Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Câu1.

Công thức tính tỉ số nén là

A. ε = B. ε= C. ε = D. ε

=
Câu 2. Động cơ đốt trong đầu tiên ra đời năm nào ?
A. Năm 1897. B. Năm 1860. C. Năm 1885. D.
Năm 1877.
Câu 3. Động cơ xăng đầu tiên ra đời năm nào ?
A. Năm 1897. B. Năm 1860. C. Năm 1885. D.
Năm 1877.
Câu 4. Điểm chết trên là vị trí pittông
A. đổi chiều chuyển động. B. gần tâm trục khuỷu nhất. C. xa tâm trục khuỷu nhất. D.
chuyển động.
Câu 5. Điểm chết dưới là vị trí pittông
A. đổi chiều chuyển động. B. gần tâm trục khuỷu nhất. C. xa tâm trục khuỷu nhất. D.
chuyển động.
Câu 6. Để nạp được nhiều hơn và thải sạch hơn thì
A. xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn . C. đỉnh pit-tông phải có dạng thích
hợp.
B. nhiên liệu phải được phun vào đầu kỳ nén. D. sử dụng động cơ hai kỳ.
Câu 7. Động cơ đốt trong chạy bằng xăng đầu tiên do ai chế tạo?
A. Ruđônphơ Saclơ Điêzen chế tạo. B. Giăng Êchiên Lonoa chế tạo.
C. Gôlip Đemlơ chế tạo. D. Aogut Ôtô và Lăng ghen chế tạo.
Câu 8. Động cơ đốt trong 4 kì do ai chế tạo?
A. Ruđônphơ Saclơ Điêzen chế tạo. B. Giăng Êchiên Lonoa chế tạo.
C. Gôlip Đemlơ chế tạo. D. Aogut Ôtô và Lăng ghen chế tạo.
Câu 9. Chọn câu đúng. Ở cuối kì nén, trong động cơ xăng
A. bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí. B. vòi phun phun một lượng nhiên liệu vào
buồng cháy.
C. không khí được nạp vào xilanh. D. vòi phun phun một lượng hòa khí vào
buồng cháy.
Câu 10. Chọn câu đúng. Ở cuối kì nén, trong động cơ điezen
A. bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí. B. vòi phun phun một lượng nhiên liệu vào
buồng cháy.
C. không khí được nạp vào xilanh. D. vòi phun phun một lượng hoà khí vào
buồng cháy.
Câu 11. Chọn câu đúng. Ở kì cháy – dãn nở của động cơ 4 kì
A. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
B. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, hai xupap đều đóng.
C. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , xupap nạp đóng, xupap thải mở.
D. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , hai xupap đều đóng.
Câu 12. Chọn câu đúng. Ở kì nạp của động cơ 4 kì
A. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
B. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, hai xupap đều đóng.
C. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , xupap nạp đóng, xupap thải mở.
D. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , hai xupap đều đóng.
Câu 13. Chọn câu đúng. Ở kì nén của động cơ 4 kì
A. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
B. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, hai xupap đều đóng.
C. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , xupap nạp đóng, xupap thải mở.
D. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , hai xupap đều đóng.
Câu 14. Chọn câu đúng. Ở kì thải của động cơ 4 kì
A. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
B. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, hai xupap đều đóng.
C. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , xupap nạp đóng, xupap thải mở.
D. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , hai xupap đều đóng.
Câu 15. Thể tích xilanh khi pit-tông ở điểm chết trên là thể tích
A. toàn phần. B. buồng cháy. C. công tác. D. xilanh.
Câu 16. Thể tích xilanh khi pit-tông ở điểm chết dưới là thể tích
A. toàn phần. B. buồng cháy. C. công tác. D. xilanh.

Câu 17. Thể tích xilanh khi pit-tông ở giữa hai điểm chết là thể tích
A. toàn phần. B. buồng cháy. C. công tác. D.
xilanh.
Câu 18. Khi hai xupap đóng kín, píttông chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu
trình?
A. Kì nạp. B. Kì nén. C. Kì cháy-dãn nở.
D. Kì thải.
Câu 19. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông thực hiện mấy hành trình?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu20. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục
khuỷu ở kỳ nào của chu trình?
A. Nén. B. Thải. C. Cháy-dãn
nở. D. Nạp.
Câu 21. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do
A. Tỉ số nén cao B. Áp suất và
nhiệt độ cao
C. Tỉ số nén thấp D. Thể tích
công tác lớn
Câu 22. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là
A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. B. Nén, thải,
nạp, cháy-dãn nở.
C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. D. Nạp, cháy-
dãn nở, nén, thải.
Câu 23. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào?
A. Động cơ 2 kỳ. B. Động cơ xăng. C. Động cơ 4
kỳ. D. Động cơ điêzen.
Câu 24. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa thể tích
A. toàn phần và thể tích buồng cháy. B. buồng cháy
và thể tích công tác.
C. buồng cháy và thể tích toàn phần. D. công tác và
thể tích toàn phần
Câu 25. Đâu không phải là chi tiết của động cơ điêzen?
A. Thân máy. B. Vòi phun C. Buji D.
Trục khuỷu
Câu 26. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay
A. 3600 B. 1800 C. 7200 D.
0
540
Câu 27. Theo nhiên liệu, động cơ đốt trong phân làm mấy loại?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 28. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong gồm
A. 4 cơ cấu, 4 B. 2 cơ cấu, 2 hệ C. 4 cơ cấu, 2 D. 2 cơ cấu, 4
hệ thống. thống. hệ thống. hệ thống.
Câu 29. Một chu trình làm việc của ĐCĐT 4 kỳ được thực hiện trong mấy vòng quay
trục khuỷu ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 30. Chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền:
A. Xupap B. Nắp xilanh C. Pittông
D. Xilanh.
Câu 31. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông?
A. Phần đỉnh. B. Phần bên ngoài. C. Phần thân. D. Phần đầu.
Câu 32. Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
A. Lắp tùy ý.
B. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên.
C. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới.
D. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
Câu 33. Píttông có cấu tạo gồm 3 phần là
A. đỉnh, đầu, chốt. B. cổ, đầu, thân. C. đỉnh, đầu, thân. D.
đầu, cổ, chốt.
Câu 34. Thanh truyền có cấu tạo gồm 3 phần là
A. đầu nhỏ, đầu to, thân. B. cổ, đầu, thân. C. đỉnh, đầu, thân. D.
đầu, cổ, chốt.
Câu 35. Trục khuỷu có cấu tạo gồm 3 phần là
A. đỉnh, đầu, chốt. B. cổ, đầu, thân. C. đỉnh, đầu, thân. D.
má, cổ, chốt.
Câu 36. Trên má khuỷu của trục khuỷu làm thêm đối trọng có tác dụng gì?
A.Tăng khối lượng cho trục khuỷu. B. Tích trữ năng lượng
C. Cân bằng cho trục khuỷu. D. Giảm lực quán tính cho trục
khuỷu
Câu 37. Bánh đà được lắp vào đâu?
A. Cổ khuỷu B. Đuôi trục khuỷu C. Chốt khuỷu D. Đuôi trục
cam
Câu 38. Xéc măng được lắp vào đâu?
A. Xi lanh B. Pit-tông C. Thanh truyền D. Cổ khuỷu
Câu 39. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có mấy nhóm chi tiết ?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

.
Câu 41. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí?
A. Buji B. Đũa đẩy C. Trục cam
D. Con đội.
Câu 44. Trong cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo, xupap được đặt ở
A. cácte. B. nắp máy. C. thân xilanh. D. trục khuỷu.
Câu 45. Thường phân loại cơ cấu phân phối khí thành cơ cấu phân phối khí dùng
A. xupap và van trượt. C. van trượt và xecmăng.
B. xupap treo và xupap trượt. D. pit-tông và van trượt.
Câu 46. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay
A. ¼ vòng B. 1 vòng C. ½ vòng.
D. 2 vòng
Câu 47. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:
A. Nạp đầy khí sạch vào xilanh. B. Đóng mở
cửa khí đúng lúc.
C. Thải sạch khí thải ra ngoài. D. Nén nhiên
liệu trong xilanh.
Câu 48. Chi tiết nào của động cơ hai kì làm nhiệm vụ van trượt trong cơ cấu phân phối khí?
A. Xilanh. B. Pit-tông. C. Trục khuỷu D. Xupap
Câu 49. Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn ?
A. Van trượt. B. Van khống chế. C. Van hằng nhiệt. D. Van an toàn.
Câu 50. Theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn được phân làm mấy loại ?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 51. Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
A. Dầu bôi trơn bị cạn. B. Dầu bôi trơn bị loãng.
C. Dầu bôi trơn bị đông đặc. D. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm.
Câu 52. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn :
A. Bầu lọc dầu. B. Quạt gió C. Van an toàn
D. Bơm dầu
Câu 53. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc
A. Song song với van khống chế. B. Song song
với bầu lọc.
C. Song song với két làm mát. D. Song song
với bơm dầu.
Câu 54. Sơ đồ đường dầu bôi trơn trường hợp làm việc bình thường là
A. các te dầu -> bầu lọc dầu-> van an toàn -> các đường dẫn dầu-> các bề mặt ma sát -> các te.
B. các te dầu -> bầu lọc dầu-> két làm mát-> các đường dẫn dầu-> các bề mặt ma sát -> các
te.
C. các te dầu -> bầu lọc dầu-> van khống chế -> két làm mát-> các bề mặt ma sát -> các te.
D. các te dầu -> bầu lọc dầu-> van khống chế -> các đường dẫn dầu-> các bề mặt ma sát -> các
te.
Câu 55. Sơ đồ đường dầu bôi trơn trường hợp nhiệt độ quá cao là
A. các te dầu -> bầu lọc dầu-> van an toàn -> các đường dẫn dầu-> các bề mặt ma sát -> các te.
B. các te dầu -> bầu lọc dầu-> két làm mát-> các đường dẫn dầu-> các bề mặt ma sát -> các
te.
C. các te dầu -> bầu lọc dầu-> van khống chế -> két làm mát-> các bề mặt ma sát -> các te.
D. các te dầu -> bầu lọc dầu-> van khống chế -> các đường dẫn dầu-> các bề mặt ma sát -> các
te.
Câu 56. Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn
của nước trong hệ thống là
A. ống phân phối nước lạnh. B. van hằng nhiệt.
C. bơm nước. D. quạt gió.
Câu 57. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng
chi tiết nào?
A. Van hằng nhiệt. B. Két nước. C. Bơm nước.
D. Quạt gió.
Câu 58. Trong động cơ vùng cần làm mát nhất là vùng bao quanh
A. đường xả khí thải. B. buồng cháy. C. cácte. D.
đường nạp.
Câu 59. Ở động cơ xe máy thường dùng hệ thống làm mát nào?
A. Làm mát bằng nước phương pháp đối lưu. B. Làm mát bằng dầu.
C. Làm mát bằng nước phương pháp bốc hơi. D. Làm mát bằng không khí.
Câu 60. Van hằng nhiệt hoạt động như thế nào khi nhiệt độ trong áo nước vượt quá giới hạn
định trước?
A. Đóng cửa thông với đường nước về két nước và đường nước về bơm.
B. Đóng cửa thông với đường nước về bơm và mở cửa thông với đường nước về két nước.
C. Mở cả hai đường nước về két nước và đường nước về bơm.
D. Mở cửa thông với đường nước về bơm và đóng cửa thông với đường nước về két nước.
Câu 61. Van hằng nhiệt như thế nào khi nhiệt độ trong áo nước xấp xỉ giới hạn định trước?
A. Đóng cửa thông với đường nước về két nước và đường nước về bơm.
B. Đóng cửa thông với đường nước về bơm và mở cửa thông với đường nước về két nước.
C. Mở cả hai đường nước về két nước và đường nước về bơm.
D. Mở cửa thông với đường nước về bơm và đóng cửa thông với đường nước về két nước.
Câu 62. Van hằng nhiệt hoạt động như thế nào khi nhiệt độ trong áo nước thấp hơn giới hạn
định trước?
A. Đóng cửa thông với đường nước về két nước và đường nước về bơm.
B. Đóng cửa thông với đường nước về bơm và mở cửa thông với đường nước về két nước.
C. Mở cả hai đường nước về két nước và đường nước về bơm.
D. Mở cửa thông với đường nước về bơm và đóng cửa thông với đường nước về két nước.
Câu 63. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát ?
A. Van khống chế dầu B. Van hằng nhiệt C. Bơm nước.
D. Két nước
Câu 64. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát ?
A. Két nước B. Bơm nước. C. Van an toàn D. Van hằng
nhiệt
Câu 65. Nhiệm vụ của bộ chế hòa khí trong động cơ xăng là
A. chứa xăng. B. lọc cặn bẩn lẫn trong xăng.
C. lọc cặn bẩn lẫn trong không khí. D. tạo hòa khí.
Câu 66.Ưu điểm của hệ thống phun xăng:
A. Dễ chỉnh sửa. B. Giá thành rẻ.
C. Gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. D. Động cơ vẫn hoạt động khi xe bị ngã thạm chí bị
lật ngược.
Câu 67. Lượng nhiên liệu điêzen phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào
A. bộ điều khiển phun. B. bơm chuyển nhiên liệu. C. bơm cao áp. D.
vòi phun.
Câu 68. Nhiệm vụ của bơm cao áp là gì?
A. Lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc.
B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá trình hình thành hòa khí diễn ra hoàn hảo
C. Đưa nhiên liệu bị rò qua khe hở của vòi phun và bơm cao áp về thùng chứa.
D. Cung cấp nhiên liệu áp suất cao, đúng thời điểm, lượng phù hợp với chế độ làm việc của động
cơ.
Câu 69. Nhiệm vụ của bầu lọc tinh là gì?
A. Lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu.
B. Đưa nhiên liệu bị rò qua khe hở của vòi phun và bơm cao áp về thùng chứa.
C. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh.
D. Cung cấp nhiên liệu áp suất cao tới vòi phun.
Câu 70. Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy
A. xăng trong xi lanh ĐC xăng đúng thời điểm. B. nhiên liệu trong xi lanh ĐC Điêzen đúng
thời điểm.
C. hòa khí trong xi lanh ĐC Điêzen đúng thời điểm. D. hòa khí trong xi lanh ĐC xăng đúng thời
điểm.
Câu 71. Bugi được nối với bộ phận nào?
A. Cuộn sơ cấp. B. Cuộn nguồn. C. Cuộn thứ cấp. D. Cuộn
điều khiển.

Câu 72: Bản chất của phương pháp đúc kim loại là:
A. các phương án đã nêu
B. rót kim loại nóng chảy vào khuôn định hình, chờ nguội kim loại kết tinh thành
sản phẩm đúc
C. cho kim loại vào khuôn định hình rồi nung nóng chảy, chờ nguội kim loại kết
tinh thành sản phẩm đúc
D. đổ kim loại nóng vào khuôn định hình, chờ ngọi kim loại tạo thành sản phẩm đúc
Câu 73: Vật liệu có độ cứng trung bình, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là:
A.HV B.HTB C.HRC D.HB
Câu 74: đúc bằng khuôn cát có thành phần vật liệu làm khuôn là:
A.Cát (70 ÷ 80%), chất kết dính (10 ÷20%), còn lại là nước
B.Cát (60 ÷ 70%), chất kết dính (20 ÷ 40%), còn lại là nước
C.Cát (80 ÷ 90%), chất kết dính (5 ÷ 10%), còn lại là nước
D.Cát (50 ÷ 60%), chất kết dính (30 ÷ 40%), còn lại là nước
Câu 75: Vật liệu có độ cứng cao, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là:
A.HCT B.HRC C.HV D.HB
Câu 5: Ruột que hàn của phương pháp hàn hồ quang tay làm từ vật liệu:
A.Phải là vật liệu siêu dẫn để dễ tạo hồ B.Chỉ cần là kim loại
quang
C.Cùng vật liệu với vật cần hàn D.Phải là dây đồng chất lượng cao
Câu 76: Ưu điểm của phương pháp đúc là:
A.Đúc được tất cả các vật liệu dẻo B.Đúc được tất cả các vật liệu cứng giòn
C.Đúc được tất cả các loại vật liệu D.Đúc được tất cả các kim loại và hợp
kim
Câu 77: Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là:
A.Dùng nhiệt của lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để
tạo thành mối hàn
B.Dùng nhiệt của lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hàn
C.Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành
mối hàn
D.Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn
Câu 78: Vật liệu có độ cứng thấp, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo là:
A.HV B.HCT C.HRC D.HB
Câu 79: Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn) là:
A.Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản
phẩm
B.Tác dụng ngoại lực để làm biến đổi hình dạng khuôn và phôi liệu
C.Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm
D.Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản
phẩm
Câu 80: phương pháp rèn thường áp dụng với dạng vật liệu:
A.Kim loại cứng giòn không uốn được bằng B.Kim loại dẻo
tay
C.Gang và hợp kim của gang D.Nhựa
Câu 81: Bản chất của phương pháp hàn là:
A.Nung nóng chỗ cần hàn, chờ nguội tạo mối liên kết giữa hai vật cần hàn
B.Cả 3 phương án đã nêu
C.Nung nóng chảy cục bộ chỗ cần hàn, chờ nguội kim loại kết tinh tạo thành mối liên kết
giữa hai vật cần hàn
D.Dùng keo điền đầy khe hở giữa hai vật cần hàn
Câu 82: Độ dẻo của vật liệu biểu thị:
A.Khả năng duy trì hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
B.Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
C.Khả năng trả lại hình dạng của vật liệu sau tác dụng của ngoại lực
D.Khả năng chống lại sự bẻ cong vật liệu dưới tác dụng của vật liệu
Câu 83: Bản chất của phương pháp gia công áp lực:
A.Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi
B.Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi định hình sản phẩm
C.Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi định hìn sản phẩm.
Khối lượng và thành phần vật liệu không đổi
D.Rèn phôi thành hình, cắt bỏ phần thừa và mài định hình sản phẩm đạt yêu cầu
Câu 84: Ví dụ của phương pháp rèn:
A.Dùng búa tác dụng để nắn thẳng một thanh sắt
B.Nung nóng thanh thép, dùng búa đập vuốt thành hình cái dao
C.Dùng búa gỗ để nắn lại chỗ lõm của nắp vung nồi bằng nhôm
D.Cả ba phương án đã nêu
Câu 85: Ruột bút chì, đo độ cứng bằng cách thử có đơn vị đo:
A.HB B.HRC C.HBC D.HV
Câu 86: Vật mẫu dùng cho đúc bằng khuôn cát thường làm bằng:
A.Giấy ép B.Đất nặn C.Gỗ D.Cát
Câu 87: Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị:
A.Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóng
B.Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năng
C.Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
D.Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

Câu 88: Độ dãn dài tương đối của vật liệu đặc trưng cho:
A.Độ dài tương đối của vật liệu B.Độ cứng của vật liệu
C.Độ dẻo của vật liệu D.Độ bền của vật liệu
Câu 89: phương pháp rèn tự do là:
A.Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm
B.Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vàokhuôn để định hình sản phẩm
C.Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản
phẩm
D.Tác dụng lực tự do để làm biến đổi hình dạng phôi liệu

You might also like