Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Tài liệu được trích lại từ link (Còn thiếu vid phần 2-5) à https://rb.

gy/9b2kru

1. Định nghĩa TTHCM “TTHCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo CN Mác – Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là kết tinh tinh
hoa dân tộc và trí tuệ thời đại, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người”
2. Mục đích của TTHCM là
ü Giải phóng dân tộc
ü Giải phóng giai cấp
ü Giải phóng con người
3. Theo HCM, cách mạng giải phóng dân tộc
ü là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân tộc . dựa trên cơ sở liên minh
công-nông.
ü muốn giành thắng được thắng lợi phải tiến hành chủ động và sáng
tạo.
ü muốn giành được thắng lợi phải thực hiện bằng con đường bạo lực,
kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang
của nhân dân.
ü nhiệm vụ hàng đầu, trên hết trước hết của cách mạng VN là giải
phóng dân tộc.
ü phải đi theo con đường CMVS.
ü muốn thắng lợi phải có Đảng của GCCN lãnh đạo (ĐCS).
ü Sử dụng bạo lực cách mạng à đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản
động của đế quốc, tay sai. Hình thức: đấu tranh chính trị kết hợp
với đấu tranh vũ trang.
4. Trong TTHCM, giải phóng con người trước hết là giải phóng quần chúng lao
động (quần chúng lao động bao gồm GCCN, nông dân,...)
5. “Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của
cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” trích từ bài Tuyên ngôn độc lập (1945)
của HCM.
6. Theo HCM, ndung giải phóng dân tộc theo con đường CMVS bao gồm
ü Đi từ giải phóng dân tộc tới XHCS
ü Lực lượng lãnh đạo là GCCN
ü Lực lượng cách mạng là toàn dân tộc
7. Theo HCM, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh
đạo để
ü Giác ngộ quần chúng
ü Tổ chức, tập hợp quần chúng
ü Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới
8. HCM đã khẳng định chủ nghĩa dân tộc là 1 động lực lớn ở các nước đang đấu
tranh giành độc lập. Đó là chủ nghĩa dân tộc chân chính.
9. Theo HCM, kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, phản ánh
ü Quy luật khách quân của cách mạng gpdt trong thời đại CMVS
ü MQH giữa mục tiêu gpdt với giải phóng giai cấp, giải phóng con người
ü MQH giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài
10. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM, nguồn gốc chủ nghĩa Mác-Lênin
là quan trọng nhất, quyết định nhất đối với việc hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
11. Theo HCM “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không con đường nào khác
con đường cách mạng vô sản”
12. Yếu tố quan trọng nhất, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của TTHCM
là chủ nghĩa Mác-Lênin.
13. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và CMVN là chủ
nghĩa Mác-Lênin và TTHCM.
14. Các tên của Hồ Chí Minh
ü Nguyễn Sinh Cung 1890
ü Nguyễn Tất Thành 1901
ü Văn Ba 5/6/1911
ü Nguyễn Ái Quốc 18/6/1919
ü Hồ Chí Minh 13/8/1942
15. Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
ü 5/6/1911 ra đi tìm đường cứu nước tại Bến cảng Nhà Rồng
ü 6/7/1911 lần đầu đặt chân đến thành phố Mác xây (Pháp)
ü 1912 – 1913 sống chủ yếu tại Boston (Mỹ)
ü 1913 – 1917 sống ở Anh, làm nhiều nghề: cào tuyết, đốt than, thợ ảnh,
tham gia cách mạng lần đầu
ü 1917 – 1923 sống chủ yếu tại Paris (Pháp)
¨ Đầu 1919 tham gia Đảng XH Pháp
¨ Tham gia Đảng Cộng sản Pháp
¨ T6/1919 gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam “ gồm 8 điểm đến
Hội nghị Véc xây đòi độc lập tự do
¨ T7/1920 đọc “Sơ thảo lần thứ nhất vấn đề về dân tộc và thuộc địa” à
tìm ra con đường cứu nước
¨ T12/1920 tham gia đại hội lần thứ 18 của Đảng Xh Pháp tổ chức tại
TP Tua -> tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản à đánh dấu sự
chuyển biến từ người yêu nước trở thành người cộng sản
¨ 1921 lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”
¨ T4/1922 ra báo Người cùng khổ, đăng tố cáo tội ác của Pháp trên các
báo Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền, Dân chúng
ü 1923 – 1924 ở Liên Xô lần đầu
ü 1924 – 1927 ở Trung Quốc
ü 1931 – 1933 bị bắt dưới tên giả là Tống Văn Sơ
ü 1933 – 1938 ở Liên Xô lần thứ 2
ü 1938 – 1941 ở lại TQ
ü 28/1/1941 Người trở về nước. Nơi đầu tiên Người đặt chân là Pác Pó (Cao
Bằng)
ü Trong giai đoạn 1911 – 1920 Người đã đến Pháp, châu Phi, châu Mỹ, châu
Âu (tham gia Đảng XH Pháp)
16. Nhờ tiếp thu CN Mác – Lenin, NAQ đã từ 1 nhà yêu nước trở thành 1 người cộng
sản.
17. Theo HCM, “Là người đầu tiên đã đặt cơ sở cho 1 thời đại mới, thực sự cách
mạng trong các nước thuộc địa là Lênin”
18. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã
xác định phương hướng chiến lược là “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới XHCS”
19. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” là câu Bác Hồ nói về chủ trương cứu nước của Phan Châu
Trinh
20. HCM đã nói “CNXH là lấy nhà máy, xe lửa ngân hàng... làm của chung. Ai làm
nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ
những người già cả, đau yếu và trẻ con” là nói về lĩnh vực kinh tế
21. HCM được UNESCO ra quyết định công nhận là anh hùng gpdt và danh nhân
văn hóa kiệt xuất của VN vào năm 1987.
22. HCM nói “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải
kiên quyết giành được độc lập” vào T8/1945.
23. 5 giai đoạn của tư tưởng HCM
ü Trước 5/6/1911: hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm đường
cứu nước mới
3 trường học gắn liền với HCM
1. Trường Pháp Việt Đông Ba – đi học (1906 – 1908)
2. Trường Quốc học Huế - đi học
3. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết – dạy (1910 – 1911)
ü 1911-1920: hình thành tư tưởng yêu nước, gpdt VN theo con đường CMVS
ü 1920-1930: hình thành những ndung cơ bản tư tưởng về CMVN
ü 1930-1941:vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng à
Thử thách: quan điểm “tả khuynh” của Quốc tế Cộng sản thời kỳ đó
ü 1941-1969: TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp CM của
Đảng và TW ta
• Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận chương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa” của Lênin vào t7/1920.
24. Tác phẩm Đường cách mệnh (T7/1927)
• Là tác phẩm đầu tiên của HCM đề cập đến đạo đức CM
ü Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ
Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các Dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất
bản thành tác phẩm Đường cách mệnh.
ü Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của Lênin “Không có lý
luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động...chỉ có theo lý luận
cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách
mệnh tiền phong” được ghi trang đầu tiên của cuốn sách Đường cách
mệnh.
ü “Công – nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ
là bầu bạn cách mệnh của công – nông” à lực lượng cách mạng.
ü “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh,
để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc
bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành
công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
ü “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa áy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng
như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” à Chủ nghĩa ở
đây mà HCM nhắc tới là CN Mác – Lenin .
25. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” được Đảng ta
phát động cho đối tượng trong toàn Đảng và hệ thống chính trị.
26. Các tinh hoa văn hóa phương Đông được HCM tiếp thu
ü Về Nho giáo: triết lý nhân sinh, 1 XH bình trị, đề cao văn hóa trung hiếu
ü Về Phật giáo: vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn
ü Đối với Lão giáo: hòa đồng với thiên nhiên
ü Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: chính sách phù hợp với nước ta
ü Khổng Tử: đạo đức
27. Các tinh hoa văn hóa phương Tây được HCM tiếp thu
ü Giêsu: lòng nhân ái cao cả
ü CN Mác: phương pháp làm việc biện chứng
28. 1 trong những giá trị văn hóa phương Đông được HCM tiếp thu để hình thành tư
tưởng của mình là những mặt tích cực của Nho giáo.
29. HCM tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông chủ yếu từ Nho giáo và Phật giáo.
30. Một trong những nguồn gốc mà HCM tiếp thu là giá trị truyền thống dân tộc.
31. TTHCM được hình thành từ những nguồn gốc
ü Những điều kiện lịch sử - xã hội trong nước và thế giới
ü Những tiền đề tư tưởng – lý luận
ü Những phẩm chất chủ quan HCM
32. Theo HCM, vai trò lãnh đạo của GCCN trong CMVN là do yếu tố điều kiện chính
trị - KT – XH của GCCN quy định.
33. Theo HCM, ở đời và làm người thì phải
ü Yêu nước
ü Thương dân
ü Thương nhân loại bị áp bức
34. Ham muốn tột bậc của HCM là
ü Nước được độc lập
ü Dân được tự do
ü Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành
35. Theo HCM, học chủ nghĩa Mác – Lênin để sống với nhau có tình có nghĩa.
36. Các câu nói của HCM
ü “Học đi đôi với hành” – HCM
ü “Hiền dữ đâu phải tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
ü “Nông dân giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp thịnh thì nước ta thịnh”
ü “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải
hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”
được trích từ Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng.
ü Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại
ü Sự phát triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người
ü Lao động tất cả các nước đoàn kết lại
ü “CNXH với khoa học sẽ đưa loài người đến với hạnh phúc vô tận”
ü Cần xem xét lại chủ nghĩa MÁC về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng
dân tộc học phương Đông
ü Quan điểm “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” được HCM trình bày trong
Diễn văn đọc tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng
ü “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là NN do nhân dân làm chủ”
ü “Chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp
như việc đánh giặc trên mặt trận. Đây là mặt trận tư tưởng và chính trị”
ü “Tất cả các cơ quan NN đều phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân”
ü “Đoàn kết, đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công” được trích
từ Bài nói chuyện tại Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc VN lần thứ II
ü “Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của
bản thân anh em”
ü “CNTB là một con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở các nước
thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả 2 vòi”
trích từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
ü “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
ü “Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng
và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
ü Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi, CNXH chỉ còn phải làm cái
việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi
ü Xem xét lại CN Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học
phương Đông
ü Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước
ü “chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa cách mạng để đi tới
XHCS” được trích từ Chính cương vắn tắt của ĐCSVN do HCM viết
ü Trong lời kêu gọi của HCM có câu “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” vào T8/1945
ü “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đã”
37. “Học không biết chán, dạy không biết mỏi” – Khổng Tử
“Học, học nữa, học mãi” – Lênin
38. HCM đã dùng hình tượng con đỉa hai vòi để chỉ chủ nghĩa tư bản.
39. HCM đã dùng hình tượng Hai cánh của con chim để mô tả mqh giữa CM GPDT
ở các nước thuộc địa và CMVS ở chính quốc.
40. 1 số tác phẩm của HCM
ü Chống nạn thất học “Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập, một tỏng
những công việc phải thực hiện cấp tốc ngay trong lúc này, là nâng cao
dân trí...Phụ nữ lại càng phải đi học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc
chị em phải cố gắng để kịp nam giới”
ü Lịch sử nước ta (Câu mở đầu: Dân ta phải biết sử ta; Cho tường gốc tích
nước nhà VN)
ü Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
ü Đường cách mệnh (t7/1927)
ü Tuyên ngôn độc lập (1945)
ü Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
ü Đời sống mới (T3/1947) gồm đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới
ü Thường thức chính trị (1953)
ü Đạo đức cách mạng (1955)
ü Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ
ü Con đường dẫn tôi đến với CN Mác – Lênin (1960)
41. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, HCM xác định “Chúng ta thà hy sinh
tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
42. Luận điểm “Chủ nghĩa Dân tộc là một động lực lớn của đất nước” của HCM được
trishc trong tác phẩm “Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ”
43. Khi nghiên cứu về CMTS Mỹ (1776) và CMTS Pháp (1789), HCM xác định đó
là những cuộc cách mạng không đến nơi.
44. Tuyên ngôn của ĐCS do Mác – Ănghen viết năm 1848.
45. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và CMVN là chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM.
46. Thuật ngữ “Tư tưởng HCM” được dùng theo nghĩa là tư tưởng của 1 giai cấp,
dân tộc.
47. Thời gian ra đời của 3 tổ chức cộng sản
ü Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929)
ü An Nam Cộng sản Đảng (11/1929)
ü Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (01/01/1930)
48. Kniem “TTHCM” mà Đại hội 9 nêu lên bao gồm
ü Bản chất CM, khoa học của TTHCM
ü Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của TTHCM
ü Nội dung tư tưởng HCM
ü Không bao gồm kết cấu TTHCM
49. Văn kiện Đại hội 9 của Đảng chỉ rõ “TTHCM soi đường cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và của dân tộc
ta”
50. “Đoàn kết, đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công” được trích từ Bài
nói chuyện tại Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc VN lần thứ II.
51. Thuật ngữ TTHCM được Đảng ta chính thức sử dụng bắt đầu từ 1991
52. “Đảng lấy CN Mác – Lênin và TTHCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho mọi hành động CM” được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 7 năm 1991.
53. “Mục đích của Đảng lao động VN có thể gồm 8 chữ là: đoàn kết toàn dân, phụng
sự Tổ quốc” HCM nói nhân Đại hội 3 (1960)
54. TTHCM là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng.
55. NAQ đến nước Anh nhằm mục đích nghiên cứu cách mạng dân chủ tư sản Anh.
56. NAQ sang Mỹ nhằm mục đích nghiên cứu cách mạng dân chủ tư sản Mỹ và tìm
hiểu đời sống nhân dân lao động .
57. Trong quá trình bôn ba, HCM đã nhận ra rằng trên đời có 2 loại người là
ü Người bóc lột
ü Người bị bóc lột
58. Theo HCM, nhiệm vụ cơ bản của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH
là xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
59. Một trong những nội dung cơ bản của Bản yêu sách gồm 8 điểm mà NAQ gửi
đến Hội nghị Vécxay (Pháp) là đòi quyền độc lập dân tộc.
60. Theo HCM, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong CNXH là làm theo năng lực,
hưởng theo lao động.
61. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi 1 mình trong buồng mà tôi nói
to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau
khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng
ta” – Con đường dẫn tôi đến với CN Mác – Lênin – Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy
khi đang ở Quảng Châu (TQ)
62. Theo HCM, lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
63. Quan niệm của HCM về cách làm CNXH là đem của dân, sức dân, tài dân làm
lợi cho dân
64. “Đưa hồ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Bác Hồ nói về chủ trương cứu nước
của Phan Bội Châu về việc PBC dựa vào Nhật để đánh thực dân Pháp.
65. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc
ü Phụ bếp, cào tuyết
ü Thợ ảnh, làm bánh
ü Đốt lò, bán báo
66. CM GPDT có khả năng chủ động giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc vì
nọc độc và sức sống của con rắn độc TBCN tập trung ở các nước thuộc địa hơn
ở các nước chính quốc.
67. Theo HCM “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
68. HCM sáng lập Hội VNCM Thanh niên vào T6/1925
69. Để vận dụng TTHCM về vấn đề dân tộc và CM GPDT trong công cuộc đổi mới,
cần quán triệt những nội dung
ü Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn
động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
ü Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường quan điểm của
GCCN
ü Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt MQH giữa các
dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc
70. Theo HCM, mục tiêu tổng quát của CNXH là không ngừng cải thiện và nâng cao
đời sống của nhân dân lao động.
71. Theo quan điểm của HCM “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”
72. Luận điểm nào thể hiện tư tưởng dựa vào sức mình là chính của HCM
ü Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản
thân anh em
ü Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
73. Vấn đề dân tộc trong TTHCM trong thời đại CMVS là vấn đề dân tộc thuộc địa.
74. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong TTHCM là đấu tranh gpdt khỏi sự áp
bức, thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thành lập nhà nước dân tộc
độc lập, và đưa đất nước phát triển theo xu thế thười đại. (cụ thể ở đây là thời kỳ
quá độ từ CNTB lên CNXH)
75. Theo TTHCM, độc lập tự do là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất
cả dân tộc trên thế giới.
76. Vấn đề dân tộc trong TTHCM là sự kết hợp nhuần nhuyễn
ü Dân tộc với giai cấp
ü Độc lập dân tộc với CNXH
ü Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
77. HCM là người đấu tranh đòi quyền độc lập cho dân tộc VN và tất cả các dân tộc
bị áp bức trên thế giới.
78. Thực chất của giải phóng giai cấp theo TTHCM là xóa hết các giai cấp bóc lột
với tính cách là giai cấp thống trị xã hội.
79. Trong TTHCM, giải phóng con người trước hết là giải phóng quần chúng lao
động (GCCN, Nông dân, các tầng lớp lao động khác, rộng hơn là toàn thể dân
tộc VN)
80. GPDT theo TTHCM, xét về thực chất là
ü Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
ü Hình thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát
triển của dân tộc phù hợp với phát triển của xu thế thời đại (cụ thể là độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH, quá độ từ CNTB lên CNXH sau sự kiện
của CMT10 Nga)
81. Nội dung cốt lõi của TTHCM là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
82. Mục đích của TTHCM
ü Giải phóng dân tộc
ü Giải phóng giai cấp
ü Giải phóng con người
83. Theo HCM, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế phải đảm bảo cho phát
triển ưu tiên là kinh tế quốc doanh.
84. Theo HCM, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người XHCN.
85. Theo HCM, động lực quan trọng và bao trùm nhất để xây dựng đất nước là con
người.
86. Theo HCM, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng CNXH là kết hợp cải
tạo XH cũ và xây dựng XH mới.
87. Theo HCM, để xác định bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải căn cứ vào
đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta, từ đó đi bước nào vững chắc bước ấy.
88. Theo HCM, để xác định bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải
ü Quán triệt các nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin về xây dựng chế độ
mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
ü Xuất phát từ nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân
ü Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc
89. Theo HCM, muốn phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động cần phải
ü Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
ü Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần
90. Theo HCM, muốn phát huy động lực của CNXH cần chống
ü Chủ nghĩa cá nhân
ü Tham ô lãng phí, quan liêu
ü Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, chủ quan bảo thủ, giáo điều,
lười biếng
91. Theo HCM, để đi lên CNXH nước ta cần phải trải qua phương thức quá độ gián
tiếp (từ 1 nước tiền TBCN đi lên CNXH)
92. Quá độ gián tiếp theo TTHCM là từ 1 nước thuộc địa nửa phong kiến, nông
nghiệp lạc hậu sau khi giành độc lập dân tộc đi lên CNXH.
93. Theo HCM, do những đặc điểm và tính chất quy định, quá độ lên CNXH ở VN
là 1 quá trình gay go, khó khăn, phức tạp và lâu dài.
94. Theo HCM, đặc điểm cơ bản nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải trải qua giai đoạn
phát triển TBCN.
95. Theo HCM, căn cứ vào thực tiễn xây dựng CNXH ở VN, độ dài của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta là lâu dài.
96. HCM đã tiếp cận CNXH từ những phương diện
ü Khát vọng gpdt
ü Đạo đức
ü Truyền thống văn hóa VN
97. Theo HCM, nhân tố chủ quan quyết định hàng đầu để đưa CMVN đến thắng lợi
là phải có ĐCS.
98. Theo HCM, ĐCSVN
ü Mục tiêu, lý tưởng: phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân
ü Nguyên tắc tổ chức: tập trung dân chủ
ü ra đời dựa vào quy luật CN Mác – Lenin thâm nhập vào phong trào công
nhận và phong trào yêu nước
ü “ĐCSVN ra đời là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta vào những năm
cuối thập kỷ của thế kỷ 20 “
ü là Đảng của GCCN, của nhân dân lao động và của dân tộc VN
99. Theo TTHCM, ĐCSVN vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của
nhân dân, Đảng phải chăm lo MQH giữa Đảng với dân nhằm
ü Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
ü Xác định phương thức cầm quyền của Đảng
ü Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
100. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HCM hình thành trên cơ sở
ü Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc VN
ü Từ quan điểm của CN Mác – Lênin về cách mạng gpdt, về vai trò của quần
chúng nhân dân trong CM
ü Từ tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu
nước, phong trào cách mạng VN và thế giới
101. Trong TTHCM, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của CM.
102. Trong TTHCM, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công-
nông và lao động trí óc.
103. Theo TTHCM, luận điểm ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa
CMVN đi đến thắng lợi là xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
104. Bản chất GCCN của ĐCSVN thể hiện ở nền tảng lý luận, mục tiêu, đường
lối, nguyên tắc tổ chức của Đảng.
105. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo TTHCM
ü Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
ü Tự phê bình và phê bình; Kỷ luật nghiêm minh tự giác
ü Đoàn kết thống nhất trong Đảng
106. Nhà nước của Dân theo TTHCM có nghĩa là mọi quyền lực trong NN và
trong XH đều thuộc về nhân dân.
107. Nhà nước do Dân theo TTHCM có nghĩa là
ü Đại biểu NN do nhân dân lựa chọn
ü Dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để nhà nước chi tiêu hoạt động
ü Dân có quyền kiểm soát, giám sát, bãi nhiệm nếu đại biểu không làm tròn
sự ủy nhiệm của dân, NN phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân
108. Nhà nước vì dân theo TTHCM là
ü Phục vụ vì lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân; Dân là chủ,
chính phủ là đầy tớ của nhân dân
ü Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật đều xuất phát từ lợi ích của dân
ü Nhà nước trong sạch, không có bất cứ một đặc quyền đặc lợi nào
109. Cụ Nguyễn Sinh Sắc là người thầy đầu tiên của HCM.
110. Theo TTHCM, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ”.
111. Theo TTHCM, bản chất GCCN của NN ta quyết định ở chỗ
ü NN ta do đảng của GCCN lãnh đạo
ü NN ta định hướng đi lên XHCN
ü Nguyên tắc tổ chức hoạt động của NN ta là Nguyên tắc tập trung dân chủ
112. Theo TTHCM, một NN pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ phải là
Một NN quản lý đất nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc
sống.
113. Theo TTHCM, 1 nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ phải
là một NN đề phòng và khắc phục tiêu cực, không có tiêu cực, không có đặc
quyền, đặc lợi.
114. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc VN được HCM kế thừa và phát
triển là chủ nghĩa yêu nước.
115. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch,
người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân
dân ta và non sông đất nước ta” trích trong Điếu văn của BCHTW đảng lao động
VN đọc tại lễ truy điệu chủ tịch HCM ngày 9/9/1969.
116. HCM là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của VN.
117. Chủ nghĩa Mác – Lênin, TTHCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động của Đảng ta.
118. Theo TTHCM, đạo đức có vai trò là cái gốc, là nền tảng của người cách
mạng
119. Theo TTHCM, chuẩn mực đạo đức của người cách mạng là
ü Trung với nước hiếu với dân; yêu thương con người
ü Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
ü Có tinh thần quốc tế trong sáng
120. Theo HCM, muốn xây dựng đạo đức mới phải
ü Nói đi đôi với làm
ü Xây đi đôi với chống
ü Tu dưỡng đạo đức suốt đời
121. Theo quan niệm của HCM, con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết
định nhất đến thành công của CM.
122. Trong TTHCM, khái niệm con người để chỉ con người cụ thể gắn với hoàn
cảnh lịch sử cụ thể.
123. Theo TTHCM, văn hóa có chức năng
ü Bồi dưỡng tư tưởng đúng dắn và tình cảm cao đẹp cho con người
ü Nâng cao dân trí
ü Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành
mạnh, luôn hướng con người vươn tới cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn
thiện bản thân mình
124. Theo TTHCM, giải phóng con người là giải phóng con người với tư cách
từng cá nhân và rộng ra là cả loài người.
125. Nội dung cốt lõi của TTHCM là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
126. Theo HCM trong thời kỳ quá độ còn tồn tại hình thức
ü Sở hữu của NN và sở hữu của hợp tác xã
ü Sở hữu của người lao động riêng lẻ
ü Một ít tư liệu sản xuất thuộc về sở hữu của nhà tư bản
127. TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của CMVN. Những vấn đề đó thuộc phạm vi cả trong CM DTDCND và
CMXHCN.
128. HCM được UNESCO công nhận là Anh hùng gpdt và nhà văn hóa kiệt
xuất của VN vào năm 1987.
129. HCM khẳng định chủ nghĩa dân tộc là 1 động lực lớn ở các nước đang đấu
tranh giành độc lập. Đó là chủ nghĩa dân tộc chân chính.
130. CM GPDT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo để
ü Giác ngộ dân chúng
ü Tổ chức, tập hợp dân chúng
ü Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới
131. Kiên trì con đường HCM đã lựa chọn là thực hiện mục tiêu độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH.
132. Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 8 được khai mạc ngày 10/5/1941 do
Nguyễn Ái Quốc làm chủ tọa..
133. Theo quan điểm của HCM, nền kinh tế XHCN là nền kinh tế có nông
nghiệp, công nghiệp hiện đại, có KH – KT tiên tiến
134. Những trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH là
ü Chủ nghĩa cá nhân
ü Bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu
ü Sự chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết
135. Theo HCM, CNCS thích ứng ở các nước châu Á, phương Đông dễ hơn.
136. Theo HCM, cần thực hiện chế độ làm khoán dưới CNXH vì
ü Khuyến khích được lợi ích của người lao động
ü Có lợi cho tập thể
ü Có lợi cho NN
137. Điều mong muốn cuối cùng của HCM được nêu trong Di chúc của Người
là “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước VN hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
cách mạng thế giới”
138. Tác phẩm Di chúc của HCM
ü xác định công việc đầu tiên là công việc đối với con người
ü “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”
ü “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô
tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”
ü “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.
Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí
của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
ü “Ngay sau khi cuộc chống Mỹ, cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việc cần làm
trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng” à thể hiện sụ mẫn cảm và tầm nhìn xa
của HCM đối với việc ngăn ngừa nguy cơ thoái hóa trong Đảng sau khi
đất nước đạt được đỉnh cao thắng lợi
139. Theo HCM, mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao đời sống nhân dân.
140. Cơ sở hình thành TTHCM về đoàn kết dân tộc là
ü Truyền thống đoàn kết, yêu nước của dân tộc ta
ü Tổng kết kinh nghiệm của những phong trào CMVN và phong trào CMTG
cuối tki 19 – đầu thế kỉ 20
ü Chủ nghĩa Mác Lênin
141. Theo TTHCM, việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng được hiểu là việc làm
thường xuyên của Đảng.
142. “Chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kip
như việc đánh giặc trên mặt trận”
143. Theo HCM, Đảng lãnh đạo NN bằng phương thức
ü Bằng đường lối, quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng
ü Hoạt động của các tổ chức Đảng và Đảng viên trong bộ máy NN
ü Bằng công tác kiểm tra
144. Theo TTHCM về đạo đức, tinh thần quốc tế trong sáng được hiểu là
ü Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản
ü Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các
nước
ü Tinh thần đoàn kết với tất cả những người tiến bộ trên thế giới
133. Để xây dựng những phẩm chất đạo đức tốt đẹpp và chống lại những cái vô
đạo đức có kết quả, theo quan điểm của HCM phải bắt buộc từng cá nhân
thực hiện.
134. Những căn bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu trong bộ máy nhà nước được
HCM gọi là “giặc nội xâm”
135. Theo HCM, việc học phải được tiến hành
ü Họi ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời
ü Học ở mọi người
ü Tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
136. Theo TTHCM, mục đích của việc học tập để làm việc, làm người, làm cán
bộ.
137. Theo TTHCM, vai trò của người nghệ sĩ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ là
người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng.
138. Theo TTHCM, vai trò của tác phẩm văn nghệ trong lĩnh vực văn hóa văn
nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, xây dựng XH mới, con
người mới.
139. Vấn đề xây dựng đời sống mới được HCM đặt ra từ sau CMT8/1945.
140. HCM xác định gốc của người cách mạng là đạo đức.
141. Luận điểm “Đạo đức CM không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc vàng
mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” là của HCM trích trong “Đạo
đức cách mạng” (1955)
142. Theo HCM, chữ người có nghĩa là
ü Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
ü Đồng bào cả nước
ü Cả loài người
143. Theo TTHCM, đời sống văn hóa mới bao gồm (Đời sống mới T3/1947)
ü Đạo đức mới
ü Lối sống mới
ü Nếp sống mới
è Không bao gồm Phương pháp sống mới
144. HCM đề cập đến đạo đức trong những quan hệ
ü Đối với mình
ü Đối với người
ü Đối với việc
145. Theo HCM, nội dung của nền giáo dục mới là giáo dục toàn diện cả đức, trí,
thể, mỹ.
146. TTHCM khẳng định: độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc trên thế giới.
147. Nguyễn Ái Quốc tham gia vào sáng lập tổ chức chính trị
ü Hội những người VN yêu nước
ü ĐCS Pháp
ü Hội liên hiệp thuộc địa
ü Không tham gia sáng lập Đảng XH Pháp
148. TTHCM thuộc hệ tư tưởng Mác – Leenin (Hệ tư tưởng của GCCN)
149. Trong những tiền đề lý luận hình thành TTHCM, tiền đề CN Mác – Leenin
quyết định bản chất CM và khoa học của TTHCM.
150. Sự phát triển của tình hình sau “vụ án chính cương sách lược vắn tắt” đã
chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đúng (1939-1941 Đảng đã quay lại với Cương
lĩnh chính trị đầu tiên do NAQ soạn thảo, đặt vấn đề gpdt lên hàng đầu à
vận dụng sáng tạo CN Mác – Leenin .
151. Hội nghị 8 của BCHTW ĐCS Đông Dương (T5/1941) NAQ chủ trì đánh
dấu thắng lợi của TTHCM.
152. Cách thức HCM tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại (kể cả CN Mác – Lenin):
có chọn lọc, phê phán, kế thừa và phát triển.
153. Trong những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của NAQ đã giúp
Người trở thành nhà TTHCM, nhân tố thuộc về phẩm chất trí tuệ, đặc sắc
nhất làm điều kiện cho NAQ trở thành 1 nhà tư tưởng: tư duy độc lập, tự chủ
sáng tạo với đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong nghiên cứu lý luận
và tổng kết thực tiễn.
154. Những nguồn gốc của TTHCM là tiếp thu tư tưởng và văn hóa phương Tây
ü Tiếp thu giá trị tư tưởng nhân quyền của cuộc CM Mỹ, được ghi trong
Tuyên ngôn độc lập 1976 của Mỹ
ü Khi hoạt động ở Paris, thủ đô của Pháp, NAQ đã hấp thụ được tư tưởng
dân chủ và hình thành được phong cách dân chủ trong hoạt động chính trị
ü Trong sinh hoạt khoa học, chính trị với Đảng XH Pháp, NAQ đã học được
cách làm việc dân chủ trong tranh luận, trình bày ý kiến
è SAI: Ở nước Anh, NAQ đã tiếp nhận được lý tưởng tự do, bình đẳng,
bác ái và tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng Anh
155. Đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược mà Chủ tịch HCM và Đảng ta
đã vạch ra là
ü Vừa kháng chiến vừa kiến quốc
ü Kháng chiến toàn dân, toàn diện
ü Kháng chiến trường kỳ, tự lực cánh sinh
156. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong TTHCM là đấu tranh gpdt,
thành lập nhà nước dân tộc độc lập, trong đó nhân dân là chủ thể tối cao của
quyền lực nhà nước.
157. Theo HCM, Leenin là người đầu tiên đã đặt cơ sở cho 1 thời đại mới, thật sự
CM trong các nước thuộc địa.
158. “Chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS” trích
trong Chánh cương, sách lược vắn tắt tại Hội nghị thành lập đảng T2/1930
159. “Trong lúc này, quyền lợi của dân tộc cao hơn hết thẩy” tại Hội nghị TW8
(T11/1941) do lãnh tụ NAQ chủ trì
160. Theo HCM, gpdt là tiền đề để gp giai cấp.
161. Theo HCM, mâu thuẫn chủ yếu trong XH thuộc địa phương Đông là mâu
thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân (Cụ thể tại VN là mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với đế quốc thực dân Pháp xâm lược và tay
sai)
162. Theo HCM để được giải phóng, mỗi dân tộc, mỗi giai cấp, mỗi con người
phải đánh thắng được kẻ thù
ü Thực dân, đế quốc và bọn tay sai của chúng
ü Nghèo nàn, lạc hậu tức là giặc đói và giặc dốt
ü Chủ nghĩa cá nhân
à Sai: tất cả địa chủ, tư sản
163. Luận điểm chứng tỏ từ rất sớm, HCM đã có quan điểm hội nhập ktqt là
“Đồng thời chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác
thật thà cộng tác với chúng tôi. 1 là để xây dựng lại VN sau lúc chiến tranh
tàn phá, hai là để điều hòa kinh tế thế giới và giữ gìn hòa bình”
164. Mẫu thuẫn chủ yếu nhất trong thời kỳ quá độ ở nước ta là mâu thuẫn giữa
yêu cầu phát triển cao đất nước với thực trạng nghèo nàn, lạc hậu.
165. Theo HCM, tuổi trẻ như mùa xuân.
166. Theo HCM, muốn xây dựng đạo đức mới phải
ü Nói đi đôi với làm
ü Xây đi đôi với chống
ü Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
167. Theo TTHCM, muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa.
168. Quan niệm khái quát của HCM về CNXH là
ü Là chế độ chính trị do nhân dân làm chủ à Chính trị
ü Là chế độ XH có nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của
KHKT à Kinh tế
ü Là chế độ không còn áp bức bóc lột, văn hóa, đạo đức phát triển cao
à XH
169. Trong cải tạo XHCN, HCM chủ trương đối xử với giai cấp tư sản dân tộc à
cải tạo họ thành người lao động mới.
170. 1 số câu nói của HCM về độc lập dân tộc gắn với CNXH
ü Nếu nước độc lập mà người dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập
chẳng có ý nghĩa gì
ü Thắng đế quốc pkien là tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu khó khăn
hơn
ü Đánh đổ giai cấp thống trị, bóc lột đã khó, đấu tranh xây dựng CNXH còn
gian khổ, khó khăn hơn nhiều
ü SAI: Muốn cứu nước và gpdt không có con đường nào khác con đường tư
sản dân quyền CM và thổ địa CM (THIẾU: CON ĐƯỜNG CMVS)
171. CN Mác – Lenin kết hợp với phong trào CN và phong trào yêu nước dẫn tới
sự ra đời của ĐCSVN được trích trong “30 năm hoạt động của Đảng” của
HCM.
172. ĐCSVN do HCM sáng lập và lãnh đạo, hoạt động vì lợi ích của dân tộc VN.
173. Trong TTHCM, là người lãnh đạo, Đảng phải có những phẩm chất
ü Tư cách, đạo đức, năng lực cần thiết
ü Phải có khả năng làm cho dân tin, dân mến, dân phục, dân theo
ü Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, nghe ý kiến của dân, học
nhân dân, chịu sự kiểm soát của nhân dân
174. Luận điểm “ĐCS là Đảng của GCCN, của nhân dân lao động và của dân tộc”
nhằm xác định bản chất của Đảng .
175. Nội hàm định nghĩa văn hóa mà HCM nêu lên là văn hóa gồm toàn bộ giá
trị VC và tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra nhằm đáp ứng sự sinh tồn
và mục đích cuộc sống của mình.
176. HCM đã đặt văn hóa ngang hàng với lĩnh vực kinh tế, chính trị, XH.
177. Theo HCM, kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng.
178. Theo HCM, văn hóa thuộc kiến trúc tượng tầng.
179. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng à Kinh tế quyết định văn
hóa.
180. Theo HCM, tính chất của nền văn hóa luôn bao hàm tính dân tộc, tính khoa
học và tính đại chúng.
181. Theo HCM, tính đại chúng của văn hóa thể hiện văn hóa phải phục vụ nhân
dân và do nhân dân gây dựng nên.
182. HCM luôn tìm mọi cách để ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả
năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, việc tiến hafnhchieens
tranh là giải pháp bắt buộc cuối cùng à Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó
hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.
183. HCM cho rằng “Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có Đảng
lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và phương châm cho đúng”
184. HCM đã nêu “Bây giờ còn một điểm rất quan trọng là điểm mẹ. Điểm này
mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt: Đó là đoàn kết”
185. HCM tâm đắc nhất ở Lenin: Lenin đã giải phóng cho dân tộc mình.
186. HCM cho rằng những lực lượng cần đoàn kết gồm
ü Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
ü Phong trào đấu tranh gpdt
ü Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự
do, công lý
187. HCM đã nêu lên nguyên tắc đoàn kết quốc tế là
ü Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình
ü Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường
188. T2/1930, NAQ đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước
để thành lập ĐCSVN.
189. HCM nêu lên quan điểm NN của dân là mọi quyền lực trong NN và ngoài
xã hội đều thuộc về nhân dân.
190. HCM nêu lên quan điểm NN do dân là NN do dân tạo ra, tham gia quản lý.
191. HCM nêu quan điểm NN vì dân là đặt lợi ích chính đáng của nhân dân leen
hàng đầu.
192. Quan điểm xây dựng NN trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả,
HCM đã nhắc nhở đề phòng các bệnh
ü Đặc quyền đặc lợi
ü Tham ô, lãng phí, quan liêu
ü Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
193. HCM đã kết hợp 1 cách nhuần nhuyễn giữa quản lý XH bằng pháp luật với
phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc qua ngàn năm lịch sử thể
hiện kết hợp nhuần nhuyễn pháp trị và đức trị.
194. Theo HCM, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là không dày xéo lên lợi ích
cá nhân.
195. Theo HCM, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ do nhân dân
lao động làm chủ.
196. Theo HCM, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở
chế độ công hữu/sở hữu chung về TLSX.
197. Trong hệ thống tư tưởng của ĐCSVN, TTHCM là nền tảng, kim chỉ nam
cho hành động của Đảng ta.
198. Theo HCM, “căn bệnh” chủ nghĩa cá nhân là “căn bệnh đẻ ra hàng trăm thứ
căn bệnh con nguy hiểm khác”
199. Chủ tịch HCM xác định, CMVN phải trải qua thời kỳ CM GPDT và CM
XHCN.
200. Điều mong muốn cuối cùng của HCM là xây dựng 1 nước VN hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh.
201. Theo HCM, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có MQH: gpdt là tiền đề để
giải phóng giai cấp.
202. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong TTHCM là đấu tranh gpdt, thành
lập NN dân tộc độc lập, trong đó nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực
NN.
203. Theo TTHCM, các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong quá trình GPDT, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người
ü Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
ü Nghèo nàn, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
204. Theo HCM, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa là độc lập và tự do.
205. Theo HCM, đặc trưng nổi bật của CNXH là sở hữu XH về TLSX.
206. Bàn về tổ chức hợp tác xã, Chủ tịch HCM nhấn mạnh nguyên tắc làm dân
dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình
thức.
207. Theo HCM, muốn xây dựng CNXH trước hết cần phải có con người XHCN.
208. Theo HCM, cần thực hiện chế độ làm khoán dưới CNXH vì Kết hợp được
lợi ích của người lao động, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước.
209. Bản chất con người theo HCM là tổng hợp các quan hệ XH từ rộng đến hẹp.
210. Với TTHCM
ü Công nghiệp hóa là con đường tất yếu của chúng ta
ü Công nghiệp hóa phải trên cơ sở xây dựng, phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện
ü Công nghiệp hóa phải trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu thủ
công nghiệp
è SAI Công nghiệp hóa phải bắt đầu từ xây dựng và phát triển công
nghiệp nặng
211. Theo TTHCM, đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM,
dân tộc.
212. Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng HCM bao gồm
ü Chủ nghĩa yêu nước
ü Văn hóa truyền thống dân tộc VN
ü Tinh thần đoàn kết, ý thức đấu tranh cho độc lập dân tộc
213. Theo TTHCM, mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc là đoàn
kết dân tộc.
214. Luận điểm thể thiện trực tiếp tư tưởng NN vì dân là “ Việc gì có lợi cho dân
ta phải hết sưc làm. Việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”
215. Theo HCM, nguy cơ lớn nhất của 1 đảng cầm quyền là sai lầm về đường lối
và suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên.
216. Theo TTHCM, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược.
217. Theo HCM, để tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN trong đấu tranh
CM, cần tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính.
218. Theo TTHCM,”VN muốn làm bạn với mọi nước dân chủ, không gây thù oán
với một ai”
219. Theo TTHCM, về nguyên tắc ngoại giao: vừa cứng rắn về nguyên tắc, mềm
dẻo về sách lược.
220. Theo TTHCM, NN ta mang bản chất của GCCN.
221. Theo TTHCM, NN vì dân là NN tất cả đều vì lợi ích của Nhân dân.
222. Theo TTHCM, cán bộ NN là công bộc của dân.
223. Nguồn gốc ra đời của đảng à “ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác
– Lenin với phong trào CN và phong trào yêu nước”
224. Vai trò lãnh đạo của đảng à “ĐCSVN là nhân tố quyết định hàng đầu để
đưa CMVN đi đến thắng lợi”
225. Trong xây dựng Đảng, HCM xác định “Mục đích phê bình cốt để giúp nhau
sửa chữa, giúp nhau tiến bộ”
226. Theo HCM, để Đảng trong sạch, vững mạnh thì Đảng phải thường xuyên tự
đổi mới, tự chỉnh đốn cả về mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức.
227. Theo TTHCM, mọi việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém.
228. Theo TTHCM, trong mỗi con người bao giờ cũng có tốt – xấu, thiện – ác.
229. Theo TTHCM, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh bộ phận
dân cư thanh niên.

You might also like