chữ [30.
-Ở hai đầu có bản liên kết chốt. Các bản cài răng lược với nhau và ở giữa
người ta đặt 1 ống khống chế, lắp bu lông qua.
- Để lắp giá vòm các khung liên kết với nhau thành đa giác.
- Kết cấu khoá vòm và chân vòm:
- Kết cấu chân giá vòm:
- Biện pháp lắp dựng giá vòm:
 Biện pháp lắp giá vòm trên mặt bằng sau đó cất lên:
 Sử dụng dây văng để neo lại kết hợp với mố neo.
 Chân vòm đặt 2 đĩa xoay, trên đĩa xoay có chốt, xoay ngang trước sau đó
cất lên
 Biện pháp lắp hẫng:
 Dùng cần cẩu thông dụng lắp 2 khung đầu tiên và sử dụng đoạn trụ kết
cấu trên vòm để neo.
 Sau đó lắp cần cẩu chân cứng lên trên dàn mạ thượng, dùng cần cẩu chân
cứng để lắp các khoang còn lại.
SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 32
MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

 Do cần cẩu chân cứng không chạy được nên cần chế tạo 1 sàn công tác là
1 khung thép trên đó lắp thiết bị gắn vào thanh biên trên, còn cần cẩu được
lắp vào sàn trên, thanh biên trên phải có đường trượt.
 Khi thiết kế sàn cần lưư ý: thanh chuyển hướng luôn song song với
phương tiếp tuyến.
b. Tính toán thiết kế giá vòm:
Xác định các loại tải trọng thi công tác dụng lên giá vòm, các hệ số tải trọng
theo quy định trong tiêu chuẩn ngành 22TCN272-05 và các tổ hợp tải trọng
để xác định nội lực. Khuyến khích sử dụng các phần mềm tính toán kết cấu
thông dụng như Midas, Sap2000, RM để tính toán nội lực và kiểm toán các
trạng thái giới hạn theo quy định của tiêu chuẩn được duyệt của dự án.
c. Biện pháp đổ bê tông thân vòm:
Với thân vòm có khẩu độ nhỏ, thân vòm được đổ bê tông liên tục từ chân
vòm lên đến khóa vòm, trừ lại ba khe nối ở hai chân vòm và ở khóa vòm
rộng từ 0,8÷1m để thi công sau bằng bê tông trương nở nhằm tránh nứt thân
vòm do biến dạng đà giáo và co ngót bê tông.
Nếu kết cấu có nhiều thân vòm song song thì tiến hành đổ từng cặp đối xứng
qua tim.
Với những thân vòm có khẩu độ hơn 60m cần chia đốt đổ bê tông hợp lý, đối
xứng qua đỉnh vòm, số đốt là chẵn, để khe nối thi công hình nêm giữa các đốt
đúc và thi công sau khi bê tông thân dầm đạt cường độ R7. Mối nối chân
vòm thi công cùng với lắp đặt gối cầu.
Đặc trưng trong thi công bê tông thân vòm là ván khuôn chân vòm trong
khoảng cách 1/4L phải bố trí tấm ván khuôn nắp để không bị chảy bê tông.
Tại các khe nối thi công phải bố trí ván khuôn bịt đầu và để chờ cốt thép thi
công.
SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 33
MÔN HỌC THI CÔNG CẦU TS.PHAN QUANG CHIÊU

d. Tháo giá vòm:


- Tháo đà giáo vòm thông qua các thiết bị hạ đà giáo đặt tại điểm kê giữa
tầng đà giáo phẳng và tầng vòm, hạ tụt các điểm kê theo phương thẳng đứng
để tách giá vòm ra khỏi thân vòm.
- Có ba biện pháp tháo giá vòm như sau:
 Hạ tụt giá vòm theo phương thẳng đứng thông qua các điểm kê tại
chân vòm.
 Quay hai nửa giá vòm vào nhau bằng tháo hạ điểm kê tại khóa giá
vòm.
 Nâng hai nửa thân vòm cất lên khỏi giá vòm bằng cách đặt ở đỉnh khóa
vòm các kích thủy lực. Sau khi thân vòm rời khỏi mặt giá vòm, đổ bê
tông chèn mối nối khóa vòm. Biện pháp này kết hợp vừa dỡ giáo vừa
điều chỉnh nội lực trong thân vòm.

SVTH: LÊ VĂN MẪU MSSV: 0113014001 Trang 34

You might also like