Chuyen de Ham So Lop 9

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 18

CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

A.KIẾN THỨC CƠ BẢN :


1. Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định
được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số .
Kí hiệu là y = f(x), y = g(x),…
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
2. Đồ thị của hàm số:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))
được gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
3. Tập xác định của hàm số :
TXĐ của hàm số y = f(x) là tập hợp các giá trị của biến để biểu thức f(x) có nghĩa.
4. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc .
a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng theo thì ta nói hàm số y =
f(x) là hàm số đồng biến trên . (Hoặc : với x1, x2 bất kỳ thuộc ; nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì
hàm số y = f(x) đồng biến trên )
b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì ta nói hàm số y = f(x)
là hàm số nghịch biến trên . (Hoặc : với x1, x2 bất kỳ thuộc ; nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì
hàm số y = f(x) nghịch biến trên )
5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0)
a) Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b ,trong đó a, b là các số
cho trước , a 0.
Hàm số bậc nhất xác định với mọi x thuộc
b)Tính chất hàm số bậc nhất :hàm số đồng biến trên khi a > 0, nghịch biến trên
khi a < 0.
Chú ý : Khi a = 0, ta có hàm số y = b là hàm hằng.
c) Đồ thị hàm số bậc nhất: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) là một đường thẳng. Ta còn
gọi đồ thi của hàm số y = ax + b là đường thẳng y = ax + b. Đường thẳng này có các đặc điểm sau :
+ Cắt trục tung tại điểm (0; b); b gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

+ Cắt trục hoành tại điểm ( ).

Chú ý : Khi b = 0, đồ thị đi qua gốc tọa độ.


Nếu a > 0 thì đường thẳng “đi lên” từ trái qua phải. Nếu a < 0 thì đường thẳng
“đi xuống” từ trái qua phải.
d) Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng y= ax + b (a 0) và đường thẳng y = a’x + b’(a’ 0)
*Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a = a’và b b’

*Hai đường thẳng trùng nhau khi và chỉ khi a = a’và b = b’

*Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi a a’

Trường hợp riêng : Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi a . a’= -1
e) Hệ số góc của đường thẳng:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng y= ax + b(a 0). Khi ta nói góc α là góc tạo bởi
đường thẳng y= ax + b và trục Ox, ta hiểu đó là góc tạo bởi tia A x và tia AT , trong đó A là giao
điểm của đường thẳng y= ax + b và trục Ox,T là điểm thuộc đường thẳng y= ax+b có tung độ
dương.
Ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y= ax + b.
Ta có :
*Nếu a > 0 thì α là góc nhọn và a càng lớn thì góc càng lớn.
*Nếu a <0 thì α là góc tù và a càng lớn thì góc càng lớn.
* Nếu a > 0 thì tan α = a. Nếu a < 0 thì tan = - a.

6. Hàm số y = ax2 (a 0) :

a) Hàm số y = ax2 xác định với mọi x thuộc và có tính chất sau:
*Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
*Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x >0.
b) Lưu ý về giá trị của hàm số :
- Nếu a > 0 thì ta có y = ax2 với mọi x (y = 0 khi x = 0), nên giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
đạt được khi x = 0.
- Nếu a < 0 thì ta có y = ax2 0 với mọi x (y = 0 khi x = 0), nên giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
đật được khi x = 0.
c) Đồ thị của hàm số y = ax2 :

Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) là một đường parabol đỉnh O, nhận trục Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và nhận O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và nhận O là điểm cao nhất của đồ thị.
7. Một số đường thẳng có phương trình đặc biệt :
a) Đường thẳng có dạng y = m
- Nếu m 0 thì y = m là phương trình của đường thẳng song song với trục hoành.
- Nếu m = 0 thì y = 0 là phương trình của trục hoành.
b) Đường thẳng có dạng x = n
- Nếu n 0 thì x = n là phương trình của đường thẳng song song với trục tung.
- Nếu n = 0 thì x = 0 là phương trình của trục tung.
B. CÁCH GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN :
1) Dạng bài tập liên quan đến tính chất của hàm số :
a) Kiến thức cần áp dụng : Tính đồng biến, nghịch biến của từng loại hàm số.
b) Ví dụ :
* Ví dụ 1 : Tìm m để hàm số y = (m - 2)x + 1 nghịch biến trên ?
Hướng dẫn :
Hàm số y = (m - 2)x + 1 nghịch biến trên m–2<0 m<2
* Ví dụ 2 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x dương và nghịch biến
khi x âm?
A. B. y = 5x – 3 C. D.
Trả lời : Phương án D
(Cần lưu ý : Hàm số bậc nhất chỉ luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến
Do đó ta chỉ cần xét xem hàm số bậc hai nào có hệ số a dương)
* Ví dụ 3 : Cho f(x) = (3a - 7) x2 và g(x) = (2a – 1)x2. Tìm a thuộc Z để khi x < 0 thì
hàm số y = f(x) đồng biến và hàm số y = g(x) nghịch biến.
Hướng dẫn :
Điều kiện để yêu cầu được thỏa mãn là: 3a – 7 < 0 và 2a – 1 > 0 .
Mặt khác: . Vậy a =1, a = 2
Đáp số: a = 1, a = 2
2) Dạng bài tập vẽ đồ thị của hàm số :

2.1. Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)

a) Cách làm :
* Nếu b = 0 : Khi đó ta có hàm số y = ax
Xác định một điểm thuộc đồ thị của hàm số mà khác với gốc tọa độ, chẳng hạn điểm
A (1; a). Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số.

* Nếu b 0:

- Xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị của hàm số. Thông thường :
Xác định điểm A(0 ; b) là giao điểm với trục tung.

Xác định điểm B( ; 0) là giao điểm với trục hoành.

-Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số.
b) Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 4
- Cho x = 0 thì y = 4; ta được điểm A(0; 4) là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
Cho y = 0 thì x = -2; ta được điểm B(-2; 0) là giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.
( Lưu ý : + Có thể lập bảng gồm hai cặp giá trị tương ứng giữa x và y
+ Không nhất thiết phải đặt tên hai điểm như trên)
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A (0; 4)và B(-2; 0) ta được đồ thị của hàm số y = 2x + 4.
2.2. Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) :
a) Cách làm :
- Lập bảng một số cặp giá trị tương ứng giữa x và y (thường là 5 hoặc 7 cặp giá trị ; trong đó x
lấy giá trị 0 và các giá trị là số nguyên đối nhau gần 0), chẳng hạn :
x -2 -1 0 1 2
y = ax2 4a a 0 a 4a
- Biểu diễn các cặp giá trị tương ứng giữa x và y trong bảng trên mặt phẳng tọa độ, vẽ
đường cong đi qua các điểm đó ta được đồ thị của hàm số đã cho.
b) Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2
- Bảng một số cặp giá trị tương ứng giữa x và y :

x -2 -1 0 1 2
y = 2x2 8 2 0 2 8
- Đồ thị của hàm số đã cho là một parabol đi qua các điểm (-2; 8); (-1; 2); (0; 0); (1; 2)
và (2; 8).
3) Dạng bài tập viết phương trình của đường thẳng (d) khi biết một số điều kiện :
a) Biết (d) song song với đường thẳng (d’) : y = ax + b (a 0) và đi qua điểm A(x0; y0)
* Cách giải :

- Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’) nên phương trình của đường

thẳng (d) có dạng y = ax + b’ (b’ 0 ).

- Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(x0; y0) nên ta có : y0 = ax0 + b’ . Từ đó suy ra b’, ta so

sánh với điều kiện b’ 0.

- Kết luận về phương trình của đường thẳng (d).

* Ví dụ : Viết phương trình của đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x + 1

và đi qua điểm A(1; 2).

Hướng dẫn :

- Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x + 1 nên phương trình của đường thẳng
(d) có dạng y = 2x + b (với b 1)

- Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 2) nên khi x = 1 thì y = 2, do đó ta có :

2 = 2.1 + b b = 0 (Thỏa mãn b 1)

Vậy phương trình của đường thẳng (d) là y = 2x.

b) Biết (d) đi qua hai điểm A(x1; y1) và B(x2; y2) :


* Cách giải :

- Phương trình của đường thẳng (d) có dạng y = ax + b

- Vì (d) đi qua điểm A(x1; y1) nên ta có : y1 = ax1 + b

Vì (d) đi qua điểm B(x2; y2) nên ta có : y2 = ax2 + b

Do đó ta có hệ phương trình

- Giải hệ phương trình trên ta tìm được a và b, sau đó kết luận về phương trình của đường thẳng (d).

* Ví dụ : Xác định hàm số y = ax + b , biết rằng đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-
1; -1).

Hướng dẫn :
- Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1; 3) nên ta có : 3 = a.1 + b hay a + b = 3 (1)
Lại có đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm B(-1; -1) nên ta có : -1 = a(-1) + b
hay –a + b = -1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

- Giải hệ phương trình trên ta được a = 2 và b = 1


Vậy hàm số cần tìm là y = 2x + 1
(Lưu ý : Nếu biết đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng y0 thì có nghĩa là đồ thị
hàm số đi qua điểm (0; y0). Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng x0 có nghĩa là
đồ thị của hàm số đi qua điểm (x0; 0))
4) Dạng bài tập liên quan đến vị trí tương đối của hai đường thẳng :
a) Cách giải : Dựa vào điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau (đã nêu ở
phần kiến thức cơ bản ) để làm.
Lưu ý : - Muốn tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng, ta giải hệ phương trình gồm hai
phương trình của hai đường thẳng đó.
- Muốn tìm điều kiện để ba đường thẳng đồng quy, trước hết ta tìm tọa độ giao điểm
của hai đường thẳng đã có phương trình cụ thể, sau đó ta tìm điều kiện để đường
thẳng còn lại cũng đi qua giao điểm của hai đường thẳng đó.
b) Ví dụ : Xác định m để hai đường thẳng y = (m2 - 2)x + m + 3 và
y = (2m - 2)x + 2m + 1 song song với nhau.
Hướng dẫn :

Điều kiện để hai đường thẳng đã cho song song với nhau là :
Vậy với m = 0 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
5) Dạng bài tập liên quan đến vị trí tương đối của đường thẳng và parabol :
a) Lý thuyết :
Vị trí tương đối của Parabol y = ax2 (a 0) và đường thẳng y = mx + n :

1. Hoành độ giao điểm của parabol y = ax2 (a 0) và đường thẳng y = mx + n là nghiệm


của phương trình :
* Nếu phương trình (1) có > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, đường thẳng cắt
parabol tại hai điểm phân biệt (Hình 1).
Muốn tìm tọa độ của giao điểm ,ta giải phương trình (1) để tìm ra hoành độ của hai giao điểm
Thay các giá trị vừa tìm được vào công thức của parabol hoặc công thức của đường thẳng để tìm tung
độ tương ứng , rồi kết luận về tọa độ giao điểm.
* Nếu phương trình (1) có = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép, đường thẳng tiếp xúc với
parabol (Khi đó đường thẳng và parabol chỉ có một điểm chung , điểm đó được gọi là tiếp điểm –
Hình 2).
Muốn tìm tọa độ của tiếp điểm ,ta giải phương trình (1) để tìm ra hoành độ của tiếp điểm
Thay giá trị vừa tìm được vào công thức của parabol hoặc công thức của đường thẳng để tìm tung độ
tương ứng , rồi kết luận về tọa độ của tiếp điểm.
* Nếu phương trình (1) có < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm, đường thẳng và parabol không có
điểm chung(Hình 3).
Chú ý : Một đường thẳng được gọi là tiếp xúc với parabol nếu có một điểm chung duy nhất với
parabol và parabol nằm về một phía của đường thẳng.
Trường hợp đường thẳng x = m cũng chỉ có một điểm chung duy nhất với parabol nhưng ta không
gọi là tiếp xúc với parabol (Hình 4).
2. Tọa độ giao điểm của parabol y = ax2 (a 0) và đường thẳng y = mx + n là nghiệm của

hệ phương trình : (I)

* Nếu phương trinh (*) có hai nghiệm phân biệt thì hệ (I) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó đường
thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt, hai nghiệm của hệ (I) chính là tọa độ của hai giao điểm.
* Nếu phương trình (*) có nghiệm kép thì hệ (I) có nghiệm duy nhất. Khi đó đường thẳng và
parabol tiếp xúc với nhau, nghiệm duy nhất của hệ (I) chính là tọa độ của tiếp điểm
* Nếu phương trình (*) vô nghiệm thì hệ (I) vô nghiệm. Khi đó đường thẳng và parabol không giao
nhau.
b) Ví dụ : Tìm tọa độ giao điểm của parabol y = 2x2 (P) và đường thẳng y = 2x + 4 (d).
Hướng dẫn :
Hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (D) là nghiệm của phương trình :
2x2 = 2x + 4 x2 – x – 2 = 0. Giải phương trình này ta được hai ngiệm x1 = -1; x2 = 2
- Với x = -1 ta có y = 2(-1)2 = 2
- Với x = 2 ta có y = 2.22 = 8
Vậy tọa độ các hai giao điểm của (P) và (d) là (-1; 2) và (2; 8).
6) Dạng bài tập tìm điểm cố định của đường thẳng :
a) Cách giải :
Giả sử phương trình của đường thẳng (d) có dạng ax + by = c, trong đó ít nhất một trong các hệ số
a, b, c có chứa tham số m chẳng hạn. Bài toán yêu cầu tìm điểm cố định của đường thẳng (d). Khi đó
ta làm như sau :
- Giả sử điểm M(x0; y0) là một điểm cố định mà mọi đường thẳng (d) luôn đi qua thì phương trình
ax0 + by0 = c phải luôn đúng với mọi m.
- Tìm giá trị của x0 và y0 để cho phương trình ax0 + by0 = c luôn đúng với mọi m.
- Kết luận.
b) Ví dụ : Cho đường thẳng 2(k + 1)x + y + 3 + k = 0 (d), với tham số k. Chứng minh rằng khi k
thay đổi, các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm cố định đó
Hướng dẫn:
Giả sử M(x0; y0) là một điểm cố định mà mọi đường thẳng đã cho luôn đi qua thì phương trình 2( k +
1)x0 + y0 + 3 + k = 0 (1) luôn đúng với mọi k
Ta có (1) (2x0 + 1)k + 2x0 + y0 + 3 = 0, điều kiện để phương trình này luôn đúng với mọi k là :

Đáp số : Điểm cố định cần tìm là M( )

Bài 1: Biết đồ thị hàm số (P) đi qua điểm (-2; -1). Hãy tìm a và vẽ đồ thị hàm số đó.
Bài 2: Cho đường thẳng (d): 2(m -1)x + (m - 2)y = 2
a, Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P): tại hai điểm phân biệt A và B.
b, Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB theo m.
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (P): và đường thẳng (d): y = mx – 1 (m – tham
số). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
Bài 4: Cho hàm số (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số.
b. Tùy theo m, hãy xét số giao điểm của (P) với đường thẳng y = mx – 1.
Bài 5: Cho (P): và đường thẳng (d): y = 2x + m. Xác định m để hai đường đó:
a. Tiếp xúc với nhau. Tìm hoành độ tiếp điểm.
b. Cắt nhau tại hai điểm, một điểm có hoành độ x = -1. Tìm tọa độ điểm còn lại.
c) Giả sử (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm quỹ tích trung điểm I của AB khi
m thay đổi.
Bài 6: Vẽ đồ thị hàm số :y = 3x + 1 ;
Trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị ấy bằng phép tính.
Phần II :bæ sung
Dạng I. Các bài toán về lập phương trình đường thẳng:
1.Bài toán 1: Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k cho trước và đi qua điểm M (x0; y0):
 Cách giải:
- Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b
- Thay a = k và toạ độ điểm M (x0; y0) vào phương trình đường thẳng để tìm b
 Phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng đi qua M (2;-3) và song song với đường thẳng y = 4x
Giải
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng y = ax + b ,
song song với đường thẳng y = 4x  a = 4.
Đi qua M( 2;-3) nên ta có : -3 = 4.2 + b  b = -11
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 4x – 11
Áp dụng:
Bài 1: Cho (P) y = . Tìm điểm A thuộc (P) sao cho tiếp tuyến với (P) tại A song song với đường
thẳng y = 4x + 5.
Bài 2: Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua B(0;1) có hệ số góc k.
2.Bài toán 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x1;y1)và B(x2 ; y2 ):
 Cách giải:
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b
+ Thay toạ độ điểm A và B vào phương trình đường thẳng :
+ Giải hệ phương trình tìm a và b
 Phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng đi qua A (2; 1) và B(-3; - 4).
Giải
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b
Đi qua A (2; 1) nên : 1 = a.2 + b (1)
Đi qua B (-3; -4) nên : -4 = a.(-3) + b (2)
 1 – 2a = 3a – 4
 5a = 5  a = 1.
Thay a = 1 vào (1)  b = -1
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = x -1
Áp dụng:
Bài 1: Cho (P) y = , gọi A và B là hai điểm lần lượt trên (P) có hoành độ lần lượt là 2 và -4. Tìm tọa
độ điểm A và B từ đó suy ra phương trình đường thẳng AB.

Bài 2: Cho hàm số y = (2m - 3)x + n – 4 (d) (m )


1. Tìm m, n để đường thẳng (d):
a. Đi qua hai điểm A(1;2); B(3; 4).
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 1 + .
3.Bài toán 3: Lập phương trình đường thẳng có hệ số góc k và tiếp xúc với đường cong y = a’x 2
(P)
 Cách giải :
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d)
+ Theo bài ra a = k
+ Vì (d) tiếp xúc với (P) nên phương trình:
a’x2 = kx + b có nghiệm kép  Δ = 0 (*)
Giải (*) tìm b
Thay vào (d) ta được phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x + 1 và tiếp xúc với parabol
y = -x2
Giải
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b. song song với đường thẳng y = 2x + 1  a = 2.
Tiếp xúc với parabol y = -x2 nên phương trình :
-x2 = 2x + b có nghiệm kép
 x2 + 2x +b = 0 có nghiệm kép
 Δ’ = 1 – b ; Δ = 0  1 – b = 0  b = 1
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = 2x + 1
4.Bài toán 4: Lập phương trình đường thẳng đi qua một điểm M(x 0; y0) và tiếp xúc với đường cong
y = a’x2 (P)
 Cách giải:
+ Nêu dạng phương trình đường thẳng : y = ax + b (d)
+ Đi qua M (x0; y0) nên  y0 = a.x0 + b (1)
+ Tiếp xúc với y = a’x2 nên phương trình :
a’x2 = ax + b có nghiệm kép  Δ = 0 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) tìm a, b
 phương trình đường thẳng cần lập
Ví dụ : Lập phương trình đường thẳng đi qua M(-1; 2) và tiếp xúc với parabol y = 2x2.
Giải
Giả sử phương trình đường thẳng cần lập có dạng:
y = ax + b. Đi qua M (-1; 2) nên ta có: 2 = -a + b (1)
Tiếp xúc với đường cong y = 2x2 nên phương trình :
2x2 = ax + b có nghiệm kép
 2x2 – ax – b = 0 có nghiệm kép
 Δ = a2 + 8b . Δ = 0  a2 + 8b = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: -a + b = 2 (1)
a2 + 8b = 0 (2)
Từ (1)  b = 2 + a (*) thay vào (2) ta được :
a2 + 8a + 16 = 0  (a + 4)2 = 0  a = -4
Thay a = -4 vào (*) ta được b = -2
Vậy phương trình đường thẳng cần lập là y = -4x – 2
Áp dụng:
Bài 1:Cho hàm số y = 2x2
Viết phương trình đường thẳng đi qua A (0; -2) và tiếp xúc với (P).
Dạng II. Bài toán về điểm cố định của họ đường thẳng.
Phương pháp: Gọi M là điểm cố định của họ đường thẳng ( ),
y = f(x; m) đi qua. Vì M thuộc ( ) suy ra:

(với mọi m)

Từ đó tìm ra được M.


Ví dụ: Cho đường thẳng (d) : 2(m - 1)x + (m - 2)y = 2. Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay
đổi.
Giải
Gọi M là điểm cố định của họ đường thẳng (d) đi qua. Vì M thuộc (d) nên ta suy ra:
2(m - 1) + (m - 2) =0
2m -2 +m -2 =0
m(2 + )–2( ) = 0 (với mọi m)

Vậy khi m thay đổi (d) luôn đi qua M(0;0).


Áp dụng:
Bài 1: Cho hàm số y = (m2 + 1)x – 1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố đinh với mọi giá trị của
m
c) Biết rằng điểm (1; 1) thuộc đồ thị hàm số. Xác định m và vẽ đồ thị của hàm số ứng với m
vừa tìm được
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = mx + m – 1(m – tham số). CMR: đường thẳng (d) luôn đi qua một
điểm cố định với mọi giá trị của m.
Dạng III. Bài toán tìm tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ.
 Phương pháp:
- Gọi tọa độ điểm cần tìm là M(x; y).
- Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y
Ví dụ : Cho hàm số (P) y = 2x2
Tìm trên (P) các điểm cách đều hai trục tọa độ.
Dạng IV. Bài toán tính khoảng cách giữa hai điểm, chu vi, diện tích tam giác.
 Phương pháp:
- Khoảng cách giữa hai điểm: Từ hai điểm kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ để tạo ra
các tam giác vuông, sau đó dùng định lý Pitago.
- Chu vi tam giác bằng tổng các độ dài các cạnh đa giác.
- Diện tích: Ta đưa về các hình thường gặp.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng : y = 4x (d). Viết phương trình đường thẳng (s) song song với đường
thẳng (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B và diện tích tam giác AOB bằng 8.
Giải
+ Đường thẳng (s) song song với đường thẳng (d) nên có phương trình:
y = 4x + b.
+ (s) cắt trục hoành tại A, nên ta có:

. Do đó: A .

+ (s) cắt trục tung tại B, ta có: . Do đó: B .

+ Tam giác AOB vuông ở O nên:


Vậy có hai đường thẳng (s): y = 4x + 8 và y = 4x – 8.
Áp dụng:
Bài 1: Cho (P): y = và đường thẳng (d) có phương trình y = mx + 1. Xác định m để tam giác OAB
có diện tích bằng 3.

Bài 2: Cho hàm số y = (2m - 3)x – 4 (d) . Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d’)

có phương trình: x – y + 2 = 0 tại điểm M(x; y) sao cho biểu thức P = đạt giá trị lớn nhất.

Bài 3: Cho hàm số y = có đồ thị (P) và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Vẽ
đồ thị (P) và tìm tọa độ điểm M thuộc cung AB của đồ thị (P) sao cho tam giác MAB có diện tích lớn
nhất.
Bài 4: Tọa độ giao điểm A và B của đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và
y= . Gọi D, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên trục hoành. Tính diện tích tứ giác
ABCD.
Bài 5: Cho (P): y = - và điểm M(0; 2). Gọi (D) là đường thẳng đi qua M và có hệ số góc là k.
Tìm k sao cho (D) cắt (P) tại hai điểm A và B phân biệt thỏa mãn AB = 12 và hoành độ của A và B là
các số dương.
Bài 6: Trên mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng (d) có phương trình:
2kx + (k - 1)y = 2 (k là tham số)

1. Với giá trị nào của k thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x ? Khi đó hãy tính góc
tạo bởi (d) với tia Ox.
2. Tìm k để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình

y=- . Gọi (d) là đường thẳng đi qua I(0; -2) và hệ số góc k. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu
vuông góc của A và B lên trục hoành. Chứng minh rằng tam giác IHK vuông tại I.
Bài 8: Cho Parabol (P) y = và đường thẳng (d) đi qua A(1; 2) có hệ số góc là 2. Chứng minh rằng
(d) cắt (P) tại hai điểm nhận A làm trung điểm.

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Bài 1 Cho parabol (P): và đường thẳng (D): y=x-m+1( với m là tham số).
a) Vẽ Parabol (P)
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (P)cắt (D) có đúng một điểm chung.
c) Tìm tọa độ các diểm thuộc (P) có hoành độ bằng hai lần tung độ.
Bài 2 Cho hai hàm số y = -2x2 và y = x
1/ Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ
2/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng phép tính
Bài 4 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ
độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở Bài trên bằng phép tính.
Bài 5 Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và hàm số y = 4x + m có đồ thị (dm)
1)Vẽ đồ thị (P)
2)Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, trong đó tung
độ của một trong hai giao điểm đó bằng 1.
Bài 6 Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P):
a)Vẽ đồ thị (P).
b)Trên (P) lấy điểm A có hoành độ xA = -2. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho ½MA – MB½ đạt
giá trị lớn nhất, biết rằng B(1; 1).
Bài 7Tìm a và b để đường thẳng có hệ số góc bằng 4 và đi qua điểm
Bài 8 Cho hàm số: y = 2x – 5 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Ox,Oy. Tính tọa độ các điểm A, B và vẽ
đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tính diện tích của tam giác AOB
Bài 9 Cho Parabol (P): và đường thẳng (d): (tham số m)
1) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
2) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Bài 10
Trong cùng một hệ toạ độ , gọi (P ) là đồ thị của hàm số y = x2 và (d) là đồ thị của hàm số y = -x + 2
1) Vẽ các đồ thị (P) và (d) . Từ đó , xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị .
2) Tìm a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b song song với (d) và cắt (P) tại điểm có hoành
độ
bằng -1
Bài 11
Cho parapol và đường thẳng (m là tham số).
1/ Xác định tất cả các giá trị của m để song song với đường thẳng .
2/ Chứng minh rằng với mọi m, luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B.
3/ Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B. Tìm m sao cho .
Bài 12: a) Vẽ đồ thị các hàm số y = - x2 và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
Bài 13 Tìm m để đường thẳng y = 2x – 1 và đường thẳng y = 3x + m cắt nhau tại một điểm nằm trên
trục hoành
Bài 14 Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1) y + 3 = 0
Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.
Bài 15 Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: .
1) Với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox.
2) Xác định phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1; - 1) và có hệ số góc bằng -3.
Bài 16 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-1; 2) và song song với
đường thẳng y = 3x + 1. Tìm hệ số a và b.
Bài 17 Cho hai đường thẳng (d): y = - x + m + 2 và (d’): y = (m2 - 2) x + 1
a) Khi m = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của chúng.
b) Tìm m để (d) song song với (d’)
Bài 18. Cho hai hàm số: và
1) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục Oxy.
2) Tìm toạ độ các giao điểm M, N của hai đồ thị trên bằng phép tính.
Bài 19 Tìm m để đường thẳng và đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm
trên trục hoành.
Bài 20: Cho hàm số y = (2m - 1)x - m + 2
a) Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)
Bài 21 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, với giá trị nào của a, b thì đường thẳng (d): y = ax + 2 - b và đường
thẳng (d’): y = (3 - a)x + b song song với nhau.
Bài 22
Định m để 3 đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m và x + 2y = 3 đồng quy
Bài 23 Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2x + a
a\ Vẽ Parabol (P)
b\ Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng (d) và parabol (P) không có điểm chung
Bài 24: Cho hàm số y = (2 – m)x – m + 3 (1)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số khi m = 1 b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đồng biến
Bài 25. Cho hàm số: y = mx + 1 (1), trong đó m là tham số.
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A (1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1)
đồng biến hay nghịch biến trên R?
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) có phương trình: x + y + 3 = 0
Bài 26 Cho hàm số bậc nhất (d)
a. Tìm m để hàm số đồng biến.
b. Tìm m để đồ thị hàm số (d) song song với đồ thị hàm số .
Bài 27 Cho hàm số y = x2
1) Vẽ đồ thị ( P) của hàm số đó.
2) Xác định a và b để đường thẳng ( d) : y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 2 và
cắt đồ thị (P) nói trên tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 28 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y=ax + 3 ( a là
tham số )
1. Vẽ parabol (P). 2. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân
biệt.
3. Gọi là hoành độ giao điểm của (P) và (d), tìm a để x1 +2x2 = 3
Bài 29 Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, cho parabol (P): y= và đường thẳng (d):
1. Bằng phép tính, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .
2. Tìm m để đường thẳng (d’) :y= mx – m tiếp xúc với parabol (P)
Bài 30 Cho ba đường thẳng (l1), ( l2), (l3)

a) Tim tọa độ giao điểm B của hai đường thẳng (l1) và ( l2).
b) Tìm m để ba đường thẳng (l1), ( l2), (l3) đổng quy.
Bài 31: Vẽ đồ thị hàm số (P): . Tìm m để đường thẳng (d): y = x + m tiếp xúc với đồ thị (P).
Bài 32 Cho đường thẳng (d): y = -x + 2 và parabol (P): y = x2
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Bằng đồ thị hãy xác định tọa độ các giao điểm của (d) và (P).
Bài 33 Cho Parabol (P): và đường thẳng (d): .

1) Tìm toạ độ các giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1.

2) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

Bài 34 Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ phương trình với m = 2


b) Tìm để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho
Bài 35 Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = -x + 3;
a) Tìm trên (d) điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.
Bài 36. Cho Parapol y = x2 (P), và đường thẳng : y = 2(1 – m)x + 3 (d), với m là tham số.
1/ Vẽ đồ thị (P).
2/ Chứng minh với mọi giá trị của m, parapol (P) và đường thẳng (d) luôn cắt nhau tại hai điểm
phân biệt
3/ Tìm các giá trị của m, để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ y = 1
Bài 37 Cho hàm số y = - 8x2 có đồ thị là (P)
a/ Tìm toạ độ của 2 điểm A, B trên đồ thị (P) có hoành độ lần lượt là -1 và
b/ Viết phương trình đường thẳng AB
Bài 38 Cho parabol (P) : y =  x2 và đường thẳng (d) : y = mx  1
1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân
biệt.
2) Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của
m để :
Bài 39 1. Cho hai ®êng th¼ng d vµ d’ cã ph¬ng tr×nh lÇn lît lµ:
d: y = ax + a – 1 (víi a lµ tham sè)
d’: y = x + 1
a) T×m c¸c gi¸ trÞ cña a ®Ó hµm sè y = ax + a – 1 ®ång biÕn, nghÞch biÕn.
b) T×m gi¸ trÞ cña a ®Ó d // d’; d d’.
2. Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× ®å thÞ hµm sè y = 2x + m – 4 c¾t ®å thÞ hµm sè y = x2 t¹i hai
®iÓm ph©n biÖt.
Bài 40 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): và hai điểm A(0;2), B(-
1;0).
1. Tìm các giá trị của k và n để:
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B.
b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng .
2. Cho . Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp
hai lần diện tích tam giác OAB.
Bài 41. Cho hµm sè y = 2x + 2m + 1. X¸c ®Þnh m, biÕt r»ng ®å thÞ cña hµm sè ®i qua ®iÓm
A(1;4).
1) T×m to¹ ®é giao ®iÓm cña ®å thÞ hµm sè y = x2 vµ ®å thÞ hµm sè y = 2x + 3.
Bài 42 Cho parabol (P): y = x2 và các điểm A,B thuộc parabol (P) v ới xA = -1,xB = 2
1.Tìm toạ độ các điểm A,B và viết phương trình đường thẳng AB.
2. Tìm m để đường thẳng (d) : y = (2m2 – m)x + m + 1 (với m là tham số ) song song với
đường thẳng AB.
Bài 43 Cho hàm số .
a) Xác định hệ số biết rằng đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm .
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị (P) của hàm số đã cho với giá trị vừa tìm được và đường
thẳng (d) đi qua có hệ số góc bằng . Tìm tọa độ giao điểm khác M của (P) và (d).
Bài 44 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = 2x2 và đường thẳng (d) có
phương trình y = 2(m – 1)x – m +1, trong đó m là tham số .
a) Vẽ parabol (P) .
b) Xác định m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt .
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi ,các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định . Tìm điểm cố
định đó .
Bài 45 Cho hàm số y = mx – m + 2 có đồ thị là đường thẳng (dm).
1.Khi m = 1 , hay x vẽ (d1).

2.Tìm toạ độ điểm cố định mà đường thẳng (dm) luôn đi qua với mọi giá trị của m.

Tính khoảng cách lớn nhất từ điểm M(6 ; 1) đến đường thẳng (dm) khi m thay đổi.
Bài 46 Cho parabol (P) : y = - x2 và đường thẳng (d) : y = mx - 1
1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân
biệt.
2) Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của
m để :
1. Xác định giá trị của a để đường thẳng (d): y = 2015x - a2 + 1 cắt parabol (P):
y = x2 tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Bài 47 Cho hàm số bậc nhất (d)
a) Tìm m để hàm số đồng biến.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (d) song song với đồ thị hàm số .
Bài 48 Trong mặt phẳng tọa độ , cho parabol và đường thẳng
(m là tham số)
a) Vẽ đồ thị parabol (P).
Biết đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. Gọi hoành độ giao điểm của đường
thẳng (d) và parabol (P) là x1, x2. Tìm m để
Bµi 49 Trong mÆt ph¼ng 0xy cho ®êng th¼ng (d) cã ph¬ng tr×nh
2kx + (k - 1)y = 2 (k lµ tham sè)
a) T×m k ®Ó ®êng th¼ng (d) song song ®êng th¼ng y = x . Khi ®ã tÝnh gãc t¹o bëi
®êng th¼ng (d) víi 0x.
b) T×m k ®Ó kho¶ng c¸ch tõ gèc to¹ ®é ®Õn ®êng th¼ng (d) lín nhÊt.
Bài 50 Cho Parabol (P) : y = vµ ®êng th¼ng (D) : y = px + q .
X¸c ®Þnh p vµ q ®Ó ®êng th¼ng (D) ®i qua ®iÓm A ( - 1 ; 0 ) vµ tiÕp xóc víi (P) . T×m to¹ ®é
tiÕp ®iÓm .
Bài 51 Trong cïng mét hÖ trôc to¹ ®é Oxy cho parabol (P) :
vµ ®êng th¼ng (D) :
a) VÏ (P) .
b) T×m m sao cho (D) tiÕp xóc víi (P) .
c) Chøng tá (D) lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh .
Bài 52 . Cho hµm sè y = x2 cã ®å thÞ lµ ®êng cong Parabol (P) .
a) Chøng minh r»ng ®iÓm A( - n»m trªn ®êng cong (P) .
b) T×m m ®Ó ®Ó ®å thÞ (d ) cña hµm sè y = ( m – 1 )x + m ( m R , m 1 ) c¾t ®êng
cong (P) t¹i mét ®iÓm .
c) Chøng minh r»ng víi mäi m kh¸c 1 ®å thÞ (d ) cña hµm sè y = (m-1)x + m lu«n ®i qua
mét ®iÓm cè ®Þnh .
Bài 53 Cho parabol (P) vµ ®êng th¼ng (d) cã ph¬ng tr×nh:
(P): y=x2/2 ; (d): y=mx-m+2 (m lµ tham sè).
1. T×m m ®Ó ®êng th¼ng (d) vµ (P) cïng ®i qua ®iÓm cã hoµnh ®é b»ng x=4.
2. Chøng minh r»ng víi mäi gi¸ trÞ cña m, ®êng th¼ng (d) lu«n c¾t (P) t¹i 2 ®iÓm ph©n biÖt.
3. Gi¶ sö (x1;y1) vµ (x2;y2) lµ to¹ ®é c¸c giao ®iÓm cña ®êng th¼ng (d) vµ (P). Chøng minh r»ng
.
Bài 54 Trong mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy cho parabol (P) vµ ®êng th¼ng (d) cã ph¬ng tr×nh:
(P): y=x2
(d): y=2(a-1)x+5-2a ; (a lµ tham sè)
1. Víi a=2 t×m to¹ ®é giao ®iÓm cña ®êng th¼ng (d) vµ (P).
2. Chøng minh r»ng víi mäi a ®êng th¼ng (d) lu«n c¾t (P) t¹i 2 ®iÓm ph©n biÖt.
3. Gäi hoµnh ®é giao ®iÓm cña ®êng th¼ng (d) vµ (P) lµ x1, x2. T×m a ®Ó x12+x22=6.
Bµi 55 Cho c¸c ®o¹n th¼ng: (d1): y=2x+2 (d2): y=-x+2; (d3): y=mx (m lµ tham sè)
1. T×m to¹ ®é c¸c giao ®iÓm A, B, C theo thø tù cña (d 1) víi (d2), (d1) víi trôc hoµnh vµ (d2) víi trôc
hoµnh.
2. T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña m sao cho (d3) c¾t c¶ hai ®êng th¼ng (d1), (d2).
3. T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña m sao cho (d3) c¾t c¶ hai tia AB vµ AC.
Bµi 56 Cho parabol (P) vµ ®êng th¼ng (d) cã ph¬ng tr×nh:
(P): y=mx2; (d): y=2x+m trong ®ã m lµ tham sè, m≠0.
1. Víi m= , t×m to¹ ®é giao ®iÓm cña ®êng th¼ng (d) vµ (P).
2. Chøng minh r»ng víi mäi m≠0, ®êng th¼ng (d) lu«n c¾t (P) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt.
3. T×m m ®Ó ®êng th¼ng (d) c¾t (P) t¹i 2 ®iÓm cã hoµnh ®é lµ
Bài 57 Cho hai đường thẳng (d1): ; (d2): cắt nhau tại I. Tìm m để đường thẳng (d-
3): đi qua điểm
Bài 58 Cho hàm số y= có đồ thị (P) và hàm số y =mx – 2 m – 1 ( m 0) có đồ thị (d)
a)Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị (P) và đồ thị (d) khi m=1.
b)Tìm điều kiện của m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 và x2.
Khi đó xác định m để .
2
Bài 59 Cho các hàm số y = x có đồ thị là (P) và y = x + 2 có đồ thị là (d).
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông (đơn vị trên các trục bằng nhau).
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
c) Tìm các điểm thuộc (P) cách đều hai điểm A và B .
Bài 60 Cho Parapol y = x2 (P), và đường thẳng : y = 2(1 – m)x + 3 (d), với m là tham số.
1/ Vẽ đồ thị (P).
2/ Chứng minh với mọi giá trị của m, parapol (P) và đường thẳng (d) luôn cắt nhau tại hai điểm
phân biệt
3/ Tìm các giá trị của m, để (P) và (d) cắt nhau tại điểm có tung độ y = 1
Bµi 62: Cho hµm sè y= (m-2)x+n (d) T×m gi¸ trÞ cña m vµ n ®Ó ®å thÞ (d) cña hµm sè :
a) §i qua hai ®iÓm A(-1;2) vµ B(3;-4)
b) C¾t trôc tung t¹i ®iÓm cãtung ®é b»ng 1- vµ c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm cã hoµnh ®é
b»ng 2+ .
c) C¾t ®êng th¼ng -2y+x-3=0
d) Song song vèi ®êng th¼ng 3x+2y=1
Bµi 63: Cho hµm sè : (P)
a) VÏ ®å thÞ (P)
b) T×m trªn ®å thÞ c¸c ®iÓm c¸ch ®Òu hai trôc to¹ ®é
c) XÐt sè giao ®iÓm cña (P) víi ®êng th¼ng (d) theo m
d) ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d') ®i qua ®iÓm M(0;-2) vµ tiÕp xóc víi (P)
Bµi 64 : Cho (P) vµ ®êng th¼ng (d)
1.X¸c ®Þnh m ®Ó hai ®êng ®ã :
a) TiÕp xóc nhau . T×m to¹ ®é tiÕp ®iÓm
b) C¾t nhau t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B , mét ®iÓm cã hoµnh ®é x=-1. T×m
hoµnh ®é ®iÓm cßn l¹i . T×m to¹ ®é A vµ B
2.Trong trêng hîp tæng qu¸t , gi¶ sö (d) c¾t (P) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt M vµ N.
T×m to¹ ®é trung ®iÓm I cña ®o¹n MN theo m vµ t×m quü tÝch cña ®iÓm I khi
m thay ®æi.
Bµi 65: Cho ®êng th¼ng (d)
a) T×m m ®Ó ®êng th¼ng (d) c¾t (P) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B
b) T×m to¹ ®é trung ®iÓm I cña ®o¹n AB theo m
c) T×m m ®Ó (d) c¸ch gèc to¹ ®é mét kho¶ng Max
d) T×m ®iÓm cè ®Þnh mµ (d) ®i qua khi m thay ®æi
Bµi 66: Cho (P)
a) T×m tËp hîp c¸c ®iÓm M sao cho tõ ®ã cã thÓ kÎ ®îc hai ®êng th¼ng vu«ng gãc víi
nhau vµ tiÕp xóc víi (P)
b) T×m trªn (P) c¸c ®iÓm sao cho kho¶ng c¸ch tíi gèc to¹ ®é b»ng
Bµi 67: Cho ®êng th¼ng (d)
a) VÏ (d)
b) TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ®îc t¹o thµnh gi÷a (d) vµ hai trôc to¹ ®é
c) TÝnh kho¶ng c¸ch tõ gèc O ®Õn (d)
Bµi 68: Cho hµm sè (d)
a) NhËn xÐt d¹ng cña ®å thÞ. VÏ ®å thÞ (d)
b) Dïng ®å thÞ , biÖn luËn sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh
Bµi 69: Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× hai ®êng th¼ng : (d) (d')
a) Song song víi nhau
b) C¾t nhau
c) Vu«ng gãc víi nhau
Bµi 70: T×m gi¸ trÞ cña a ®Ó ba ®êng th¼ng :

®ång quy t¹i mét ®iÓm trong mÆt ph¼ng to¹ ®é

Bµi 71: CMR khi m thay ®æi th× (d) 2x+(m-1)y=1 lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh
Bµi 72: Cho (P) vµ ®êng th¼ng (d) y=a.x+b .X¸c ®Þnh a vµ b ®Ó ®êng th¼ng (d) ®I qua
®iÓm A(-1;0) vµ tiÕp xóc víi (P).
Bµi 73: Cho hµm sè
a) VÏ ®å thÞ hµn sè trªn
b) Dïng ®å thÞ c©u a biÖn luËn theo m sè nghiÖm cña ph¬ng tr×nh
Bµi 74: Cho (P) vµ ®êng th¼ng (d) y=2x+m
a) VÏ (P)
b) T×m m ®Ó (P) tiÕp xóc (d)
Bµi 75: Cho (P) vµ (d) y=x+m
a) VÏ (P)
b) X¸c ®Þnh m ®Ó (P) vµ (d) c¾t nhau t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B
c) X¸c ®Þnh ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d') song song víi ®êng th¼ng (d) vµ c¾t (P) t¹i ®iÎm cã
tung ®é b»ng -4
d) X¸c ®Þnh ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d'') vu«ng gãc víi (d') vµ ®i qua giao ®iÓm cña (d') vµ
(P)
Bµi 76: Cho hµm sè (P) vµ hµm sè y=x+m (d)
a) T×m m sao cho (P) vµ (d) c¾t nhau t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B
b) X¸c ®Þnh ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d') vu«ng gãc víi (d) vµ tiÕp xóc víi (P)
c) ThiÕt lËp c«ng thøc tÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm bÊt k×. ¸p dông: T×m m sao cho
kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm A vµ B b»ng
Bµi 77: Cho ®iÓm A(-2;2) vµ ®êng th¼ng ( ) y=-2(x+1)
a) §iÓm A cã thuéc ( ) ? V× sao ?
b) T×m a ®Ó hµm sè (P) ®i qua A
c) X¸c ®Þnh ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ( ) ®i qua A vµ vu«ng gãc víi ( )
d) Gäi A vµ B lµ giao ®iÓm cña (P) vµ ( ) ; C lµ giao ®iÓm cña ( ) víi trôc tung . T×m to¹ ®é
cña B vµ C . TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC
Bµi 78: Cho (P) vµ ®êng th¼ng (d) qua hai ®iÓm A vµ B trªn (P) cã hoµnh ®é lÇm lît lµ -2
vµ 4
a) Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ (P) cña hµm sè trªn
b) ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d)
c) T×m ®iÓm M trªn cung AB cña (P) t¬ng øng hoµnh ®é sao cho tam gi¸c MAB cã
diÖn tÝch lín nhÊt.
Bµi 79: Cho (P) vµ ®iÓm M (1;-2)
a) ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d) ®i qua M vµ cã hÖ sè gãc lµ m
b) CMR (d) lu«n c¾t (P) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B khi m thay ®æi
c) Gäi lÇn lît lµ hoµnh ®é cña A vµ B .X¸c ®Þnh m ®Ó ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt
vµ tÝnh gi¸ trÞ ®ã
d) Gäi A' vµ B' lÇn lît lµ h×nh chiÕu cña A vµ B trªn trôc hoµnh vµ S lµ diÖn tÝch tø gi¸c
AA'B'B.
*TÝnh S theo m
*X¸c ®Þnh m ®Ó S=
Bµi 80: Cho hµm sè (P)
a) VÏ (P)
b) Gäi A,B lµ hai ®iÓm thuéc (P) cã hoµnh ®é lÇn lît lµ -1 vµ 2. ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng
th¼ng AB
c) ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d) song song víi AB vµ tiÕp xóc víi (P)
Bµi 81: Trong hÖ to¹ ®é xOy cho Parabol (P) vµ ®êng th¼ng (d)
a) VÏ (P)
b) T×m m sao cho (P) vµ (d) tiÕp xóc nhau.T×m to¹ ®é tiÕp ®iÓm
c) Chøng tá r»ng (d) lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh
Bµi 82: Cho (P) vµ ®iÓm I(0;-2) .Gäi (d) lµ ®êng th¼ng qua I vµ cã hÖ sè gãc m.
a) VÏ (P) . CMR (d) lu«n c¾t (P) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A vµ B
b) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó ®o¹n AB ng¾n nhÊt
Bµi 83: Cho (P) vµ ®êng th¼ng (d) ®i qua ®iÓm I( ) cã hÖ sè gãc lµ m
a) VÏ (P) vµ viÕt ph¬ng tr×nh (d)
b) T×m m sao cho (d) tiÕp xóc (P)
c) T×m m sao cho (d) vµ (P) cã hai ®iÓm chung ph©n biÖt
Bµi 84: Cho (P) vµ ®êng th¼ng (d)
a) VÏ (P) vµ (d)
b) T×m to¹ ®é giao ®iÓm cña (P) vµ (d)
c) T×m to¹ ®é cña ®iÓm thuéc (P) sao cho t¹i ®ã ®êng tiÕp tuyÕn cña (P) song song víi (d)
Bµi 85: Cho (P)
a) VÏ (P)
b) Gäi A vµ B lµ hai ®iÓm thuéc (P) cã hoµnh ®é lÇn lît lµ -1 vµ 2 . ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng
th¼ng AB
c) ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng (d) song song víi AB vµ tiÕp xóc víi (P)
Bµi 86: Cho (P)
a) VÏ (P)
b) Trªn (P) lÊy ®iÓm A cã hoµnh ®é x=1 vµ ®iÓm B cã hoµnh ®é x=2 . X¸c ®Þnh c¸c gi¸ trÞ
cña m vµ n ®Ó ®êng th¼ng (d) y=mx+n tiÕp xóc víi (P) vµ song song víi AB
Bµi 87: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m ®Ó hai ®êng th¼ng cã ph¬ng tr×nh c¾t nhau t¹i
mét ®iÓm trªn (P)

You might also like