Bai 7.Thuốc Tác Động Trên Hệ Tiêu Hóa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 92

THUỐC TÁC ĐỘNG

TRÊN HỆ TIÊU HÓA L/O/G/O


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM


LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
L/O/G/O
Ths. Phạm Thị Huyền Trang 2
MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1 Phân loại được các nhóm thuốc điều trị viêm,


loét DD-TT

Trình bày được DĐH, TD, cơ chế TD, chỉ định, TDP,
2 CCĐ của các thuốc điều trị viêm, loét DD-TT

3
PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG

1.CHỨC NĂNG TIẾT DỊCH CỦA DẠ DÀY

4
5
PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG

2. BỆNH VIÊM LOÉT DD-TT

2.1. Dịch tễ:


▪ Ở Mỹ: 5-10%

▪ Ở Việt Nam: 6-7%

6
PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG

2.2. Nguyên nhân

7
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

1. NGUYÊN TẮC:

8
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2. CÁC NHÓM THUỐC:

9
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2. CÁC NHÓM THUỐC:

10
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2. CÁC NHÓM THUỐC:

Thuốc điều trị

Chống yếu tố Tăng cường


xâm hại yếu tố bảo vệ

Kháng sinh Bismuth


Kháng acid Giảm tiết acid Sucrafat
diệt HP
Misoprostol

Kháng histamin H2 Ức chế bơm proton


(Cimetidin, Ranitidin, (Omeprazol, Lansoprazol,
Famotidin, Nizatidin) Pantoprazol, Esomeprazol)
11
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT
2.1. Thuốc kháng acid = Antacid: Muối magnesi, nhôm,
calci, natri.

• Dược động học: Mức độ hấp thu khác nhau: Mg++, Al+++
hấp thu kém

• Cơ chế và tác dụng:

– Trung hòa acid dịch vị: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

– Ức chế hoạt tính của pepsin

– Tác dụng nhanh, ngắn → dùng nhiều lần

• Chỉ định: Những cơn đau do bệnh thực quản, dạ dày, tá


tràng
12
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.1. Thuốc kháng acid = Antacid:

• Tác dụng phụ:

- Mg(OH)2:

Giữ nước → Tiêu chảy

- Al(OH)3:

- Táo bón

- Nhuyễn xương

→ Khắc phục?

13
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT
2.1. Thuốc kháng acid = Antacid:

• Chống chỉ định: Suy thận nặng

• Tương tác thuốc:

Giảm hấp thu của một số thuốc dùng chung: digoxin, ketoconazol,
phenyltoin, INH, tetracyclin, ciprofloxacin → khắc phục?

• Chế phẩm:

– Maalox: 0,4g Al(OH)3 + 0,4g Mg(OH)2

– Phosphalugel: 13g nhôm phosphat ở dạng keo

– Gastropulgite: 2,5g attapulgite hoạt hóa + 0,5g nhôm


hydroxyd và magnesi carbonat.
14
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.2. Thuốc kháng histamin H2: Cimetidin, Ranitidin,


Famotidin, Nizatidin

• Dược động học:

15
Thuốc Tiềm Liều ức Loét DD-TT GERD Phòng ngừa
lực chế > cấp tính loét do
tương 50% stress
đương trong
10h (mg)
Cimetidin 1 400-800 800mg trước 800mg 50mg/h truyền
ngủ hoặc (bid) liên tục
400mg (bid)
Ranitidin 4-10 150 300mg trước 150mg 6,25mg/h
ngủ hoặc (bid) truyền liên tục
150mg (bid) hoặc 50mg
(IV) mỗi 6-8h

Nizatidin 4-10 150 300mg trước 150mg Không


ngủ hoặc (bid)
150mg (bid)

Famotidin 20-50 20 40mg trước 20mg 20mg (IV) mỗi


ngủ hoặc (bid) 12h
16 20mg (bid)
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.2. Thuốc kháng histamin H2

• Cơ chế và tác dụng:

• Chỉ định:

– Loét dạ dày – tá tràng

– Trào ngược dạ dày – thực quản

– Khó tiêu không do loét

– Phòng ngừa chảy máu dạ dày do stress


17
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.2. Thuốc kháng histamin H2


• Tác dụng phụ:

– Tiêu chảy, mệt mỏi, đau đầu, táo bón, đau cơ

– TKTW: mê sảng, rối loạn ý thức

– Nội tiết: vú to ở nam giới, chảy sữa không do sinh đẻ ở


phụ nữ

• Tương tác thuốc:

– Giảm hấp thu 1 số thuốc: ketoconazol, digoxin,…

– Cimetidin ức chế CYP450 làm kéo dài t1/2 1 số thuốc:


wafarin, theophyllin, phenytoin, phenobarbital,…
18
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.2. Thuốc kháng histamin H2


Tên thuốc Liều trị loét DD-TT Liều duy trì trị loét DD-TT

Cimetidin 300mg x 4 lần/ngày 400-800mg buổi tối


(Tagamet) Hoặc 400mg x 2 lần/ngày
800mg, buổi tối

Famotidin 20mg x 2 lần/ngày 20-40mg buổi tối


(Pepcid) 40mg, buổi tối
Nizatidin 150mg x 2 lần/ngày 150-300mg buổi tối
(Axid) 300mg, buổi tối
Ranitidin 150mg x 2 lần/ngày 150300mg buổi tối
19 (Zantac) 300mg, buổi tối
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.3. Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Omeprazol,


pantoprazol, lansoprazol, rabeprazol, esomeprazol

• Dược động học:

SKD giảm 50% nếu bụng no, t1/2 1,5 giờ, kéo dài 24 giờ

Sau 3-4 ngày hiệu quả tiết acid tối đa, sau 3-4 ngày
ngừng thuốc sự tiết acid mới trở lại bình thường.

20
21
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.3. Thuốc ức chế bơm proton: Omeprazol,


pantoprazol, lansoprazol, rabeprazol, esomeprazol

• Cơ chế và tác dụng:

22
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.3. Thuốc ức chế bơm proton: Omeprazol, pantoprazol,


lansoprazol, rabeprazol, esomeprazol

• Chỉ định:

– Loét dạ dày – tá tràng

– Trào ngược dạ dày – thực quản

– Phòng ngừa loét DD do NSAIDs

– Trị loét DD do HP

– Ngừa xuất huyết tái phát từ chỗ loét

– Dự phòng chảy máu dạ dày do stress


23
– Hội chứng Zollinger – Ellison
24
• Gần ½ dân số bị nhiễm HP, trong đó có 10-15% bị loét
DD-TT

• Loét tá tràng (95%)>> Loét dạ dày (75%)

25
The Maastricht V/Florence Consensus Report -2016

26
LIỀU PPIs TRONG DIỆT TRỪ H pylori

L/O/G/O
L/O/G/O
L/O/G/O
L/O/G/O
L/O/G/O
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.3. Thuốc ức chế bơm proton

• Tác dụng phụ:

– RL tiêu hóa: buồn nôn, đau bụng, táo bón, tiêu chảy

– Giảm hấp thu B12, sắt, Canxi, Magnesi,…

– Tạo điều kiện cho 1 số VK phát triển (dùng lâu dài)

• Chống chỉ định:

– Mẫn cảm

– Loét dạ dày ác tính

– PNCT&CCB
32
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.3. Thuốc ức chế bơm proton

• Tương tác thuốc:

– Làm giảm hấp thu 1 số thuốc: ketoconazol, digoxin,...

– Omeprazol ức chế sự chuyển hóa của wafarin, diazepam,


phenytoin, clopidogrel

Tên thuốc Liều trị loét DD-TT

Omeprazol (Prilosec) 20-40mg, 1lần/ngày

Lansoprazol (Prevacid) 15-30mg, 1lần/ngày

Rabeprazol (Barole 20) 20mg, 1lần/ngày

Esomeprazol (Nexium) 20-40mg, 1ần/ngày


33
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.4. Sucrafat

Là saccharose sulfat của nhôm

• Tác dụng:

– Trong môi trường dạ dày: giải phóng từ từ Al, nhóm


sulfat sẽ polymer tạo chất nhày dính.

– Kích thích sản xuất PG tại chỗ

– Tăng pH dịch vị

Lưu ý: làm giảm hấp thu của nhiều thuốc khác nên dùng cách
2 giờ

34 • Chỉ định: Loét DD-TT


PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.4. Sucrafat

• Tác dụng phụ: Táo bón

• Chống chỉ định: suy thận nặng

• Liều dùng:

Sucrafat: viên 1g, uống 1 viên x 4 lần/ngày, uống lúc


bụng đói và lúc đi ngủ (4-8 tuần)

35
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.5. Hợp chất Bismuth:

• Bảo vệ niệm mạc dạ dày do:

– Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày

– Tăng tiết chất nhày

– Kích thích tổng hợp PG

– Diệt HP

• Phản ứng với H2S của VK tạo bismuth sulfit: gây đen
miệng

36
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DD-TT

2.6. Misoprostol (Cytotec)

• Dẫn xuất của PG E1

• Kích thích tiết chất nhầy, bicarbonat, tăng


sinh và duy trì lưu lượng máu đến niêm mạc
DD

• Chỉ định: Dự phòng viêm loét DD-TT khi


dùng thuốc nhóm NSAIDs

• Tác dụng phụ: tiêu chảy, đau bụng, sảy


thai

• Liều dùng: 200µg x 4 lần/ngày hoặc 400µg


x 2 lần/ngày
37
PHẦN III. LƯỢNG GIÁ

CÂU 1: Thuốc ức chế sự bài tiết HCl và


pepsin ở dạ dày bao gồm :

A. Các thuốc kháng Histamin H2

B. Thuốc ức chế bơm proton

C. Thuốc antacid

D. A và B đúng

38
PHẦN III. LƯỢNG GIÁ

CÂU 2: Thuốc kháng histamin H2 ở dạ dày:

A. Streptomycin

B. Kanamycin

C. Omeprazol

D. Nizatidin

39
PHẦN III. LƯỢNG GIÁ

Câu 3: Thuốc ức chế bơm proton ở dạ dày:

A. Streptomycin

B. Kanamycin

C. Omeprazol

D. Nizatidin

40
PHẦN III. LƯỢNG GIÁ

Câu 4: Lý do chính để điều chế hỗn hợp antacid gồm


muối nhôm và muối magie thay vì chọn antacid chỉ
có 1 thành phần:

A. Rẻ tiền

B. Để loại trừ tác dụng phụ như táo bón và tiêu chảy

C. Để giảm tương tác với thuốc khác

D. Giảm số lần sử dụng thuốc trong ngày

41
PHẦN III. LƯỢNG GIÁ

CÂU 5: Phát biểu nào về sucralfat là đúng:

A. Được hấp thu bằng đường uống nhưng bị


thải trừ nhanh

B. Trong môi trường acid tạo lớp chất nhày và


dính bao vết loét để bảo vệ

C. Làm giảm pH dạ dày

D. Nên sử dụng chung với antacid


42
THUỐC NHUẬN TRÀNG

Company Logo
Táo bón
Nguyên nhân: 08 loại

1. Nín nhịn đại tiện thường xuyên khi có kích thích

2. Thiếu chất xơ trong chế độ ăn

• Chất xơ thúc đẩy thời gian vận chuyển bình thường


và số lần đại tiện; cách điều trị ởmức độ thấp hơn của việc
sử dụng thuốc nhuận tràng

• Người lớn tuổi ít ăn chất xơ

3. Không đủ lượng nước trong chế độ ăn


Táo bón
4. Không hoạt động thể lực: Hoạt động thể lực làm giảm táo
bón ở người lớn tuổi
5. Căng thẳng thần kinh gây táo bón trầm trọng hơn
6. Sử dụng các thuốc gây táo bón
- Thuốc giảm đau loại morphin và dẫn xuất: codein
- Thuốc chống trầm cảm: nhóm 3 vòng và thuốc khác
- Các thuốc kháng acid có chứa CaCO3, Al(OH)3
- Các chất ức chế kênh calci (calci blockers)
- Thuốc bổ sung sắt, calci

- NSAIDS
- Thuốc trị tiêu chảy, giảm nhu động ruột,…
Táo bón

7. Bệnh toàn thân gây ra táo bón


Các rối loạn về chuyển hóa và nội tiết: Hạ kali huyết, hạ magine
huyết, tăng calci huyết, nhược giáp, tiểu đường, parkinson’s, tâm
thần phân liệt, đột quỵ, thai nghén, bệnh thần kinh cơ làm giảm co
cơ chủ động.

8. Bệnh trên cấu trúc đường tiêu hóa


Trĩ, hội chứng ruột kích thích, bệnh của đại tràng dẫn đến không
đẩy phân dọc theo ruột kết (trơ ruột kết) và không đẩy phân qua
cấu trúc trực tràng bất thường như sa trực tràng gây tắc nghẽn
đường ra, viêm túi ruột thừa
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

• Ngăn chặn bệnh xảy ra: giáo dục cho bệnh nhân
Tập thể dục thường xuyên và đều đặn giúp kích
thích nhu động ruột kết, thúc đẩy đi đại tiện, cho
bệnh nhân đi tới lui và ở vị trí đứng thẳng

• Uống đủ nước: Phân chứa ít nước gây táo bón

• Ăn đủ chất xơ: táo bón cấp tính giảm với chế độ ăn


giàu chất xơ, táo bón mãn tính ít đáp ứng với chất xơ
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

• Đi vệ sinh ngay khi có kích thích đại tiện

• Bệnh nhân có thói quen sử dụng thuốc


nhuận
tràng từng bước thay thế bằng các thuốc
nhẹ hơn
và tiến đến loại bỏ không sử dụng hoàn
toàn
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

• Các biện pháp hỗ trợ khác như


- Thức ăn, thảo dược có tác dụng nhuận tràng
như đu đủ, agar, …
- Xoa bóp bụng
- Châm cứu

• Sử dụng thuốc nhuận tràng

• Phẫu thuật khi có bất thường, bệnh trên


đường tiêu hóa như hậu môn hẹp, trĩ,…
THUỐC NHUẬN TRÀNG

ĐỊNH NGHĨA:

Gồm các hợp chất có tác dụng lên ruột


non hay ruột già làm phân được tống
xuất ra ngoài dễ dàng
Phân loại
Chia làm 5 nhóm
• Nhuận tràng tạo khối: bột cám gạo, cellulose, hemicellulose,
methylcellulose…
• Nhuận tràng thẩm thấu: lactulose, glycerin, sorbitol, muối
magnesium, natri biphosphate, natri phosphate, macrogol
• Nhuận tràng kích thích: Bisacodyl, senna, dầu castor
• Nhuận tràng làm mềm: Docusat
• Nhuận tràng làm trơn: dầu khoáng
52
Cơ chế tác dụng của thuốc
Nhuận tràng tạo khối

Đặc điểm:

• Là chất xơ thiên nhiên hay tổng hợp

• Hút nước → khối gel làm mềm phân → kích


thích nhu động ruột

• Tác dụng chậm (1-3 ngày) → phòng ngừa

• Uống nhiều nước


Nhuận tràng tạo khối

55
56
Nhuận tràng thẩm thấu

• Kéo rút nước vào trong ruột → tăng sự căng phồng


ruột → tăng nhu động ruột và chuyển động ruột

• Thuốc đạn, dung dịch thụt: khởi phát tác dụng 15-30
phút

• Dạng uống: khởi phát tác dụng 4 giờ

• Cần uống nhiều nước

• CCĐ: tắc nghẽn ruột, bệnh ở kết tràng


Nhuận tràng thẩm thấu

58
Nhuận tràng thẩm thấu

LACTULOSE ( DUPHALAC)

• Chỉ định
– Trị táo bón
– Chứng hôn mê não gan
• Chống chỉ định
– Đau bụng không rõ nguyên nhân
– Viêm loét đại tràng
Nhuận tràng thẩm thấu

Sorbitol (Sorbitol Delande)

• Monosacharide không hấp thu, rẻ hơn lactulose

• Chuyển hóa thành fructose rồi glucose, đào thải qua hô


hấp (CO2), phần nhỏ không chuyển hóa qua thận

• CCĐ: bệnh kết tràng, tắc nghẽn ruột, không dung nạp
fructose

• TDP: tiêu chảy,đau bụng,đặc biệt ở bệnh kết tràng


Nhuận tràng thẩm thấu

Glycerin – glycerol (Rectiofar)

• Đặt trực tiếp vào kết tràng bằng viên đặt hoặc bơm thụt,
có làm tăng co thắt ruột

• Khởi phát tác động sau 5 – 30 phút

• Không hấp thu, sử dụng không liên tục do glycerol gây


kích ứng niêm mạc trực tràng → tổn thương niêm mạc
Nhuận tràng thẩm thấu
MACROGOL ( FORLAX)

Tác dụng

- Là Polymer phân tử lớn, không bị hấp thu và chuyển


hóa. Liên kết hydrogen với nước: Lôi nước vào lòng
ruột. Làm mềm phân và kích thích nhu động ruột.

- Tác dụng nhuận tràng tốt hơn lactulose.

Chỉ định: Táo bón người lớn. 1-2 gói/ngày.

TDP: Đau bụng, tiêu chảy.

CCĐ: Viêm ruột, tắc nghẽn ruột, đau bụng không rõ


nguyên nhân.
63
Nhuận tràng làm mềm

• Muối calci, kali, natri của docusate (Coloxyl)

• Hấp thu đường uống, thải trừ theo mật qua phân

• Nhũ tương hóa chất béo và nước của phân có trong


ruột già và ruột non → làm phân mềm

• Kích thích sự tiết chất điện giải và chất lỏng từ các tế


bào niêm mạc ruột.

• Khởi phát tác động sau 2 – 3 ngày


Nhuận tràng làm mềm

• Dùng để giảm sự căng thẳng khi đại tiện như phẫu

thuật trực tràng, bệnh cấp tính quanh hậu môn, bệnh

thiếu máu cơ tim hoặc vừa phẫu thuật xong, tăng áp

suất nội sọ hoặc các loại thoát vị

• Làm tăng hấp thu của các thuốc dùng uống chung →

cẩn thận với các thuốc có ngưỡng an toàn thấp


Nhuận tràng kích thích

• Bisacodyl (Bisalax), Phenolphthalein, Cascara


sagrada, lá keo (senna), anthraquinon

• Ít hấp thu, chuyển hóa ở gan, thải trừ qua nước tiểu
và phân

• Tác động ở ruột già, kích thích đám rối thần kinh của
cơ trơn ruột, hoặc kích thích niêm mạc ruột → kích
thích tạo nhu động ruột

• Dầu castor và phenolphthalein cũng làm tăng nhu


động ruột non
67
Nhuận tràng kích thích

• Dùng ngắn hạn trong táo bón cấp tính

• Dài hạn trong rối loạn chức năng thần kinh cơ như liệt
hai chi dưới, đái tháo đường và do thuốc opioid

• Làm rỗng ruột trước khi phẫu thuật đường tiêu hóa
như soi đại tràng, trực tràng, x-quang

• Giảm hấp thu các thuốc dùng chung


Nhuận tràng kích thích

• Bisacodyl:
+ Không được nhai vì gây kích ứng dạ dày
+ Cấu trúc tương tự phenolphthalein → đang nghiên
cứu thêm về tác động gây ung thư

• Phenolphthalein
+ Qua chu kỳ gan ruột
+ Nhuộm hồng nước tiểu
+ Hạn chế sử dụng do có thể gây ung thư với liều
bình thường trên người
Nhuận tràng kích thích

• Dầu castor (dầu hải ly)


+ Gây đau bụng cơn, co thắt tử cung → không dùng
cho phụ nữ có thai

• Senna: nhuộm phân màu vàng, đang nghiên cứu về


tác động gây ung thư
Nhuận tràng làm trơn
• Dầu khoáng parafin

• Hỗn dịch hydrocarbon không hấp thu, ít khi được sử dụng


trên lâm sàng

• Đặt gây viêm tổn thương cơ thắt hậu môn

• Uống gây ức chế sự hấp thu, ảnh hưởng sinh khả dụng
của vitamin tan trong dầu, thuốc tránh thai dạng uống và
thuốc chống đông máu

• Dùng trong điều trị phân đóng cứng, tránh căng thẳng sau
nhồi máu cơ tim, phẫu thuật ,…
LƯỢNG GIÁ

CÂU 1: Thuốc nào trị táo bón do verapamil

a. Al(OH)3

b. Diphenoxylat

c. Mg(OH)2

d. Drotaverin
LƯỢNG GIÁ

Câu 2: Điều này sau đây không đúng về thuốc nhuận


tràng thẩm thấu:

a. Đó là sản phẩm của magnesi

b. Ít hấp thu vào hệ tuần hoàn

c. Thuốc này có thể dùng với ít nước hoặc không cần


nước

d. Dạng uống tác dụng nhanh 4 giờ


LƯỢNG GIÁ

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng với nhuận tràng
tạo khối

a. Làm giảm táo bón hoàn toàn hơn loại nhuận tràng
kích thích

b. Sẽ gây táo bón nếu bệnh nhân uống thiếu nước

c. Đó là các polysaccharid thiên nhiên hay tổng hợp

d. Khởi đầu tác dụng chậm 1-3 ngày


LƯỢNG GIÁ

Câu 4: Không nên chỉ định thuốc nhuận


tràng nào cho trường hợp táo bón cấp vì
khởi phát tác dụng chậm

a. Glycerin

b. Bisacodyl (viên đạn)

c. Hemicellulose

d. phenophtalein
LƯỢNG GIÁ

Câu 5: Phát biểu nào không đúng về thuốc nhuận tràng

a. Nhuận tràng tạo khối kích thích nhu động do tăng khối
lượng trong ruột

b. Nhuận tràng thẩm thấu như sorbitol cũng làm giảm


nồng độ NH3 trong máu bệnh nhân bị bệnh não do gan

c. Cascara, senna là thuốc nhuận tràng kích thích

d. a và c đúng
THUỐC TRỊ TIÊU
CHẢY L/O/G/O
77
1. Bệnh tiêu chảy

NN tiêu chảy:

• Tăng tải lượng thẩm thấu trong


ruột

• Bài tiết quá mức nước và các chất


điện giải vào trong lòng ruột

• Niêm mạc tiết ra protein và dịch

• Vận động của ruột bị thay đổi


1. Bệnh tiêu chảy

1.2. Phân loại:


– Tiêu chảy do nhiễm khuẩn (shigela, V.cholerae, E.coli…)

– Tiêu chảy không do nhiễm khuẩn:


• Tiêu chảy do thẩm thấu: sorbitol, glycerin, lactulose,…

• Tiêu chảy do phóng thích các chất gây bài tiết nước và chất
điện giải: histamin, PG, serotonin,…

• Tiêu chảy do rối loạn nhu động: tiểu đường, …


2. Hậu quả

• Mất nhiều nước và các chất điện giải

• Rối loạn tuần hoàn

• Nhiễm độc thần kinh

• Tử vong

Chú ý: dù bất kỳ nguyên nhân nào cũng


phải bù nước
Thuốc hấp phụ

Calci polycarbophil

- Trị tiêu chảy an toàn, hiệu quả

- NL: 1g x 1-4l/n

- TE: 0,5g x 1-4l/n


Thuốc hấp phụ

Kaolin, pectin

- Trị tiêu chảy cấp (không


dung đồng thời với thuốc
khác)

- NL: 1,2 – 1,5g sau đi lỏng


(max 9g/ngày)
Thuốc hấp phụ
Actapulgite
(Aluminium (Al) magnesium (Mg) silicat
thiên nhiên)
- Tiêu chảy kèm chướng bụng
- IBS
- Viêm loét đại tràng
Gói bột 3g x 2-3 gói/ngày
Không dùng điều trị tiêu chảy cấp trẻ em
Thuốc hấp phụ

Smecta (Diosmectite)

CĐ: tiêu chảy cấp, mạn ở người lớn, trẻ


em, IBS

TDP: táo bón (hiếm gặp)

Liều dùng: Gói bột 3g x 2-3 gói/ngày,


uống xa bữa ăn
Thuốc làm giảm nhu động ruột

LOPERAMID

• Dạng thuốc: Viên nang 2 mg.

• Chỉ định: Điều trị tiêu chảy cấp có triệu chứng


không sốt, phân không máu

• TDP: nổi mẩn, buồn nôn, táo bón

• Liều lượng: Khởi đầu 4mg, sau đó 2mg/lần (tối


đa 16mg/ngày)
Thuốc làm giảm nhu động ruột

Diphenoxylat

• Tiêu chảy người lớn 5-20mg/ngày

• TDP: táo bón, chướng bụng, buồn nôn, buồn


ngủ, nghiện thuốc
THUỐC KHÁC

Somatostatin và Octreotid

• Tiêu chảy do phóng thích nhiều hormone


ruột từ các khối u ở ruột

• Chảy máu tĩnh mạch thực quản

• Dự phòng và điều trị viêm tụy cấp


Oresol
• Tên khác: Oral Rehydration Salts (O.R.S)
• Thành phần
Glucose 20,0 g
NaCl 3,5 g
Na citrat 2,9 g (Thay bằng Na hydrocarbonat
2,5 g)
KCl 1,5 g
Oresol
• Tác dụng: bù nước, bổ sung chất điện giải
• Chỉ định: phòng và điều trị mất nước và điện giải
• Cách dùng – liều dùng
Hòa tan 1 gói với 1 lít nước đun sôi để nguội
Uống theo nhu cầu của người bệnh
• Chú ý
Uống ORESOL sớm
Mất nước nặng:kết hợp truyền glucose 5%
Thận trọng với người có bệnh tim mạch, gan, thận.
• Các sản phẩm thay thế cho ORESOL

- Nước cháo muối: 1 nắm gạo + 6 bát nước + 1 ít muối, đun


sôi đến khi gạo nở hết, chắt lấy nước uống.

- Dung dịch muối đường: 1 thìa café muối ăn + 8 thìa café


đường + 1 lít nước đun sôi để nguội, uống trong ngày

- Nước hoa quả

Tiếp tục cho trẻ bú, ăn các chất dinh dưỡng.


Antibio
Chứa vi khuẩn sống Lactobacillus acidophilus

 Tác dụng:

+ Lập lại cân bằng hệ tạp khuẩn trong ruột

+ Kích thích VK có ích phát triển

+ Kích thích miễn dịch của niêm mạc ruột

+ Diệt khuẩn.

 Chỉ định: Tiêu chảy do loạn khuẩn ở ruột

- Liều dùng: 1gói/lần x 3 lần/ngày

trẻ: 1-2 gói/ngày


L/O/G/O
92

You might also like