On CK1 VL10 2324 - Đáp Án

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KỲ 1 – MÔN VẬT LÍ 10

Đề thầy Hải
Câu 1. Việc học tập môn Vật lí giúp em: Có được những …(1)…cơ bản về vật lí. Vận dụng được kiến thức, kĩ
năng đã học để …(2)… các vấn đề có liên quan trong học tập cũng như trong đời sống. Nhận biết được …(3)…
của bản thân, định hướng nghề nghiệp.
A. 1- kiến thức, kỹ năng; 2- khám phá, giải quyết; 3- năng lực, sở trường.
B. 1- kiến thức; 2- giải quyết; 3- sở trường.
C. 1- năng lực, sở trường; 2- khám phá, giải quyết; 3- kiến thức, kỹ năng.
D. 1- kiến thức hiểu biết; 2- giải quyết; 3- sở thích.
Câu 2. Một học sinh tìm độ dịch chuyển của người đi xe máy điện chuyển động thẳng đều với vận tốc v trong
một khoảng thời gian t khi biết trước vận tốc v bằng cách dùng xe máy điện chạy với vận tốc v không đổi trên
một đoạn đường thẳng, sau đó dùng đồng hồ bấm giây để đo khoảng thời gian t , đồng thời đánh dấu các vị trí
từ lúc bắt đầu bấm đồng hồ đến lúc dừng đồng hồ, sau đó tiến hành đo khoảng cách giữa hai vị trí trên. Như vậy
học sinh này đã sử dụng
A. phương pháp thực nghiệm. B. phương pháp tính toán.
C. phương pháp đo đạc. D. phương pháp lý thuyết.
Câu 3. Trường hợp độ dịch chuyển khác 0 là
A. một học sinh đi từ nhà đến trường.
B. một người đi từ nhà đến chợ, rồi quay về nhà.
C. một vận động viên điền kinh chạy hết một vòng sân vận động quay lại vị trí xuất phát.
D. boomerang được ném đi và nó quay lại vị trí người ném.
Câu 4. Phát biểu đúng là
A. tốc độ trung bình đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động ở một thời điểm.
B. tốc độ tức thời là tốc độ trung bình tính trong khoảng thời gian chuyển động.
C. tốc độ tức thời là tốc độ trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ.
D. tốc kế nhiều trên phương tiện giao thông hiển thị giá trị tốc độ trung bình.

Câu 5. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho


A. độ biến thiên của quãng đường theo thời gian. B. độ nhanh chậm của vận tốc theo thời gian.
C. độ biến thiên của tọa độ theo thời gian. D. sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 6. Đơn vị của gia tốc là
A. m / s 2 . B. m / s . C. m.s . D. s / m 2 .
Câu 7. Công thức liên hệ giữa gia tốc a , vận tốc v và độ dịch chuyển d là
A. v  v0  2.a.d . B. v2  v02  2.a.d C. v2  v02  2.a.d . D. v02  v2  2.a.d .
Câu 8. Lúc t0  0 , một chất điểm có vận tốc ban đầu v0 và bắt đầu chuyển thẳng động biến đổi với gia tốc a ,
độ dịch chuyển d của chất điểm tại thời điểm t được xác định bởi phương trình
1 1 2 1 2
A. d  v0t  at . B. d  v0t  at . C. d  v0t  at . D. d  v0  at .
2 2 2
Câu 9. Một vật có vận tốc ban đầu v0 chuyển động biến đổi đều với gia tốc a thì tại thời điểm t vật có vận tốc

A. v  v0  at 2 . B. v  v0t  at 2 . C. v  v0  at . D. v  v0  at .
Câu 10. Phát biểu đúng là
A. Một vật nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật đó giữ nguyên trạng thái đứng yên, hoặc chuyển động
chậm dần đều cho đến khi vật dừng lại.
B. Một vật nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật đó giữ nguyên trạng thái đứng yên mãi mãi.
C. Một vật nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật đó giữ nguyên trạng thái đứng yên mà không thể
chuyển động thẳng đều mãi mãi.
D. Một vật nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật đó giữ nguyên trạng thái đứng yên, hoặc chuyển động
thẳng đều mãi mãi.
Câu 11. Chuyển động tuân theo định luật I New ton là chuyển động của
A. tàu hỏa khi đang hãm phanh chuẩn bị vào ga.
B. tàu vũ trụ Voyager làm nhiệm vụ thám hiểm Hệ Mặt Trời.
C. xe đua đang tăng tốc.
D. giọt nước đang rơi tự do.
Câu 12. Trọng lực là
A. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. B. lực tác dụng của vật lên mặt phẳng đỡ.
C. sức nặng của vật do khối lượng của vật gây ra. D. lực ma sát giữa Trái Đất và vật.
Câu 13. Hình vẽ biểu diễn đúng trọng lực tác dụng lên một quả cầu đồng chất là

A. . B. . C. . D. .

Câu 14. Vật có khối lượng m đặt tại vị trí có gia tốc rơi tự do g thì trọng lượng P của vật là
m 1
A. P  m.g . B. P  . C. P  m.g 2 . D. P  m.g
2
g 2
Câu 15. “Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng …(1)… lại vật A một lực. Hai lực này có điểm
đặt lên …(2)…, có cùng …(3)…, cùng độ lớn nhưng ngược chiều”
Từ còn thiếu ở các chỗ trống là
A. 1- dịch chuyển; 2- cùng một vật; 3- giá. B. 1- tác dụng; 2- hai vật khác nhau; 3- phương.
C. 1- tác dụng; 2- hai vật khác nhau; 3- giá. D. 1- tác dụng; 2- cùng một vật; 3- giá.
Câu 16. Phát biểu sai là
A. Lực và phản lực không cân bằng nhau.
B. Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
C. Lực và phản lực là hai lực trực đối.
D. Lực xuất hiện trước, phản lực xuất hiện sau khoảng 1 giây.
Câu 17. Một học sinh sau khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r trong
hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi cho ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất
n2, việc tìm ra công thức n1 sin i  n2 sin r nằm ở bước nào trong quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên?
A. Đề xuất giả thuyết. B. Rút ra kết luận. C. Quan sát hiện tượng. D. Phân tích kết quả.
Câu 18. Cho trục tọa độ như hình vẽ. Để có độ dịch chuyển là 1cm đồng thời quãng đường đi được là 3 cm thì
vật phải đi từ

A. C → E → F →A, B. D → F → B →C, C. E → F → B →C, D. C → E → F →A,


Câu 19. Một con báo đang chạy với vận tốc 35 m/s thì chuyển động chậm dần khi tới gần một con suối. Trong 3
giây, vận tốc của nó giảm còn 5 m/s. Độ lớn gia tốc của con báo là
A. 10 m / s 2 . B. 5 m / s 2 . C. 5 m / s 2 . D. 10 m / s 2 .
Câu 20. Một xe cảnh sát giao thông đang đi tuần tra trên đường phố với tốc độ 8 m/s thì phát hiện người vi phạm
nên xe cảnh sát tăng tốc đuổi theo với gia tốc 2,5 m/s2. Sau 5 giây xe đạt được tốc độ
A. 20,5 m/s. B. 18,5 m/s. C. 22,5 m/s. D. 16,5 m/s.
Câu 21. Trong hình vẽ mô tả quỹ đạo của một vật chuyển động ném xiên, gia tốc của vật tại đỉnh I có

A. hướng ngang theo chiều từ H đến I. B. hướng ngang theo chiều từ I đến H.
C. hướng thẳng đứng xuống dưới. D. hướng thẳng đứng lên trên.

Câu 22. Trên một đỉnh đồi cao 60 m so với mặt đất có một khẩu pháo đặt nòng nằm ngang và bắn ra một viên
đạn có tốc độ ban đầu là 120 m/s. Cho gia tốc rơi tự do là g  9,81 m / s 2 . Tầm xa của viên đạn bắn ra là
A.  218 m . B.  420 m . C.  680 m . D.  460 m .
Câu 23. Khi bỏ qua các loại ma sát, tầm xa của vật ném xiên tại mặt đất phụ thuộc vào
A. tốc độ ném ban đầu, gia tốc theo phương ngang của vật, góc hợp bởi vector vận tốc ban đầu và mặt đất.
B. góc hợp bởi vector vận tốc ban đầu và mặt đất và khối lượng của vật.
C. tốc độ ném ban đầu, khối lượng của vật, góc hợp bởi vector vận tốc ban đầu và mặt đất.
D. tốc độ ném ban đầu, góc hợp bởi vector vận tốc ban đầu và mặt đất.
Câu 24. Một xe máy điện có khối lượng 62 kg đang chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hợp lực tác dụng vào xe
máy điện là
A. 24,8 N. B. 155 N. C. 32,6 N. D. 266 N.
Câu 25. Để kiểm chứng cho phát biểu “Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật”, một học
sinh đã làm thí nghiệm bằng phương án cho tác dụng những lực như nhau lần lượt lên 4 vật có khối lượng khác
nhau trên một mặt phẳng ngang có ma sát không đáng kể, và đo gián tiếp gia tốc mà vật đạt được, bảng kết quả
nào dưới đây là đúng?
A. . B. .

C. . D. .
Câu 26. Trường hợp 2 lực không cân bằng nhau là
A. trọng lực tác dụng vào quyển sách nằm yên trên mặt bàn và lực nâng của mặt bàn tác dụng vào quyển sách.
B. lực do bàn tay tác dụng vào nước và lực do nước tác dụng vào bàn tay khi một người đang bơi.
C. lực phát động của động cơ và lực cản của môi trường tác dụng vào xe khi xe đang chuyển động thẳng đều.
D. hợp lực tác dụng vào một xe ô tô đang bị sa lầy không chạy được.
Câu 27. Trường hợp 2 lực cân bằng nhau là
A. lực do vây cá tác dụng vào nước và lực do nước tác dụng vào vây cá khi cá đang bơi.
B. lực do chân tác dụng vào mặt đất và lực do mặt đất tác dụng vào chân khi người đang đi bộ.
C. lực do cánh tác dụng vào không khí và lực do không khí tác dụng vào cánh khi con chim đang bay.
D. lực cản của không khí và trọng lực tác dụng lên một người nhảy dù khi dù đã bung ổn định.
Câu 28. Quá trình chuyển động của một vật rơi trong trường trọng lực đều khi có sức cản của không khí được
chia làm ba giai đoạn:
- …(1)…từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian ngắn.
- Nhanh dần …(2)…trong một khoảng thời gian tiếp theo. Lúc này lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể và …(3)…
- Chuyển động đều với …(4)…không đổi. Khi đó, tổng lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu.
Từ còn thiếu trong các chỗ trống là
A. 1- chuyển động đều; 2- không đều; 3- tăng dần; 4- tốc độ tối đa.
B. 1- nhanh dần đều; 2- không đều; 3- tăng dần; 4- tốc độ giới hạn.
C. 1- nhanh dần đều; 2- không đều; 3- không đổi; 4- tốc độ giới hạn.
D. 1- nhanh dần đều; 2- không đều; 3- tăng dần; 4- tốc độ trung bình.
Câu 29. Một ô tô đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, đạt vận tốc 20 m/s sau 8 s.
a) Tính gia tốc của ô tô trong thời gian đó.
b) Nếu duy trì gia tốc như trên thì sau 12 giây kể từ lúc xuất phát, ô tô đi được quãng đường bao nhiêu mét?
ĐS: 2,5 m/s2; 180 m.
.
Câu 30. Một chiếc xe trượt ban đầu đứng yên, có khối
lượng m  260 kg được đẩy đi trên một mặt hồ đóng
băng không ma sát. Biết lực đẩy F tác dụng theo phương
ngang có độ lớn không đổi 130 N.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Tính vận tốc khi xe đi có độ dịch chuyển 4 m so với vị
trí ban đầu?
ĐS: 0,5 m/s2; 2 m/s.
Câu 31. Bằng hiểu biết và kinh nghiệm thực tế, em hãy cho biết các trường hợp nào cần tăng sức cản của không
khí lên vật chuyển động, nêu các giải pháp cụ thể để thực hiện.
ĐỀ ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
VẬT LÍ 10- NĂM HỌC 2023-2024
CÔ TUYÊN

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?


A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Câu 2: Ví dụ nào không áp dụng phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí
A. Acsimet đã tự ngâm mình trong bồn nước rồi dựa vào hiện tượng nước trong bồn tắm tràn ra ngoài mà đã
tìm ra lời giải đáp cho việc chiếc vương miện có được làm hoàn toàn từ kim hoàn hay không.
B. Nghiên cứu về chuyển động rơi tự do của vật bằng cách thực hiện các thí nghiệm thả rơi vật ở các độ cao
khác nhau, các vật khác nhau (khối lượng, hình dạng, kích thước).
C. Công trình nghiên cứu dự đoán sự tồn tại của Hải Vương Tinh trong hệ Mặt Trời của các nhà nghiên cứu
ở thế kỉ XIX.
D. Thí nghiệm dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm cháy các vật bằng gỗ, giấy… để chứng tỏ ánh sáng mặt
trời mang năng lượng.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng.
A. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.
Câu 4: Với vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường, t là thời gian. Công thức tính tốc độ trung bình?
s t
A. vtb  . B. vtb  . C. vtb  st . D. vtb = st2.
t s
Câu 5: Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 6: Đơn vị của gia tốc là
A. m / s 2 . B. km / s . C. m.s 2 . D. s / m 2 .
Câu 7: Với d là độ dịch chuyển, v 0 là vận tốc đầu, t là thời gian, a là gia tốc, x 0 là tọa độ ban đầu của vật.
Công thức tính độ dịch chuyển của chuyển động thẳng nhanh dần đều
at 2 at 2
A. d  v 0 t  (a và v0 cùng dấu). B. d  v 0 t  (a và v0 trái dấu).
2 2
at 2 at 2
C. d  d 0  v 0 t  (a và v0 cùng dấu). D. d  d 0  v 0 t  (a và v0 trái dấu).
2 2
Câu 8: công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc, Với d là độ dịch chuyển, v 0 là vận tốc đầu,
v là vận tốc lúc sau của chuyển động thẳng nhanh dần đều
v2
A. v2  v02  2ad . B. v2 v02  2ad . C. v2  v02  2ad . D 2  2ad
v0
Câu 9: Một vật có vận tốc ban đầu v0 chuyển động biến đổi đều với gia tốc a thì tại thời điểm t vật có vận
tốc là
A. v  v02  at 2 . B. v  v0t  at . C. v  v0  a2t . D. v  v0  at .
Câu 10: Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.
B. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
C. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của
lực nào.
D. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
Câu 11 : Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiêu các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng ngay.
B. vật đổi hướng chuyển động.
C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
Câu 12 : Trọng lực tác dụng lên vật là
A. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. B. Lực đẩy giữa vật và Trái Đất.
C. Lực kéo giữa vật và Trái Đất. D. Lực nâng giữa vật và Trái Đất.
Câu 13 : Trọng tâm của vật là điểm đặt của .......tác dụng vào vật
A. trọng lực. B. Lực ma sát.
C. Lực kéo. D. Lực nâng.
Câu 14 : Trọng lượng của vật được tính bằng .........khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.
A. tổng. B. hiệu.
C. tích. D. thương.
Câu 15 : Em hãy điền vào chỗ trống : “Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng …(1)… lại vật
A một lực. Hai lực này có điểm đặt lên …(2)…, có cùng giá ,cùng độ lớn nhưng …(3)…,”
A. 1- tác dụng; 2- cùng một vật; 3- cùng chiều.
B. 1- tác dụng; 2- hai vật khác nhau; 3- cùng chiều.
C. 1- tác dụng; 2- hai vật khác nhau; 3- ngược chiều.
D. 1- tác dụng; 2- cùng một vật; 3- cùng chiều.
Câu 16 : Dùng tay móc kéo một lò xo nhỏ, lực do tay tác dụng lên lò xo làm lò
xo dãn dài ra, đồng thời lò xo cũng tác dụng lại tay một lực nên tay ta cảm thấy
bị lò xo kéo lại. Đây là cặp lực............
A. cân bằng. B. không cân bằng.
C. lực – phản lực. D. trọng lực- phản lực.
Câu 17: Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:
(1) Phân tích số liệu.
(2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu.
(3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết.
(4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
(5) Rút ra kết luận.
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 3 – 4 – 5. C. 2 - 4 – 3 - 1 - 5. D. 2 – 3 – 1 – 4 – 5.
Câu 18: Một vật đi từ A đến B sau đó quay trở lại A. Biết AB= 20m. Quãng đường và độ dịch chuyển của
vật?
A. d  0m, s  40m . B. d  0m, s  20m .
C. d  40m, s  0m . D. d  20m, s  0m .
Câu 19: Một vật đang chuyển động với vận tốc 20m/s sau 10s vận tốc đạt được 40m/s. Gia tốc của vật
A. 2m / s 2 . B. 3 m / s 2 . C. 4 m / s 2 . D. 5 m / s 2 .
Câu 20: Một vật đang chạy với vận tốc 16m/s và gia tốc 2m/s2 thì tăng tốc cho đến khi đạt được vận tốc
24m/s tính thời gian tăng tốc.
A. 4s. B. 60s. C. 18s. D. 17s.
Câu 21: Dựa vào hình vẽ kế bên của chuyển động ném ngang.
Em hãy điền vào chỗ trống
vật được ném ngang có vận tốc ……….theo một phương ngang
và có gia tốc …….. theo phương thẳng đứng.
A. không đổi, không đổi. B. không đổi, thay đổi.
C. thay đổi, thay đổi. D. thay đổi, không đổi.
Câu 22: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy
g  10 m / s 2 Tầm ném xa của viên bi là
A. 2,82 m. B. 1 m. C. 1,41 m. D. 2 m.
Câu 23: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật
phụ thuộc vào
A. Vận tốc ném. B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.
C. Khối lượng của vật. D. Thời điểm ném.
Câu 24: Dựa vào số liệu trong Bảng 15.1, hãy chỉ được mối quan hệ giữa gia tốc và lực:

A. Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng ⇒ Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F.
B. Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng ⇒ Gia tốc a tỉ lệ nghịch với lực F.
C. không xác định được vì chưa đủ dữ kiện.
D. gia tốc và lực không liên quan nhau.
Câu 25: Em hãy điền vào chỗ trống : Trường hợp kéo một bao gạo và một bao trấu có khối lượng khác nhau
(khối lượng bao gạo coi như lớn hơn khối lượng bao trấu) với hai lực có độ lớn……….., bao gạo sẽ
………….hơn so với bao trấu.
A. tương đương, khó di chuyển. B. tương đương, dễ di chuyển.
C. không bằng nhau, khó di chuyển. D. bằng nhau, chuyển động nhanh.
Câu 26: Hình vẽ kế bên mô tả 2 lực gì :
A. 2 lực trực đối. B. 2 lực ma sát.
C. 2 lực không cân bằng. D. 2 lực cân bằng.

Câu 27: Hình vẽ kế bên mô tả 2 lực gì :


A. 2 lực trực đối. B. 2 lực ma sát.
C. 2 lực không cân bằng. D. 2 lực cân bằng.
Câu 28: Quá trình chuyển động của một vật rơi trong trường
trọng lực đều khi có sức cản của không khí được chia làm ba giai
đoạn:
- …(1)…từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian ngắn.
- Nhanh dần …(2)…trong một khoảng thời gian tiếp theo. Lúc
này lực cản bắt đầu có độ lớn đáng kể và …(3)…
- Chuyển động đều với …(4)…không đổi. Khi đó, tổng lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu.
Từ còn thiếu trong các chỗ trống là
A. 1- chậm đều; 2- không đều; 3- tăng dần; 4- tốc độ tối đa.
B. 1- nhanh dần đều; 2- không đều; 3- tăng dần; 4- tốc độ giới hạn.
C. 1- chậm dần đều; 2- không đều; 3- không đổi; 4- tốc độ giới hạn.
D. 1- nhanh dần đều; 2- không đều; 3- tăng dần; 4- tốc độ trung bình.
Câu 29: Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu là 18km / h . Trong giây thứ 4 kể từ
lúc chuyển động xe máy đi được 12 m. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được trong 20s ?
ĐS: a  2m / s 2 và s  500 m .
Câu 30 : Cho một ô tô bắt đầu khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường
100m có vận tốc 36km/h. Biết khối lượng của xe là 1000kg và g  10m / s2 . Cho lực cản bằng 10% trọng lực xe.
Tính gia tốc và lực phát động vào xe.
ĐS: a  0,5m / s 2 và F  1500 N .
Câu 31 : Hai bạn nam cùng kéo 1 lực giống
nhau lên 2 hòn đá có khối lượng khác nhau
( như hình kế bên) . Em hãy vận dụng các
định luật Newton đã học dự đoán chuyện gì
sẽ xảy ra và giải thích tại sao?
ĐỀ ÔN KIỂM TRA CUỐI KÌ I VẬT LÍ 10_NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ CÔ THANH
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của vật lí gồm:
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Câu 2: Vào đầu thế kỷ XX, J.J. Thomson đã đề xuất mô hình cấu tạo nguyên tử gồm các electron phân bố đều
trong một khối điện dương kết cấu tựa như khối mây. Để kiểm chứng giả thuyết này, E. Rutherford đã sử dụng
tia alpha gồm các hạt mang điện dương bắn vào nguyên tử kim loại vàng. Kết quả của thí nghiệm đã bác bỏ giả
thuyết của J.J.Thomson, đồng thời đã giúp khám phá ra hạt nhân nguyên tử. E. Rutherford đã vận dụng phương
pháp nghiên cứu nào để nghiên cứu vấn đề này?
A. phương pháp lí thuyết. B. phương pháp thực nghiệm.
C. phương pháp quan sát. D. phương pháp lí thuyết và thực nghiệm.

Câu 3: Gọi d là véc tơ độ dịch chuyển của vật, t là thời gian vật thực hiện độ dịch chuyển đó. Công thức tính
vận tốc trung bình ( v tb ) là
d
A. v tb  .
t
B. v tb  d.t .
t
C. v tb  .
d
D. v tb  d  t .

Câu 4: Gọi s làquãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t . Công thức tính tốc độ trung bình ( v tb ) là
s
A. v tb  .
t
B. v tb  s.t .
t
C. v tb  .
s
D. v tb  s  t .
Câu 5: Đơn vị của gia tốc là:
A. m ( mét). B. m/s (mét trên giây). C. m/s2 ( mét trên giây bình ). D. s ( giây)
Câu 6: Gia tốc là một đại lượng đặc trưng
A. của chuyển động.
B. của vận tốc.
C. cho sự thay đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
D. cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 7: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu là 𝑣0 và gia tốc 𝑎 . Độ dịch chuyển
𝑑 chất điểm đi được sau thời gian 𝑡 được tính bằng công thức:
1 1 1
A. 𝑑 = 𝑣0 𝑡. B. 𝑑 = 𝑎𝑡 + 2 𝑣0 𝑡. C. 𝑑 = 𝑣0 𝑡 − 2 𝑎𝑡 2 D. 𝑑 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2
Câu 8: Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s
vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều và không đổi chiều là:
A. v  v0  2as B. v  v0  2as C. v2  v02  2as D. v2  v02  2as
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu 𝑣0 , gia tốc 𝑎.Vận tốc tức thời của
vật sau khoảng thời gian t là
1 1
A. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡. B. 𝑣 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2 . C. 𝑣 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡. D. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡.
2 2
Câu 10: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào (vật tự do) thì vật đó
A. sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
B. luôn đứng yên.
C. đang rơi tự do.
D. có thể chuyển động chậm dần đều.
Câu 11: Nếu một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các lực
này mất đi thì
A.vật lập tức dừng lại ngay.
B. vật đổi hướng chuyển động.
C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
D. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Câu 12: Tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, vật có khối lượng m có trọng lượng P là
A. P = g.
B. P = mg.
C. P = m.
D. P = m2g.
Câu 13: Hình vẽ biểu diễn đúng trọng lực tác dụng lên vật nặng là

A. B. C. D.

Câu 14: Chọn phát biểu đúng:


A. Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
B. Trọng lượng của vật là trọng lực tác dụng lên vật.
C. Trọng tâm của vật là điểm đặt của lực ma sát.
D. Trọng lực tác dụng lên vật có phương ngang.
Câu1 5: Vật A và B tương tác với nhau: FAB là lực do vật A tác dụng lên vật B, FBA là lực do vật B tác dụng
lên vật A. Theo định luật III Niu tơn, thì biểu thức đúng là :
A. FBA   FAB B. FBA   FAB C. FBA   FAB D. FBA   FAB

Câu 16: Cặp lực và phản lực trong định luật III Niu tơn
A. tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
C. tác dụng vào cùng một vật.
D. không bằng nhau về độ lớn.
Câu 17: Trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lý, ngay trước khi rút ra được kết luận, ta
phải
A. đối chiếu với các lý thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
B. thiết kế, xây dựng mô hình lý thuyết.
C. tiến hành tính toán hoặc thực hiện thí nghiệm, xử lý số liệu và phân tích kết quả.
D. quan sát hiện tượng.
Câu 18: Trên một đoạn đường thẳng AB dài 2 km. Một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B ,sau đó ô tô
quay trở về A . Độ dịch chuyển và quãng đường mà ô tô đi được là
A. d = 0 , s = 2 km. B. d = 2 km, s = 2k m.
C. d = 0, s = 4 km. D. d = 4 km, s = 2 km.
Câu 19: Đoàn xe lửa đang chạy thắng đều với vận tốc 20 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau 10 s
thì dừng lại. Gia tốc của xe là
A. a = 7,2 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = − 2 m/s2 D. a = − 7,2 m/s2
Câu 20: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Quãng đường mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là
A. s = 480 m. B. s = 360 m. C. s = 160 m. D. s = 560 m.
Câu 21: Từ mặt đất, một quả cầu được ném xiên một góc α với phương ngang với vận tốc đầu vo . Quỹ đạo này
có dạng
A. đường parabol B. đường Hypebol C. đường thẳng. D. đường tròn.

Câu 22: Người ta ném một viên bi theo phương ngang với vận tốc ban đầu 15 m/s và rơi chạm đất sau 4 giây.
Tầm ném xa của viên bi là
A. 100 m B. 60 m. C. 150 m D. 15 m

Câu 23: Trong chuyển động ném ngang, tầm ném xa của vật phụ thuộc vào
A. vận tốc ném và độ cao ném.
B. vị trí ném.
C. gia tốc ném.
D. khối lượng vật ném.
Câu 24: Một ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Hợp lực tác dụng vào ô tô là
A. 1500 N B. 2000 N C. 500 N D. 1000 N
Câu 25: Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F = 50 N lên vật 1 có khối lượng m1 = 10 kg và vật 2
có khối lượng m2 = 5 kg . Biết lực ma sát có tác dụng không đáng kể, có thể bỏ qua. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. a1 = 5 m/s2, a2= 10 m/s2, ta thấy với cùng một lực thì vật có khối lượng càng lớn sẽ có gia tốc càng nhỏ nên
có sự thay đổi vận tốc chậm hơn( tức là mức quán tính lớn)
B. a1 = 10 m/s2, a2= 5 m/s2, ta thấy với cùng một lực thì vật có khối lượng càng lớn sẽ có gia tốc càng nhỏ nên
có sự thay đổi vận tốc chậm hơn( tức là mức quán tính lớn)
C. a1 = 5 m/s2, a2= 10 m/s2, ta thấy với cùng một lực thì vật có khối lượng càng lớn sẽ có gia tốc càng lớn nên
có sự thay đổi vận tốc nhanh hơn( tức là mức quán tính nhỏ)
D. a1 = 10 m/s2, a2= 5 m/s2, ta thấy với cùng một lực thì vật có khối lượng càng nhỏ sẽ có gia tốc càng nhỏ nên
có sự thay đổi vận tốc chậm hơn( tức là mức quán tính lớn)
Câu 26: Hai em bé di chuyển thùng hàng bằng hai cách như
hình vẽ. Biết F1=F2. Kết luận nào sau đây là đúng? F1 , F2
là hai lực
A. cân bằng.
B. không cân bằng.
C. bằng nhau .
D.trực đối.

Câu 27: Khi dùng búa đóng đinh vào gỗ, lực do búa tác dụng vào đinh và lực do đinh tác dụng vào búa là hai
lực
A. cân bằng.
B. không cân bằng.
C. bằng nhau .
D. đẩy.
Câu 28: Mô tả chuyển động của người nhảy dù ra khỏi máy bay khi vừa bung dù:
A. lực cản không khí tác dụng lên dù lớn hơn trọng lượng của hệ ( người + dù) nên khi bung dù hệ
người và dù bị giật lên trên tức thời.
B. lực cản không khí tác dụng lên dù nhỏ hơn trọng lượng của hệ ( người + dù) nên khi bung dù hệ
người và dù bị giật lên trên tức thời.
C. lực cản không khí tác dụng lên dù lớn hơn trọng lượng của hệ ( người + dù) nên khi bung dù hệ
người và dù chuyển động thẳng nhanh dần xuống dưới.
D. lực cản không khí tác dụng lên dù bằng trọng lượng của hệ ( người + dù) nên khi bung dù hệ người
và dù chuyển động thẳng đều xuống dưới.
II. TỰ LUẬN
Câu 29: Một ôtô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động
nhanh dần đều. Sau 25 s, ô tô đạt tốc độ 15 m/s.
a/ Tìm gia tốc của ô tô?
b/ Tìm quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian đó ? ( ĐS: a = 0,2 m/s2; s = 312,5 m)
Câu 30: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ
số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tìm gia tốc của ô tô?
b/ Tìm quãng đường ô tô chuyển động chậm dần đều? ( ĐS: a = -0,5 m/s2; s = 100 m)
Câu 31(VDC): Trình bày sự ảnh hưởng của lực cản không khí đến chuyển động của ô tô? Biện pháp nào thường
được dùng để giảm lực cản của không khí khi xe chuyển động?
ĐỀ ÔN CUỐI KÌ 1 KHỐI 10 NĂM HỌC 2023-2024

CÔ SẮC

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn Vật lí là


A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất ( chất, trường ) và năng lượng.
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Câu 2: Thí nghiệm về sự của vật được thực hiện bởi Ga-li-lê tại đỉnh tháp nghiêng Pisa cao 57 m khi
ông thả rơi hai vật có khối lượng khác nhau. Kết quả cho thấy hai vật rơi và chạm đất cùng một lúc. Thí
nghiệm minh họa này thuộc phương pháp
A. phương pháp lí thuyết. B. phương pháp thực nghiệm.
C. phương pháp nghiên cứu. D. phương pháp khoa học.
Câu 3: Ba người đều xuất phát từ siêu thị đến bưu điện theo 3 phương tiện khác nhau ( hình vẽ ). Độ

dịch chuyển của ba chuyển động này


A. ô tô lớn nhất. B. đi bộ nhỏ nhất.
C. không xác định được. D. cả 3 chuyển động có độ dịch chuyển như nhau.
Câu 4: s là quãng đường vật đi được, t là thời gian vật thực hiện quãng đường đó. Tốc độ trung bình v

s s s
A. v  . B. v  . C. v  s.t . D. v  .
t t t
Câu 5: Trong chuyển động, gia tốc a là đại lượng cho biết

A. sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. B. sự thay đổi đều của vận tốc.

C. sự thay đổi của động năng. D. sự thay đổi của thế năng.

Câu 6: Trong hệ SI, đơn vị của gia tốc là

A. m.s2. B. m.s. C. m/s2. D. m/s.

Câu 7: Gọi v0 là vận tốc tại thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời điểm t, a là gia tốc. Nếu tại thời
điểm ban đầu t0 = 0 thì

1
A. v  v0  a.t . B. v  a.t . C. v  v0  a.t 2 . D. v  v0  a.t .
2

Câu 8: Gọi v0 là vận tốc tại thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời điểm t, a là gia tốc. Nếu tại thời
điểm ban đầu t0 = 0, độ dịch chuyển d trong thời gian t của chuyển động thẳng biến đổi đều là

1 2 1 2 1
A. d  vt  at . B. d  v0t  at . C. d  v0t  at . D. d  v0t  2 at 2 .
2 2 2
Câu 9: Gọi v0 là vận tốc tại thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời điểm t, a là gia tốc, d là độ dịch
chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều. Công thức đúng là

1
A. v 2  v02  a d . B. v  v  2 a d . C. v 2  v02  2 a d . D. v 2  v02  a d .
2

Câu 10: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
không thì vật

A. đang đứng yên sau đó chuyên động, đang chuyển sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

B. đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sau đó dừng lại.

C. đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động.

D. đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 11: Quả cầu treo vào sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng P , T như hình vẽ. Quả cầu sẽ

A. chuyển động đi xuống. B. đứng yên. C. chuyển động sang trái. D. chuyển động sang
phải.

Câu 12: Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do gọi là

A. trọng lượng. B. trọng tâm. C. trọng lực. D. trọng tải.

Câu 13: Điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật gọi là

A. trọng lượng của vật. B. trọng tâm của vật. C. trọng lực. D. khối lượng.

Câu 14: Trọng lượng của vật được tính bằng…………..khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.

Từ còn thiếu trong dấu “………” là

A. thương. B. tích. C. tổng. D. hiệu.

Câu 15: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì đồng thời vật B cũng tác dụng
trở lại vật A một lực, hai lực này

A. cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và đặt vào hai vật khác nhau.

B. cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và đặt vào một vật.

C. cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và đặt vào một vật.
D. cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và đặt vào hai vật khác nhau.

Câu 16: Chọn đáp án sai

A. lực và phản lực cân bằng nhau.

B. lực và phản lực là hai lực trực đối.

C. lực và phản lực có cùng phương, ngược chiều, bằng nhau về độ lớn và đặt trên hai vật khác nhau.

D. lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.

Câu 17: Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí

(1) Phân tích số liệu.

(2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu.

(3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết.

(4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.

(5) Rút ra kết luận.

A. 1 2 3 5 4. B. 4 3 2 5 1. C. 3 4 5 1 2. D. 2 4 3 1 5.
Câu 18: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào chỉ là của độ dịch chuyển mà không phải của quãng
đường đi được
A. Có phương và chiều xác định. B. Có đơn vị đo là mét.
C. có độ lớn không âm. D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 19: Nói về gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, nhận định nào sau đây không đúng.
v  v0
A. Biểu thức gia tốc a  .
t  t0
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0, chậm dần đều a.v < 0.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có a không đổi.
D. Chuyển động nhanh dần đều a > 0, chuyển động chậm dần đều a < 0.
Câu 20: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng
thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 10 m/s là
A. 360 s. B. 100 s. C. 300 s . D. 200 s.
Câu 21: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20 m/s và rơi
xuống đất sau 3s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được
ném từ độ cao
A. 30m. B. 45m. C. 60m. D. 90m.
Câu 22: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Tầm xa của vật 18 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10
m/s2. Độ lớn vận tốc ban đầu v0 xấp xỉ
A. 19,27 m/s. B. 13,42 m/s. C. 10,64 m/s. D. 3,16 m/s.
Câu 23: Một người ném hòn đá theo phương ngang với tốc độ 10 m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6 m so với
mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Trong quá trình chuyển động xem như hòn đá chỉ chịu tác
dụng của trọng lực. Tầm xa của hòn đá xấp xỉ
A. 5,7 m. B. 3,2 m. C. 6,2 m. D.4,8 m.
Câu 24: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2
m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N.
Câu 25: Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2
tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết F1 = F2, m1 > m2. Dựa
vào định luật 2 Niuton nhận định đúng là
A. a1 > a2. B. a1 < a2. C. a1 = a2. D. a1 = 2 a2.
Câu 26: Trường hợp hai lực cân bằng nhau là
A. lực của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách khi quyển sách
nằm yên trên mặt bàn.
B. lực của búa tác dụng vào đinh và của đinh tác dụng vào búa khi dùng búa đóng đinh vào gỗ.
C. trọng lực tác dụng lên quả cầu và lực căng dây tác dụng lên quả cầu khi quả cầu treo vào sợi dây, quả
cầu đứng yên.
D. lực do ô tô tác dụng lên mặt đường về phía sau và lực do mặt đường đẩy ô tô về phía trước.
Câu 27: Trường hợp hai lực không cân bằng nhau là
A. lực của búa tác dụng vào đinh và của đinh tác dụng vào búa khi dùng búa đóng đinh vào gỗ.
B. trọng lực tác dụng lên quả cầu và lực căng dây tác dụng lên quả cầu khi quả cầu treo vào sợi dây.
C. lực đàn hồi của lò xo và trọng lực tác dụng lên vật khi treo vật vào lò xo theo phương thẳng đứng.
D. trọng lực và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách khi quyển sách nằm yên trên mặt bàn.
Câu 28: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do

A. Chiếc lá đang rơi. B. Hạt bụi chuyển động trong không khí

C. Quả tạ rơi trong không khí. D. Vận động viên đang nhảy dù khi đã bung dù.
Câu 29: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều
để vào ga. Sau 1 phút thì tàu dừng lại ở sân ga
a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh.
Đáp số: a. -0,2 m/s2, b. 360 m.
Câu 30: Một vật khối lượng 2 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Dưới tác dụng của lực nằm
ngang 5 N thì vật chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt 0,2, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính vận tốc của vật sau khi đi được 9 m.
Đáp số: 0,5 m/s2, 3 m/s
Câu 31: Một hãng ô tô sử dụng cùng loại động cơ cho hai chiếc ô tô A và B. Khi cho hai ô tô này hayj
thử nghiệm trên cùng quãng đường với cùng tốc độ thì các kĩ sư thấy rằng ô tô A tiêu thụ ít nhiên liệu
hơn ô tô B. Giải thích tại sao và đưa ra biện pháp khắc phục.
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KỲ 1 – MÔN VẬT LÍ 10
Đề thầy Nguyên

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng. Mục tiêu nghiên cứu của môn Vật lí là
A. quy luật vận động của vật chất.
B. quy luật vận động của vật chất và năng lượng.
C. quy luật vận động của năng lượng.
D. quy luật vận động của con người.
Câu 2. Ví dụ nào sau đây minh họa cho phương pháp lí thuyết khi nghiên cứu Vật lí:
A. Galileo thả rơi hai vật có khối lượng khác nhau (cùng hình dạng) từ đỉnh tháp nghiêng Pisa và
thấy hai vật rơi chạm đất cùng lúc
B. Acsimet ngâm mình trong bồn nước rồi dựa vào hiện tượng nước trong bồn tắm tràn ra
ngoài để tìm ra lời giải đáp cho việc chiếc vương miện của nhà vua có được làm hoàn toàn từ vàng
hay không
C. Để kiểm chứng giả thuyết của J. J. Thomson về mô hình cấu tạo nguyên tử, E. Rutheríord đã sử
dụng tia alpha gồm các hạt mang điện dương bắn vào các nguyên tử kim loại vàng. Kết quả của thí nghiệm
đã bác bỏ giả thuyết của J. J. Thomson, đồng thời đã giúp khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
D. Công trình dự đoán sự tồn tại của Hải Vương tinh trong hệ Mặt Trời vào thế kỉ XIX
Câu 3. Một vật chuyển động theo đường gấp khúc ABCD. Gọi 𝑑⃗ là độ dời của vật. Biểu thức nào sau
đây sai?
A. 𝑑⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷 . B. 𝑑 = 𝐴𝐷.
C. 𝑑⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐶 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 . D. 𝑑 = 𝐴𝐵 + 𝐵𝐶 + 𝐶𝐷.
Câu 4. Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có
A. Phương và chiều không thay đổi.
B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi
C. Phương và chiều luôn thay đổi
D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi
Câu 5. Đơn vị gia tốc là
A. 𝑚/𝑠 2 . B. 𝑚/𝑠. C. 𝑚2 /𝑠 2 . D. 𝑚2 /𝑠.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho
A. sự nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi vận tốc.
C. độ biến thiên vận tốc theo thời gian.
D. độ biến thiên của dộ dời theo thời gian.
Câu 7. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu 𝑣0 , gia tốc 𝑎. Công thức nào sau
đây là công thức tính vận tốc tức thời của vật?
1 1
A. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡. B. 𝑣 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2 . C. 𝑣 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡. D. 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡.
2 2
Câu 8. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu 𝑣0 , gia tốc 𝑎. Công thức nào sau
đây là công thức tính độ dời của vật?
1 1
A. 𝑑 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 2 . B. 𝑑 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2 . C. 𝑑 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡. D. 𝑑 = 𝑣0 + 𝑎𝑡.
2 2
1
Câu 9. Với chiều dương là chiều chuyển động, trong công thức 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2 của chuyển động
2
thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là
A. Gia tốc B. Quãng đường C. Vận tốc D. Thời gian
Câu 10. Chọn những từ còn thiếu trong phát biểu sau đây: “Một vật nếu không chịu …(1)… của lực
nào (vật tự do) thì vật giữ nguyên trạng thái đứng yên, hoặc …(2)… thẳng đếu mãi mãi”.
A. 1- đứng yên, 2- chuyển động. B. 1- tác dụng, 2- chuyển động.
C. 1- chuyển động, 2- đứng yên. D. 1- tác dụng, 2- đứng yên.
Câu 11. Định luật I Newton được mô tả bởi biểu thức nào sau đây?
A. 𝐹⃗ = 𝑚𝑎⃗. B. 𝐹⃗ = ⃗0⃗ ⟺ 𝑎⃗ = ⃗0⃗. C. 𝐹⃗12 = −𝐹⃗21 . D. 𝑎⃗ = 𝑚𝐹⃗
Câu 12. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật là
A. điểm dưới cùng của vật. B. điểm trên cùng của vật.
C. một điểm bất kỳ trên vật. D. trọng tâm của vật.
Câu 13. Trọng lực tác dụng tác dụng lên vật là
A. Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất. B. Lực từ trường trái đất tác dụng lên vật.
C. Lực đàn hồi giữa vật và trái đất. D. Lực ma-sát giữa vật và trái đất.
Câu 14. Công thức tính trọng lượng P của một vật có khối lượng m tại nơi có gia tốc trọng trường g là
𝑚 𝑔
A. 𝑃 = 𝑚𝑔. B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = 𝑚𝑔2 .
𝑔 𝑚
Câu 15. “Khi vật A tác dụng lên vật B …(1)…, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có
điểm đặt lên hai vật …(2)…, có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều”. Những từ còn thiếu là
A. 1- một lực, 2- ngược chiều. B. 1- một gia tốc, 2- khác nhau.
C. 1- một lực, 2- khác nhau. D. 1- một gia tốc, 2- cùng chiều.
Câu 16. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực:
A. Là cặp lực cân bằng.
B. Là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. Là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. Là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 17. Sắp xếp các bước sau thành tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:
1. Hình thành giả thuyết 2. Đề xuất vấn đề
3. Quan sát, suy luận 4. Kiểm tra giả thuyết
5. Rút ra kết luận
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 B. 2 – 1 – 3 – 4 – 5 C. 3 – 2 – 1 – 4 – 5 D. 2 – 3 – 1 – 4 – 5
Câu 18. Một vật chuyển động theo cung tròn AB như hình vẽ. Nhận định nào sau
đây sai?
A. Quãng đường vật đi được ngắn hơn độ dịch chuyển của vật. B
A
B. Quãng đường vật đi được dài hơn độ dịch chuyển của vật.
C. Quãng đường vật đi được bằng độ dịch chuyển của vật.
D. Quãng đường vật đi được không dài hơn độ dịch chuyển của vật.
Câu 19. Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động trên đường thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có
nghĩa là
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s.
B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s.
C. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s.
D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s.
Câu 20. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên
máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban
đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động,
gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động là
A. x = 30 – 2t B. x = 30t + t2 C. x = 30t – t2 D. x = - 30t + t2
Câu 21. Chuyển động ném ngang không có đặc điểm nào dưới đây.
A. Quỹ đạo là một nhánh parabol.
B. Hình chiếu chuyển động của vật lên phương nằm ngang là chuyển động thẳng đều.
C. Hình chiếu chuyển động của vật lên phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do (thẳng nhanh
dần đều).
D. Quỹ đạo là một đường thẳng nằm ngang.
Câu 22. Chọn câu sai. Khi một vật chuyển động do bị ném theo phương ngang thì
A. có gia tốc trung bình không đổi.
B. có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
C. chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.
D. có gia tốc không đổi.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với chuyển động của vật bị ném ngang.
A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp luôn bằng hằng số.
B. Vận tốc của vật có giá trị tăng dần.
C. Vận tốc và gia tốc có thể khác phương.
D. Gia tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 24. Những vật nào sau đây chịu tác dụng của các lực (hợp lực) bằng nhau?
A. Hai viên bi sắt và thủy tinh chuyển động với cùng gia tốc.
B. Năm vật giống nhau nối với nhau bởi sợi dây được kéo chuyển động thẳng đều.
C. Đoàn xe chuyển động thẳng đều nối đuôi nhau trên đường.
D. Những người đứng trong thang máy đang khởi động.
Câu 25. Định luật II Newton cho biết
A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.
C. mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian.
D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
Câu 26. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. vận tốc. B. lực. C. trọng lượng. D. khối lượng.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây liên quan đến quán tính:
A. Vật rơi tự do. B. Vật rơi trong không khí.
C. Chiếc bè trôi trên sông. D. Giũ quần áo cho sạch bụi.
Câu 28. Một viên sỏi bị chìm trong nước là do
A. lực đẩy Archimedes bị mất đi.
B. lực cản của nước cùng chiều với trọng lực.
C. trọng lực tác dụng lớn hơn tổng lực cản của nước và lực đẩy Archimedes.
D. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 29. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 𝑘𝑚/ℎ thì hãm phanh và dừng lại sau 5 𝑠.
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính quãng đường ô tô đi được từ khi hãm phanh.
Đáp số: a) a = -2 m/s2; b) S = 25 m.
Câu 30. Trên mặt nằm ngang không ma sát, xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm
vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm, bật lại với tốc độ 1,5 m/s, xe hai chuyển động với độ lớn vận
tốc 2 m/s. Biết khối lượng xe hai là 6,5 kg. Tính khối lượng xe một.
Đáp số: m1 = 2 kg.
Câu 31. Trình bày sự ảnh hưởng của lực cản của không khí đến chuyển động của ô tô? Biện pháp nào
thường được sử dụng để giảm lực cản không khí khi xe chuyển động?

You might also like