Ma Tran QSPM Ma Tran QSPM Cua Cong Ty Vinamilk

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Yếu tố chủ yếu Đầu tư hoạt động xúc Mở rộng thị

tiến, Marketing để nâng trường tìm kiếm


cao thị phần sữa bột. cung và cầu
Trọng số AS TAS AS TAS
Cơ hội
1. Chỉ số tiêu dùng cao 0.05 2 0.1 3 0.15

2. Tiêu thụ sữa bình quân đầu người tăng 0.04 3 0.12 4 0.16
3. Tốc độ tăng dân số nhanh 0.06 2 0.12 4 0.24
4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 0.08
5. Khoa học công nghệ tiên tiến 0.1 2 0.2 1 0.1
6. Người tiêu dùng càng ngày có xu hướng 0.06 3 0.18 4 0.24
dùng sữa
7. Việt Nam gia nhập WTO 0.06 2 0.12 4 0.24
8. Thị trường sữa thế giới đang bắt đầu giai 0.04 2 0.08 4 0.16
đoạn nhu cầu tăng mạnh
9. Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu vàng 0.07 1 0.07 2 0.14
10. Thu nhập của Việt Nam đang được cải 0.05 3 0.15 4 0.2
thiện
Thách thức
1. Khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng dòng 0.03
sữa bò
2. Nhiều dịch bệnh phát triển đến đàn bò 0.04
3. Đối thủ cạnh tranh trong nước và nước 0.06 4 0.24 3 0.18
ngoài ngày càng nhiều gay gắt

4. Nhu cầu sử dụng sữa ngoại tăng 0.06 3 0.18 2 0.12


5. Áp lực từ sản phẩm thay thế 0.04 3 0.12 2 0.08
6. Thuế dành cho các sản phẩm sữa nhập 0.05
khẩu thấp
7. Tỷ giá Việt Nam không ổn định,đồng 0.05
Việt Nam liên tục bị rớt giá
8. Giá bột sữa trên thế giới gây áp lực lên 0.06 4 0.24 3 0.18
ngành sữa Việt Nam
Tổng: 1
Điểm mạnh
1. Uy tín thương hiệu bền vững 0.09 3 0.27 4 0.36
2. Chiếm lĩnh thị phần trong nước 0.09 4 0.36 3 0.27
3. Tài chính vững mạnh 0.09 1 0.09 2 0.18
4. Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt 0.08 1 0.08 3 0.24
5. Khả năng cạnh tranh về giá cao 0.08 2 0.16 3 0.24
6. Trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao 0.08 4 0.32 2 0.16
7. Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước 0.08 2 0.16 3 0.24
8. Chiến lược Marketing bài bản, chuyên 0.08 4 0.32 3 0.24
nghiệp
9. Dịch vụ chăm sóc khách hàng 0.07
Điểm yếu
1. Thị phần sữa bột chưa cao 0.07 4 0.28 2 0.14
2. Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn 0.06 3 0.18 4 0.24
định
3. Chi phí cho việc quảng cáo sản phẩm 0.07 3 0.21 2 0.14
còn rất cao
4. Hệ thống bán lẻ và phân phối chưa chọn 0.06 2 0.12 3 0.18
lọc
Tổng 1

Tổng cộng 2 4.47 4.82


(Bài Trang sửa)

BÀI GỐC
MA TRẬN QSPM
- Ma trận QSPM là ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Quantitatives
Strategic Planning Matrix – QSPM).
- Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ những phân tích ở các bước hình thành
ma trận IFE và EFE để giúp các chiến lược gia quyết định khách quan chiến lược nào
trong số các chiến lược có khả năng thay thế là chiến lược hấp dẫn nhất và xứng đáng để
doanh nghiệp theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của mình.
CÁC BƯỚC LẬP MA TRẬN QSPM:
Bước 1:
Lập danh sách các yếu tố quan trọng về cơ hội, thách thức từ môi trường bên ngoài và
điểm mạnh, điểm yếu bên trong của doanh nghiệp (các thông tin này được lấy từ ma trận
EFE và IFE để đưa ma trận QSPM), điền vào cột bên trái của ma trận QSPM
Bước 2:
Phân trọng số cho mỗi yếu tố chủ yếu bên ngoài và cơ bản bên trong. Những trọng số
này giống như trong ma trận IFE và EFE. Các trọng số được trình bày theo cột dọc bên
cạnh cột liệt kê các yếu tố chủ yếu ( cột thứ 2 của ma trận QSPM)
Bước 3:
Kiểm tra lại các ma trận ở giai đoạn 2 ( giai đoạn kết hợp, từ các ma trận Swot, space,...)
và xác định các phương án chiến lược mà tổ chức cần cân nhắc thực hiện. Ghi lại các
chiến lược này vào hàng trên cùng của ma trận QSPM
(Nhóm các chiến lược cần cân nhắc lựa chọn vào thành từng nhóm và sử dụng ma trận
QSPM để lựa chọn)
Bước 4:
Xác định số điểm hấp dẫn (AS- Attractiveness Score) của chiến lược đối với từng yếu tố
bên trong và bên ngoài
 Không chấm điểm – không ảnh hưởng
 1 - không hấp dẫn
 2 - ít hấp dẫn
 3 - khá hấp dẫn
 4 - rất hấp dẫn
Bước 5:
Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS – Total attractiveness score) bằng cách nhân trọng số
với điểm hấp dẫn tương ứng cho từng yếu tố bên trong và bên ngoài. Tổng số điểm hấp
dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược có thể thay thế => Tổng số điểm
càng cao thì chiến lược càng hấp dẫn.
Bước 6:
Tính tổng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược trong ma trận QSPM bằng cách cộng tổng
số điểm hấp dẫn của tất cả các yếu tố. Chiến lược nào có tổng điểm hấp dẫn cao hơn thì
sẽ hấp dẫn hơn
Ưu nhược điểm của ma trận QSPM
- Ưu điểm:
+ Nghiên cứu đồng thời tất cả các cấp chiến lược và không hạn chế số lượng chiến lược
cần đánh giá
+ Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố bên ngoài và bên trong, có thể ứng dụng cho mọi tổ chức
với quy mô khác nhau.
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi phải có sự phán đoán trực giác dựa trên kinh nghiệm.

Yếu tố chủ yếu Đầu tư hoạt động xúc tiến, Mở rộng thị
Marketing để nâng cao thị trường tìm kiếm
phần sữa bột. cung và cầu
Trọng số AS TAS AS TAS
Cơ hội
1. Chỉ số tiêu dùng cao 0.05 2 0.1 3 0.15

2. Tiêu thụ sữa bình quân 0.04


đầu người tăng
3. Tốc độ tăng dân số 0.06 1 0.06 4 0.24
nhanh
4. Tốc độ tăng trưởng 0.08
kinh tế cao
5. Khoa học công nghệ 0.1 4 0.4 3 0.3
tiên tiến
6. Người tiêu dùng càng 0.06 3 0.18 4 0.24
ngày có xu hướng dùng
sữa
7. Việt Nam gia nhập 0.06 2 0.12 4 0.24
WTO
8. Thị trường sữa thế giới 0.04 2 0.08 4 0.16
đang bắt đầu giai đoạn
nhu cầu tăng mạnh
9. Việt Nam đang ở thời 0.07 3 0.21 4 0.28
kỳ cơ cấu vàng
10. Thu nhập của Việt 0.05 3 0.15 4 0.2
Nam đang được cải thiện
Thách thức
1. Khí hậu khắc nghiệt 0.03
ảnh hưởng dòng sữa bò
2. Nhiều dịch bệnh phát 0.04
triển đến đàn bò
3. Đối thủ cạnh tranh 0.06 2 0.12 3 0.18
trong nước và nước
ngoài ngày càng nhiều
gay gắt

4. Nhu cầu sử dụng sữa 0.06 3 0.18 4 0.24


ngoại tăng
5. Áp lực từ sản phẩm 0.04 3 0.12 2 0.08
thay thế
6. Thuế dành cho các sản 0.05
phẩm sữa nhập khẩu thấp
7. Tỷ giá Việt Nam không 0.05
ổn định,đồng Việt Nam
liên tục bị rớt giá
8. Giá bột sữa trên thế 0.06 4 0.24 3 0.18
giới gây áp lực lên ngành
sữa Việt Nam
Tổng: 1
Điểm mạnh
1. Uy tín thương hiệu bền 0.09 4 0.36 3 0.27
vững
2. Chiếm lĩnh thị phần 0.09 3 0.27 4 0.36
trong nước
3. Tài chính vững mạnh 0.09 1 0.09 2 0.18
4. Sản phẩm đa dạng, chất 0.08 1 0.08 3 0.24
lượng tốt
5. Khả năng cạnh tranh về 0.08 2 0.16 3 0.24
giá cao
6. Trang thiết bị hiện đại, 0.08 4 0.32 2 0.16
công nghệ cao
7. Mạng lưới phân phối 0.08
rộng khắp cả nước
8. Chiến lược Marketing 0.08 4 0.32 3 0.24
bài bản, chuyên nghiệp
9. Dịch vụ chăm sóc 0.07
khách hàng
Điểm yếu
1. Thị phần sữa bột chưa 0.07 4 0.28 2 0.14
cao
2. Nguồn nguyên liệu đầu 0.06 2 0.12 4 0.24
vào không ổn định
3. Chi phí cho việc quảng 0.07 4 0.28 3 0.21
cáo sản phẩm còn rất cao
4. Hệ thống bán lẻ và 0.06 3 0.18 2 0.12
phân phối chưa chọn lọc
Tổng 1

Tổng cộng 2 4.42 4.89

=> Chiến lược “Mở rộng thị trường tìm kiếm cung và cầu” là hấp dẫn, khả quan
hơn so với chiến lược “Đầu tư hoạt động xúc tiến, Marketing để nâng cao thị
phần sữa bột”, được chỉ ra bằng điểm hấp dẫn tổng cộng là 4.89 so với 4.42.

You might also like