Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

HƯNG YÊN MÔN: TOÁN- KHỐI 11


Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề có 01 trang)

Họ và tên: ………………………….……………..Số báo danh:………..…………… ĐỀ 1

TỰ LUẬN
1  3 
Bài 1 (1 điểm). Cho sin  = − ,       . Tính giá trị sin 2 .
3  2 

tan A sin 2 A
Bài 2 (0.5 điểm). Cho tam giác ABC có = . Tam giác ABC là tam giác đều, tam giác cân hay tam
tan B sin 2 B
giác vuông ? Vì sao ?

 
Bài 3 (1.5 điểm). Cho phương trình 2 sin  2 x +  − m + 1 = 0 .
 6

a. Giải phương trình với m = 0


b. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên có nghiệm.
Bài 4 (2 điểm). Cho tứ diện ABCD có AB = 9cm, AC = 6cm, AD = 4cm . Lấy điểm E thay đổi thuộc miền
trong của tam giác ABC .
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (AED) và (BCD).
b. Đường thẳng d qua E và song song với AD . Xác định giao điểm P của đường thẳng d với mặt
phẳng ( BCD) .

c. Đường thẳng qua E song song với AB cắt mặt phẳng ( ACD) tại M , đường thẳng qua E song
song với AC cắt mặt phẳng ( ABD) tại N . Tìm giá trị lớn nhất của tích EM .EN.EP .

------ HẾT ------


BÀI ĐÁP ÁN THANG
ĐIỂM
Bài 1 1  3 
Cho sin  = − ,       . Tính giá trị sin 2 .
3  2 
3
Giải : Ta có     nên cos   0 0.25
2
1 2 2 0.25
Do đó cos  = − 1 − sin 2  = − 1 − (− ) 2 = −
3 3
 2 2   1 4 2 0.5
sin 2 = 2sin  .cos  = 2.  − . −  =
 3   3  9

Bài 2 tan A sin 2 A


Cho tam giác ABC có = . Tam giác ABC là tam giác đều, tam giác cân
tan B sin 2 B
hay tam giác vuông ? Vì sao ?
Giải: Ta có
tan A sin 2 A sin A cos B sin 2 A cos B sin A
= 2
 . = 2
 =
tan B sin B cos A sin B sin B cos A sin B
0.25
 sin A cos A = sin B cos B  sin 2 A = sin 2 B
 A = B + k
 2 A = 2 B + k 2
  (k  )
 2 A =  − 2 B + k 2  A + B =  + k
 2


A+ B =
Do A và B là hai góc trong tam giác nên A=B hoặc 2
0.25
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C hoặc tam giác vuông tại C.

Bài 3a  
Cho phương trình 2 sin  2 x +  − m + 1 = 0 .
 6
a. Giải phương trình với m = 0
Giải : Với m=0 ta có phương trình
    1
2 sin  2 x +  + 1 = 0  sin  2 x +  = −
 6  6 2
  
 2 x + = − + k 2
    6 4
 sin  2 x +  = sin  −   
 6  4  2 x +  = 5 + k 2 1
 6 4
 −5
 x = 24 + k
 (k  )
 x = 13 + k
 24
 13
 x = + k
24 (k  )


Vậy phương trình có nghiệm x = − 5
+ k
 24

Bài 3b b.Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên có nghiệm. 0.5
     m −1
Giải : 2 sin  2 x +  − m + 1 = 0  sin  2 x +  =
 6  6 2
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
m −1
 1  − 2  m −1  2  − 2 +1  m  2 +1
2
Bài 4a Cho tứ diện ABCD có AB = 9cm, AC = 6cm, AD = 4cm . Lấy điểm E thay đổi thuộc
miền trong của tam giác ABC .
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (AED) và (BCD).

N M
I
E K
B D

F P

C
Giải : D là một điểm chung của hai mặt phẳng (ADE) và (BCD)
0.75
Gọi F là giao điểm của AE và BC. Khi đó F thuộc đường thẳng AE trong mặt phẳng
(ADE) và F thuộc đường thẳng BC trong mặt phẳng (BCD) nên F là điểm chung thứ
hai của hai mặt phẳng đó.
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (ADE) và (BCD) là đường thẳng DF.
b. Đường thẳng d qua E và song song với AD . Xác định giao điểm P của đường
thẳng d với mặt phẳng ( BCD) .
0.75
Giải : Trong mặt phẳng (ADF), kẻ đường thẳng d qua E và song song với AD cắt
đường thẳng DF tại P.
DF nằm trong mặt phẳng (BCD) nên giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng
(BCD) chính là giao điểm P của đường thẳng d với DF.

c. Đường thẳng qua E song song với AB cắt mặt phẳng ( ACD) tại M , đường thẳng
qua E song song với AC cắt mặt phẳng ( ABD) tại N . Tìm giá trị lớn nhất của tích
EM .EN.EP .
Giải : AB = 9cm, AC = 6cm, AD = 4cm

Gọi K là giao điểm của BE và AC, điểm I là giao điểm của CE và AB.
Ta có A 0.5
EM KE KE
=  EM = . AB
AB KB KB
EN IE IE
=  EN = . AC N M
AC IC IC
EP FE FE
=  EP = . AD
AD FA FA
Kẻ đường thẳng qua E song song với BC R E S
Cắt AB, AC tại R, S C
Khi đó ta có B
KE ES
=
KB BC
IE RE
=
IC BC
FE AE RS RE + ES RE ES
= 1− = 1− = 1− = 1− − B F D
FA AF BC BC BC BC
KE IE FE ES RE  RE ES 
 EM .EN .EP = . . . AB. AD. AC = 9.6.4. . . 1 − − 
KB IC FA BC BC  BC BC 
3
1  ES RE  RE ES  
 9.6.4.  + + 1 − −  =8
27  BC BC  BC BC  
ES RE ES RE 1
Dấu bằng xảy ra khi = = 1− − =
BC BC BC BC 3
Vậy tích EM.EN.EP lớn nhất bằng 8 khi E là trọng tâm tam giác ABC.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024
HƯNG YÊN MÔN: TOÁN- KHỐI 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề có 01 trang)

Họ và tên: ………………………….……………..Số báo danh:………..…………… ĐỀ 2

TỰ LUẬN

1  
Bài 1 (1 điểm). Cho cos  = − ,       . Tính giá trị sin 2 .
3 2 

tan B sin 2 B
Bài 2 (0.5 điểm). Cho tam giác ABC có = . Tam giác ABC là tam giác đều, tam giác cân hay tam
tan C sin 2 C
giác vuông ? Vì sao ?

 
Bài 3 (1.5 điểm). Cho phương trình 2 cos  2 x −  + m + 1 = 0 .
 3

a. Giải phương trình với m = 0 .


b. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên có nghiệm.
Bài 4 (2 điểm). Cho tứ diện ABCD có AB = 9cm, AC = 6cm, AD = 4cm . Lấy điểm E thay đổi thuộc miền
trong của tam giác ABD .
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (AEC) và (BCD).
b. Đường thẳng d qua E và song song với AC. Xác định giao điểm P của đường thẳng d với mặt
phẳng ( BCD) .

c. Đường thẳng qua E song song với AB cắt mặt phẳng ( ACD) tại M , đường thẳng qua E song
song với AD cắt mặt phẳng ( ABC ) tại N . Tìm giá trị lớn nhất của tích EM .EN.EP .

------ HẾT ------


BÀI ĐÁP ÁN THANG
ĐIỂM
Bài 1 1  
Cho cos  = − ,       . Tính giá trị sin 2 .
3 2 

Giải : Ta có     nên sin   0 0.25
2
1 2 2 0.25
Do đó sin  = 1 − cos 2  = 1 − (− ) 2 =
3 3

2 2  1  −4 2 0.5
sin 2 = 2sin  .cos  = 2. . −  =
3  3 9
Bài 2 tan B sin 2 B
Cho tam giác ABC có = . Tam giác ABC là tam giác đều, tam giác cân
tan C sin 2 C
hay tam giác vuông ? Vì sao ?
Giải: Ta có
tan B sin 2 B sin B cos C sin 2 B cos C sin B
= 2
 . = 2
 =
tan C sin C cos B sin C sin C cos B sin C
0.25
 sin B cos B = sin C cos C  sin 2 B = sin 2C
 B = C + k
 2 B = 2C + k 2
  (k  )
 2 B =  − 2C + k 2  B + C =  + k
 2


B+C =
Do B và C là hai góc trong tam giác nên B=C hoặc 2
0.25
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A hoặc tam giác vuông tại A.

Bài 3a  
Cho phương trình 2 cos  2 x −  + m + 1 = 0 .
 3
a. Giải phương trình với m = 0 .
Giải : Với m=0 ta có phương trình
    1
2 cos  2 x −  + 1 = 0  cos  2 x −  = −
 3  3 2
  3
 2x − = + k 2
  3 3 4
 cos  2 x −  = cos 
 3 4  2 x −  = − 3 + k 2 1
 3 4
 13
 x = 24 + k
 (k  )
 x = − 5 + k
 24
 13
 x = + k
24 (k  )


Vậy phương trình có nghiệm x = − 5
+ k
 24

Bài 3b b.Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên có nghiệm. 0.5
    m +1
Giải : 2 cos  2 x −  + m + 1 = 0  cos  2 x −  = −
 3  3 2
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
m +1
−  1  − 2  m +1  2  − 2 −1  m  2 −1
2
Bài 4a Cho tứ diện ABCD có AB = 9cm, AC = 6cm, AD = 4cm . Lấy điểm E thay đổi thuộc
miền trong của tam giác ABD .
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (AEC) và (BCD).

N M
I
E K
B C

F P

D
Giải : C là một điểm chung của hai mặt phẳng (ACE) và (BCD)
0.75
Gọi F là giao điểm của AE và BD. Khi đó F thuộc đường thẳng AE trong mặt phẳng
(ACE) và F thuộc đường thẳng BD trong mặt phẳng (BCD) nên F là điểm chung thứ
hai của hai mặt phẳng đó.
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (ACE) và (BCD) là đường thẳng CF.
b. Đường thẳng d qua E và song song với AC. Xác định giao điểm P của đường thẳng
d với mặt phẳng ( BCD) .
0.75
Giải : Trong mặt phẳng (ACF), kẻ đường thẳng d qua E và song song với AC cắt
đường thẳng CF tại P.
CF nằm trong mặt phẳng (BCD) nên giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng
(BCD) chính là giao điểm P của đường thẳng d với CF.

c. Đường thẳng qua E song song với AB cắt mặt phẳng ( ACD) tại M , đường thẳng
qua E song song với AD cắt mặt phẳng ( ABC ) tại N . Tìm giá trị lớn nhất của tích
EM .EN.EP .
Giải : AB = 9cm, AC = 6cm, AD = 4cm

Gọi K là giao điểm của BE và AD, điểm I là giao điểm của DE và AB.
Ta có A
0.5
EM KE KE
=  EM = . AB
AB KB KB
EN IE IE
=  EN = . AD N M
AD ID ID
EP FE FE
=  EP = . AC
AC FA FA
Kẻ đường thẳng qua E song song với BD R E S
Cắt AB, AC tại R, S
Khi đó ta có
KE ES
=
KB BD
IE RE
=
ID BD
FE AE RS RE + ES RE ES
= 1− = 1− = 1− = 1− − B F D
FA AF BD BD BD BD
KE IE FE ES RE  RE ES 
 EM .EN .EP = . . . AB. AD. AC = 9.6.4. . . 1 − − 
KB ID FA BD BD  BD BD 
3
1  ES RE  RE ES  
 9.6.4.  + + 1 − −  =8
27  BD BD  BD BD  
ES RE ES RE 1
Dấu bằng xảy ra khi = = 1− − =
BD BD BD BD 3
Vậy tích EM.EN.EP lớn nhất bằng 8 khi E là trọng tâm tam giác ABD.

You might also like