XDLLPL - VĐ 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

VẤN ĐỀ 5

VIẾT PHÁP LÝ TRONG HÀNH


NGHỀ LUẬT
TS. Đào Lệ Thu
Viện Luật so sánh
Đại học Luật Hà Nội
Nội dung vấn đề
Đặc điểm của viết pháp lý trong hành nghề luật

Yêu cầu của viết pháp lý trong hành nghề luật

Các hình thức viết pháp lý trong hành nghề luật

Phương pháp viết pháp lý trong hành nghề luật

Kỹ năng viết pháp lý trong hành nghề luật


1. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIẾT PHÁP LÝ TRONG HÀNH
NGHỀ LUẬT
❖Là hoạt động sử dụng ngôn ngữ văn bản của các chủ thể hành
nghề luật
❖Có giá trị pháp lý hoặc có ảnh hưởng tới quyền lợi/nghĩa vụ pháp
lý của các bên liên quan hoặc ảnh hưởng tới hậu quả pháp lý của
vụ việc, vụ án
❖Mang các đặc trưng của ngôn ngữ văn bản và ngôn ngữ pháp lý
❖Các lập luận pháp lý được sử dụng phổ biến
❖Chuẩn mực cả về nội dung và hình thức
2. CÁC YÊU CẦU CỦA VIẾT PHÁP LÝ TRONG
HÀNH NGHỀ LUẬT
❖Yêu cầu về xác định đối tượng hướng tới của văn bản
VD: một bản luận cứ bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn tại Tòa án trong một
phiên tòa dân sự hướng tới đối tượng chính là Hội đồng xét xử (tiếp theo có thể
là đại diện VKSND), đối tượng phụ đầu tiên là nguyên đơn và tiếp theo là bị đơn
(và luật sư của bị đơn)
✓Viết phù hợp với tính chất công việc, trình độ và tâm lý của đối tượng mà văn
bản hướng tới
✓Diễn đạt dễ hiểu đối với đối tượng mà văn bản hướng tới
✓Trong khi viết luôn đặt đối tượng mà văn bản hướng tới ở vị trí trung tâm
✓Viết theo hướng có lợi nhất cho khách hàng của mình và trên cơ sở pháp luật
2. YÊU CẦU CỦA VIẾT PHÁP LÝ TRONG HÀNH
NGHỀ LUẬT

❖Yêu cầu về nội dung viết:


✓ Bảo đảm đầy đủ cơ sở và có căn cứ pháp luật
✓ Bảo đảm đầy đủ và toàn diện
✓ Bảo đảm ngắn gọn và súc tích
✓ Bảo đảm đơn giản, dễ hiểu, có sức thuyết phục
✓ Bảo đảm tính hệ thống, sự đồng bộ và thống nhất giữa các nội dung viết
2. YÊU CẦU CỦA VIẾT PHÁP LÝ TRONG HÀNH
NGHỀ LUẬT

❖Yêu cầu về hình thức và ngôn ngữ:


✓Có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, đúng mẫu văn bản
✓Cẩn trọng về ngôn ngữ, dùng đúng các thuật ngữ pháp lý
✓Nhã nhặn, lịch thiệp, tôn trọng các chủ thể tiếp nhận văn bản
✓Khiêm tốn, đúng mực, sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp
✓Nghiêm túc, tránh biểu cảm thái quá, tránh thể hiện trực tiếp tình cảm hay thái
độ của cá nhân
✓Phù hợp với bối cảnh, phù hợp với thuần phong, mỹ tục và văn hóa
3. CÁC HÌNH THỨC VIẾT PHÁP LÝ TRONG
HÀNH NGHỀ LUẬT

Viết văn bản tư pháp do các chủ thể


có thẩm quyền trong cơ quan tư
pháp thực hiện

Viết các văn bản hành nghề luật sư


Là viết kiểu cáo buộc, cưỡng chế, mệnh
lệnh, phán xử,… bởi các chủ thể có thẩm
quyền trong lĩnh vực tư pháp

3.1. Viết các Tính chất của viết: mang quyền lực Nhà
nước
văn bản tư
pháp
Các văn bản như: các quyết định tố tụng,
bản cáo trạng, bản án,...
3.2. Viết các văn bản hành nghề luật sư

Viết dự liệu và phòng ngừa

Viết dự báo

Viết thuyết phục


Là viết để xác lập, điều chỉnh các giao dịch,
các mối quan hệ pháp lý của khách hàng,
VD: hợp đồng, thỏa thuận đối tác, di chúc

3.2.1. Viết dự Văn bản được soạn ra được hiểu như là “luật”
của giao dịch/quan hệ đó
liệu và phòng
ngừa
Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, các
giới hạn hành vi/hoạt động của họ

Phải thấy trước những vấn đề, tranh chấp có


khả năng xảy ra để giúp khách hàng ngăn
ngừa thay vì phải khắc phục thiệt hại
Là viết trong hoạt động tư vấn pháp luật,
dùng cả trong tư vấn về giao dịch và tư
vấn về kiện tụng

Các loại văn bản như thư tư vấn khách


hàng, văn bản phân tích hỗ trợ luật sư phụ
3.2.2. Viết dự trách vụ việc,...

báo
Dự báo kết quả/hậu quả pháp lý của một
hành động dự định thực hiện

Phân tích luật một cách khách quan để chỉ ra


đầy đủ và đúng nhất những kết quả/hậu quả có
thể xảy ra
Viết bản kiến nghị, bản bào chữa, đơn
khởi kiện, văn bản thương lượng với đối
3.2.3. Viết tác,…
thuyết phục
Viết lập luận và thuyết phục người khác về
phương án giải quyết một vấn đề pháp lý

Viết thành phương án giải quyết đã được lựa


chọn và tập trung tối đa phân tích những
điểm mạnh của khách hàng để giúp bảo vệ
tối đa lợi ích của khách hàng

Lập luận rõ ràng, lý lẽ hợp lý và minh chứng


đầy đủ, phù hợp để thuyết phục, đồng thời thể
hiện tôn trọng phía nhận văn bản
4. Phương pháp viết pháp lý trong hành
nghề luật

Các phương pháp suy luận logic

Các phương pháp so sánh tương đồng,


tương phản

Các phương pháp suy luận thực tế


5. Kỹ năng viết pháp lý trong hành nghề luật

Kỹ năng xây dựng • Nắm bắt các thành tố cơ bản trong kết cấu của
một văn bản
cấu trúc văn bản
• Xây dựng khung văn bản

Kỹ năng sử dụng • Ngôn ngữ pháp lý và ngôn ngữ thông dụng


ngôn ngữ • Ngôn ngữ theo loại văn bản, đối tượng hướng
tới của văn bản

Kỹ năng soạn thảo • Đánh máy, chỉnh sửa thể thức văn bản
văn bản • Ngữ pháp, chính tả
5. Kỹ năng viết pháp lý trong hành nghề luật
5.1. Kỹ năng xây dựng cấu trúc của văn bản
chủ thể viết, chủ thể tiếp nhận, số văn bản

Thời gian (ngày, tháng, năm)

Chủ đề

Nội dung của văn bản

Người chịu trách nhiệm (người kí)


5. Kỹ năng viết pháp lý trong hành nghề luật
5.2. Kỹ năng soạn thảo văn bản

2. Trong quá trình


viết

1. Trong khâu
chuẩn bị viết
5. Kỹ năng viết pháp lý trong hành nghề luật
5.2. Kỹ năng soạn thảo văn bản

Tìm kiếm đủ thông tin về


Xây dựng ý tưởng viết
sự kiện, vụ việc

1. Chuẩn bị
Tìm kiếm tài liệu tham
Tìm kiếm luật áp dụng
khảo
5. Kỹ năng viết pháp lý trong hành nghề luật
5.2. Kỹ năng soạn thảo văn bản
Viết nháp Chỉnh sửa Đọc soát
Viết mở - Lưu bản nháp và copy - Tìm lỗi
file khác để sửa
đầu chính tả,
- Đọc lướt tổng thể để
Viết kết phát hiện thiếu sót chung
ngữ pháp
luận - Đọc kỹ từng đoạn - Lỗi kỹ
Viết thân - Sửa nội dung lập luận thuật
bài - Sửa ngôn ngữ

You might also like