Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 7

PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP


KHÁI NIÊM VÀ
PHÂN LOẠI RR

Ý NGHĨA
PHÂN TÍCH RỦI RO
Khái niệm truyền thống:
•Từ điển Webster nêu “rủi ro là một mối nguy hại, nguy cơ gây ra thiệt
hại hoặc tổn thất”.
•Từ điển tiếng Việt phổ thông “rủi ro là điều không lành mạnh, không tốt
bất ngờ xảy ra”.
→ K/niêm RR chỉ đề cập đến mặt tiêu cực là tổn thất.
Khái niệm hiện đại
•Giáo sư Eugene F, Briham & Joel F, Houston Đại học Floria Mỹ trong cuốn “Quản
trị tài chính” cũng đưa ra quan điểm “rủi ro là khả năng các sự kiện không mong đợi
xảy ra”.
•Sổ tay quản trị rủi ro doanh nghiệp của hãng kiểm toán Ernst – Young “rủi ro là khả
năng một sự kiện có thể xảy ra và tác động (có thể là đe dọa hoặc cơ hội) đến việc
hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đề ra”.
•Giáo trình NLTHBH: “Trong kinh doanh, rủi ro chính là sự dao động của lợi nhuận,
lợi nhuận dao động càng lớn, rủi ro càng cao”.
→ Như vậy, theo quan điểm hiện đại tác động của rủi ro tới DN mang tính hai chiều
có thể là tiêu cực, cũng có thể là tích cực.
Theo phạm vi ảnh hưởng
+ RR hệ thống
+ RR phi hệ thống

+ RR trong HĐKD
+ RR trong HĐ đầu tư
+ RR kinh doanh
+ RR trong HĐ tài chính
+ RR tài chính
Rủi ro kinh doanh liên quan đến tính không chắc chắn trong thu
nhập trước thuế và lãi vay (EBIT).

Rủi ro kinh doanh do tính bất ổn của doanh thu và các chi phí
hoạt động.

7
• Tính biến đổi của doanh số theo chu kỳ kinh doanh

• Tính biến đổi của giá bán

• Tính biến đổi của chi phí

• Sự tồn tại của sức mạnh thị trường

8
• Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm.
• Giai đoạn tăng trưởng
• Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL).

9
RỦI RO KINH DOANH : RỦI RO CÓ HỆ
THỐNG HAY KHÔNG CÓ HỆ THỐNG?

•Rủi ro kinh doanh có các yếu tố của rủi ro hệ thống lẫn không hệ thống.
•Một phần của tính khả biến trong EBIT bắt nguồn từ rủi ro kinh doanh không
thể đa dạng hóa được như chu kỳ kinh doanh thay đổi.
•Ngược lại, tính khả biến do các quyết định quản trị đặc thù như đa dạng hóa
các mặt hàng là không hệ thống

10
RỦI RO TÀI CHÍNH

▪Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến của thu nhập mỗi cổ phần (EPS) khi một
doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ
và cổ phần ưu đãi.
▪ Rủi ro tài chính góp phần vào cả rủi ro có hệ thống lẫn rủi ro không hệ
thống cho chứng khoán của một doanh nghiệp.

11
RỦI RO KINH DOANH VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH

MÔI TRƯỜNG Biến động


QUYẾT ĐỊNH
KINH DOANH liên tục
ĐẦU TƯ

Sản lượng

DOANH NGHIỆP
Doanh thu Cơ cấu CP
FC - VC
EBIT

EAT QUYẾT ĐỊNH


CƠ CẤU NGUỒN Vay TÀI TRỢ
Lãi vay, Nợ gốc
VỐN (VCSH-NỢ) EPS 12
▪Phân tích rủi ro là thực hành đánh giá và quản lý các yếu tố không
chắc chắn nhằm giảm tác động tiềm tàng của chúng đối với hoạt động
của DN.

13
▪Phân tích rủi ro giúp tổ chức đưa ra quyết định sáng suốt hơn bằng cách tính đến
tác động tiềm ẩn của những yếu tố không chắc chắn.
▪Phân tích rủi ro có thể giúp giảm thiểu hậu quả của rủi ro.
▪ Để phân tích RRKD và RRTC sử dụng các công cụ cơ bản sau:
✓ Cấu trúc tài chính;
✓ Báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ;
✓ Đòn bẩy.

15
▪ Bước 1: Tính cơ cấu TS và cơ cấu NV.
▪ Bước 2: Tính NWC = NVDH – TSDH = TSNH – Nợ ngắn hạn
✓ NWC > 0: RR thấp
✓ NWC <0: RR cao.

16
Ví dụ: Phân tích RR của công ty AB1 (ĐVT: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu N N+1


1. TSNH 6.840 6.920
2. TSDH 5.160 9.080
Tổng TS 12.000 16.000
1. Nợ ngắn hạn 5.400 7.840
2. Nợ dài hạn 3.600 4.160
3. Vốn CSH 3.000 4.000
Tổng NV 12.000 16.000 17
Chỉ tiêu N N+1 N+1/N
1. TSNH 6.840 6.920 80 1,17%
2. TSDH 5.160 9.080 3.920 75,97%
Tổng TS 12.000 16.000 4.000 33,33%
1. NV ngắn hạn 5.400 7.840 2.440 45,19%
2. NV dài hạn 6.600 8.160 1.560 23,64%
Tổng NV 12.000 16.000 4.000 33,33%
NWC 1.440 -920 -2.360 -163,89%

18
▪ Bước 1: Tính giá trị thay đổi của TS và NV thời điểm cuối năm so với thời
điểm đầu năm. Xác định EAT và trả cổ tức tiền mặt trong năm (nếu có).
▪ Bước 2: Lên bảng nguồn và sử dụng ngân quỹ. TS giảm ghi bên nguồn,
TS tăng ghi bên sử dụng ngân quỹ. NV tăng ghi bên nguồn, NV giảm ghi bên
sử dụng ngân quỹ.
▪ Bước 3: Tính ∆ngân quỹ = Tổng nguồn – Tổng sử dụng ngân quỹ = ∆Tiền.
Thực hiện phân tích RR.
19
20
Ví dụ: Phân tích RR của công ty AB2 (ĐVT: Tỷ đồng)

21
Ví dụ: Phân tích RR của công ty AC

22
23
▪ Đòn bẩy càng lớn, RR càng cao.
▪ Công thức tính DOL: FC càng cao thì tác động của đòn bẩy KD càng
mạnh.
▪ Công thức tính DFL: I càng lớn thì tác động của đòn bẩy TC càng
mạnh.

24
Ví dụ: Công ty A và công ty B cùng sản xuất một loại sản phẩm với cùng giá bán
50.000 đ/sp. Các thông tin cơ bản của 2 công ty như sau:

ĐVT AVC FC
Công ty A Triệu đồng 0,018 16.000
Công ty B Triệu đồng 0,026 9.600

Phân tích RRKD của 2 công ty.Tại các mức sản lượng 200.000 sp, 300.000sp,
400.000 sp, 500.000 sp, 600.000 sp và 700.000 sp.

25
26
Ví dụ: Công ty AB có thông tin sau:
ĐVT Tình huống 1 Tình huống 2
EBIT Triệu đồng 9.000 30.000 6.000
LS vay % 10% 10% 10%
Thuế TNDN % 20% 20% 20%
Nguồn vốn Triệu đồng 100.000 100.000 100.000

Phân tích RRTC của công ty trong 3 tình huống trên với cơ cấu nguồn vốn như sau:
➢ TH1: Nợ/VCSH = 20/80
➢ TH2: Nợ/VCSH = 50/50
➢ TH3: Nợ/VCSH = 80/20 27
28
Thank you!

You might also like