Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Hướng dẫn chấm ngày 1 thi chọn đội tuyển HSG QG năm 2022-2023.

Môn Sinh
Câu 1: 1,5đ
a. 0,5đ
1 – túi A. 2 – túi B. 0,25đ
- Thụ thể kết cặp với protein G có 4 vùng ngoại bào; 4 vùng nội bào và 7 vùng xuyên màng.
Khi cắt bằng enzim bám màng ngoài sẽ tạo 4 đoạn peptit ngắn của ngoại màng và 4 đoạn peptit dài.
0,25đ
Hoặc - Enzim adenylcyclaza có 6 vùng ngoại bào; 7 vùng nội bào và 12 vùng xuyên màng.
Khi cắt bằng enzim bám màng ngoài sẽ tạo 6 đoạn peptit ngắn của ngoại màng và 7 đoạn peptit dài của
vùng nội màng và xuyên màng. 0,25đ
(Thí sinh chỉ cần giải thích thụ thể kết cặp với protein G hoặc enzim adenylcyclaza là được điểm tối đa)
b. 0,5đ
- I – glucagon + GTP II – glucagon III – không có kích thích 0,25đ
- GTP có vai trò hoạt hóa protein G chuyển protein G từ trạng thái bất hoạt sang trạng thái hoạt hóa và
tách tiểu phần liên kết với enzyme adenylcyclaza để thực hiện bước truyền tin tiếp theo. 0,25đ
c. 0,5đ
- A - % số tế bào phân chia; B - hoạt tính kinase của cdc2. 0,25đ
- Hoạt tính kinase của cdc2 tăng cao trước khi tế bào bước vào phân bào và sau đó giảm xuống.
Đồ thị B đạt đỉnh trước đồ thị A. 0,25đ
Câu 2: 1,5đ
a. Paracocus denitrificans 0,25đ
Vì đây là VK có thể khử NO3-, sống dưới nước và có nhiệt độ thích hợp với nhiều loại MT. 0,25đ
b. Clostridium novyi 0,25đ
Vì nó là VK kị khí bắt buộc, nhiệt độ phù hợp với thân nhiệt người 0,25đ
c. Clostridium novyi 0,25đ
- Vì nó là VK G+ có thành TB dày. Kháng sinh β-lactam có tác dụng ức chế sự tổng hợp thành TB
nhắm đích là các VK có thành dày. 0,25đ
Câu 3: 1đ
- Giống A - đất có dư lượng nhôm cao; giống B - ngập úng. 0,25đ
- Giống A được chuyển gen mã hóa enzim citrate synthase  tăng quá trình tạo axit citric kết hợp với
ion Al3+ tự do  giảm ion Al3+ tự do trong đất. 0,25đ
- Giống B ngập úng  hô hấp rễ bị ức chế tạo nhiều sản phẩm lên men là ethanol gây độc cho cây 0,25đ
Gen Sub 1A-1 tăng mức biểu hiện  tăng sự biểu hiện của gen mã hóa enzim alcohol dehydrogenase 
phân giải ethanol  giảm độ độc. 0,25đ
Câu 4. 1đ
a. 0,5đ (Chọn đúng hết và giải thích đầy đủ mới cho điểm)
A - enzim nitrate reductase ở thân. D - enzim nitrate reductase ở rễ.
B - mARN ở thân. C - mARN ở rễ. 0,25đ
- Mức biểu hiện của mARN tăng trước hoạt tính enzim (B, C biểu thị mARN)
Quá trình nitrate hóa ở thân diễn ra mạnh hơn và duy trì lâu hơn so với ở rễ (D, C biểu thị cho rễ) 0,25đ
b. 0,5đ
- Giảm. 0,25đ
Nitrate được đồng vận chuyển vào rễ cùng chiều với proton H+. Bơm proton bị ức chế  gradient H+
qua màng giảm  giảm nitrate vào rễ  giảm hoạt tính enzim nitrate reductase. 0,25đ
Câu 5: 1đ
- Tín hiệu ánh sáng cuối cùng quyết định sự đáp ứng của hạt.
Các thí nghiệm có ánh sáng đỏ được chiếu cuối cùng đều có tỉ lệ nảy mầm cao (> 98%) ánh sáng đỏ
kích thích nảy mầm còn ánh sáng đỏ xa ức chế nảy mầm. 0,25đ
- Giải thích: sự nảy mầm của hạt là do đáp ứng của thụ thể phitôcrôm với ánh sáng đỏ. phitôcrôm trong
hạt tồn tại ở 2 dạng là Pđ và Pđx, nhưng chỉ có dạng Pđx mới có hoạt tính. 0,25đ

Trang 1/3
Trong hạt hầu hết là dạng Pđ,  ánh sáng đỏ ở lần chiếu cuối có tác dụng chuyển Pđ thành Pđx → đáp
ứng nảy mầm 0,25 đ
- Không được chiếu sáng vẫn nảy mầm vì có một lượng nhỏ Pđx trong điều kiện tối 0,25đ
Câu 6: 1đ
a. Tế bào nút xoang nhĩ.
Vì: Đồ thị không có giai đoạn cao nguyên điện thế; không có điện thế nghỉ. 0,25đ
b. - Nơron không bị ảnh hưởng vì kênh Ca2+ không tham gia hình thành điện thế hoạt động. 0,25đ
- Cơ tim bị mất giai đoạn cao nguyên điện thế, giai đoạn tái phân cực diễn ra nhanh. 0,25đ
- Tế bào nút xoang nhĩ không được hình thành hoặc hình thành chậm vì khi đạt ngưỡng kích thích thì
kênh Ca2+ không mở  Ca2+không đi vào; còn kênh Na+ chậm mở  không hoặc khử cực chậm. 0,25đ
Câu 7: 1,5 đ
a. Áp suất lọc ở mỗi cầu thận = 50 – (25+15) = 10mmHg 0,25đ
Hệ số lọc ở toàn bộ cầu thận: 14,5.10-6.850000 = 12,325mL/phút/mmHg
Tốc độ lọc = 12,325 . 10 = 123,25mL/phút 0,25đ
b. (1), (2): tổng hợp renin ở bộ máy cận tiểu cầu thận tăng ; nồng độ Na+ dịch lọc ở cuối quai Henle
giảm và mức lọc ở cầu thận giảm. 0,5đ
(1) giảm tổng hợp prostaglandin  tiểu động mạch đến co mạnh hơn làm tăng sức cản  giảm lưu
lượng máu đến mao mạch cầu thận  giảm áp suất lọc  giảm Na+ được lọc đến cuối quai Henle  tế
bào cận quản cầu tăng tổng hợp renin. 0,25đ
(2) giãn tiểu động mạch đi  giảm áp suất thủy tĩnh ở mao mạch cầu thận  giảm áp suất lọc  giảm
Na+ được lọc đến cuối quai Henle  tế bào cận quản cầu tăng tổng hợp renin. 0,25đ
Câu 8. 1,5 đ
a. Giảm. 0,25đ
Do tế bào biểu mô phế nang loại II tổn thương  giảm lượng chất hoạt diện bề mặt (surfactant) phế
nang  giảm khả năng giãn nở của phổi. 0,25đ
b. Tăng. 0,25đ
Vì bệnh nhân có trong phế nang  giảm hiệu quả trao đổi khí ở phế nang  tăng lượng CO2 ở động
mạch chủ  Giảm pH  tăng hoạt động giao cảm  tăng nhịp tim, lực co tim  tăng lượng máu lên
mao mạch phổi  tăng áp lực máu lên mao mạch phổi 0,25đ
c. Giảm. 0,25đ
Phế nang chứa nước  tăng khoảng chết sinh lý  giảm lượng thông khí ở phế nang (1). Lượng
máu lên phế nang tăng (2)  Tỉ lệ (1)/(2) giảm. 0,25đ
Câu 9: 2,5đ
a. 1,5đ
- AraC là chất ức chế. 0,25đ
Khi araC tồn tại riêng lẻ thì sẽ gắn với vùng I và O2 làm ức chế phiên mã. 0,25đ
- Arabinose là chất cảm ứng. 0,25đ
Arabinose gắn vào araC thay đổi cấu hình  giải phóng khỏi vùng O mất tác dụng ức chế phiên mã.
0,25đ
- cAMP là chất hoạt hóa. 0,25đ
Khi cAMP cao sẽ liên kết với CAP tạo phức LK vào trước vùng I để kích thích phiên mã. 0,25đ
b. 1đ
- Chủng I đột biến ở vùng I và vùng O2. 0,25đ
Cấu trúc 2 vùng này thay đổi LK được với araC đơn lẻ cũng như araC có LK với arabinose khi đó AND
bị uốn cong và ức chế phiên mã. 0,25đ
- Chủng II đột biến ở vị trí trước vùng I 0,25đ
 dẫn đến không LK với phức hợp CAP-cAMP cũng như CAP  nên khi thiếu glucose operon ara
cũng không được kích thích. 0,25đ
Câu 10. 2đ
1. 1,25đ
Trang 2/3
a. - Có hai bản sao khác nhau của gen X 0,25đ
- Vì A1 có trình tự gen tương đồng với B2 trong khi A2 lại tương đồng nhiều hơn cả với B1 và B3 → các
gen A1, B2 có nguồn gốc chung từ một gen tổ tiên còn các gen A2, B1 và B3 cũng có nguồn gốc chung
từ một gen tổ tiên khác. 0,25đ
(Thí sinh giải thích cách khác mà hợp lí vẫn cho điểm tối đa)
b. 0,25đ

c. Đột biến gen. 0,25đ


Xảy ra ngẫu nhiên và liên tục trong cả trước và sau khi hai loài phân ly  làm tăng sự khác biệt về tỉ lệ
nucleotit tương đồng giữa các gen  làm xuất hiện các alen mới. 0,25đ
2. 0,75đ
- 2 plasmid có tỷ lệ A/G khác nhau  xuất phát từ 2 loài khác nhau. 0,25đ
- Cơ chế di truyền ngang và tái tổ hợp gen thường hoạt động mạnh ở các quần thể chịu tác động bất lợi
của môi trường. 0,25đ
- Plasmid thường mang các gen tăng cường di truyền ngang và các gen kháng điều kiện bất lợi.
 Dự đoán: 1 plasmid mang các gen tăng cường di truyền ngang và 1 plasmid mang gen có khả năng
chuyển hóa dầu (có thể sống được và xử lý ô nhiễm dầu). 0,25đ
Câu 11. 2,5đ
a. 1đ
Nấm men: Có thể sử dụng trực tiếp gen tách từ A. annua vì hệ thống biểu hiện của nấm men tương đồng
với hệ thống biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực. 0,5đ
E.coli: Cần phải sử dụng cADN vì hệ thống biểu hiện ở E. coli không có cơ chế cắt nối intron – exon
sau phiên mã. 0,5đ
b. 1,5đ
- B1: Tạo và xử lí cADN mang gen cần chuyển (đã cải biến phù hợp) và thể truyền với enzim EcoRI.
B2: Trộn các đoạn gen thu được ở trên với nhau và bổ sung enzim ADN ligaza.
B3: Cho các plamsit thu được vào hỗn hợp tế bào E. coli.
B4: Cấy rải tất cả vi khuẩn lên bề mặt môi trường thạch argar có bổ sung tetracylin.
Những vi khuẩn sinh trưởng được tạo khuẩn lạc là các VK chứa gen cần chuyển. 0,5đ
- Gen chỉ thị hay dấu chuẩn giúp phân lập dòng VK mang gen cần chuyển. 0,25đ
- Thay đổi bước 3: Sử dụng tế bào E. coli mang đột biến ở gen lacZ trên nhiễm sắc thể. 0,25đ
Bước 4: Môi trường không bổ sung tetracylin. 0,25đ
GT: VK có gen cần chuyển tạo khuẩn lạc màu trắng, VK không có gen cần chuyển tạo khuẩn lạc có
vùng môi trường xung quanh màu xanh do có β galactozidase (có khả năng phân giải X-gal từ màu trắng
thành sản phẩm màu xanh dương). 0,25đ
Câu 12. 1,5đ
a. MĐ: tìm hiểu ảnh hưởng của muối và các cây họ hàng đến 2 loài cỏ muối và cỏ nến. 0,5đ
Kết luận: - Cỏ nến có khả năng chịu muối kém hơn cỏ muối vì cỏ nến thì không sinh trưởng ở ruộng
nước mặn; nồng độ muối tăng thì sinh khối của cỏ nến giảm nhanh và mạnh hơn cỏ muối. 0,25đ
- Cây họ hàng cạnh tranh (ức chế) cỏ nến và cỏ muối, cỏ nến chịu tác động mạnh hơn. Vì khi có các cây
họ hàng thì sinh khối của 2 loài đều giảm và mức độ giảm của cỏ nến lớn hơn. 0,25đ
b. Cỏ nến – nồng độ muối vì không sống được ở ruộng muối và nhà kính khi nồng độ muối cao. 0,25đ
Cỏ muối - các cây họ hàng (quan hệ cạnh tranh) vì chúng sống được ở ruộng nước ngọt nhưng sinh khối
giảm mạnh khi có các cây họ hàng. 0,25đ
Câu 13: 1,5đ a. Cá voi bị khai thác quá mức  tăng tiêu thụ rái cá và sư tử biển  số lượng giảm.
0,25đ Nhím là thức ăn của rái cá  nhím tăng  tảo bẹ giảm  Xác hữu cơ thực vật ít 0,25đ
Thiếu thức ăn  Hàu và trai biển giảm tốc độ tăng trưởng 0,25đ
b. Cá voi sát thủ - 0,25đ
Vì TCDD sẽ tích lũy trong chất sống  hàm lượng tăng theo các bậc dinh dưỡng 0,25đ
Cá voi sát thủ thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất  tích lũy hàm lượng TCDD cao nhất. 0,25đ
Trang 3/3

You might also like