Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC
HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN HÀNG KHÔNG

Sinh viên thực hiện : Trịnh Viết Minh Phong


MSSV : 2255120099
Lớp : 22ĐHĐT01
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hồng Dũng

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 – 2024


MỤC LỤC

Chương 2: CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH RADAR TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT.....3
I. Thiết Lập phương trình radar...........................................................................................3
II. Các đại lượng chuẩn hóa.................................................................................................7
III. Vùng đẳng cự ly...........................................................................................................11
IV. Vùng phát hiện cao......................................................................................................12
V. Phương trình thuận tiện cho tính toán...........................................................................17
BÀI TẬP............................................................................................................................18
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

TP. HCM, ngày tháng 3 năm 2024


Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Chương 2: CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH RADAR
TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT
Phương trình ra đa thiết lập mối quan hệ giữa các đặc trưng chiến thuật của đài ra
đa với các tham số kĩ thuật của các hệ thống trong đài, các đặc trưng của mục tiêu
và các điều kiện bên ngoài. Nó là cơ sở để khi thiết kế ra dài ra đa đề ra các yêu
cầu đối với các hệ thống chính của đài, chọn chế độ làm việc tối ưu trong các tình
huống nhiễu cụ thể, đánh giá mực độ ảnh hưởng của chất lượng khai thác đến khả
năng chiến đáu của đài,... Dưới đây sẽ khảo các dạng biểu diễn khác nhau của
phương trình ra đa trong chế độ quan sát, thuận tiện để giải quyết hàng loạt bài
toán thực tế.

I. Thiết Lập phương trình radar


Có thể thiết lập phương trình ra đa theo cách sau đây: Giả sử đài ra đa phát năng
lượng ECS( β , ε ¿ vào góc khối cánh sóng ΩCS( β , ε ¿ để chiếu xạ mục tiêu nằm ở
hướng góc tà ε và phương vị β cách đài một khoảng r( β , ε ¿ ( hình 3.1) và có bề mặt
phản xạ hiệu dụng trung bình (BPHT) là σ . Nếu anten thu có diện tích hiệu dụng ở
hướng mục tiêu là Ath( β , ε ¿ thì năng lượng phản xạ từ mục tiêu vào anten thu là:

ECS (β , ε) σ 1 A th (β , ε )
Eth( β , ε ¿ = . 2 . .
ΩCS ( β , ε ) r (β , ε) 4 π r 2 (β , ε )
(2.1)

Trong đó:

ΩCS( β , ε ¿: Mật độ năng lượng chiếu xạ trong một đơn vị góc khối.

r ( β , ε ): Góc khối chắn bởi BPHT của mục tiêu và anten thu.
2

4 π : Bức xạ thứ cấp đều trong không gian hình cầu với góc khối 4 π
Hình 3.1. Để thiết lập phương trình ra đa

Tức năng lượng thu được bằng:

ECS (β , ε) A th ( β , ε ). σ
Eth( β , ε ¿ = Ω ( β , ε ) . 4 (2.2)
CS 4 π . r (β , ε )

Ở đây:

r( β , ε ¿ = Rrch( β , ε ¿ - cự ly tác dụng của đài ra đa ở hướng có tọa độ góc ( β , ε ¿, R -


cự ly tác dụng cực đại trong vùng phát hiện,

r (β , ε )
rch( β , ε ¿ = - giá tri chuẩn hóa của cự ly tác dụng của đài ra đa ở hướng
4 π . r 4 (β , ε )
(β , ε ); rch( β , ε ¿ ≤ 1,

Ath( β , ε ¿ = Athath( β , ε ¿- diện tích hiệu dụng của anten thu ở hướng ( β , ε ¿, Ath - giá trị
lớn nhất của diện tích hiệu dụng anten thu trong vùng phát hiện,

A th (β , ε )
a thch( β , ε ¿ = - giá trị chuẩn hóa của diện tích hiệu dụng anten thu ở hướng (
A th

β , ε ¿; a thch( β , ε ¿ ≤ 1,

ΩCS( β , ε ¿ - góc khối của búp sóng anten phát ở hướng ( β , ε ¿.

“Góc khối” Ω được hiểu như góc nhìn không gian chắn bởi diện tích S của mặt cầu
bán kính r có tâm tại điểm nhìn ) (hình 3.2) và xác định bởi công thức:
S
Ω= 2
r

dS
Góc khối nguyên tố: dΩ = 2 , với dS là diện tích nguyên tố trên mặt cầu bán kính
r
r: dS≈ AD.AB = r.dε .r.Cosε d β ≈ r2Cosdε d β .

Góc khối toàn không gian ( hình cầu):


Hình 3.2. Để xác định góc khối
π/2 2π

 cầu = ∫ Cosεdε ∫d = 4π
-π/2 0

Điều kiện để phát hiện được mục tiêu với chất lượng cho trước là:

Eth ( ,ε) ≥ Eng, (2.3)

Với Eng = γN0- mức năng lượng tối thiểu (ngưỡng) cần để phát hiện được mục tiêu,
N0- mật độ phổ năng lượng tạp âm tính quy đổi ở đầu vào máy thu,

γ=Eng/N0- tỉ số năng lượng tín/tạp tối thiểu cần để phát hiện được mục tiêu, gọi là

hệ số phân biệt. (2.3) chính là hệ thức xuất phát cho phép thiết lập phương trình ra
đa.

Từ (2.1) và (2.3) suy ra mật độ năng lượng tối thiểu chiếu xạ trong một đơn vị góc
khối cần để phát hiện được mục tiêu bằng:
Ecs (β,ε) 4πγN 0 r 4 ( β,ε )
= σ A th ( ,ε) , (2.4)
cs (β,ε)
Do đó năng lượng tối thiểu cần bức xạ trong toàn vùng quan sát để phát hiện được
mục tiêu ở ngay trên bề mặt giới hạn vùng đó (bề mặt giới hạn này được vẽ bởi
đầu mút véc tơ cự ly r⃗ ( , ε) là:

Ecs ( β,ε ) 4πγN 0 R 4

r 4ch (β,ε)
Ev = ∫ (β,ε) d = σ A th ∫ a (β,ε) d (2.5)
cs
v v
th
ch

ở đây d và v là góc khối nguyên tố và góc khối toàn vùng quan sát.

Từ (2.5) suy ra:

EV A th σ
R4 = ,
4πγN 0 I
❑ 4
(2.6)
r ch ( β,ε )
Với I = ∫ a (β,ε) d
v
th
ch

Phương trình (2.6) cho phép xác định cự ly tác dụng cực đại của ra đa theo các
tham số của hệ “Mục tiêu-Không gian-Đài ra đa-Trắc thủ”. Khi thiết lập nó, chúng
ta không hề đưa ra một giả thiết cụ thể nào về hình dạng vùng quan sát và phương
pháp quan sát cùng đó, do vậy (2.6) chính là phương trình ra đa tổng quát ở chế độ
quan sát đối với mọi dạng vùng phát hiện và phương pháp quan sát vùng đó.
Phương trình đó cho thấy, khi cho trước các giá trị của năng lượng bức xạ toàn
vùng trong một lần quan sát và diện tích hiệu dụng cực đại của anten thu trong
vùng đó thì cự ly tác dụng cực đại của ra đa đối với mục tiêu có BPHT σ phụ thuộc
vào hình dạng vùng quan sát thông qua hàm r ch ( ,ε) (trong hệ tọa độ cầu, hàm này
xác định bề mặt giới hạn vùng quan sát (quét) vùng đó bằng anten thu của ra đa
thông qua hàm a th (β,ε) (dạng của hàm này tùy thuộc vào phương pháp quan sát
ch

vùng).
Năng lượng bức xạ trong vùng quan sát có thể biểu thị qua công suất bức xạ trung
bình và thời gian chiếu xạ mục tiêu:
❑ ❑
Ecs ( β,ε ) Ptb (β,ε) t cx (β,ε)
Ev = ∫ (β,ε) d =∫ d (2.7)
cs
v v cs (β,ε)

Trong đó: P tb ( β,ε )- công suất trung bình của ra đa, bức xạ ở hướng (β, ε),

t cx (β,ε)- thời gian chiếu xạ mục tiêu ở hướng (β, ε).

Đối với ra đa bức xạ xung thì:


P x ( β,ε ). τ x (β,ε)
P tb (β,ε) = ,
T 1 (β,ε)

t cx (β,ε) = M( β, ε) .T1(β, ε),


Px ( β,ε ). τ x (β,ε)M(β, ε)
Do đó Ev = ∫ (β,ε) d (2.8)
cs v

Ở đây: P x ( β,ε ), τ x (β,ε) và T(β, ε) - Công suất, độ rộng và chu kỳ lặp của xung phát xạ
ở hướng (β, ε).

M(β, ε) - số xung chiếu xạ mục tiêu nằm ở hướng (β, ε).

Từ (2.7) suy ra, có thể phân phối lại năng lượng bức xạ trong vùng quan sát bằng
các cách sau:

- Thay đổi công suất trung bình trong quá trình quan sát,

- Thay đổi thời gian chiếu xạ mục tiêu,

- Chọn hình dạng giản đồ hướng anten phát.

II. Các đại lượng chuẩn hóa


Để thuận tiện cho việc cụ thể hóa phương trình ra đa (2.6) đối với các dạng vùng
quan sát đẳng cự ly và đẳng cao (xem hình 1.1) và các phương pháp quan sát khác
nhau, ta đưa ra khái niệm các đại lượng chuẩn hóa và xét quan hệ giữa chúng.
Ngoài 2 đại lượng chuẩn hóa rch( ,ε) và a th ( β,ε ) đã xét ở mục trên ra, ta sử dụng
ch

thêm các đại lượng chuẩn hóa P ch( ,ε) , tch( ,ε) , e cs (β,ε), a th (β,ε), fch( ,ε) ,
ch ch chch (β,ε) được

xác định theo các hệ thức sau:

a) Ptb( ,ε) = PtbPch( ,ε) ,

với Ptb = maxPtb( ,ε) - giá trị cực đại của công suất trung bình phát xạ trong vùng
quan sát,

P tb (, ε )
Pch( ,ε) = Ptb
≤1- giá trị chuẩn hóa của công suất trung bình phát xạ ở hướng ( β,ε )

b) tcx( ,ε) = tcx.tch( ,ε) ,

với tcx = max tcx( ,ε)

t cx (, ε )
tch( ,ε) = t cx
≤1- giá trị chuẩn hóa của thời gian chiếu xạ mục tiêu nằm ở hướng

( β,ε ) .

c) Ecs( ,ε) = Ptb( ,ε ).tcx( ,ε) = PtbtcxPch( ,ε) .tch( ,ε) , (2.11)

nếu đặt Ecs( ,ε) = Ecse cs ( ,ε) thì Ecs = Ptb.tcx = max Ecs( ,ε) ,
ch

Ecs (, ε)
e cs ( ,ε) = Pch( ,ε ) .tch( ,ε) = ≤1- giá trị chuẩn hóa của năng lượng bức xạ trong
ch
Ecs

góc khối cánh sóng cs (β,ε).


2
γ (β,ε)
d) cs ( β,ε ) = A (β,ε) , (2.12)
p

với: Ap ( β,ε ) = Ap.apch(β,ε) (2.13)

là diện tích hiệu dụng của anten phát ở hướng (β, ε)

Ap= maxAp( β, ε) ,
Ap (β, ε)
apch( β,ε ) = A ≤ 1 - giá trị chuẩn hóa của diện tích hiệu dụng anten phát.
p

C
(β, ε) = f( β,ε ) , là bước sóng tín hiệu phát ở hướng (β, ε), (2.14)

C- tốc độ ánh sáng,

f (β, ε) = f.fch( β, ε) , là tần số mang tín hiệu phát ở hướng (β, ε),

f = max f( β, ε) , (2.15)

f(β, ε)
fch( β, ε) = f ≤ 1- giá trị chuẩn hóa của tần số mang tín hiệu phát.

Do đó (2.12) thành:
2
C 1
cs (β,ε) = 2 . 2 ,
f A p f ch ( β,ε ). a p (β,ε)

Nếu đặt

cs (β,ε) = cs cs ch ( β,ε ), (2.16)

Thì
2
C
cs = 2 = min cs ( β,ε ),
f Ap

1 (β,ε) ≥
csch (β,ε) = 2 = cs
1
f ch ( β,ε ). a p (β,ε) cs

Tính đến các hệ thức (2.9) ÷ (2.16), có thể viết (2.4) dưới dạng sau:
4
Ecs (β,ε) E 2 4πγN 0 R 4 r ch (β,ε)
= cs .Pch
cs ( β,ε ) .tch(β,ε). f ch (β,ε).a pch = σ A th a (β , ε ) ,
cs (β,ε) th ch

Do đó suy ra:
4
R
Pch ( ,ε).t ch ( ,ε) f 2ch ( ,ε) a pch ( ,ε) a th ( ,ε)
4
ch
= Ecs A th σ , (2.17)
r ( ,ε)
ch
4πγN 0 cs

Vế phải của (2.17) là hằng số trong toàn vùng quan sát (không phụ thuộc vào tọa
độ góc (β, ε)) cho phép rút ra kết luận: Việc thay đổi dạng vùng quan sát r ch( β,ε ) đòi
hỏi tích số các đại lượng chuẩn hóa nằm ở tử số vế trái của (2.17) phải thay đổi
theo quy luật tỉ lệ với r 4ch (β,ε):

P ch ( ,ε) .t ch ( ,ε) f 2ch ( ,ε) a pch ( ,ε) a th ( ,ε) = K.r 4ch ( β,ε ),
ch
(2.18)
4
R
Với K = Ecs A th σ
4πγN 0 cs

Có thể chứng minh K ≤ 1. Thật vậy, vì hệ số K là hằng số không thay đổi đối với
mọi hướng (β, ε) nên có thể tính giá trị của nó tại hướng ( β 0 , ε0 ) nào đó mà đài ra đa
đạt được cự ly tác dụng xa nhất:

r( β 0 , ε0 ) = R,

do đó tại hướng này rch( β 0 , ε0 ) = 1.

Kết hợp với (2.17) suy ra:


2
K = Pch( β 0 , ε0 ).tch( β 0 , ε0 ).f ch ( β0 , ε0 ) a pch ( β 0 , ε0 ) a th ( β0 , ε0 ).
ch

Các giá trị chuẩn hóa nằm trong vế phải của hệ thức này đều ≤ 1, nên hiển nhiên K
≤ 1.

Sau này để dễ xét mối quan hệ giữa dạng vùng quan sát với phân bố công suất phát
và dạng giản đồ hướng của anten phát, anten thu, ta giả thiết trong quá trình quan
sát vùng đó thời gian chiếu xạ mục tiêu và tần số phát xạ không thay đổi: t ch ( ,ε) = 1,
f ch ( ,ε) = 1, đồng thời chọn K = 1, khi đó (2.18) thành:

P ch ( ,ε). a pch ( ,ε). a th ( ,ε) =r 4ch ( β,ε )


ch
(2.19)

III. Vùng đẳng cự ly


Vùng đẳng cự ly, ký hiệu là vùng  (hình 3.3) có r( ,ε) = R,

do đó

rch( ,ε) = 1 (2.20)

với {
β ϵ [ β 1 , β2 ]
ε ϵ [ ε min, ε max ]

ở đây: [ β1 ,β 2 ]- phạm vi vùng quan sát trong mặt phẳng phương vị,

[ ε min, ε max ]- phạm vi vùng quan sát trong mặt phẳng tà.

Hình 3.3. Vùng phát hiện đẳng cự ly

Giả sử trong quá trình quan sát vùng này, anten thu không thay đổi độ rộng
cánh sóng:
a th ( ,ε) = 1 với , ε ϵ v ,
ch (2.21)

khi đó điều kiện (2.19) trở thành:

P ch ( ,ε). a Pch ( ,ε) = 1 (2.22)


Từ (2.22) ta thấy có thể hình thành vùng phát hiện dạng đẳng cự ly bằng cách dùng
chung anten thu phát có độ rộng cánh sóng không đổi trong quá trình quan sát và
thực hiện bức xạ đều:

a Pch ( ,ε) = a th ( ,ε) = 1, P ch ( ,ε) = 1


ch (2.23)

Trong thực tế, các ra đa cảnh giới đo cao có anten chúc ngẩng bằng cơ khí
trong mặt phẳng thẳng đứng thỏa mãn được điều kiện (2.22).

Thay (2.20) và (2.21) vào phân tích ở mẫu số của vế phải phương trình (2.6)
ta được:

r 4ch ( β,ε ) ❑
I = ∫ a (β,ε) d = ∫ d = v
v
th ch
v

Tức giá trị của tích phần này đúng bằng góc khối vùng quan sát đẳng cự ly, và có
thể biểu diễn nó qua giá trị của các góc giới hạn vùng trong các mặt phẳng phương
vị và tà:
❑ β2 ε max

I = v = ∫d = ∫ ∫ Cosε.dε.d β ,
v
β1 ε min

I = (2 – 1)(Sinmax – Sinmin). (2.24)


Thay giá trị của I vào (2.6) ta được phương trình ra đa viết cho vùng phát hiện cự
ly:
E v A th σ
R4 = 4πγ N β - β ( Sinε - Sinε ) (2.25)
0( 2 1) max min

IV. Vùng phát hiện cao


Vùng phát hiện đẳng cao, ký hiệu là vùng (hình 3.4) có:
Cosecε
r( ,ε) = R Cosecε , (2.26)
min
với {
β ϵ [ β 1 , β2 ]
ε ϵ [ ε min, ε max ]

Hình 1.4. Vùng phát hiện đẳng cao

Căn cứ vào phương pháp quan sát vùng đó bằng anten thu, có thể chia thành ba
trường hợp sau:

a) Trường hợp 1: Giả thiết trong quá trình quan sát vùng, anten thu không thay
đổi độ rộng cánh sóng:
a th (β,ε) = 1.
ch
(2.27)

Ta sẽ ký hiệu vùng đẳng cao trong trường hợp này là vùng H1 . Khi đó
điều kiện (2.19) trở thành:

P ch ( ,ε). a Pch ( ,ε) =r 4ch ( β,ε ) (2.28)

Từ (2.28) suy ra có thể có 3 phương án hình thành vùng H:1

- Trong quá trình quan sát, anten phát không thay đổi độ rộng cánh sóng (do đó
cho phép dùng chung anten thu phát) a Pch ( ,ε) = 1, còn công suất trung bình bức xạ
trong vùng thay đổi theo quy luật:
4
Cose c ε
P ch ( ,ε) =r 4ch ( β,ε ), tức P tb ( ,ε) = Ptb . 4 .
Cose c εmin

- Trong quá trình quan sát, công suất trung bình bức xạ không thay đổi P ch ( ,ε) = 1,
còn anten phát thay đổi tương ứng theo quy luật:
4
Cose c ε
a Pch ( ,ε) =r 4ch ( β,ε ) = 4 .
Cose c εmin

- Trong quá trình quan sát, thay đổi độ rộng cánh sóng anten phát và công suất
trung bình bức xạ theo quy luật:
2
Cose c ε
a Pch ( ,ε) = P ch ( ,ε) =r 2ch ( β,ε ) = 2 .
Cose c ε min

Thay (2.26) và (2.27) vào tích phân I ở mẫu số vế phải của (2.6) được:

r 4ch ( β,ε ) ❑
I = ∫ a (β,ε) d = ∫ r 2ch (β,ε)d
th v
ch
v

β2 ε max
Cose c 4 ε
=∫ ∫ 4
Cosεdεd β
β ε min Cose c ε min
1

( )
4
1 Sin ε min
= 3 ( β 2 - β 1) Sin ε min – 3 , (2.29)
Sin εmax

Tương tự như đối với vùng phát hiện đẳng cự ly (xem công thức (2.24)), ở
đây đối với vùng phát hiện đẳng cao có thể xem tích phân I ở mẫu số vế phải của
phương trình ra đa (2.6) như là góc khối của vùng đẳng cự ly nào đó tương đương
với vùng đẳng cao. Vì thế sau này ta ký hiệu chung tích phân đó là vtđ .
❑ 4
r ch (β,ε)
vtđ =∫ d (2.30)
va th (β,ε)
ch

Và phương trình ra đa ở chế độ quan sát có dạng:


E v A th σ
R4 = 4πγ N (2.31)
0 vtđ
Như vậy:

+ Đối với vùng , theo (2.24) có

+ Đối với vùng H, 1theo (2.29) có:

b) Trường hợp 2: Giả thiết trong quá trình quan sát, anten thu thay đổi độ rộng
cánh sóng theo quy luật tương ứng với r 2ch ( β,ε ):
2
2 Cose c ε
a th (β,ε) = r (β,ε) =
ch 2 , (2.34)
ch
Cose c ε min

Vùng đẳng cao trong trường hợp này ký hiệu là vùng H2 . Điều kiện (2.19) trở
thành:

P ch ( ,ε). a Pch ( ,ε) =r 2ch ( β,ε ), (2.35)

Từ đó suy ra có thể có 2 phương án hình thành vùng H:2


- Trong quá trình quan sát, công suất trung bình bức xạ không thay đổi P ch ( ,ε) = 1
còn anten phát thay đổi độ rộng cánh sóng theo quy luật giống như khi thu (cho
phép dùng chung anten thu phát):
2
Cose c ε
a Pch ( ,ε) = a th ( β,ε ) = r 2ch (β,ε) = 2
ch
Cose c ε min

- Trong quá trình quan sát, anten phát không thay đổi độ rộng cánh sóng tức
a Pch ( ,ε) = 1 còn công suất trung bình bức xạ thay đổi theo quy luật:

2
2 Cose c ε
P ch ( ,ε) =r ( β,ε ) tức P tb ( ,ε) = Ptb .
ch 2
Cose c ε min

Thay (2.26)và (2.34)vào(2.30)được

❑ β2 ε max
Cose c2 ε
vtđ (H ) =∫ r (β,ε)d =∫ ∫
2
ch 2
Cosε.dε.d β
ε min Cose c ε min
2
v
β1

( ),
4
Sin ε min
vtđ (H ) = ( β 2 - β 1) Sin ε min –
2
Sin εmax
(2.36)

E v A th σ

( )
4
(2.37) R4 = Sin εmin
4πγ N0 ( β2 - β1 ) Sin ε min –
Sin εmax

c) Trường hợp 3: Giả thiết trong quá trình quan sát, anten thu thay đổi độ rộng
cánh sóng theo quy luật tương ứng với:
4
2 Cose c ε
a th (β,ε) = r ch (β,ε) = 4 , (2.38)
ch
Cose c εmin
H3
Vùng đẳng cao trong trường hợp này ký hiệu là vùng .

Điều kiện (2.29) thành:

P ch ( ,ε). a Pch ( ,ε) = 1

Từ đó suy ra chỉ nên chọn một phương án hình thành vùng Hnhư
3 sau:

Trong quá trình quan sát, không thay đổi công suất trung bình bức xạ và độ rộng
cánh sóng anten phát:

P ch ( ,ε) = 1, a Pch ( ,ε) = 1.

Thay (2.26)và (2.38)vào(2.30)được :

vtđ (H ) =∫ d = = (2 – 1)(Sinmax – Sinmin)


v
3
v

V. Phương trình thuận tiện cho tính toán


Phương trình (2.42) khi viết kèm thứ nguyên của các tham số sẽ có dạng:
2 2
4
E v ( w.s) A th( m ) σ(m )
R = 2
4πγ N0 ( m ) L vtđ

Khí sử dụng phương trình ra đa để tính các tham số của đài ra đa thường dùng hệ
đơn vị đo hỗn hợp. Thứ nguyên của các tham số trong hệ đơn vị đo hỗn hợp cần
phù hợp với các thứ nguyên thường dùng nhất trong thực tế. Ngoài ra để tuận tiện
cho tính toán cần gộp các thừa số hằng thành một số.

Nếu tính cự ly tác dụng của đài ra Km, diện tích hiệu dụng của anten thu và bề mặt
phản xạ hiệu dụng của mục tiêu ra m2, đồng thời biểu diễn mật độ phổ năng lượng
tạp âm qui đổi ở đầu vào máy thu (N0) qua hệ số tạp âm của máy thu ( NMT):

N0 = k.T0.NMT,

Với k = 1,39.10-23/K (Jul = W.S),


T0 = 290° K - nhiệt độ tiêu chuẩn ( Tính theo độ Ken-vanh), thì phương trình (2.42)
có dạng:
2 2
4 1 Ev (Jul) A th ( m ) σ (m )
R (Km) = 12
4π k T 0 10 γ NMT L vtđ

2 2
E (Jul) A th ( m ) σ(m )
= 1,99.10 . v
7
γ N MT L vtđ

2 2 1
E (Jul) A th ( m ) σ(m ) 4
R (Km) = 66,78[ v ¿¿
γ N MT L vtđ

Ngoài ra, để thuận tiện cho tính toá, người ta cũng thường biểu diễn phương trình
ra đa dưới dạng Lo-ga-rít, trong đó tất cả các giá trị của mọi tham số đều được tính
ra đề-xi-ben:

4(R)dBkm=73dB+(EV)dBJul+(Ath)dBm2+(σ )dBm2 +( γ )dB-(NMT)dB-(L)dB-( vtđ )dB.

Trong công thức trên đã sử đụng kí hiệu: (X) = 10logX.

BÀI TẬP
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

You might also like