De 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

thích:

Lĩnh vực nào mà Liam không được đào tạo?

A. chăm sóc y tế B. nấu bánh ham-bơ-gơ

C. vệ sinh thực phẩm D. kế toán cơ bản

Thông tin: Yeah. At first I was a bit nervous about speaking to groups, but now
I have no problem giving safety inductions to people. I had to learn sports-
specific first aid in case anyone hurts themselves, cooking hygiene for the
burger van, maths for taking money at the till.

Tạm dịch: Vâng. Lúc đầu, tôi hơi lo lắng về việc nói chuyện với các nhóm,
nhưng bây giờ tôi không gặp vấn đề gì trong việc đưa ra những hướng dẫn an
toàn cho mọi người. Tôi đã phải học sơ cứu cụ thể về thể thao phòng trừ trường
hợp bất cứ ai bị thương, an toàn vệ sinh nấu nướng cho “burger van” (xe tải nấu
món burger), toán học để lấy tiền ở máy tính tiền.

Chọn B

Question 38. A

Kiến thức: Nghe hiểu

Giải thích:

Tại sao Debbie đi làm tình nguyện lần thứ hai?

A. để cạnh tranh hơn trong thị trường việc làm B. để giúp đỡ người khác

C. để hoàn thành khóa học lấy bằng của cô ấy D. để hoạc cách đào tạo tình
nguyện viên

Thông tin: Then I started a degree in Sport Development and I realised that
lots of people like me would soon have a degree and be looking for a job and I’d
need more experience to compete with them all!
Tạm dịch: Sau đó, tôi bắt đầu học để lấy một văn bằng về Phát triển Thể thao
và tôi nhận ra rằng nhiều người như tôi sẽ sớm có bằng cấp và sẽ đi tìm kiếm
một công việc và tôi cần thêm kinh nghiệm để cạnh tranh với tất cả họ!

Chọn A

Question 39. B

Kiến thức: Nghe hiểu

Giải thích:

Môn thể thao nào mà Debbie đã không làm tình nguyện giúp đỡ?

A. cricket B. bơi lội C. bóng bàn D. bóng đá

Thông tin:

Debbie: Yes, quite a few! I started off playing football at county level and then
got into coaching. I reckoned that I wouldn’t have been able to play football
without the help of volunteers, so when I had the chance to help other people, I
did.

Debbie: Yes, I spent a year helping with an online sports volunteering bureau
and volunteered at various events including a cricket tournament, a table tennis
championship and a half marathon.

Tạm dịch:

Debbie: Vâng, khá nhiều! Tôi bắt đầu chơi bóng đá ở cấp quận và sau đó tham
gia vào việc huấn luyện. Tôi cho rằng tôi sẽ không thể chơi bóng đá mà không
có sự giúp đỡ của các tình nguyện viên, vì thế khi tôi có cơ hội giúp đỡ người
khác thì tôi đã làm.

Debbie: Có chứ, tôi đã dành một năm để giúp đỡ một văn phòng tình nguyện
thể thao trực tuyến và làm tình nguyện tại các sự kiện khác nhau bao gồm một
giải đấu cricket, một giải vô địch bóng bàn và một giải “half marathon” (giải
chạy có độ dài bằng một nửa đường chạy marathon).

Chọn B
Question 40. D

Kiến thức: Nghe hiểu

Giải thích:

Debbie và Liam đều nói rằng _________________.

A. thật quan trọng để trả lương cho mọi người làm việc trong lĩnh vực thể thao

B. các tình nguyện viên thì thường bị bóc lột

C. họ yêu thích việc làm tình nguyện

D. các tình nguyện viên thì rất cần thiết trong thể thao

Thông tin:

Debbie: Ideally it would be good to have more paid positions, but we also need
volunteers. Sport just couldn’t function without them.

Tạm dịch:

Debbie: Rất là lý tưởng khi có nhiều vị trí được trả lương hơn, nhưng chúng tôi
cũng cần các tình nguyện viên. Nói đơn giản là thể thao không thể duy trì hoạt
động mà không có họ.

Chọn D

Transcript:

Interviewer: Today I’m going to talk to two young people who are both doing
voluntary work in the sports sector. First there’s Liam Parker, who is a keen
BMX biker and does a lot of work at a sports centre. And then there’s Debbie
Sanford, who has volunteered to help with many different sports, and who now
has a paid job with a sports organisation. So, Liam, tell us a bit about the place
you work – it sounds really interesting.

Liam: Yes, it’s really cool. Basically it’s a huge space where lots of sports and
cultural events take place. It used to be a shipbuilding hangar, but the company
went bust years ago. The building was taken over and completely renovated
and repurposed about five years ago. Now we have facilities for all kinds of
urban sports like skateboarding, breakdancing, Parkour, kick scooter …

Interviewer: Hang on a moment, can you explain the last two?

Liam: A kick scooter is just a normal scooter with a handlebar, deck and
wheels. But now we have stunt scooters and special ones for racing. And
Parkour has been around for a while now. It’s a way of moving around an urban
environment – it developed from military training. It involves climbing, running,
vaulting, jumping, swinging and stuff like that. Everyone’s seen it on TV and
videos, people jumping off incredibly high buildings, between roofs and things.

Interviewer: So what are you involved with?

Liam: My passion is for BMX, and I want to get other people involved in the
sport. But I do all kinds of things at the centre. I make sure the bikes and
scooters meet safety standards. I check the tracks and ramps so that they are
clean and no one can slip and hurt themselves. I teach kids the basics of BMX
and do demonstrations. I sometimes cook in the burger van too.

Interviewer: Right, so you’ve learned a lot of skills?

Liam: Yeah. At first I was a bit nervous about speaking to groups, but now I
have no problem giving safety inductions to people. I had to learn sports-
specific first aid in case anyone hurts themselves, cooking hygiene for the
burger van, maths for taking money at the till. I’ve had a lot of training in
different areas and gained useful certificates.

Interviewer: So all that training will be valuable when you come to look for
paid work?

Liam: Absolutely. I’m still only 18 and I’ve been volunteering for two years. I’d
like to stay in this sector and find full-time paid work, so obviously all my
experience and skills will help a lot.

Interviewer: Thank you, Liam. And now, our other guest has made that jump
from voluntary work to paid work. Debbie, you’ve been involved in many
different sports in your 22 years, haven’t you?

Debbie: Yes, quite a few! I started off playing football at county level and then
got into coaching. I reckoned that I wouldn’t have been able to play football
without the help of volunteers, so when I had the chance to help other people, I
did. Then I started a degree in Sport Development and I realised that lots of
people like me would soon have a degree and be looking for a job and I’d need
more experience to compete with them all!

Interviewer: So you volunteered again?

Debbie: Yes, I spent a year helping with an online sports volunteering bureau
and volunteered at various events including a cricket tournament, a table tennis
championship and a half marathon.

Interviewer: Wow, that’s a lot of experience!

Debbie: Yes. I must add that I don’t actually play cricket or table tennis myself,
though I do run. You don’t have to be an expert in a sport to volunteer – there
are lots of jobs that need doing.

Interviewer: And now you’ve finished your degree and you’re working.

Debbie: That’s right. I wrote my dissertation on the retention and recruitment


of volunteers, and now I manage volunteers for an organisation promoting
swimming. I also organise events at a national level. I would never have got the
job without all my volunteering experience. It helped me loads.

Interviewer: And finally, a question for you both. Do you think we sometimes
exploit volunteers in this country? Are they doing things for free when they
ought to be getting paid? Liam, I believe that you volunteer for about ten or
twenty hours a week. Do you ever feel that you should be paid for what you do?

Liam: Well, of course, it would be nice. But the organisation I help is non-
profit-making and it couldn’t really afford to pay all the volunteers. At the
moment, I’m happy to do what I love and gain experience of dealing with the
public. I’m living with my parents and they are paying my keep. In the future
I’ll have to look for paid work.

Debbie: I think many volunteers feel they want to give something back to their
sport. It was like that for me with football. Ideally it would be good to have
more paid positions, but we also need volunteers. Sport just couldn’t function
without them. It is really important to give people recognition for what they do,
though.
Interviewer: Thanks very much for sharing your experiences. And now, we’re
going to move on …

Dịch bài nghe:

Người phỏng vấn: Hôm nay tôi sẽ nói chuyện với hai bạn trẻ, cả hai đều làm
tình nguyện trong lĩnh vực thể thao. Đầu tiên, có Liam Parker, một tay đua xe
đạp BMX nhiệt huyết và làm rất nhiều công việc tại một trung tâm thể thao. Và
sau đó, là Debbie Sanford, người đã tình nguyện giúp đỡ trong nhiều môn thể
thao khác nhau, và hiện đang có một công việc được trả lương với một tổ chức
thể thao. Vì vậy, Liam, hãy cho chúng tôi biết một chút về nơi bạn làm việc –
chỗ đó nghe có vẻ rất thú vị.

Liam: Vâng, nó thật sự rất tuyệt. Về cơ bản, đó là một không gian rộng lớn, nơi
diễn ra rất nhiều sự kiện thể thao và văn hóa. Nó từng là một nhà kho đóng
tàu, nhưng công ty đó đã phá sản nhiều năm trước. Tòa nhà đã được tiếp quản
và cải tạo hoàn toàn và chuyển đổi mục đích sử dụng khoảng năm năm trước.
Bây giờ chúng tôi có những cơ sở vật chất cho tất cả các loại hình thể thao đô
thị như trượt ván, nhảy đường phố breakdance, Parkour, xe đẩy scooter …

Người phỏng vấn: Đợi một chút, bạn có thể giải thích hai loại cuối không?

Liam: Một chiếc xe đẩy scooter chỉ là một chiếc xe scooter bình thường với tay
lái, sàn xe và bánh xe. Nhưng bây giờ chúng tôi có những chiếc “stunt scooters”
(xe scooter được thiết kế riêng để làm các trò biểu diễn nguy hiểm) và những
chiếc scooter đặc biệt dành cho việc đua xe. Và tính đến hiện tại Parkour đã tồn
tại được một thời gian. Nó là một cách di chuyển xung quanh môi trường đô thị
– nó đã phát triển từ việc 18 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để
học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!

huấn luyện quân sự. Nó bao gồm những hoạt động leo trèo, chạy, nhảy sào,
nhảy, đu dây và những việc tương tự. Mọi người đã nhìn thấy nó trên TV và các
video, người ta nhảy xuống từ những tòa nhà cực kỳ cao, nhảy giữa những mái
nhà và những thứ khác.

Người phỏng vấn: Vậy bạn tham gia vào những gì?

Liam: Niềm đam mê của tôi là dành cho BMX, và tôi muốn giới thiệu những
người khác tham gia vào môn thể thao này. Nhưng tôi làm tất cả mọi thứ ở
trung tâm. Tôi đảm bảo rằng xe đạp và xe scooter đáp ứng các tiêu chuẩn an
toàn. Tôi kiểm tra đường ray và đường dốc để đảm bảo chúng sạch sẽ và không
ai có thể bị trượt ngã và bị thương. Tôi dạy cho trẻ em những điều cơ bản của
BMX và làm những động tác minh họa. Thỉnh thoảng tôi cũng nấu ăn trong
“burger van” (xe tải nấu món burger).

Người phỏng vấn: Phải rồi, vậy bạn có học được nhiều kỹ năng không?

Liam: Vâng. Lúc đầu, tôi hơi lo lắng về việc nói chuyện với các nhóm, nhưng
bây giờ tôi không gặp vấn đề gì trong việc đưa ra những hướng dẫn an toàn cho
mọi người. Tôi đã phải học sơ cứu cụ thể về thể thao phòng trừ trường hợp bất
cứ ai bị thương, an toàn vệ sinh nấu nướng cho “burger van” (xe tải nấu món
burger), toán học để lấy tiền ở máy tính tiền. Tôi đã được đào tạo rất nhiều
trong các lĩnh vực khác nhau và lấy được các chứng chỉ hữu ích.

Người phỏng vấn: Vậy tất cả những đào tạo đó sẽ có giá trị khi bạn tìm kiếm
công việc được trả lương phải không?

You might also like