Tong Hop Ly Thuyet THPT Mon Toan Tran Thanh Yen

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 89

ThS.

TRAÀN THANH YEÂN

TOÅNG HÔÏP

LYÙ THUYEÁT THPT

MOÂN TOAÙN
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THPT MÔN TOÁN


1
Hằng đẳng thức đáng nhớ
2 2
 A  B  A 2  2 AB  B2  A  B  A2  2 AB  B2

A 2  B 2   A  B  A  B  
A 3  B3   A  B  A 2  AB  B2 
3

A 3  B3   A  B  A 2  AB  B2   A  B  A 3  3 A 2 B  3 AB2  B3
3 2
 A  B  A 3  3 A 2 B  3 AB2  B3 A 2  B2   A  B   2 AB
2

A 4  B 4  A 2  B2   2 A 2 B2 
A4  B4  A2  B2  A 2
 B2 
2
Chia đa thức
Xem ví dụ sau: Chia đa thức x 2  2 x  2 cho đa thức x  1 :
x2  2 x  2 x1

x2  x x3
3x  2

3x  3
5
Phép chia x 2  2 x  2 cho x  1 được thương x  3 và phần dư là 5 nên ta có:
x2  2 x  2 5
 x3  .
x 1 x1
3
Sơ đồ Hooc-ne
Chia đa thức f  x   an x n  an 1 x n1  ...  a1 x  a0 cho đa thức x  a ta được thương là

g  x   bn1 x n1  bn 2 x n 2  ...  b1 x  b0 và dư r :


an an1 an  2 … a2 a1 a0

a bn  1  a n bn  2  abn 1  an 1 bn  3  abn  2  an  2 … b1  ab2  a2 b0  ab1  a1 r  ab0  a0

“Nhân ngang, cộng chéo”


Khi đó ta viết f  x    x  a  .g  x   r .

Chú ý: Nếu x  a là một nghiệm của f  x  thì phần dư r  0 . Khi đó f  x    x  a  .g  x  .

Xem ví dụ sau: Xét đa thức x 3  4 x 2  7 x  6 . Do x  2 là một nghiệm của đa thức trên nên ta có
sơ đồ Hooc-ne:
1 –4 7 –6
2 1 –2 3 0


Khi đó ta có x 3  4 x 2  7 x  6   x  2  x2  2 x  3 . 
Trang 1
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

4
Hình học phẳng
Định lý Pytago
Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng
bình phương hai cạnh góc vuông: BC 2  AB 2  AC 2 .

Định lý Talet trong tam giác


Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác
và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Cho tam giác ABC với MN song song BC , khi đó:
AM AN MN
  .
AB AC BC
Định lý Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
AM AN
Tức là, trong tam giác ABC , nếu ta có tỉ lệ  thì ta suy ra MN  BC .
AB AC
Tam giác đồng dạng

AB BC AC
ABC đồng dạng ABC    .
AB BC  AC 
TH1: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
(c-c-c).
TH2: Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh
đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng (c-g-c).
TH3: Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng
dạng (g-g-g).
Định lí 1: Tỉ số đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Định lí 2: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
Tam giác bằng nhau
Các trường hợp bằng nhau của tam giác : cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – cạnh – góc,
cạnh huyền – góc nhọn (tam giác vuông).
Các định nghĩa cơ bản trong tam giác
- Đường trung tuyến là đoạn thẳng nối từ đỉnh tới trung điểm của cạnh đối diện.

Trang 2
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

- Đường cao là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện.
- Đường phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc có độ lớn bằng nhau.
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của tam giác. Độ dài
của nó là bằng một nửa cạnh đáy.
- Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Độ
dài của nó là bằng nửa tổng hai đáy.
- Trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến.
- Trực tâm là giao điểm của ba đường cao.
- Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm của ba đường trung trực.
- Tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường phân giác trong.
Chú ý
Với I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC ta có đẳng thức vectơ sau:
   
BC .IA  CA.IB  AB.IC  0 .
Định lý Menelaus
Cho tam giác ABC . Các điểm D , E , F lần lượt nằm trên các
đường thẳng BC , CA , AB . Khi đó D , E , F thẳng hàng khi và
FA DB EC
chỉ khi . .  1.
FB DC EA

LỚP 10
1
Hàm số bậc hai
Dạng: y  ax 2  bx  c  a  0  .

 b 
Đỉnh: I   ;   .
 2a 4 a 
b
Trục đối xứng: x   .
2a
Bảng biến thiên:
Với a  0 : Với a  0 :

 Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a  0  .

Trang 3
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

b
Ta có:   b2  4ac ;   b2  ac với b  .
2
b    b   
TH1:   0    0  : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x   x   .
2a  a 
b  b 
TH2:   0    0  : Phương trình có nghiệm kép x    x   .
2a  a
TH3:   0 : Phương trình vô nghiệm.
 Xét hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  . Khi đó:
 b
Với a  0 : min y   x .
 4a 2a
 b
Với a  0 : max y   x .
 4a 2a
2
Định lí Vi-et
Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a  0  có 2 nghiệm là x1 , x 2 . Khi đó:
b c
 S  x1  x2   và P  x1 x2   ax 2  bx  c  a  x  x1  x  x2 
a a
  0

 Phương trình có 2 nghiệm trái dấu  ac  0  Phương trình có 2 nghiệm dương   P  0
S  0

  0
   0
 Phương trình có 2 nghiệm âm   P  0 .  Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu   .
S  0 P  0

Chú ý: Khi cần 2 nghiệm phân biệt thì điều kiện  ở trên không có dấu bằng "  " .
3
So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với các số
Cho phương trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 và các số  ,   .
Khi đó:
 x    .  x2     0  x    .  x2     0
   x1  x2   1  x1  x 2     1
 x1  x2  2  x1  x2  2
 x1    x2   x1    .  x2     0  x1    x2  a. f    0

 
  0   0
 
   x1  x2  a. f    0  x1  x2     a. f    0
 
S    0 S    0
2 2
a. f    0 a. f    0
 x1      x2    x1    x2    
a. f     0 a. f     0

Trang 4
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

  0

 x    x2   a. f    0
  1  f   . f     0    x1  x2    a. f     0
  x1    x2 
  S  
 2
4
Dấu của nhị thức bậc nhất
Cho nhị thức bậc nhất f  x   ax  b  a  0  . Khi đó:

b
x   
a
f x trái dấu với a 0 cùng dấu với a

Dấu của tam thức bậc hai


Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Khi đó:

TH1:   0 (phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 )

x  x1 x2 
f x cùng dấu với a 0 trái dấu với a 0 cùng dấu với a

TH2:   0 (phương trình có nghiệm kép)


b
x   
2a
f x cùng dấu với a 0 cùng dấu với a

TH3:   0 (phương trình vô nghiệm)


x  
f x cùng dấu với a

Tam thức bậc hai không đổi dấu trên 


Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Khi đó:

a  0 a  0
 f  x   0, x      f  x   0, x    
  0   0
a  0 a  0
 f  x   0, x      f  x   0, x    
  0   0
 f  x   0 vô nghiệm  f  x   0, x    f  x   0 vô nghiệm  f  x   0, x  

 f  x   0 vô nghiệm  f  x   0, x    f  x   0 vô nghiệm  f  x   0, x  

Chú ý: Nếu hệ số a có chứa tham số m ta cần xét trường hợp a  0 trước.

Trang 5
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và dấu căn
B  0
A  B 
 A  B   A  B   A  B
 A  B  A  B

 B  0  A  0  hay B  0 
 A  B  2
 A  B  
 A  B  A  B
B  0 A  0
 
 A B  0  B  0  A  B  B  0
A  0  A  B2
 
A  0 A  0
 
 A  B  B  0  A  B  B  0
 A  B2  A  B2
 
 B  0  B  0  B  0  B  0
 AB   2
 AB  2
 A  0 
 A  B  A  0  A  B
B  0 B  0
 A B  A B
A  B A  B
B  0 B  0
 A B 0   A B0
A  0 A  0
B  0 B  0
 
 A B  0  B  0  A B  0  B  0
 A  0  A  0
 
 A  B  A  B
 A B  A B
A  B A  B
A  B A  B
 A B   A B 
A  B A  B
 A  B  A 2  B 2   A  B  A  B   0  A  B  A 2  B2   A  B  A  B   0

6
Bất đẳng thức Cauchy
ab
Với a , b  0 , ta có:  ab . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a  b .
2
abc 3
Mở rộng: Với a , b , c  0 , ta có:  abc . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
3
Bất đẳng thức Bunhiacopxki
2

Với a , b , x , y   , ta có:  ax  by   a 2  b 2  x 2

 y 2 hoặc ax  by  a 2
 b2  x 2

 y2 .
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi ay  bx .
Bất đẳng thức Mincopxki
2 2
Với a , b , c , d   , ta có: a 2  b2  c 2  d 2   a  c  b  d .

Trang 6
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

a b
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi  .
c d

7
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , đường trung tuyến AM , G là trọng tâm tam
giác ABC . Khi đó:
 BC 2  AB 2  AC 2  AB.AC  BC.AH
 AB2  BC .BH  AC 2  BC .CH
 AH 2  HB.HC 1 1 1
 2
 2

AH AB AC 2
AC AB 1 1
 sin B  , cos B  ,  SABC  AB. AC  AH.BC
BC BC 2 2
AC AB 2 1 1
tan B  , cot B   AG  AM , GM  AM  AM  BM  CM  BC
AB AC 3 3 2

8
Hệ thức lượng trong tam giác thường
Cho tam giác ABC , AB  c , AC  b , BC  a , đường cao AH , đường trung tuyến AM , G là trọng
tâm tam giác ABC , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, r là bán kính đường tròn nội tiếp, p là
nửa chu vi tam giác.
 Định lý đường trung tuyến:  Định lý cosin:
2 AB2  AC 2 BC 2 a2  b 2  c 2  2bc cos A
AM  
2 4 b2  a 2  c 2  2ac cos B
c 2  a 2  b2  2ab cos C
 Hệ quả định lý cosin:  Định lý sin:
b2  c 2  a2 a

b

c
 2R
cos A 
2bc sin A sin B sin C
a  c 2  b2
2  Tính chất trung tuyến:
cos B  2 1
2 ac AG  AM , GM  AM
a  b2  c 2
2 3 3
cos C 
2 ab
1 1 1 1
 Diện tích: SABC  AH .BC  AB. AC.sin A  BA.BC .sin B  CA.CB.sin C
2 2 2 2
abc
  pr  p  p  a  p  b  p  c  .
4R
 Chú ý: a2  b2  c 2  cos A  0  A  là góc nhọn.
 là góc tù.
a2  b2  c 2  cos A  0  A
 là góc vuông.
a 2  b 2  c 2  cos A  0  A

Trang 7
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

9
Diện tích các hình thường gặp
Diện tích hình bình hành: Diện tích hình thoi: Diện tích hình chữ nhật:
S ABCD  AH .CD  AD .CD .sin  1 S ABCD  AB.BC
SABCD  .AC.BD
2

Diện tích hình vuông: Diện tích hình thang: Diện tích tam giác vuông:
SABCD  AB2
SABCD 
 AB  CD  .AH 1
SABC  .AB.AC
2 2

Đặc biệt:
 Hình vuông cạnh a
Diện tích: S  a 2 . Độ dài đường chéo: a 2
a a 2
OA  OB  OC  OD  
2 2
Chéo = Cạnh x 2 ; Cạnh = Chéo / 2

 Tam giác đều cạnh a


a2 3 a 3
Diện tích: S  . Đường cao: AH 
4 2
a 3
Bán kính đường tròn ngoại tiếp: R  AG 
3
a 3
Bán kính đường tròn nội tiếp: r  HG 
6
3 2
Cao = Cạnh x ; Cạnh = Cao x
2 3
 Tam giác vuông cân
1
Diện tích: S  a 2 .
2
Cạnh huyền: BC  AB 2  a 2
Cạnh huyền = Cạnh góc vuông x 2 ;
Cạnh góc vuông = Cạnh huyền / 2

Trang 8
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

10
Phương trình đường thẳng

 
 Nếu đường thẳng  có một VTPT là n   a; b  thì nó có một VTCP là u   b; a  .

 Nếu đường thẳng  có hệ số góc là k thì nó có một VTCP là u   1; k  .
 b
 Nếu đường thẳng  có một VTCP là u   a; b  thì nó có hệ số góc là k  .
a

VTCP u   a; b   x  x0  at
 Đường thẳng  :  có phương trình tham số  :  .
qua M0  x0 ; y0   y  y0  bt

VTCP u   a; b  x  x0 y  y0
 Đường thẳng  :  có phương trình chính tắc  :   a, b  0  .
qua M0  x0 ; y0  a b

VTPT n   A; B 
 Đường thẳng  :  có phương trình tổng quát  : A  x  x0   B  y  y 0   0 .
qua M0  x0 ; y0 
 Đường thẳng  qua M 0  x0 ; y0  và có hệ số góc k có phương trình đại số  : y  y0  k  x  x0  .
x y
 Đường thẳng  qua M  a; 0  , N  0; b  với a , b  0 có phương trình đoạn chắn  :   1.
a b
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
ax0  by0  c
Cho điểm M 0  x0 ; y0  và đường thẳng  : ax  by  c  0 . Khi đó d  M0 ,    .
a 2  b2
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho  1 : a1 x  b1 y  c1  0 và  2 : a2 x  b2 y  c 2  0 .
a1 b1 a1 x  b1 y  c1
a) Nếu  thì  1 cắt  2 hoặc nếu hệ  có nghiệm duy nhất thì  1 cắt  2 .
a2 b 2 a
 2 x  b2
y   c 2

a1 b1 c1 a1 x  b1 y  c1
b) Nếu   thì  1   2 hoặc nếu hệ  vô nghiệm thì  1   2 .
a2 b 2 c 2 a
 2 x  b2
y   c 2

a1 b1 c1 a1 x  b1 y  c1
c) Nếu   thì 1   2 hoặc nếu hệ  vô số nghiệm thì 1   2 .
a2 b 2 c 2 a2 x  b2 y  c2
Góc giữa hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng: 1 : a1x  b1 y  c1  0 có VTPT n1   a1 ; b1  và

2 : a2 x  b2 y  c2  0 có VTPT n2   a2 ; b2  .
Góc  (với 0    90 ) giữa 2 đường thẳng 1 và 2 được tính bởi:

Trang 9
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
 
n1 .n2 a1a2  b1b2
cos   cos  1 ,  2      .
n1 . n2 a12  b12 . a22  b22

Nhận xét:
 
a) Ta có 1  2  n1  n2  a1 .a2  b1 .b2  0 .
b) Cho 1 : y  k1 x  m1 và 2 : y  k2 x  m2 . Khi đó 1  2  k1 .k2  1 .
Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng
Cho đường thẳng  : ax  by  c  0 và hai điểm M  x M ; y M  , N  x N ; y N  không thuộc  . Khi đó:
Hai điểm M , N nằm cùng phía đối với  Hai điểm M , N nằm khác phía đối với 
  ax M  by M  c  ax N  by N  c   0 .   ax M  by M  c  ax N  by N  c   0 .

Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1 : a1x  b1 y  c1  0 và 2 : a2 x  b2 y  c2  0 cắt nhau.
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:
a1 x  b1 y  c1 a2 x  b2 y  c2
 .
2 2 2 2
a b
1 1
a b
2 2

11
Phương trình đường tròn
2 2
 Phương trình đường tròn  C  có tâm I  a; b  và bán kính R là:  x  a    y  b   R2 .

Trang 10
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
2 2
 Phương trình x  y  2ax  2by  c  0 với a 2  b 2  c  0 là phương trình đường tròn tâm I  a; b 

và bán kính R  a2  b2  c .

 Tiếp tuyến tại điểm


Cho đường tròn  C  có tâm I  a; b  và bán kính R . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
M 0  x0 ; y0    C  là  :  a  x0  x  x0    b  y 0  y  y0   0 .

 Tiếp tuyến qua điểm


Tiếp tuyến  của  C  đi qua M 0  x0 ; y0    C  .

B1: Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M 0  x0 ; y0  có dạng:

y  k  x – x0   y 0  kx – y – kx0  y 0  0  * 

B2: Sử dụng điều kiện tiếp xúc d  I ,    R tìm k .

B3: Thay k vào  *  , ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm (thường có 2 phương trình).

Chú ý: Nếu chỉ tìm được 1 nghiệm k thì tiếp tuyến còn lại có phương trình là: x  xM  0 .

Trang 11
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

12
Phương trình đường elip
Cho F1 , F2 cố định với F1 F2  2 c với c  0 . Điểm M   E   MF1  MF2  2 a với a  c .
F1 , F2 : các tiêu điểm, F1 F2  2 c : tiêu cự.
x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip  E  :
a2 b2
 1  a  b  0, b 2

 a2  c 2 .

Toạ độ các tiêu điểm: F1   c ; 0  , F2  c ; 0  .


Với M  x; y    E  , MF1 , MF2 được gọi là các bán kính qua tiêu của điểm M .
c c
Ta có MF1  a  x , MF2  a  x .
a a
Hình dạng của elip

  E  nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
 Toạ độ các đỉnh: A1   a; 0  , A2  a; 0  , B1  0; b  , B2  0; b  .
 Độ dài các trục: Trục lớn A1 A 2  2 a , trục nhỏ B1 B2  2 b .
c
 Tâm sai của  E  : e  0  e  1 .
a
 Hình chữ nhật cơ sở: Tạo bởi các đường thẳng x   a , y   b (ngoại tiếp elip).
 Diện tích hình elip: S   ab .

Trang 12
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

LỚP 11
1
Lượng giác
 cos   x  OH  , , ta có:
 sin   y  OK  1  cos  1
 1  sin   1
sin    
 tan    AT     k   sin   k 2   sin 
cos   2 
cos   cos   k 2   cos 
 cot    BS   k 
sin   tan   k   tan 
 cot   k   cot 

Dấu của các giá trị lượng giác Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
I II III IV    
0 
+ + – – 6 4 3 2
sin 
00 300 450 600 900 1800
cos + – – +
1 2 3
sin 0 1 0
tan  + – + – 2 2 2
cot  + – + – 3 2 1
cos 1 0 –1
2 2 2
3 
tan 0 1 3 0
3
 3 
cot 3 1 0
3
Công thức lượng giác
Hai góc đối nhau Hai góc bù nhau Hai góc hơn kém 
sin      sin  sin      sin  sin       sin 
cos     cos  cos        cos  cos       cos 
tan      tan  tan       tan  tan      tan 
cot      cot  cot        cot  cot      cot 

Hai góc phụ nhau Hai góc hơn kém Công thức lượng giác cơ bản
2
    sin2   cos2   1 tan .cot   1
sin      cos  sin      cos 
2   2 sin  cos 
tan   cot  
    cos  sin 
cos      sin  cos       sin  1 1
2   2
2
 1  tan 2  2
 1  cot 2 
cos  sin 
   
tan      cot  tan       cot 
2   2
   
cot      tan  cot       tan 
2   2

Trang 13
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Công thức cộng Công thức nhân đôi


sin      sin  cos   cos  sin  sin 2  2sin cos
sin      sin  cos   cos  sin  cos 2  cos2   sin2 
cos 2  1  2 sin 2 
cos      cos  cos   sin  sin 
cos 2  2 cos2   1
cos      cos  cos   sin  sin  2tan
tan2 =
tan   tan  1  tan 2 
tan     
1  tan  tan  cot 2   1
cot 2 
tan   tan  2 cot 
tan     
1  tan  tan 
Công thức hạ bậc Công thức nhân ba
1  cos 2 cos 3  4 cos3   3cos 
cos2  
2 sin 3  3sin   4 sin 3 
1  cos 2 3 tan   tan 3 
sin 2   tan 3 
2 1  3 tan 2 
1  cos 2
tan2  
1  cos 2
Công thức biến đổi tích thành tổng Công thức biến đổi tổng thành tích
1   
cos  cos   cos      cos      cos   cos   2 cos cos
2 2 2
1   
sin  sin    cos      cos     cos   cos   2 sin sin
2 2 2
1   
sin  cos   sin      sin      sin   sin   2 sin cos
2 2 2
   
sin   sin   2 cos sin
2 2
x
Công thức tính theo tan Một số công thức khác
2
x sin(   )
Đặt t  tan . Khi đó: tan   tan  
2 cos  .cos 
1  t2 2t sin(   )
cos x  sin x  tan   tan  
1  t2 1  t2 cos  .cos 
2t 1  t2 sin(   )
tan x  cot x  cot   cot  
1  t2 2t sin  .sin 
sin(    )
cot   cot  
sin  .sin 
  1  tan 
tan     
4  1  tan 
  1  tan 
tan     
4  1  tan 

Trang 14
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

   
sin   cos   2.sin      2.cos    
 4  4
   
sin   cos   2 sin       2 cos    
 4  4

Hàm số lượng giác


Hàm số y  sin x Hàm số y  cos x
- Tập xác định D   - Tập xác định D  
- Tập giá trị T  
 1,1 - Tập giá trị T  
 1,1
- Là hàm số lẻ - Là hàm số chẵn
- Chu kỳ T0  2 - Chu kỳ T0  2
2 2
- Hàm số y  sin  ax  b  có chu kỳ T0  - Hàm số y  cos  ax  b  có chu kỳ T0 
a a

Hàm số y  tan x Hàm số y  cot x


  - Tập xác định D   \k : k  
- Tập xác định D   \   k : k   
2  - Tập giá trị T  
- Tập giá trị T   - Là hàm số lẻ
- Là hàm số lẻ - Chu kỳ T0  
- Chu kỳ T0  

- Hàm số y  cot  ax  b  có chu kỳ T0 
 a
- Hàm số y  tan  ax  b  có chu kỳ T0 
a

Chú ý
Cho hàm số y  f1  x  có chu kỳ T1 và hàm số y  f2  x  có chu kỳ T2 . Khi đó hàm số
y  f1 ( x)  f2 ( x) có chu kỳ T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .

Trang 15
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Phương trình sin x  m với m  


 1;1
 x    k 2
 sin x  m  sin x  sin     k   .
 x      k 2
 x  arcsin m  k 2
 sin x  m    k   .
 x    arcsin m  k 2
Phương trình cos x  m với m  
 1;1
 x    k 2
 cos x  m  cos x  cos     k   .
 x    k 2
 x  arccos m  k 2
 cos x  m    k   .
 x   arccos m  k 2
Phương trình tan x  m
 tan x  tan   x    k k   .
 tan x  m  x  arctan m  k  k    .
Phương trình cot x  m
 cot x  cot   x    k k   .
 cot x  m  x  arccot m  k  k    .
1
Chú ý: arccot m  arctan .
m
Một số trường hợp đặc biệt
Với k   , ta có:

 sin u  0  u  k  cos u  0  u   k
2

 sin u  1  u   k 2  cos u  1  u  k 2
2

 sin u  1  u    k 2  cos u  1  u    k 2
2

 tan u  0  sin u  0  u  k  cot u  0  cos u  0  u   k
2
 
 tan u  1  sin u  cos u  u   k  cot u  1  sin u  cos u  u   k
4 4
 
 tan u  1  sin u   cos u  u    k  cot u  1  sin u   cos u  u    k
4 4
Phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác
Dạng at 2  bt  c  0 ( a  0 ) với t là một hàm số lượng giác nào đó. Chẳng hạn như t là
1
sin x , cos x, tan x, cot x ,  sin x   cos x , sin  x    , ,…
sin x
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Dạng a sin x  b cos x  c với a2  b2  0 .

Trang 16
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Điều kiện có nghiệm: a2  b2  c 2 .


Cách giải:
Chia hai vế của phương trình cho a2  b 2 , phương trình trở thành:
a b c
sin x  cos x  .
a2  b2 a2  b2 a 2  b2
a b c
Đặt:  cos  và  sin  . Ta được: sin x cos   cos x sin   .
a 2  b2 a2  b2 a2  b2
c
Áp dụng công thức cộng, ta được phương trình sin  x     .
a2  b2
Bất đẳng thức B.C.S
y  a.sin x  b.cos x  a 2  b2 . sin 2 x  cos 2 x  a 2  b 2 .
sin x cos x a
Khi đó: min y   a2  b 2 và max y  a 2  b2 khi  hay tan x  .
a b b
Phương trình thuần nhất bậc hai theo sinx và cosx
Dạng a sin 2 x  b sin x cos x  c cos 2 x  d (*) với a2  b2  c 2  0 .
Cách giải 1:

TH1: cos x  0  x   k với k  . Suy ra sin 2 x  1 . Thay vào (*) xem có nghiệm không.
2

TH2: cos x  0  x   k với k  . Chia hai vế của phương trình cho cos 2 x để đưa về phương
2
trình theo tan x .
Cách giải 2:
Áp dụng công thức hạ bậc và công thức nhân đôi, phương trình thuần nhất bậc hai được chuyển
thành phương trình bậc nhất theo sin 2x và cos 2 x.
Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx
Dạng: Phương trình có chứa tích sin x cos x và tổng sin x  cos x hoặc hiệu sin x  cos x .
Cách giải:
t2  1
 Đặt t  sin x  cos x (điều kiện t  2 ). Suy ra sin x cos x  và đưa phương trình về ẩn t.
2
1  t2
 Đặt t  sin x  cos x hoặc t  cos x  sin x (điều kiện t  2 ). Suy ra sin x cos x  và đưa
2
phương trình về ẩn t.
2
Quy tắc đếm
Quy tắc cộng
Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc phương án B . Có n cách
thực hiện phương án A và m cách thực hiện phương án B . Khi đó công việc có thể được thực
hiện theo n  m cách.

Trang 17
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Quy tắc nhân


Giả sử một công việc bao gồm hai hành động liên tiếp A và B . Hành động A có thể làm theo n
cách. Với mỗi cách thực hiện hành động A thì hành động B có thể làm theo m cách. Khi đó công
việc có thể được thực hiện theo n.m cách.
Hoán vị
Cho tập hợp A có n phần tử  n  1 . Khi sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự, ta được một
hoán vị các phần tử của tập hợp A (gọi tắt là một hoán vị của A ).
Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là Pn  n !  n  n  1 n  2  ...1.

Chỉnh hợp
Cho tập hợp A gồm n phần tử và số nguyên k với 1  k  n . Khi lấy ra k phần tử của tập hợp
A và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A (gọi
tắt là một chỉnh hợp chập k của A ).
Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử  0  k  n là:

n! 0
Ank  với quy ước 0!  1 và An  1 .
n  k !
Tổ hợp
Cho tập hợp A có n phần tử và số nguyên k với 1  k  n . Mỗi tập con của A có k phần tử được
gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A (gọi tắt là một tổ hợp chập k của A ).
Số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử  0  k  n là:

n! Ak 0
Cnk   n với quy ước Cn  1 .
k ! n  k  ! k !
k k nk k1 k k
Hai tính chất cơ bản của số Cn : Cn  Cn và Cn  Cn  Cn1 .
3
Nhị thức Newton
n
n
 a  b  C n0 an  C n1 a n1b  ...  Cnk an  k b k  ...  Cnnbn   Cnk a n k b k *  .
k 0

k n k k
- Số hạng tổng quát thứ k  1 trong khai triển là Tk 1  Cn a b .
- Trong cùng một số hạng, số mũ của a và b có tổng bằng n .
- Trong khai triển  *  có n  1 số hạng.

- Số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n .


- Các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu và cuối thì bằng nhau.
4
Phép thử và không gian mẫu
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay hành động mà:

Trang 18
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

- Kết quả của nó không đoán trước được.


- Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ T .
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử
và được kí hiệu là  .
Biến cố
Biến cố là một tập con của không gian mẫu.
Mỗi phần tử của biến cố A được gọi là một kết quả thuận lợi cho A .
Trong một phép thử, nếu kết quả của phép thử là một kết quả thuận lợi cho A thì ta nói biến cố
A xảy ra.
Biến cố A  \ A được gọi là biến cố đối của biến cố A .
Biến cố  là biến cố chắc chắn, biến cố  là biến cố không thể xảy ra.
n  A
Xác suất của biến cố: P  A   .
n

Nhận xét: 0  P  A   1 ; P     1 và P     0 ; P  A   1  P  A  .

Quy tắc cộng xác suất


Biến cố hợp
Cho hai biến cố A và B . Biến cố A  B được gọi là hợp của hai biến cố A và B . Biến cố A  B
có nghĩa là “ A hoặc B xảy ra”.
Biến cố xung khắc
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu A  B   .
Đối với hai biến cố xung khắc, nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
Định lý
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P  A  B   P  A   P  B  .

Mở rộng, nếu A và B là hai biến cố bất kì thì P  A  B   P  A   P  B   P( A.B).

Quy tắc nhân xác suất


Biến cố giao
Cho hai biến cố A và B . Biến cố “Cả A và B cùng xảy ra”, kí hiệu là A.B , được gọi là giao của
hai biến cố A và B .
Biến cố độc lập
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không
ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Định lý
Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P  AB   P  A  P  B  .

Trang 19
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

5
Cấp số cộng
Định nghĩa: Dãy số  un  là cấp số cộng nếu un1  un  d , n    ( d được gọi là công sai).

Số hạng tổng quát: un  u1   n  1 d với n  2 .


uk 1  uk 1
Tính chất các số hạng: uk  với k  2 .
2
n  u1  un  n  n  1
Tổng n số hạng đầu tiên: Sn  u1  u2  ...  un  = nu1  d.
2 2
Cấp số nhân
Định nghĩa: Dãy số  un  là cấp số nhân nếu un 1  un .q , n   ( q được gọi là công bội).

Số hạng tổng quát: un  u1 .q n1 với n  2 .


Tính chất các số hạng: uk2  uk 1 .uk 1 với k  2 .
Sn  nu1 ;q  1

Tổng n số hạng đầu tiên:  u1 1  q n   .
Sn  1  q ;q  1

6
Giới hạn dãy số
Một vài giới hạn đặc biệt

lim
1 1

 0 ; lim k  0 k     lim qn  0
n
 q  1 lim c  c (với c là hằng số)
n
n n n n


lim nk   k     lim q n    q  1 lim n  

Quy ước: Ta hay viết lim un  a thay cho lim un  a .


n

Định lí
 Nếu lim un  a và lim vn  b thì:
▪ lim  un  vn   a  b ▪ lim  un  vn   a  b

un a
▪ lim  un .vn   a.b ▪ lim  (nếu b  0).
vn b

 Nếu un  0, n và lim un  a thì a  0 và lim un  a .

 (Định lí kẹp) Nếu un  vn , n và lim vn  0 thì lim un  0 .

 Nếu lim un  a thì lim un  a .


un
 Nếu lim un  a và lim vn   thì lim  0.
vn
un  ; a.vn  0
 Nếu lim un  a  0 và lim vn  0 thì lim  .
vn   ; a.vn  0

Trang 20
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 ; a0
 Nếu lim un   và lim vn  a thì lim  un .vn    .
  ; a0
0 
Chú ý: Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định: , ,  – , 0. thì phải tìm cách khử
0 
dạng vô định.
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
u1
Cho cấp số nhân (un ) có công bội q, với q  1 . Khi đó: S  u1  u1q  u1q2    .
1q
Một số phương pháp tìm giới hạn của dãy số
 Chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của n .
- Nếu bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó bằng 0.
- Nếu bậc của tử bằng bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó bằng tỉ số các hệ số của luỹ thừa
cao nhất của tử và của mẫu.
- Nếu bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó là  hoặc  tùy vào dấu
của tử và mẫu.
 Nhân lượng liên hợp
A  B liên hợp A B A  B liên hợp A  B
3 3
A  B liên hợp A B A  B liên hợp A 2  3 A .B  B2
3 3
A  B liên hợp A 2  3 A .B  B 2 A  3 B liên hợp A2  A. 3 B  3 B2
A  3 B liên hợp A2  A. 3 B  3 B2 3
A  3 B liên hợp 3
A 2  3 A.B  3 B2
3
3
A  3 B liên hợp A 2  3 A.B  3 B2
7
Giới hạn hàm số
Một vài giới hạn đặc biệt
Với c là hằng số và k nguyên dương, ta có:
lim x  x0
x  x0
lim c  c
x  x0
lim x k  
x 

 ; k  2l 1 1
lim x k   lim   lim  
x 
  ; k  2l  1
x 0 x x 0 x
1 1 lim c  c c
lim  lim   x lim 0
x0 x x0 x x  x k

Định lí
 Giả sử lim f  x   L và lim g  x   M . Khi đó:
x  x0 x  x0

▪ lim  f  x   g  x    L  M ▪ lim  f  x   g  x   L  M


x  x0 x  x0

f  x L
▪ lim  f  x  . g  x    L.M ▪ lim  (nếu M  0 ).
x  x0 x  x0 g  x M

 Nếu f  x   0 và lim f  x   L thì L  0 và lim f  x  L .


x  x0 x  x0

Trang 21
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 Nếu lim f  x   L thì lim f  x   L .


x  x0 x  x0

Giới hạn một bên


lim f  x   L khi và chỉ khi lim f  x   lim f  x   L .
x  x0 x  x0 x x
0

Tìm giới hạn của tích


lim f ( x) lim g( x) lim f ( x).g( x)
x  x0 x  x0 x  x0

 
L0
 
 
L0
 
Tìm giới hạn của thương
f x
lim f  x  lim g  x  Dấu của g  x  lim
x  x0 x  x0 x  x0 g  x

L  Tùy ý 0
+ 
L0
 
0
+ 
L0
 
Dấu của g  x  xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với x  x0 .

Chú ý: Hai quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp x  x0 , x  x0 , x   , x   .
8
Hàm số liên tục
Hàm số liên tục tại một điểm
Giả sử hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  và x0   a; b  .

Hàm số y  f  x  liên tục tại điểm x0  lim f  x   f  x0  .


x  x0

Để xét tính liên tục của hàm số y  f  x  tại điểm x0 ta thực hiện các bước:

B1: Tính f  x0  .

B2: Tính lim f  x  (trong nhiều trường hợp ta cần tính lim f  x  , lim f  x  ).
x  x0 x  x0 x  x0

B3: So sánh lim f  x  với f  x0  và rút ra kết luận.


x  x0

Hàm số liên tục trên một khoảng


Hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng  a; b  nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

Hàm số liên tục trên một đoạn

Trang 22
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  nếu nó liên tục trên khoảng  a; b  và lim f  x   f  a 
x a

(liên tục phải tại a ), lim f  x   f  b  (liên tục trái tại b ).


x b

Chú ý
▪ Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền nét” trên khoảng đó.
▪ Hàm số đa thức liên tục trên  .
▪ Các hàm số phân thức, hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.
Tính liên tục của tổng, hiệu tích, thương
Giả sử các hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục tại điểm x0 . Khi đó:

 Các hàm số y  f  x   g  x  , y  f  x   g  x  , y  f  x  .g  x  liên tục tại điểm x0 .

f x
 Hàm số y  liên tục tại điểm x0 nếu g  x0   0 .
g  x
Định lí giá trị trung gian
Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một số c   a; b 

sao cho f  c   0 .

Nói cách khác: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình

f  x   0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  a; b  .

Mở rộng:
 Cho y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Đặt m  min f  x  , M  max f  x  . Khi đó với mọi
 a ; b  a ; b

T   m; M  luôn tồn tại ít nhất một số c   a; b  sao cho f  c   T .

 Nếu hàm y  f  x  liên tục trên  a; b  và f  x   0 vô nghiệm trên  a; b  thì hàm số y  f  x  có


dấu không đổi trên  a; b  .

9
Đạo hàm
x  x – x0 : Số gia của đối số.

y  f  x  – f  x0   f  x0  x   f  x0  : Số gia tương ứng của hàm số.

Cho hàm số y  f  x  xác định trên  a; b  và x0   a; b  . Đạo hàm (nếu có) của hàm số y  f  x 

tại điểm x0 , kí hiệu là y  x0  hoặc f   x0  , được tính bởi:

f  x   f  x0  y
f   x0   lim hoặc y  lim .
x  x0 x  x0 x 0 x

Định lý
Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

Trang 23
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Ý nghĩa vật lí
Vận tốc tức thời
Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s  f  t  , với f  t  là hàm số có đạo hàm. Khi
đó, vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t 0 là đạo hàm của hàm số s  f  t  tại t 0 .

v  t0   s  t0   f   t 0  .
Cường độ dòng điện tức thời
Điện lượng Q truyền trong dây dẫn xác định bởi phương trình: Q  f  t  , với f  t  là hàm số có
đạo hàm. Khi đó, cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số Q  f  t 
tại t 0 .
I  t 0   Q  t0   f   t0  .
Quy tắc tính đạo hàm

 u – v  w   u – v  w  ku   k.u , với k là hằng số.

 u.v   uv  vu  u.v.w   uvw  uvw  uvw


y x  y u .ux
 u  u.v  v.u
v  , v  0
  v2
c  0 x  1

 x   n.x  n  , n  1
n n1
 u   n.u
n n1
.u  n   , n  1

 x   2 1x , x  0  u   2uu , u  0
 1  1  1  u
 x    2 , x  0  u    2 , u  0
  x   u

 k.x   k  k.u   k.u


 cos x    sin x  cos u   u.sin u
 sin x   cos x  sin u   u.cos u

 tan x   cos1 2
x
 tan u  cosu 2
u

 cot x    sin1 x2  cot u   sinu 2
u
 ax  b   ax 2  bx  c  aex  2afx   bf  ce 
2
ad  bc
   2    2
 cx  d   cx  d   ex  f   ex  f 
 a1x 2  b1 x  c1   a1b2  a2b1  x 2  2  a1c2  a2 c1  x  b1c2  b2 c1
 2   2
a
 2 x  b2
x  c 2  
a2 x 2  b2 x  c2 

Trang 24
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

10
Quan hệ song song
Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Khi đó có thể xảy ra một trong các trường hợp
sau:

ab a b  M ab a và b chéo nhau

Định lý (về giao tuyến của ba mặt phẳng)


Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao
tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng
quy hoặc đôi một song song với nhau.
       a 

        b   a  b  c hoặc a, b, c đồng quy.
       c 

Hệ quả
Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song
song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai
đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó).
a    
 c  a  b
b     
  c  a .
ab  c  b
       c  

Định lý
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng   và d song
song với đường thẳng d nằm trong   thì d song song với
  .
d    

d  d  d    .
 d  
  

Trang 25
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Định lý
Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng   . Nếu mặt
phẳng    đi qua d và cắt   theo giao tuyến d thì d  d .

d    

d      d  d .

       d

Hệ quả
Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường
thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với
đường thẳng đó.
   d

    d  d  d .

       d

Định lý
Nếu mặt phẳng   chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b
cùng song song với mặt phẳng    thì   song song với    .

    a , b

a  b  M        .
a   , b  
    

Định lý
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt
phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song
song với nhau.
     

       a  a  b .

        b

Trang 26
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

11
Quan hệ vuông góc
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng
Để chứng minh đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng  
ta chứng minh d vuông góc với 2 đường cắt nhau trong   .

Mặt phẳng vuông góc mặt phẳng


Để chứng minh mặt phẳng   vuông góc mặt phẳng    , ta
chứng minh trong mặt phẳng này có 1 đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng kia.

Định lý
Cho hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Mọi đường thẳng nằm
trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.

Định lý
Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì
giao tuyến của chúng nếu có cũng vuông góc với mặt phẳng thứ
ba đó.

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


- Nếu d vuông góc với   thì ta nói góc giữa d và   là 90 .

- Nếu d không vuông góc với   thì góc giữa d và   là góc


giữa d và hình chiếu của nó xuống   .

Góc giữa hai mặt phẳng


- Tìm giao tuyến.
- Trong mỗi mặt phẳng tìm một đường thẳng vuông góc với giao
tuyến.
- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng vừa tìm.

Diện tích hình chiếu của một đa giác


Gọi S là diện tích của đa giác nằm trong  P  , S là diện tích của
hình chiếu của đa giác đó trên  Q  , với    P  , Q .
Khi đó: S   S.cos  .

Trang 27
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  
là độ dài đoạn vuông góc kẻ từ M đến  .
là độ dài đoạn vuông góc kẻ từ M đến   .

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song
Cho đường thẳng d song song với  P  , mặt phẳng  Q  song song với  P  .

- Khoảng cách từ đường thẳng d đến mặt phẳng  P  là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc
d đến  P  .
- Khoảng cách từ mặt phẳng  Q  đến mặt phẳng  P  là khoảng cách từ một điểm M bất kì thuộc
Q  đến  P  .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng độ dài đoạn
vuông góc chung.
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng
cách giữa một trong hai đường thẳng đó tới mặt phẳng chứa
đường thẳng kia và song song với nó.
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng
cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường
thẳng đó.
Các góc và khoảng cách thường gặp
Góc giữa cạnh bên (hoặc cạnh chứa đỉnh S) Góc giữa mặt bên (hoặc mặt có chứa đỉnh S)
và mặt đáy trong hình chóp và mặt đáy trong hình chóp
Cho hình chóp có đỉnh S , chân đường cao A - Tìm giao tuyến  của mặt bên và đáy.
và cạnh bên SM . - Kẻ AM từ chân đường cao vuông góc  .
.
Góc giữa cạnh bên SM và đáy là góc SMA - Nối SM .
.
Góc giữa mặt bên và đáy là góc SMA

Trang 28
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Khoảng cách từ chân đường cao đến cạnh bên Khoảng cách từ chân đường cao đến mặt
(hoặc cạnh chứa đỉnh S) trong hình chóp bên (hoặc mặt có chứa đỉnh S) trong hình
Cho hình chóp có đỉnh S , chân đường cao A chóp
và cạnh bên SM . - Tìm giao tuyến  của mặt bên và đáy.
Kẻ AH  SM . Khi đó khoảng cách là AH . - Kẻ AM từ chân đường cao vuông góc  .
- Kẻ AH  SM .

Các tỉ lệ khoảng cách thường gặp


IA
AB    I    , k
IB
  
d A ,    d B ,      
d A ,    k.d B,   

Phân biệt các khối đa diện cơ bản


Hình chóp
 Hình chóp: có đáy là một đa giác và các cạnh bên đồng quy tại đỉnh S .
 Hình chóp đều: là hình chóp có đáy là đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác
đáy.
- Hình chóp tam giác đều: là hình chóp có đáy là tam giác đều và chân đường cao trùng với trọng
tâm của đáy.
- Hình chóp tứ giác đều: là hình chóp có đáy là hình vuông, chân đường cao trùng với giao điểm
hai đường chéo hình vuông.
 Hình chóp có đáy là tam giác đều: là hình chóp chỉ có đáy là tam giác đều.
 Tứ diện đều: là đa diện có bốn mặt là các tam giác đều bằng nhau.
Hình lăng trụ
 Lăng trụ (xiên):
- Hai đáy song song và là hai đa giác bằng nhau.
- Các cạnh bên song song và bằng nhau.

Trang 29
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

- Các mặt bên là các hình bình hành.


 Lăng trụ đứng: là lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy.
 Lăng trụ đều: là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
- Lăng trụ tam giác đều: là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
- Lăng trụ tứ giác đều: là lăng trụ đứng có đáy là hình vuông.
 Lăng trụ có đáy là tam giác đều: là lăng trụ (xiên), có đáy là tam giác đều.
 Lăng trụ có đáy là tứ giác đều: là lăng trụ (xiên) có đáy là hình vuông.
 Hình hộp: là lăng trụ (xiên), có đáy là hình bình hành.
 Hình hộp đứng: là lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.
 Hình hộp chữ nhật: là lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.
 Hình lập phương: là hình lăng trụ đứng có đáy và các mặt bên là hình vuông.

Hình chóp Hình chóp đều


Hình lăng trụ
Đa diện Hình lăng trụ đều
thường gặp đứng
Hình hộp chữ Hình lập
Hình hộp đứng
Hình lăng trụ nhật phương
Hình lăng trụ
Hình hộp
xiên

Trang 30
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

LỚP 12
1
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Định nghĩa
Cho hàm số y  f  x  xác định trên K , với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.

Hàm số y  f  x  đồng biến (tăng) trên K nếu x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .

Hàm số y  f  x  nghịch biến (giảm) trên K nếu x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .

Hàm số đồng biến Hàm số nghịch biến


Điều kiện cần để hàm số đơn điệu
Giả sử hàm số y  f  x  có đạo hàm trên khoảng K .

Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f   x   0, x  K .

Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f   x   0, x  K .


Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
Giả sử hàm số y  f  x  có đạo hàm trên khoảng K .

Nếu f   x   0, x  K thì hàm số đồng biến trên khoảng K .

Nếu f   x   0, x  K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .

Nếu f   x   0, x  K thì hàm số không đổi trên khoảng K .


Chú ý
Nếu K là một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả thiết “Hàm số y  f  x  liên tục trên
đoạn hoặc nửa khoảng đó”.
Chẳng hạn: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm f   x   0, x   a; b  thì
hàm số đồng biến trên đoạn  a; b  .

Một số quy tắc xét dấu biểu thức f  x 


Nếu f  x  là đa thức thì khoảng ngoài cùng bên phải cùng dấu với a là hệ số cao nhất.
Qua nghiệm đơn (bội lẻ) đổi dấu, qua nghiệm kép (bội chẵn) không đổi dấu.
MTCT: CALC X  X0 với X0 là một số tùy ý trong khoảng  a; b  để xác định dấu của f  x  trong
khoảng đó (với f  x  liên tục và vô nghiệm trên khoảng  a; b  ).

Trang 31
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

2
Cực trị của hàm số
Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.

Điểm cực đại


y của đồ thị
Điểm cực tiểu
Giá trị cực đại của đồ thị
(cực đại) của
hàm số (xCĐ; yCĐ)
yCĐ

yCT (xCT ; yCT)

O xCĐ xCT x
Giá trị cực
tiểu (cực tiểu)
của hàm số Điểm cực đại Điểm cực tiểu
của hàm số của hàm số

Định lý
Giả sử hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 trong khoảng  x0  h; x0  h  với h  0 . Khi đó:

 f   x0   0
 Nếu  thì x0 là điểm cực tiểu.
 f   x0   0

 f   x0   0
 Nếu  thì x0 là điểm cực đại.
 f   x0   0
3
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Trang 32
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 Tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên đoạn  a; b  :

Bước 1. Tính đạo hàm f   x  .

Bước 2. Tìm các điểm x  x1 , x2 , ..., xn trên  a; b  mà tại đó f   x   0 hoặc f   x  không xác định.

Bước 3. Tính f  a  , f  x1  , f  x2  , ..., f  xn  , f  b  .


Bước 4. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Khi đó:
M  max f  x  , m  min f  x  .
 a ; b   a ;b 

 Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một miền không phải đoạn: Lập bảng biến thiên.
Định lý
Mọi hàm số liên tục trên đoạn  a; b  đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Hơn nữa:
a) Nếu hàm số f  x  đồng biến trên đoạn  a; b  thì max f  x   f  b  và min f  x   f  a  .
 a ; b   a ; b 

b) Nếu hàm số f  x  nghịch biến trên đoạn  a; b  thì max f  x   f  a  và min f  x   f  b  .


 a ; b   a ; b 

4
Đường tiệm cận
Đường tiệm cận ngang
lim f  x   y0 hoặc lim f  x   y0  y  y0 là đường tiệm cận ngang.
x  x 

MTCT: Nhập f  X  và CALC X  999999, X  999999 , kết quả ra hằng số.

Đường tiệm cận đứng


lim f  x    hoặc lim f  x     x  x0 là đường tiệm cận đứng
x  x0 x  x0

f  x
Cho đồ thị hàm phân thức  C  : y  trong đó f  x  , g  x  là các hàm đa thức.
g x

 Bậc tử < bậc mẫu:  C  có tiệm cận ngang y  0 .


a
 Bậc tử = bậc mẫu:  C  có tiệm cận ngang y  với a , b lần lượt là hệ số của số hạng có bậc cao
b
nhất ở tử và ở mẫu.
 Bậc tử > bậc mẫu:  C  không có tiệm cận ngang.

MTCT: Nhập f  X  và CALC X  X0  0,000001, X  X0  0,000001 với X0 là nghiệm của mẫu,


kết quả ra số dương lớn    hoặc số âm lớn    .

Đặc biệt:
ax  b d a
Đồ thị  C  : y   ad  bc  0, c  0  có tiệm cận đứng x   và tiệm cận ngang y  .
cx  d c c

Trang 33
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

5
Đồ thị hàm số
Hàm số bậc ba  C  : y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0 

a0 a0

Phương trình y   0
có 2 nghiệm
phân biệt

Phương trình y   0
có nghiệm kép

Phương trình y   0
vô nghiệm

 Giải phương trình y  0 ta được nghiệm x0 , suy ra y0  f  x0  . Khi đó đồ thị hàm số bậc ba có
điểm uốn là U  x0 ; y0  . Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.

Nhận dạng đồ thị hàm số bậc ba  C  : y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0 


 Nhận biết dấu hệ số a :
- Nét cuối đồ thị hướng lên: a  0 .
- Nét cuối đồ thị hướng xuống: a  0 .
 Nhận biết dấu hệ số d : Xét giao điểm của đồ thị và trục tung Oy :
- Nằm phía trên Ox : d  0 .
- Nằm phía dưới Ox : d  0 .
- Trùng với gốc tọa độ O : d  0 .
 Nhận biết dấu hệ số c :
- Hai điểm cực trị nằm về 2 phía so với Oy : ac  0 .
- Hai điểm cực trị nằm về 1 phía so với Oy : ac  0 .
- Một điểm cực trị nằm trên Oy : c  0 .
- Không có cực trị: c  0 hoặc ac  0 .
 Nhận biết dấu hệ số b :
- Điểm uốn bên phải Oy : ab  0 .
- Điểm uốn bên trái Oy : ab  0 .
- Điểm uốn nằm trên Oy : b  0 .

Trang 34
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 ay  0
 Hàm số đồng biến (tăng) trên   y  0, x     .
 y  0
 ay  0
 Hàm số nghịch biến (giảm) trên   y  0, x     .
 y  0
 Hàm số có cực trị   y  0
 y   0 có 2 nghiệm phân biệt
 Hàm số có 2 cực trị (1 cực đại và 1 cực tiểu).
 Hàm số không có cực trị   y  0
 y   0 có nghiệp kép hoặc vô nghiệm
 Hàm số luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên  .
 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của  C  :
Khi hàm số có 2 điểm cực trị, chia y cho y  ta được dư là ax  b . Khi đó  : y  ax  b là đường
thẳng đi qua 2 điểm cực trị của  C  .
Hàm số trùng phương  C  : y  ax 4  bx 2  c  a  0 
a0 a0

Phương trình y   0
có 3 nghiệm
phân biệt
ab  0  a  0, b  0  ab  0  a  0, b  0 

Phương trình y   0
có 1 nghiệm

ab  0  a  0, b  0  ab  0  a  0, b  0 
 Đồ thị hàm số trùng phương nhận Oy làm trục đối xứng.
x  0
Ta có y  4ax  2bx  0   2
 3
.
x   b
 2a
  C  có 3 điểm cực trị  y  0 có 3 nghiệm phân biệt
b
  0  ab  0 .
2a
  C  có 1 điểm cực trị  y  0 có 1 nghiệm
b
 x2   vô nghiệm hoặc có nghiệm bằng 0
2a
b
  0  ab  0 .
2a

Trang 35
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Nhận dạng đồ thị hàm số trùng phương  C  : y  ax 4  bx 2  c  a  0 


 Nhận biết dấu hệ số a :
- Nét cuối đồ thị hướng lên: a  0 .
- Nét cuối đồ thị hướng xuống: a  0 .
 Nhận biết dấu hệ số b :
- Hàm số có 1 điểm cực trị: ab  0 .
- Hàm số có 3 điểm cực trị: ab  0 .
 Nhận biết dấu hệ số c : Xét giao điểm của đồ thị và trục tung Oy :
- Nằm phía trên Ox : c  0 .
- Nằm phía dưới Ox : c  0 .
- Trùng với gốc tọa độ O : c  0 .
 Các công thức cần nhớ:
- Hàm số có 1 điểm cực trị  ab  0 .
- Hàm số có 3 điểm cực trị  ab  0 .
a  0
- Hàm số có đúng 1 điểm cực trị và điểm cực trị đó là điểm cực tiểu   .
b  0
a  0
- Hàm số có đúng 1 điểm cực trị và điểm cực trị đó là điểm cực đại   .
b  0
a  0
- Hàm số có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại   .
b  0
a  0
- Hàm số có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại   .
b  0
 Một số dạng toán cơ bản về hàm số  C  : f  x   ax 4  bx 2  c  a  0 
 b   b 
Giả sử đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c có 3 điểm cực trị A  0; c  , B    ;   , C   ;  
 2 a 4 a   2a 4a 

tạo thành tam giác ABC . Khi đó ta có các công thức sau:
Dữ kiện Công thức thỏa ab  0 và c  0
1. Tam giác ABC vuông cân tại A 8a  b 3  0
2. Tam giác ABC đều 24a  b 3  0

  
3. Tam giác ABC có góc BAC 8a  b3 .tan 2 0
2
2
4. Tam giác ABC có diện tích SABC  S0 32a 3  S0   b5  0

5. Tam giác ABC có diện tích maxS  S0 b5


S0  
32a3
b2
r0 
6. Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp rABC  r0  b3 
4 a 1 1 

 8 a 

Trang 36
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

7. Tam giác ABC có độ dài cạnh BC  m0 am02  2b  0


8. Tam giác ABC có độ dài AB  AC  n0 16 a 2 n02  b 4  8 ab  0
9. Tam giác ABC với 2 điểm cực trị B , C  Ox b 2  4 ac  0

10. Tam giác ABC có 3 góc nhọn  


b 8a  b 3  0

11. Tam giác ABC có trọng tâm O b 2  6 ac  0


12. Tam giác ABC có trực tâm O b3  8 a  4 ac  0
13. Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp b3  8a
R
RABC  R 8ab
14. Tam giác ABC cùng điểm O tạo hình thoi b 2  2 ac  0
15. Tam giác ABC có O là tâm đường tròn nội tiếp b3  8a  4abc  0
16. Tam giác ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp b3  8a  8 abc  0
17. Tam giác ABC có cạnh BC  kAB  kAC  
b3 .k 2  8a k 2  4  0

18. Trục hoành chia tam giác ABC thành 2 phần có diện tích 2
b  4 2 ac
bằng nhau
19. Ba điểm cực trị A , B , C cách đều trục hoành b 2  8 ac  0
ax  b
Hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất y 
cx  d
 c  0, ad  bc  0 
ad  bc  0 ad  bc  0

d a
 Tiệm cận đứng x   và tiệm cận ngang y  .
c c
 d a
 Đồ thị nhận giao điểm 2 đường tiệm cận I   ;  làm tâm đối xứng.
 c c
 Hàm số đồng biến (tăng) trên từng khoảng của TXĐ D  y  0, x  D  ad  bc  0 .
 Hàm số nghịch biến (giảm) trên từng khoảng của TXĐ D  y  0, x  D  ad  bc  0 .
 Hàm số không có cực trị.
ad  bc  0

 Hàm số đồng biến (tăng) trên K  y  0, x  K   d .
 c  K

ad  bc  0

 Hàm số nghịch biến (giảm) trên K  y  0, x  K   d .
 c  K

Trang 37
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Hàm số bậc 2 trên bậc 1


ax 2  bx  c
Cho hàm số y  . Khi hàm số có 2 cực trị thì phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
mx  n
2ax  b
cực trị của đồ thị hàm số đó là  : y  (đạo hàm tử, đạo hàm mẫu).
m
6
Phép biến đổi đồ thị
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  và số thực c  0 . Khi đó ta có một số phép biến đổi đồ thị
thường gặp như sau:

C  : y  f  x  C  : y  f   x 
1 C  : y   f  x 
2

Lấy đối xứng  C  qua Oy . Lấy đối xứng  C  qua Ox .

C  : y  f  x
3 C  : y  f  x 
4
C  : y  f  x   c
5

- Giữ nguyên  C  nằm trên - Giữ nguyên  C  bên phải Tịnh tiến  C  theo phương
trục Ox . Oy và bỏ phần  C  bên trái Oy lên trên c đơn vị.
- Lấy đối xứng  C  nằm dưới trục Oy .
Ox qua trục Ox và bỏ phần
- Lấy đối xứng  C  bên phải
C  nằm dưới Ox đó. Oy qua trục Oy .

Trang 38
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

C  : y  f  x   c
6 C  : y  f  x  c 
7 C  : y  f  x  c 
8

Tịnh tiến  C  theo phương Tịnh tiến  C  theo phương Tịnh tiến  C  theo phương
Oy xuống dưới c đơn vị. Ox qua trái c đơn vị. Ox qua phải c đơn vị.
Chú ý:

 
 Để vẽ đồ thị y  f x :

① Vẽ đồ thị y  f  x  ② Vẽ đồ thị y  f  x  .

 Để vẽ đồ thị y  f  x   c :

① Vẽ đồ thị y  f  x  ② Tịnh tiến đồ thị lên trên hoặc xuống dưới c đơn vị.

 Để vẽ đồ thị y  f  x  c  :

① Tịnh tiến đồ thị qua phải hoặc qua trái c đơn vị ② Vẽ như cách vẽ đồ thị y  f  x  .


 Để vẽ đồ thị y  f x  c : 
① Tịnh tiến đồ thị qua phải hoặc qua trái c đơn vị  
② Vẽ như cách vẽ đồ thị y  f x .


 Để vẽ đồ thị y  f x  c : 
① Vẽ đồ thị y  f x   ② Tịnh tiến đồ thị qua phải hoặc qua trái c đơn vị.

7
Sự tương giao của các đồ thị
Xét 2 đồ thị  C  : y  f  x  và  C   : y  g  x  .

Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và  C   là:

f x  g x *  .
Khi đó, số điểm chung giữa 2 đồ thị  C  và  C   đúng bằng
số nghiệm của phương trình  *  .
Chú ý:
Ta thường xét giao điểm của đồ thị  C  : y  f  x  và đường thẳng d : y  g  m  (với m là tham số
và g  m  là một hàm số nào đó theo m ), đường thẳng d : y  g  m  là đường thẳng nằm ngang,
cắt trục Oy tại điểm có tung độ g  m  .

Trang 39
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Tiếp tuyến
Tiếp tuyến tại một điểm
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  tại điểm M0  x0 ; y0  là: y  y0  f   x0  x  x0  .

Trong đó M0  x0 ; y0  là tiếp điểm và k  f   x0  là hệ số góc.


Tiếp tuyến đi qua một điểm
Để lập phương trình tiếp tuyến d của  C  biết d đi qua A  x A ; y A  , ta thực hiện:
Cách 1:
Bước 1. Phương trình đường thẳng d đi qua A  x A ; y A  và có hệ số góc k có dạng:

d : y  k  x  xA   y A  *  .

 f  x   k  x  xA   y A
Bước 2. d là tiếp tuyến của  C  khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:  .
 f   x   k
Bước 3. Giải hệ này tìm x , suy ra k thay vào    ta được tiếp tuyến cần tìm.
Cách 2:
 
Bước 1. Gọi M x0 ; f  x0  là tiếp điểm và tính hệ số góc tiếp tuyến k  y  x0  theo x0 .

Bước 2. Phương trình tiếp tuyến có dạng: d : y  y  x0  .  x  x0   y0   . Do điểm A  x A ; y A   d


nên y A  y  x0  .  x A  x0   y0 , giải phương trình này ta tìm được x0 .

Bước 3. Thế x0 vào   ta được tiếp tuyến cần tìm.


Chú ý:
Tiếp tuyến d   : y  ax  b  hệ số góc của tiếp tuyến là k  a .
1
Tiếp tuyến d   : y  ax  b ,  a  0   hệ số góc của tiếp tuyến là k   
a
Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc   hệ số góc của tiếp tuyến d là k   tan  .
8
Lũy thừa
Lũy thừa với số mũ nguyên
Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa
số a :
an  a.a. ... .a (có n thừa số a ) .
1
Với a  0 : a 0  1 , a n .
an
Trong biểu thức a m , ta gọi a là cơ số, m là số mũ.
Chú ý: 0 0 và 0  n không có nghĩa.
Căn bậc n
Cho số thực b và số nguyên dương n  2 . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n  b .
Xét phương trình xn  b :
Với n lẻ và b   : phương trình có nghiệm duy nhất là căn bậc n của b , kí hiệu là n
b.

Trang 40
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Với n chẵn:
b  0 : Phương trình vô nghiệm (không tồn tại căn bậc n của b ).
b  0 : Phương trình có nghiệm duy nhất x  0 (có một căn bậc n của 0 là số 0 ).
b  0 : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt (có hai căn bậc n của b là hai số đối nhau, kí hiệu giá
n
trị dương là b , giá trị âm là  n b ).
Tính chất của căn bậc n
n
a a m
(1) n
a . n b  n ab (2) n
b
n
b
(3)  a
n
 n am

 a , khi n  2 k  1
(4) n
an   k     (5) n k
a  n. k a
 a , khi n  2 k
Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
m m
Cho số thực dương a và số hữu tỉ , trong đó m   , n   . Lũy thừa của a với số mũ được
n n
xác định bởi:
m
a n  n am .
Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Cho a là một số dương,  là một số vô tỉ. Khi đó luôn có một dãy số hữu tỉ  rn  có giới hạn là 

 
và dãy số tương ứng arn có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số  rn  . Ta gọi giới hạn

 
của dãy số arn là lũy thừa của a với số mũ  , kí hiệu là a .

a  lim arn với   lim rn .


n n

Tính chất của lũy thừa với số mũ thực


Cho a , b là các số thực dương;  ,  là các số thực tùy ý. Khi đó, ta có:
a 
(1) a .a   a   (2)
a 
 a    
(3) a  a
  
 a a a b
(4)  ab   a b (5)     (6)    
b b b a
So sánh hai lũy thừa cùng cơ số
Với a  1 : a  a  khi và chỉ khi    .
Với 0  a  1 : a  a  khi và chỉ khi    .
So sánh hai lũy thừa cùng số mũ
Cho a , b  0 . Khi đó:
Với   0 : a  b khi và chỉ khi a  b .
Với   0 : a  b khi và chỉ khi a  b .
Điều kiện xác định của biểu thức lũy thừa x
Số mũ  nguyên dương thì cơ số x tùy ý.
Số mũ  nguyên âm hoặc bằng 0 thì cơ số x phải khác 0 .
Số mũ  không nguyên thì cơ số x phải dương.

Trang 41
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

9
Hàm số lũy thừa
Định nghĩa
Hàm số y  x , với   , được gọi là hàm số lũy thừa.
Tập xác định
Tập xác định D của hàm số y  x tùy thuộc vào giá trị của số mũ  :
 là số nguyên dương  nguyên âm hoặc bằng 0  không nguyên
D D  \0 D   0;  

Đạo hàm

(1) x    .x 1
  (2) u    .u 1 .u .
 
Khảo sát hàm số lũy thừa y  x
y  x ,   0 y  x ,   0
1. Tập khảo sát:  0;   . 1. Tập khảo sát:  0;   .
2. Sự biến thiên: 2. Sự biến thiên:
y   x 1  0, x  0 y   x 1  0, x  0
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt:
lim x  0, lim x   . lim x   , lim x  0 .
x 0  x  x 0  x 

Tiệm cận: Không có Tiệm cận:


Ox là tiệm cận ngang,
Oy là tiệm cận đứng của đồ thị.
3. Bảng biến thiên: 3. Bảng biến thiên:

4. Đồ thị:

Đồ thị của hàm số lũy thừa y  x luôn đi qua điểm I  1;1 .


Chú ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập
xác định của nó.

Trang 42
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Đồ thị

y  xn với n là y  x  n với n là
y  xn với n là số tự nhiên lẻ
số tự nhiên chẵn số tự nhiên chẵn

y  x  n với n là số tự nhiên lẻ y  x với số thực   0 y  x với số thực 0    1

y  x với số thực   1 y  x với   1 y  x với   0


10
Logarit
Định nghĩa
Cho hai số dương a , b với a  1 . Số  thỏa mãn đẳng thức a  b được gọi là logarit cơ số a của
b và kí hiệu là log a b . Ta viết:   log a b  a  b .
0  a  1
Điều kiện xác định: log a b xác định khi  .
b  0
Tính chất
Cho a , b , c  0, a  1 , với mọi  , ta có:
(1) log a 1  0 (2) log a a  1 (3) aloga b  b
b
(4) log a a   (5) log a  b.c   log a b  log a c (6) log a    log a b  log a c
c
1 1
(7) log a   log a b (8) log a b   .log a b (9) log a n b  .log a b
b n

Trang 43
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

log c b
(10) log a b 
log c a
 c  1 (11) log c a.log a b  log c b  c  1

1 1
(12) log a b   b  1 (13) log a b  .log a b   0 
log b a 
Logarit thập phân, logarit tự nhiên
Logarit cơ số 10 còn được gọi là logarit thập phân: log 10 x  log x  lg x .
Logarit cơ số e còn được gọi là logarit tự nhiên: log e x  ln x , trong đó:
n
 1
e  lim  1    2,718 281 828 .
n
 n
11
Hàm số mũ
Định nghĩa
Hàm số y  a x ,  a  0, a  1 được gọi là hàm số mũ cơ số a .
Đạo hàm
(1) e x   e x
  (2) a x   a x .ln a
  (3) e u   e u .u
  (4) au   au .ln a.u
 
Khảo sát hàm số mũ y  a x  a  0, a  1 
y  ax , a  1 y  ax , 0  a  1
1. Tập xác định:  . 1. Tập xác định:  .
2. Sự biến thiên: 2. Sự biến thiên:
x
y  a ln a  0, x . y  a x ln a  0, x .
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt:
lim a x  0, lim a x   . lim a x   , lim a x  0 .
x  x x  x 

Tiệm cận: Tiệm cận:


Ox là tiệm cận ngang. Ox là tiệm cận ngang.
3. Bảng biến thiên: 3. Bảng biến thiên:

4. Đồ thị: 4. Đồ thị:

Đồ thị của hàm số mũ y  a x  a  0, a  1 luôn đi qua các điểm  0;1 và 1; a  , nằm phía trên
trục hoành: y  a x  0, x   .

Trang 44
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

12
Hàm số logarit
Định nghĩa
Hàm số y  log a x ,  a  0, a  1 được gọi là hàm số logarit cơ số a .
Đạo hàm
1 1 u u
(1)  log a x   (2)  ln x   (3)  log a u   (4)  ln u  
x ln a x u ln a u
Khảo sát hàm số logarit y  log a x ,  a  0, a  1 
y  log a x , a  1 y  log a x , 0  a  1
1. Tập xác định:  0;   . 1. Tập xác định:  0;   .

2. Sự biến thiên: 2. Sự biến thiên:


1 1
y   0, x  0 . y   0, x  0 .
x ln a x ln a
Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt:
lim log a x   , lim log a x   . lim log a x   , lim log a x   .
x 0 x  x 0 x 

Tiệm cận: Tiệm cận:


Oy là tiệm cận đứng. Oy là tiệm cận đứng.
3. Bảng biến thiên: 3. Bảng biến thiên:

4. Đồ thị: 4. Đồ thị:

Đồ thị của hàm số logarit y  log a x ,  a  0, a  1 luôn đi qua các điểm  1; 0  và  a;1 , nằm
phía bên phải trục tung.
So sánh hai logarit
Cho 0  a  1 và b , c  0 . Khi đó:
Với a  1 : log a b  log a c  b  c .
Với 0  a  1 : log a b  log a c  b  c .

Trang 45
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Bài toán lãi đơn


Gửi vào ngân hàng số tiền là A đồng, với lãi đơn r trên một kì hạn (tức là tiền lãi của kì hạn
trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp). Sau n kì hạn  n  1 , số tiền cả vốn
lẫn lãi là: T  A  1  nr  .
Bài toán lãi kép
Gởi vào ngân hàng số tiền là A đồng, với lãi suất là r trên một kì hạn. Sau n kì hạn  n  1 , số
n
tiền cả vốn lẫn lãi là: T  A  1  r  .
Bài toán tiền gửi hàng tháng
Hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là A đồng (gửi đầu tháng) với lãi suất hàng tháng là r .
A n
Tổng số tiền sau n tháng  n  1 là: T   1  r  1  r   1 .
r  
Bài toán vay trả góp
Vay vốn A đồng, lãi suất mỗi tháng là r , mỗi tháng trả a đồng (trả cuối tháng). Số tiền nợ còn
n a n
lại sau n tháng  n  1 là: T  A  1  r    1  r   1 .
r 
13
Phương trình mũ
Dạng 1. Phương trình mũ cơ bản
Xét phương trình: a x  b với a  0, a  1 .
Với b  0 , phương trình vô nghiệm.
Với b  0 , ta có a x  b  x  log a b .
Dạng 2. Đưa về cùng cơ số
Với a  0, a  1 : a    a    A  x   B  x  .
A x B x

Dạng 3. Logarit hóa


Với 0  a , b  1 : a    b    A  x    log a b  B  x  (lấy logarit cơ số a hai vế).
A x B x

Dạng 4. Đặt ẩn phụ


Dạng 5. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
1) Phương trình f  x   g  x 
Dạng phương trình f  x   g  x  với: f  x  đồng biến và g  x  nghịch biến (hoặc đồng biến
nghiêm ngặt) hoặc: f  x  đơn điệu và g  x  là hàm hằng.
- Đoán x0 là một nghiệm của phương trình.
- Dựa vào tính đơn điệu của f  x  và g  x  để kết luận x0 là nghiệm duy nhất:
2) Phương trình a x  b x  c x
x x x x
a b a b
Chia 2 vế cho c ta được:       1  0 . Xét hàm số f  x         1 , chứng minh f  x 
x

c c c c


luôn đồng biến hoặc nghịch biến và đoán 1 nghiệm x0 . Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất
x  x0 .

Trang 46
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

3) Xét hàm đặc trưng


Biến đổi phương trình về dạng f  u   f  v  với f  x  là hàm đồng biến hoặc nghịch biến. Khi đó:

f u  f  v   u  v .
Dạng 6. Đưa về phương trình đặc biệt (phương trình tích, ...)
Dạng 7. Phương pháp đối lập
Xét phương trình f  x   g  x  .

 f  x   M
Nếu  thì f  x   g  x   M .
 g  x   M
Phương trình logarit
Dạng 1. Phương trình logarit cơ bản
Xét phương trình: log a x  b với 0  a  1 .
Khi đó: log a x  b  x  a b .
Dạng 2. Đưa về cùng cơ số
log a A  x   log a B  x   A  x   B  x  với a  0, a  1 và A  x  , B  x   0 .
Dạng 3. Mũ hóa
Với 0  a , b  1 và A  x  , B  x   0 :

log a A  x   B  x   A  x   a   với 0  a , b  1 .
B x

 A  x   at
log a A  x   log b B  x   t   với 0  a , b  1 và A  x  , B  x   0 .
B  x   b
t

Dạng 4. Đặt ẩn phụ


Dạng 5. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Dạng 6. Đưa về phương trình đặc biệt (phương trình tích, ...)
14
Bất phương trình mũ
Với a  1 : a    a    f  x   g  x  .
f x g x

Với 0  a  1 : a    a    f  x   g  x  .
f x g x

Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì: a    a     a  1  f  x   g  x    0 .


f x g x

Các phương pháp giải bất phương trình mũ cũng tương tự như giải phương trình mũ:
- Bất phương trình mũ cơ bản.
- Đưa về cùng cơ số.
- Logarit hóa.
- Đặt ẩn phụ.
-…

Trang 47
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Bất phương trình logarit


Với a  1 : log a f  x   log a g  x   f  x   g  x   0 .

Với 0  a  1 : log a f  x   log a g  x   0  f  x   g  x  .


Các phương pháp giải bất phương trình logarit cũng tương tự như giải phương trình logarit:
- Bất phương trình logarit cơ bản.
- Đưa về cùng cơ số.
- Mũ hóa.
- Đặt ẩn phụ.
-…
Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
log a f  x   0   a  1  f  x   1  0 .

log a f  x 
 0   f  x   1  g  x   1  0 .
log a g  x 
15
Nguyên hàm
Cho hàm số f  x  xác định trên K ( K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F  x  được gọi
là nguyên hàm của hàm số f  x  trên K nếu F   x   f  x  với mọi x  K .

Nếu F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số G  x   F  x   C
cũng là một nguyên hàm của f  x  trên K .
Tính chất

  f   x  dx  f  x   C và   f  x  dx   f  x 
  k. f  x  dx  k  f  x  dx , k là hằng số khác 0

   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx
Bảng các đạo hàm

 u – v  w   u – v  w  ku   k.u , với k là hằng số.

1  u.v   uv  vu  u.v.w   uvw  uvw  uvw


 u  u.v  v.u yx  yu .ux
v  , v  0
  v2
2 c  0 x  1

3  x   n.x  n  , n  1
n n1
 u   n.u
n n1
.u  n   , n  1

4  x   2 1 x , x  0  u   2uu , u  0

Trang 48
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 1  1  1  u
5  x    2 , x  0  u    2 , u  0
  x   u

6  k.x   k  k.u   k.u


7  cos x    sin x  cos u   u.sin u
8  sin x   cos x  sin u   u.cos u

9  tan x   cos1 x 2  tan u  cosu 2
u
u
10  cot x    sin12 x  cot u   sin 2
u
 ax  b   ax 2  bx  c  aex  2afx   bf  ce 
2
ad  bc
11  cx  d   2    2
   cx  d   ex  f   ex  f 
 a1x 2  b1 x  c1   a1b2  a2b1  x 2  2  a1c 2  a2 c1  x  b1c 2  b2 c1
12  2   2
 a2 x  b2 x  c2  
a2 x 2  b2 x  c2 
13  x    .x    
  1
 u    .u
  1
.u    

14  e   e
x x
 e   e .u
u u

15  a   a .ln a
x x
 a   a .ln a.u
u u


16  log x   x ln1 a
a a
u
 log u  u ln a

17  ln x   1x  ln u  uu

Bảng các nguyên hàm cơ bản


Nguyên hàm Nguyên hàm mở rộng
1  0.dx  C Nếu  f  x  dx  F  x   C
 dx  x  C 1
2 thì  f  ax  b  dx  a F  ax  b   C
 k.dx  k.x  C
1 1 1
3 2 dx  x  C 2 dx  ax  b  C
x ax  b a
2 2
4  x dx 
3
x x C  ax  b dx 
3a
 ax  b  ax  b  C
n 1

5 nx n1
 C với n  1
n1  ax  b 
 x dx 
n1   ax  b  .dx 
a
.
n1
C

Trang 49
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

1 1 1 1 1
 dx  . C
6  x2 dx   x  C  ax  b 
2
a ax  b

1 1 1
7  x dx  ln x  C  ax  b dx  a ln ax  b  C
x Mx ax  b 1 M ax  b
8  M dx  C  M dx  . C
ln M a ln M
x x ax  b 1
9  e dx  e C e dx  e ax b  C
a
1
10  sin x dx   cos x  C  sin  ax  b  dx   a cos  ax  b   C
1
11  cos x dx  sin x  C  cos  ax  b  dx  a sin  ax  b   C
1 1 1
12  cos2 x dx  tan x  C  cos  ax  b  dx  a tan  ax  b   C
2

1
  1  tan x  dx  tan x  C
2
 1  tan  ax  b  .dx  a tan  ax  b   C
2
13

1 1 1
14  sin 2
x
dx   cot x  C  sin  ax  b  dx   a cot  ax  b   C
2

1
  1  cot x  dx   cot x  C
2
 1  cot  ax  b  dx   a cot  ax  b   C
2
15

1 1 1 x
16 x 2
dx  arctan x  C x 2 2
dx  arctan  C
1 a a a
1 1 x1 1 1 xa
17 x 2
dx  ln C x 2 2
dx  ln C
1 2 x 1 a 2a x  a
1 1 x
18  dx  arcsin x  C  dx  arcsin  C
1  x2 a2  x 2 a
1 1
19  dx  ln x  x 2  1  C  dx  ln x  x 2  a 2  C
2 2 2
x 1 x a
 b
20  ln x dx  x ln x  x  C  ln  ax  b  dx   x  a  ln  ax  b   x  C
x 2 a2 x x 2 a2
21  a2  x2 dx  a  x 2  arcsin  C  x 2  a 2 dx  x  a 2  ln x  x 2  a 2  C
2 2 a 2 2
Phương pháp đổi biến
Đổi biến dạng 1
Chọn biểu thức f  x  phù hợp, đặt t  f  x   dt  f   x  dx , biến đổi nguyên hàm về biến t .
Đổi biến dạng 2
Dấu hiệu Cách đặt
  
a2  x 2 Đặt x  a sin t với t    ;  hoặc x  a cos t với t  0;  
 2 2

Trang 50
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

a    a  
x2  a2 Đặt x  với t    ;  \0 hoặc x  với t   0;   \  
sin t  2 2 cos t 2
  
a2  x 2 Đặt x  a tan t với t    ;  hoặc x  a cot t với t   0;  
 2 2
ax ax
hoặc Đặt x  a cos 2t
ax ax

 x  a  b  x  Đặt x  a   b – a  sin 2 t

1   
Đặt x  a tan t với t    ; 
a  x2
2
 2 2
Phương pháp nguyên hàm từng phần
u  ... du  ... dx
Đặt   (trên đạo , dưới nguyên). Khi đó  udv  uv   vdu .
dv  ... dx v  ...
Thứ tự ưu tiên đặt u là: “nhất log – nhì đa – tam lượng – tứ mũ”
Chú ý: Dạng mũ nhân lượng giác là dạng nguyên hàm từng phần lặp lại (luân hồi).
Nguyên hàm của hàm số hữu tỉ
P x
Tính I   dx với P  x  và Q  x  là đa thức ẩn x :
Q  x

Nếu bậc P  x  lớn hơn hoặc bằng bậc Q  x  thì dùng phép chia đa thức.

Nếu bậc P  x  nhỏ hơn bậc Q  x  thì ta xét các trường hợp:

Nếu mẫu Q  x  phân tích được thành tích, ta sử dụng đồng nhất thức để đưa về dạng tổng của
các phân thức, ví dụ:
mx  n A  2 ax  b  B 1 1  a b 
  2  2   
2
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c  ax  m  bx  n an  bm  ax  m bx  n 

mx  n A B 1 A B C
      
 x  a  x  b  x  a x  b  x  a  x  b 
2
x  a x  b  x  b 2

1 A B C D
 2 2
  2
 
 x  a  x  b x  a x  a x  b  x  b 2

1 A Bx  C
   2 với phương trình ax 2  bx  c  0 vô nghiệm.
 x  m   ax 2
 bx  c  x  m ax  bx  c

Nếu mẫu số không phân tích được thành tích, ta biến đổi và đưa về dạng lượng giác:
dx dx
I 2
 2
. Đặt x     tan t (đổi biến dạng 2).
ax  bx  c a  x      2 
 
Nguyên hàm của hàm số lượng giác
 Dạng I   f  sin x  .cos x dx : đặt t  sin x .

 Dạng I   f  cos x  .sin x dx : đặt t  cos x .

Trang 51
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
n n
 Dạng I    sin x  dx và I    cos x  dx :
- Nếu n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc
- Nếu n lẻ thì tách 1 thừa số sin x hoặc cos x ra để đặt t , phần còn lại áp dụng công thức
sin 2 x  cos 2 x  1 để đưa nguyên hàm về biến t .
 Dạng I   sin m x cos n xdx  m, n    :
- Nếu m chẵn, n chẵn: sử dụng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng:
1  cos 2 1  cos 2 1
cos2   sin 2   cos  cos   cos      cos     
2 2 2
3 cos   cos 3 3 sin   sin 3 1
cos3   sin3   sin  sin    cos      cos     
4 4 2
1
sin  cos   sin      sin     
2
- Nếu m chẵn, n lẻ: đặt t  sin x .
- Nếu m lẻ, n chẵn: đặt t  cos x .
- Nếu m lẻ, n lẻ: đặt t  sin x hoặc t  cos x của số mũ lẻ bé hơn.
16
Tích phân
b
b
 Công thức  f  x  dx  F  x   F  b   F  a  .
a
a

b b b
Tích phân không phụ thuộc biến số:  f  x  dx   f  t  dt   f  u  du  ...  F  b   F  a  .
a a a

 Tính chất:
a b a
(1)  f  x  dx  0 (2)  f  x  dx   f  x  dx
a a b

b c b b b b
(3)  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
a a c
(4)   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx
a a a

b b b
(5)  kf  x  dx  k. f  x  dx
a a
(6) Nếu f  x   0, x   a; b  thì  f  x  dx  0, x  a; b
a

Phương pháp đổi biến


Phương pháp đổi biến dạng 1 Phương pháp đổi biến dạng 2
B1: Đặt t  f  x   dt  f   x  dx . B1: Đặt x  f  t   dx  f   t  dt .

x  a t  ... x  a t  ...
B2: Đổi cận:   . B2: Đổi cận:   .
 x  b t  ...  x  b t  ...
B3: Chuyển tích phân đã cho sang biến t . B3: Chuyển tích phân đã cho sang biến t .
Đổi biến theo tổng hai cận
b b
Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b  thì ta có  f  x  dx   f  a  b  x  dx .
a a

Trang 52
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
b b
b
Phương pháp tích phân từng phần:  udv  uv   vdu .
a
a a
Tích phân với hàm số chẵn và lẻ
- Hàm số y  f  x  là hàm số chẵn trên tập D nếu: x  D ,  x  D và f   x   f  x  , x  D .
Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
- Hàm số y  f  x  là hàm số lẻ trên tập D nếu: x  D ,  x  D và f   x    f  x  , x  D .
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
a a
 Nếu f  x  là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn 
 a; a  thì  f  x  dx  2. f  x  dx .
a 0

a
 Nếu f  x  là hàm số lẻ, liên tục trên đoạn 
 a; a  thì  f  x  dx  0 .
a

a
f x a
 Nếu f  x  là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn 
 a; a  thì I  b x
dx   f  x  dx , với a, b  0 .
a 1 0

Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz (Holder) cho tích phân


Cho các hàm số f  x  và g  x  khả tích trên đoạn  a; b  .Khi đó, ta có:
2
b  b 2  b 2 
            .   g  x  dx  .
f x g x dx  f x dx
a  a  a 
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi f  x   k.g  x  với k  0 là một số thực nào đó.
17
Ứng dụng tích phân
Tích phân hàm chứa trị tuyệt đối
b b
Nếu trên đoạn  a; b  , hàm số f  x  không đổi dấu thì: I   f  x  dx   f  x  dx .
a a

b
Tính I   f  x  dx : Ta giải phương trình f  x   0 được các nghiệm x1 , x2   a; b  với x1  x2 .
a

b x1 x2 b x1 x2 b

Khi đó: I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a x1 x2 a x1 x2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục hoành
 C  : y  f  x  , Ox : y  0
Diện tích hình phẳng  H  :  là:
 x  a , x  b  a  b 
b
S   f  x  dx.
a

Trang 53
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong


 C1  : y  f  x  , C2  : y  g  x 
Diện tích hình phẳng  H  :  là:
 x  a , x  b  a  b 
b
S   f  x   g  x  dx.
a

Thể tích khối tròn xoay với 1 đường cong


 C  : y  f  x  , Ox : y  0
Thể tích hình phẳng  H  :  quay
 x  a , x  b  a  b 
quanh Ox là:
b
V    f 2  x  dx.
a

Thể tích khối tròn xoay với 2 đường cong


Thể tích hình phẳng
 C  : y  f  x   0,  C  : y  g  x   0
 H  :  1 2
quay quanh
x  a , x  b  a  b 
Ox là:
b
V    f 2  x   g 2  x  dx.
a

Thể tích vật thể


Gọi B là vật thể giới hạn bởi 2 mặt phẳng vuông
góc với trục Ox tại các điểm a và b ; S  x  là diện
tích thiết diện của B bị cắt bởi mặt phẳng vuông
góc với trục Ox tại điểm x  a  x  b  . Khi đó:
b
V B   S  x  dx.
a

18
Số phức
 Đơn vị ảo : Số i thỏa i 2  1 được gọi là đơn vị ảo.
 Số phức có dạng z  a  bi với a , b   .
 a là phần thực, b là phần ảo.

Trang 54
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 Tập số thực  là tập con của tập số phức  .


a  c
 Hai số phức bằng nhau: a  bi  c  di   với a , b , c , d   .
b  d
 Phần ảo b  0  z  a là số thực.
 Phần thực a  0  z  bi là số thuần ảo (gọi tắt là số ảo).
 Số 0  0  0i vừa là số thực, vừa là số ảo.
Môđun
 z  a  bi  a 2  b2 .
Tính chất
2
 z 0  z 0z0  z2  z
z1 z
  1  z1 .z2  z1 . z2  z1  z2  z1  z2  z1  z2
z2 z2
Số phức liên hợp
Cho số phức z  a  bi với a , b   . Ta gọi số phức liên hợp của z là z  a  bi .
Tính chất
2
 zz  zz  z.z  z  a 2  b 2

z  z
 z1  z2  z1  z2  z1 .z2  z1 .z 2   1  1
 z2  z2
 z là số thực  z  z  z là số thuần ảo  z   z
Phép toán trên tập số phức
Cho hai số phức z1  a  bi và z2  c  di với a , b , c , d   . Khi đó:
 Phép cộng số phức: z1  z2   a  c    b  d  i .
 Phép trừ số phức: z1  z2   a  c    b  d  i .
 Phép nhân số phức: z1 .z2   ac  bd    ad  bc  i .
 Phép chia số phức: Nhân cả tử và mẫu cho số phức liên hợp của mẫu:
z1 z1 .z2 ac  bd bc  ad
 2
 2 2
 2 2
.i (với z2  0 ).
z2 z2 c  d c  d
 Số đối của z  a  bi là  z   a  bi : z    z     z   z  0 .
1 z 1
 Số phức nghịch đảo của z  a  bi  0 là  2  2 .z .
z z a  b2

Chú ý: Với i n , n   thì


k
 Nếu n  4 k  k    thì i n  i 4 k  i 4    1.
 Nếu n  4 k  1  k    thì i n  i 4 k 1  i 4 k i  1.i  i .
 Nếu n  4 k  2  k    thì i n  i 4 k  2  i 4 k i 2  1.  1  1 .
 Nếu n  4 k  3  k    thì i n  i 4 k  3  i 4 k i 3  1.  i   i .

Trang 55
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Biểu diễn hình học


Trong mặt phẳng phức Oxy ( Oy là trục ảo, Ox là trục
thực), mỗi số phức z  a  bi  a , b    được biểu diễn bởi:

 Điểm M  a; b  kí hiệu là M  z  ;

 Vectơ OM   a; b  hoặc

 Vectơ u   a; b  .
Khi đó:
 M  a; b  biểu diễn số phức z  a  bi  a , b    thì z  OM .

 M , N lần lượt biểu diễn số phức z1 , z2 thì z1  z2  MN .


 
 Vectơ u1 biểu diễn số phức z1 , vectơ u2 biểu diễn số phức z2 thì:
 
Vectơ u1  u2 biểu diễn số phức z1  z2 ;
 
Vectơ u1  u2 biểu diễn số phức z1  z2 ;

Vectơ k.u1 biểu diễn số phức k.z1  k    .
 Biểu diễn hình học của số phức z ,  z , z :
Điểm M  z  và điểm M   z  đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.


Điểm M  z  và điểm M z đối xứng với nhau qua trục Ox .

Phương trình bậc hai với hệ số thực


Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a , b , c   ; a  0  . Xét   b2  4ac , ta có:
b
  0 : Phương trình có nghiệm thực x   .
2a
b  
  0 : Phương trình có hai nghiệm thực x1,2  .
2a
b  i 
  0 : Phương trình có hai nghiệm phức x1,2  .
2a
Chú ý: Mọi phương trình bậc hai hệ số thực, nếu z  x  yi  x, y    là một nghiệm thì z  x  yi
cũng là nghiệm của phương trình đó.
Căn bậc hai của một số phức
a) Trường hợp w là số thực
 Căn bậc hai của 0 là 0.
 Số thực w  a dương có hai căc bậc hai là a và  a .
 Số thực w  a âm có hai căn bậc hai là  ai và  ai.
b) Trường hợp w  a  bi  a , b   , b  0 

Số phức z  x  yi  x , y    là một căn bậc hai của số phức w  a  bi  a , b    khi và chỉ khi
z 2  w , tức là:

Trang 56
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
2 2
2  x  y  a
 x  yi  2 2
 a  bi  x  y  2 xyi  a  bi   .
 2 xy  b
Giải hệ trên tìm nghiệm  x ; y  . Suy ra căn bậc hai của số phức w  a  bi là số phức z  x  yi .
MTCT tìm căn bậc hai của số phức
Giả sử ta cần tìm căn bậc hai số phức z  a  bi ,  a , b    :

 Bước 1: Nhập vào màn hình a  bi và ấn phím  {lưu lại số phức a  bi }.


arg  Ans 
 Bước 2: Nhập vào màn hình Ans  rồi ấn phím  .
2
 Bước 3: Ấn phím S  D nếu màn hình không hiển thị đầy đủ. Lúc này máy sẽ hiển thị số phức
dạng    i .
 Bước 4: Kết luận căn bậc hai cần tìm là     i  .
Ví dụ: Tìm căn bậc hai của số phức z  5  12i
Bước 1: Nhập vào màn hình 5  12i và ấn phím 

arg  Ans 
Bước 2: Nhập vào màn hình Ans  rồi ấn
2
phím  ta được kết quả là 2  3i
Bước 3: Bỏ qua vì màn hình đã hiển thị 2  3i
Bước 4: Kết luận căn bậc hai cần tìm là   2  3i 
MTCT giải phương trình bậc hai hệ số phức
arg  D  B  E B  E
 Bước 1: Ghi vào màn hình D  B2  4 AC : E  D :X  :Y 
2 2A 2A
 Bước 2: Ấn CALC và khai báo các hệ số.
Ví dụ: Giải phương trình z 2  2  1  2i  z   7  4i   0;
Dùng MTCT

Vậy hai nghiệm của phương trình là: z  1  2i , z  3  2i .


19
Đa diện đều
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
- Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
- Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại p; q .
Định lý: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là:

Trang 57
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Khối 12 mặt đều Khối 20 mặt đều
Bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều
Số mặt
Bán kính mặt
Số Số Số phẳng
Loại Hình Tên gọi Thể tích V cầu ngoại tiếp
đỉnh cạnh mặt đối
R
xứng

Tứ diện a3 2 a 6
3; 3 đều
4 6 4 6
12 4

Lập a 3
4; 3 phương
8 12 6 9 a3
2

Bát diện a3 2 a 2
3; 4 đều
6 12 8 9
3 2

5; 3 Mười hai


20 30 12 15 
a 3 15  7 5  a  15  3 
mặt đều 4 4
Hai
3; 5 mươi 12 30 20 15

5 3  5 a3  a  10  2 5 
mặt đều 12 4
20
Thể tích khối chóp, lăng trụ
Thể tích khối chóp Thể tích khối tứ diện vuông Thể tích khối lăng trụ
Khối chóp có diện tích đáy Nếu tứ diện ABCD có AB , Khối lăng trụ có diện tích đáy S
S và chiều cao h thì có thể AC , AD đôi một vuông góc và chiều cao h có thể tích là:
1 1 V  S.h .
tích là: V  .S.h . thì: V  . AB. AC. AD .
3 6

Trang 58
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Thể tích khối hộp chữ nhật Thể tích khối lập Thể tích khối chóp cụt
Khối hộp chữ nhật có ba kích phương Thể tích khối chóp cụt có diện tích
thước là a , b , c có thể tích là: Khối lập phương có cạnh hai đáy là B , B  và chiều cao h là:
V  a.b.c bằng a có thể tích là: h
V a 3
. 3

V  B  B  BB 

Tỉ số thể tích trong khối chóp tam giác


(Công thức Simson)
VS. ABC SA SB SC
 . . .
VS. ABC SA SB SC

Tỉ số thể tích trong khối chóp tứ giác


Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành.
Một mặt phẳng cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt tại
SM SN SP SQ
M , N , P , Q sao cho  x, y,  z, t.
SA SB SC SD
Khi đó:
xyzt  1 1 1 1  1 1 1 1
VS. MNPQ       .VS. ABCD và    .
4 x y z t x z y t

Tỉ số thể tích trong khối lăng trụ tam giác


Cho khối lăng trụ tam giác ABC.ABC . Một mặt phẳng cắt
các cạnh AA  , BB  , CC  lần lượt tại M , N , P sao cho
AM BN CP
 x,  y,  z . Khi đó:
AA  BB CC 
xyz
V ABC . MNP  .V ABC . ABC  .
3

Trang 59
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Tỉ số thể tích trong khối hộp


Cho khối hộp ABCD.ABCD . Một mặt phẳng cắt các cạnh
AA  , BB , CC  , DD  lần lượt tại các điểm M , N , P , Q sao cho
AM BN CP DQ
 x,  y,  z,  t . Khi đó:
AA  BB CC  DD
x yzt
V ABCD . MNPQ  .V ABCD . A BCD và x  z  y  t .
4

21
Mặt cầu
Vị trí tương đối giữa điểm và mặt cầu
Cho điểm A và mặt cầu S  I ; R . Ta có:
 Điểm A thuộc (nằm trên) mặt cầu  IA  R .
 Điểm A nằm trong mặt cầu  IA  R .
 Điểm A nằm ngoài mặt cầu  IA  R .
Giao của mặt cầu và mặt phẳng, tiếp diện của mặt cầu
Cho mặt cầu S  I ; R và mặt phẳng  P  . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của I lên  P  . Khi đó h  IH là khoảng cách từ I tới mặt phẳng  P  . Ta có:
 Nếu h  R : mặt phẳng  P  không cắt mặt cầu.
 Nếu h  R : mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu tại điểm H . Ta có IH   P  .
Điểm H được gọi là tiếp điểm của mặt cầu S  I ; R và mặt phẳng  P  , mặt phẳng  P  được gọi
là mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện của mặt cầu.
Chú ý
Điều kiện cần và đủ để mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu S  I ; R tại điểm H là  P  vuông góc
với bán kính IH tại điểm H đó.
 Nếu h  R : mặt phẳng  P  cắt mặt cầu theo đường tròn có bán kính r  R2  h 2 .
Đặc biệt khi h  0 mặt phẳng  P  qua tâm mặt cầu, cắt mặt cầu theo một đường tròn lớn có bán
kính r  R .

IH  R IH  R IH  R
 P  và  S  không có điểm chung  P  tiếp xúc  S  tại H  P  cắt  S  theo một đường tròn
Trang 60
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu bán kính R
4
 Diện tích: S  4 R 2 .  Thể tích: V   R 3 .
3
Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp, khối lăng trụ
Trục của đa giác
Trục của một đa giác (nếu có) là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác và
vuông góc với mặt phẳng chứa đa giác đó. Bất kì một điểm nào nằm trên trục của đa giác thì cách
đều các đỉnh của đa giác đó.
Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
SA vuông góc đáy Hình chóp đều Mặt bên  SAB  vuông góc đáy

- Dựng trục Ox của đáy. - Trục là SO . - Dựng trục Ox của đáy.


- Kẻ trung trực My của SA - Kẻ trung trực Mx của cạnh - Dựng trục Oy của mặt bên
cắt Ox tại I . bên cắt SO tại I . SAB  cắt Ox tại I .
Khi đó: Tâm I , bán kính Khi đó: Tâm I , bán kính
Khi đó: Tâm I , bán kính
R  IA . R  IS .
R  IA .
Nhận xét: MIOA là hình Nhận xét:  SMI đồng dạng
Nhận xét: O IOH là hình chữ
chữ nhật. SM SI
SOC   nhật.
SO SC
SM.SC
 R  SI  .
SO

Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đứng
- Kẻ OO là đoạn thẳng nối tâm của 2 đáy
- Gọi I là trung điểm OO .
- Khi đó: Tâm I , bán kính R  IA .

Trang 61
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

22
Mặt nón tròn xoay
Trong mặt phẳng  P  , cho hai đường thẳng d ,  cắt nhau tại O
đồng thời hợp với nhau góc  (với 0    90 ). Khi  P  quay
quanh trục  đường thẳng d tạo thành một mặt nón tròn xoay
(gọi tắt là mặt nón) đỉnh O .
  được gọi là trục.
 d được gọi là đường sinh.
 Góc 2  được gọi là góc ở đỉnh.
Hình nón tròn xoay
Cho SOA vuông tại O quay quanh cạnh góc vuông SO thì
đường gấp khúc SAO tạo thành một hình, gọi là hình nón tròn
xoay (gọi tắt là hình nón).
Ta gọi: đường thẳng SO là trục, S là đỉnh, đoạn SO là đường
cao và đoạn SA là đường sinh của hình nón.
Hình tròn tâm O , bán kính r  OA là đáy của hình nón.
Các thông số thường gặp
 r bán kính đáy.
 h chiều cao (khoảng cách từ đỉnh đến đáy).
 l đường sinh.
  là góc hợp bởi l và h .
Các công thức cần nhớ
(1) Diện tích đáy: Sđ   r 2
(2) Chu vi đáy: Cđ  2 r
(3) Diện tích xung quanh: Sxq   rl
(4) Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  Sđ   rl   r 2
1
(5) Thể tích khối nón: V   r 2 h
3
Thiết diện của hình nón khi cắt bởi mặt phẳng
Cho hình nón và mặt phẳng  P  . Khi đó:

 P  qua đỉnh và cắt hình  P  qua trục  P  vuông góc với trục
nón theo 2 đường sinh Thiết diện là tam giác cân Thiết diện là 1 đường tròn
Thiết diện là tam giác cân

Trang 62
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Hình nón cụt


Với R , r là bán kính 2 đáy, h  IO là chiều cao, AB  l là
đường sinh của hình nón cụt. Khi đó:
 Diện tích xung quanh: Sxq    R  r  l .
 Diện tích toàn phần:
 
Stp  S2 day  Sxq   r 2  R 2    R  r  l .
1

 Thể tích: V   h R 2  r 2  Rr .
3

23
Mặt trụ tròn xoay
Trong mp  P  cho hai đường thẳng  và l song song nhau,
cách nhau một khoảng r . Khi quay mp  P  quanh trục cố
định  thì đường thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay được
gọi là mặt trụ tròn xoay hay gọi tắt là mặt trụ.
 Đường thẳng  được gọi là trục.
 Đường thẳng l được gọi là đường sinh.
 Khoảng cách r được gọi là bán kính của mặt trụ.
Hình trụ tròn xoay
Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh đường thẳng
chứa một cạnh, chẳng hạn cạnh AB thì đường gấp khúc
ADCB tạo thành một hình, hình đó được gọi là hình trụ
tròn xoay hay gọi tắt là hình trụ.
 Đường thẳng AB được gọi là trục.
 Đoạn thẳng CD được gọi là đường sinh.
 Độ dài đoạn thẳng AB  CD  h được gọi là chiều cao của
hình trụ.
 Hình tròn tâm A , bán kính r  AD và hình tròn tâm B ,
bán kính r  BC được gọi là 2 đáy của hình trụ.
Khối trụ tròn xoay, gọi tắt là khối trụ, là phần không gian
giới hạn bởi hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ.
Công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ
Cho hình trụ có chiều cao là h và bán kính đáy bằng r . Khi đó:
 Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq  2 rh .

 Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp  Sxq  2.SÐay  2 rh  2 r 2 .
 Thể tích khối trụ: V  B.h   r 2 h .
Thiết diện của hình trụ khi cắt bởi mặt phẳng
Cho hình trụ và mặt phẳng  P  . Khi đó:

Trang 63
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 P  qua trục  P  song song trục  P  vuông góc trục


Thiết diện là hình chữ nhật Thiết diện là hình chữ nhật Thiết diện là hình tròn

 Nếu cắt hình trụ (có bán kính là r ) bởi một mp  P  vuông góc với trục  thì ta được đường tròn
có tâm trên  và có bán kính cũng bằng r .
 Cho mp  P  song song với trục  của hình trụ và cách  một khoảng d . Nếu d  r thì mp  P 
cắt hình trụ theo hai đường sinh. Khi đó thiết diện là hình chữ nhật.
24
Phương pháp toạ độ trong không gian
Ôn tập vectơ
  
- Quy tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB  BC  AC .
  
- Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD , ta có: AB  AD  AC .
   
- Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.ABCD , ta có: AB  AD  AA  AC .
- Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB , O tuỳ ý. Ta có:
     
IA  IB  0 ; OA  OB  2OI .
- Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC , O tuỳ ý. Ta có:
       
GA  GB  GC  0; OA  OB  OC  3OG .
- Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD , O tuỳ ý. Ta có:
         
GA  GB  GC  GD  0; OA  OB  OC  OD  4OG .
     
- Điều kiện để hai vectơ cùng phương: a và b (với b  0 ) cùng phương nếu  ! k   : a  k .b.
- Tính chất đoạn chia: Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k  k  1 , O tuỳ ý. Ta có:
 
   OA  kOB
MA  kMB; OM  .
1 k
Sự đồng phẳng của ba vectơ
Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
    
Cho ba vectơ a , b , c , trong đó a, b không cùng phương. Khi đó:
     
a , b , c đồng phẳng  ! m , n   : c  ma  nb .
   
Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng, x tuỳ ý. Khi đó:
   
! m , n, p   : x  ma  nb  pc .

Trang 64
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Góc giữa hai vectơ trong không gian


     
 0  BAC
  180 .
 
Với AB  u, AC  v , ta có u, v  BAC  
Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
       
Cho u, v  0 . Khi đó: u.v  u . v .cos u, v .  
     
Với u  0  v  0 ta quy ước: u .v  0 .
     2 2  2
Chú ý: u  v  u .v  0 và u  u , u  u .

25
Hệ toạ độ trong không gian
Cho ba trục Ox , Oy , Oz đôi một vuông góc và
  
cắt nhau tại gốc O . Gọi i , j , k là các vectơ đơn
vị tương ứng trên các trục Ox , Oy , Oz . Hệ ba
trục như vậy được gọi là hệ tọa độ vuông góc
Oxyz hoặc đơn giản là hệ tọa độ Oxyz .
2  2  2     
Chú ý: i  j  k  1 và i. j  i.k  k. j  0 .
Tọa độ của vectơ
    
Định nghĩa: u   x; y; z   u  xi  y j  zk .
 
Tính chất: Cho a   a1 ; a2 ; a3  , b   b1 ; b2 ; b3  , k   .
Khi đó:

  
 a  b   a1  b1 ; a2  b2 ; a3  b3  .  k.a   ka1 ; ka2 ; ka3  .

a1  b1   
    0   0; 0; 0  , i  1; 0; 0  , j   0;1; 0  ,
 a  b  a2  b2 . 
a  b k   0; 0;1  .
 3 3
     
 
 a cùng phương b b  0  a  kb  k   

a1  kb1 
 a a a  a.b  a1 .b1  a2 .b2  a3 .b3 .
 a2  kb2  1  2  3  b1 , b2 , b3  0  .
a  kb b1 b2 b3
 3 3
   2
 a  b  a.b  0  a1b1  a2 b2  a3 b3  0 .  a  a12  a 22  a 32 .

  a.b a1b1  a2 b2  a3 b3

 a  a12  a22  a32 .
 
 cos a , b    
a.b a1  a22  a32 . b12  b22  b32
2

  
(với a, b  0 ).
Tọa độ của điểm

Định nghĩa: M  x ; y ; z   OM   x ; y ; z  ( x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ).
Chú ý: Hình chiếu vuông góc của điểm M  x; y; z  lên các trục tọa độ:

Trang 65
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

M  x; 0; 0   Ox , M  0; y ; 0   Oy , M  0; 0; z   Oz .
“Chiếu lên trục Ox thì x giữ nguyên; y , z bằng 0
Chiếu lên trục Oy thì y giữ nguyên; x , z bằng 0
Chiếu lên trục Oz thì z giữ nguyên; x , y bằng 0”.
Hình chiếu vuông góc của điểm M  x; y; z  lên các mặt phẳng tọa độ:
M  x ; y ; 0    Oxy  , M  0; y ; z   Oyz  , M  x ; 0; z   Oxz  .

“Chiếu lên mp  Oxy  thì x , y giữ nguyên; z bằng 0


Chiếu lên mp  Oyz  thì y , z giữ nguyên; x bằng 0
Chiếu lên mp  Oxz  thì x , z giữ nguyên; y bằng 0”.
Điểm đối xứng của điểm M  x; y; z  qua các trục tọa độ:
“Đối xứng qua trục Ox thì x giữ nguyên; y , z đổi dấu
Đối xứng qua trục Oy thì y giữ nguyên; x , z đổi dấu
Đối xứng qua trục Oz thì z giữ nguyên; x , y đổi dấu”.
Điểm đối xứng của điểm M  x; y; z  qua các mặt phẳng tọa độ:
“Đối xứng qua mp  Oxy  thì x , y giữ nguyên; z đổi dấu
Đối xứng qua mp  Oyz  thì y , z giữ nguyên; x đổi dấu
Đối xứng qua mp  Oxz  thì x , z giữ nguyên; y đổi dấu”.

Tính chất: Cho A  xA ; yA ; zA  , B  xB ; yB ; zB  , C  xC ; yC ; zC  , D  xD ; y D ; zD  . Khi đó:



 AB   x B  x A ; y B  y A ; z B  z A  .
2 2 2
 AB  x B
 xA    yB  y A    z B  z A  .
 x  kxB y A  ky B z A  kz B 
 Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k  k  1 : M  A ; ; .
 1 k 1 k 1 k 
 x  xB y A  y B z A  zB 
 Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB : M  A ; ; .
 2 2 2 
 x  xB  xC y A  y B  yC z A  z B  zC 
 Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC : G  A ; ; .
 3 3 3 
 Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD :
 x  xB  xC  xD y A  y B  yC  y D z A  zB  zC  zD 
G A ; ; .
 4 4 4 
Tích có hướng của hai vectơ
Định nghĩa:
 
Cho a   a1 ; a2 ; a3  , b   b1 ; b2 ; b3  . Khi đó tích có hướng của hai
   
vectơ a và b là một vectơ (vuông góc với a và b ), kí hiệu bởi
   
 a , b  hoặc a  b , được tính bằng công thức:
 

Trang 66
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

    a a a a a a 
 a, b  a  b   2 3 ; 3 1 ; 1 2    a b  a b ; a b  a b ; a b  a b  .
  b b b b b b  2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1
 2 3 3 1 1 2
Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.
Cách tính nhanh:
“Che cột 1 lấy tích dấu huyền trừ tích dấu sắc
Che cột 2 lấy tích dấu sắc trừ tích dấu huyền
Che cột 3 lấy tích dấu huyền trừ tích dấu sắc”.
Vectơ Cột 1 Cột 2 Cột 3

a   a1 ; a2 ; a3  a1 a2 a3

b   b1 ; b2 ; b3  b1 b2 b3
Tính chất:
        
  i , j   k
   j , k   i
   k , i   j
               
  a , b    b , a 
   
  a, b  a, a, b   b
   
  a, b  a . b .sin a, b
   
                  
  a, b  c   a, b  a, c    k.a , b    a , k.b   k.  a , b    a , b  , c    a , b , c  
                  
               
 a.  b , c   b.  c , a   c.  a , b 
            
  a ,  b , c    b. a.c  c. a.b
         
 Đẳng thức Jacobi:  a ,  b , c    b , c , a    c ,  a , b    0
          
Ứng dụng của tích có hướng:
          
 a , b cùng phương   a , b   0 .  a , b và c đồng phẳng   a , b  .c  0 .
   
 Diện tích tam giác:  Diện tích hình bình hành:
 
1   S ABCD   AB, AD  .
SABC   AB , AC  .  
2  

 Thể tích khối hộp:  Thể tích tứ diện:


  
VABCD. ABCD   AB, AD  .AA . 1   
  V ABCD   AB , AC  . AD .
6  

Trang 67
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Nhận xét
      
 A , B , C thẳng hàng  AB , AC cùng phương  AB  k AC   AB , AC   0 .
 
 
 ABCD là hình bình hành  AB  DC .
 Cho tam giác ABC với E , F lần lượt là chân của các đường phân giác trong và ngoài của góc
 AB   AB 
A trên BC . Ta có: BE   .CE , BF  .CF .
AC AC

     


 A , B , C , D không đồng phẳng  AB , AC , AD không đồng phẳng   AB , AC  . AD  0 .
 
26
Phương trình mặt cầu
Dạng chính tắc:
2 2 2
Phương trình mặt cầu  S  tâm I  a; b; c  , bán kính R là:  x  a    y  b    z  c   R 2 .
Dạng khai triển:
Phương trình x 2  y 2  z 2  2 ax  2by  2cz  d  0 với a 2  b 2  c 2  d  0 là phương trình mặt cầu
 S  tâm I  a; b; c  và bán kính R  a2  b2  c 2  d .
Vị trí tương đối giữa hai mặt cầu
Cho hai mặt cầu S1  I1 ; R1  và S2  I 2 ; R2  . Khi đó:

I1 I 2  R1  R2 I1I2  R1  R2 I1 I 2  R1  R2 I1I2  R1  R2 R1  R2  I1 I 2  R1  R2

S  nằm trong
1 S  không
1 S  , S  tiếp
1 2 S  , S  tiếp
1 2 S  , S  cắt nhau
1 2

S  hoặc
2 cắt  S  .
2
xúc trong. xúc ngoài. theo một đường tròn.
ngược lại.

27
Phương trình mặt phẳng
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
 
 Vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng   là vectơ khác 0 và có giá vuông góc với   .

Trang 68
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 
 Cặp vectơ chỉ phương a, b của   là hai vectơ không cùng phương và có giá song song hoặc
nằm trên   .
 
 Tích có hướng của cặp vectơ chỉ phương a, b của   là một vectơ pháp tuyến của   :
  
n   a, b .
 
Phương trình tổng quát của mặt phẳng

Phương trình   qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và có một VTPT n   A ; B; C  là:

  : A  x  x   B  y  y   C  z  z   0 .
0 0 0

Nhận xét: Nếu   : Ax  By  Cz  D  0 thì một VTPT của   là n   A ; B; C  .
Các trường hợp đặc biệt
Các hệ số Phương trình mặt phẳng   Tính chất mặt phẳng  

D0 Ax  By  Cz  0   đi qua gốc toạ độ O


A0 By  Cz  D  0    Ox hoặc    Ox
B0 Ax  Cz  D  0    Oy hoặc    Oy
C 0 Ax  By  D  0    Oz hoặc    Oz
AB0 Cz  D  0    Oxy  hoặc     Oxy 
AC 0 By  D  0    Oxz hoặc     Oxz 
BC 0 Ax  D  0    Oyz hoặc     Oyz 
Nhận xét:
Nếu phương trình   không chứa ẩn nào thì   song song hoặc chứa trục tương ứng.

Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn


Nếu   cắt các trục toạ độ tại các điểm  a; 0; 0  ,  0; b ; 0  ,  0; 0; c  thì phương trình của   là:

x y z
   1.
a b c

Trang 69
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Vị trí tương đối của hai mặt phẳng


Cho hai mặt phẳng   : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và    : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0 . Khi đó:

  ,    cắt nhau            
A1 : B1 : C1  A2 : B2 : C2 A1 B1 C1 D1 A1 B1 C1 D1
     
A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2

Đặc biệt:        A1 A2  B1B2  C1C2  0 .

Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng


Cho điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và mặt phẳng   : Ax  By  Cz  D  0 . Khi đó khoảng cách từ điểm M0

đến mặt phẳng   là:

Ax0  By0  Cz0  D


 
d M 0 ,    .
A 2  B2  C 2
Tìm hình chiếu H của điểm M trên mặt phẳng   
 
 MH  k.n
 
Điểm H là hình chiếu của điểm M trên     .
 H    
 Gọi H  x; y; z  .

 Do H    nên ta có phương trình  1 .


 
 MH cùng phương n  nên ta có phương trình  2  ,  3  .

 Giải hệ  1 ,  2  ,  3  ta được x , y , z , suy ra H .

Tìm điểm M  đối xứng với điểm M qua mặt phẳng   

Điểm M  đối xứng với điểm M qua    H là trung điểm của MM  .

Trang 70
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Góc giữa hai mặt phẳng


Cho hai mặt phẳng   : A1 x  B1 y  C1 z  D1  0 và    : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0 .
 
Góc giữa   ,    bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT n1 , n2 :
 
  n1 .n2 A1 A2  B1 B2  C1C 2
   
cos   ,     cos n1 , n2    
n1 . n2 A12  B12  C12 . A22  B22  C 22
.

 
Chú ý: 0    ,     90 .

Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu. Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu
2 2 2
Cho mặt phẳng   : Ax  By  Cz  D  0 và mặt cầu  S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 . Khi đó:

   và  S  không có điểm chung  d I ,    R .


 
   tiếp xúc với  S   d I ,    R .
 
 
(mặt phẳng   là tiếp diện của mặt cầu  S  tại H , khi đó VTPT n = IH ).

Để tìm toạ độ tiếp điểm H là hình chiếu của tâm I trên   ta có thể thực hiện như sau:

- Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của  S  và vuông góc với   .

- Tìm toạ độ giao điểm H của d và   , khi đó H chính là tiếp điểm của  S  với   .

   cắt  S  theo một đường tròn  d I ,    R .


 
Phương trình của đường tròn đó là
 x  a  2   y  b  2  z  c )2  R2
C  :  .
 Ax  By  Cz  D  0
Để xác định tâm H và bán kính r của đường tròn giao tuyến
ta có thể thực hiện như sau:
- Tâm H là hình chiếu vuông góc của tâm I trên   .

- Bán kính r của đường tròn giao tuyến là: r  R2  IH 2 .

Trang 71
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Phương trình chùm mặt phẳng


Cho hai mặt phẳng  P  và  Q  cắt nhau:

 P : A x  B y  C z  D
1 1 1 1
 0 và  Q  : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0 .

Khi đó mặt phẳng đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng  P 
và  Q  sẽ có dạng:

m  A1 x  B1 y  C1z  D1   n  A2 x  B2 y  C2 z  D2   0
với m 2  n 2  0 .

28
Phương trình đường thẳng


Đường thẳng d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và có một VTCP là u   a; b; c  . Khi đó:
 x  xo  at

 Phương trình tham số của d :  y  y o  bt t    .
 z  z  ct
 o

x  x0 y  y0 z  z0
 Phương trình chính tắc của d :   với a.b.c  0 .
a b c
Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
x  x0  a1t
 
Cho đường thẳng d1 :  y  y0  b1t qua điểm M1  x0 ; y0 ; z0  , có một VTCP ud1   a1 ; b1 ; c1 
z  z  c t
 0 1

 x  x0  a2t
 
và đường thẳng d2 :  y  y0  b2t qua điểm M2  x0 ; y0 ; z0  , có một VTCP ud2   a2 ; b2 ; c2  .
 z  z  c t
 0 2

x0  a1t  x0  a2t



Xét hệ phương trình (ẩn t , t  ):  y0  b1t  y0  b2t  I  .
z  c t  z  c t 
 0 1 0 2

Khi đó:
   
ud1 cùng phương ud2 ud1 không cùng phương ud2
Điều kiện
M1  d2 M1  d2 Hệ  I  có nghiệm duy nhất Hệ  I  vô nghiệm

Kết quả d1  d2 d1  d2 d1 cắt d2 d1 chéo d2


Hoặc:

Trang 72
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
        
 u , u   0  u , u   0  u , u   0   
Điều   d1 d2    d1 d2   d1 d2   u , u  .M M  0
             d1 d2  1 2
kiện  ud1 , M1 M2   0  ud1 , M1 M2   0 ud1 , ud2  .M1 M2  0
  
Kết
d1  d2 d1  d2 d1 cắt d2 d1 chéo d2
quả
   
Nhận xét: d1  d2  ud1  ud2  ud1 .ud2  0 .
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
 x  x0  at

Cho mặt phẳng   : Ax  By  Cz  D  0 và đường thẳng d :  y  y0  bt .
 z  z  ct
 0

Xét phương trình: A  x0  at   B  y0  bt   C  z0  ct   D  0 (ẩn t )  *  . Khi đó:


Điều
kiện
 *  vô nghiệm  *  có đúng 1 nghiệm t  *  có vô số nghiệm
d cắt   tại M ứng với nghiệm
d    d   
t thay vào phương trình d

Kết quả

Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu


 x  x0  at
 2 2 2
Cho đường thẳng d :  y  y0  bt  1 và mặt cầu  S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 2 .
 z  z  ct
 0

Thay  1 vào  2  ta được phương trình  *  .


Khi đó

Điều  *  vô nghiệm  *  có đúng 1 nghiệm  *  có 2 nghiệm phân biệt


kiện Hoặc d  I , d   R Hoặc d  I , d   R Hoặc d  I , d   R

d và  S  không có điểm d cắt  S  tại 2 điểm phân


d tiếp xúc  S 
chung biệt

Kết
quả

Trang 73
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng



Cho đường thẳng d đi qua M0 , có một VTCP là u và điểm M .

 
 M M , u
 0 
Cách 1: Áp dụng công thức: d  M , d    .
u

Cách 2: Tìm hình chiếu vuông góc H của M trên đường thẳng d . Khi đó: d  M , d   MH .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Cho hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 với d1 đi qua điểm M1 và có một VTCP u1 , d2 đi qua

điểm M2 và có một VTCP u2 .
  
u1 , u2  .M1 M2
 
Cách 1: Áp dụng công thức: d  d1 , d2     .
u , u 
 1 2

Cách 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 bằng khoảng cách giữa d1 đến
mặt phẳng   chứa d2 và song song với d1 .

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau
Khoảng cách giữa đường thẳng d đến mặt phẳng   song song với nó bằng khoảng cách từ
một điểm M bất kì trên d đến mặt phẳng   .

Trang 74
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Góc giữa hai đường thẳng


 
Cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có các VTCP là u1 , u2 . Góc giữa d1 và d2 bằng hoặc bù
 
    u1 .u2
 
với góc giữa u1 , u2 . Ta có: cos  d1 , d2   cos u1 , u2    .
u1 . u2

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


 
Cho đường thẳng d có một VTCP là u   a; b; c  và mặt phẳng   có một VTPT là n   A; B; C  .
Aa  Bb  Cc
 
Cách 1: Áp dụng công thức: sin d ,    .
A 2  B2  C 2 . a 2  b 2  c 2

Cách 2: Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng   bằng góc giữa đường thẳng d với hình chiếu
d  của nó trên   .
Xác định hình chiếu vuông góc H của điểm M trên đường thẳng d
Cách 1:
- Viết phương trình mặt phẳng  P  qua M và vuông góc với d .
- Khi đó H  d   P  .

Trang 75
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Cách 2:
 H  d
- Điểm H được xác định bởi hệ:    .
 MH  ud

Xác định điểm đối xứng M  của điểm M qua đường thẳng d
- Tìm điểm H là hình chiếu của M trên d .
- Xác định điểm M  sao cho H là trung điểm của đoạn MM  .
Xác định hình chiếu vuông góc H của điểm M trên mặt phẳng  P 
- Viết phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với  P  .
- Khi đó H  d   P  .

Xác định điểm đối xứng M  của điểm M qua mặt phẳng  P 
- Tìm điểm H là hình chiếu của M trên  P  .
- Xác định điểm M  sao cho H là trung điểm của đoạn MM  .

29
Các dạng toán thường gặp viết phương trình mặt cầu, mặt phẳng, đường thẳng

Viết phương trình mặt cầu


Để viết phương trình mặt cầu  S  ta cần xác định tâm I và bán kính R của nó.

Trang 76
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

  S  có tâm I  a; b; c  và bán kính R


2 2 2
- Khi đó  S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 .

  S  có tâm I  a; b; c  và đi qua điểm A


- Khi đó bán kính R  IA .

  S  có đường kính là đoạn thẳng AB

 x  xB y A  yB z A  z B 
- Tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB : I  A ; ; .
 2 2 2 
AB
- Bán kính R  IA  IB  .
2

  S  đi qua 4 điểm A , B, C , D (còn gọi là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD )

- Gọi  S  : x2  y 2  z2  2ax  2by  2cz  d  0 * .

Trang 77
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

- Thay toạ độ của A , B, C , D vào  *  ta được 4 phương trình ẩn a, b, c , d .


- Giải hệ phương trình đó ta được a, b, c , d thay vào  *  ta được  S  .

  S  có tâm I  a; b; c  và có vị trí tương đối với mặt cầu  S  cho trước:


- Xác định tâm I  và bán kính R của mặt cầu  S  .
- Sử dụng điều kiện vị trí tương đối của hai mặt cầu để tính bán kính R của mặt cầu  S  .

  S  tâm I  a; b; c  và tiếp xúc với mp  


- Bán kính R  d I ,   .

  S  có tâm I  a; b; c  và cắt mp   theo một đường tròn bán kính r


2
 
- Bán kính R  d I ,    r 2 .

Trang 78
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

  S  có tâm I  a; b; c  và tiếp xúc với đường thẳng 

- Bán kính R  d  I ,   .

  S  có tâm I  a; b; c  và cắt đường thẳng  tại hai điểm A, B


2
2  AB 
- Bán kính R  d  I ,     .
 2 

  S  có tâm I thuộc đường thẳng  và đi qua hai điểm A, B


- Từ I  , tính tọa độ I theo tham số t .
- Từ IA  IB giải phương trình (ẩn t ) được tọa độ I .
- Bán kính mặt cầu R  IA  IB .

  S  đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm I nằm trên mặt phẳng  P 

- Viết phương trình mặt phẳng trung trực  P1  ,  P2  của AB và AC .

 P 

- Tâm I   P    P1    P2  . Giải hệ  P1  tìm tọa độ I .

 P2 
- Bán kính R  IA .

Trang 79
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Viết phương trình mặt phẳng


Để viết phương trình mặt phẳng   ta cần xác định 1 điểm thuộc   và 1 VTPT của   .


   đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và có một VTPT là n   A; B; C 

- Khi đó   : A  x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0 .

 
   đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và có cặp VTCP a , b
  
- Khi đó VTPT n   a , b  .
 

   đi qua điểm M  x0 ; y0 ; z0  và song song với mặt phẳng    : Ax  By  Cz  D  0


 
- Khi đó VTPT n   n   .

   đi qua 3 điểm không thẳng hàng A, B, C


  
- Khi đó VTPT n   AB , AC  .
 

Trang 80
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

   đi qua điểm M và vuông góc với 2 mặt phẳng cắt nhau    ,   


  
- Khi đó VTPT n  n   , n   .
 

   tiếp xúc với mặt cầu  S  tâm I bán kính R tại điểm H

-   qua điểm H .
 
- VTPT n  IH .

   đi qua điểm M và chứa đường thẳng d


Lấy điểm A tùy ý thuộc d . Khi đó:
-   qua điểm M .
  
- VTPT n   MA , ud  .

   đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d

-   qua điểm M .

Trang 81
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên
 
- VTPT n   ud .

   đi qua 2 đường thẳng cắt nhau d1 , d2


-   qua điểm M tùy ý thuộc d1 hoặc d2 .
  
- VTPT n  ud1 , ud2  .
 

   chứa 2 đường thẳng song song d1 , d2


Trên d1 lấy điểm A tùy ý, trên d2 lấy điểm B tùy ý. Khi đó:
-   qua điểm A (hoặc B ).
  
- VTPT n  ud1 , AB  .
 

   chứa đường thẳng d1 và song song với đường thẳng d2 ( d1 , d2 chéo nhau)
-   qua điểm M tùy ý thuộc d1 .
  
- VTPT n  ud1 , ud2  .
 

Trang 82
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

   đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng chéo nhau d1 , d2
  
- Khi đó VTPT n  ud1 , ud2  .
 

   đi qua đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng   

-   qua điểm M tùy ý thuộc d .


  
- VTPT n  ud , n    .
 

   đi qua đường thẳng d và cách điểm M một khoảng bằng k

- Gọi   : Ax  By  Cz  D  0 A 2  B2  C 2  0 .
 
- Lấy 2 điểm A, B  d . Khi đó A, B cũng thuộc   nên ta được hai phương trình  1 ,  2  .

- Từ điều kiện khoảng cách d M ,    k , ta được phương trình  3  .


 
- Giải hệ phương trình  1 ,  2  ,  3  bằng cách cho giá trị một ẩn, tìm các ẩn còn lại.

Trang 83
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Viết phương trình đường thẳng


Để viết phương trình đường thẳng d ta cần xác định một điểm thuộc d và một VTCP của d .


 d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP là u   a; b; c 
 x  xo  at
 x  x0 y  y0 z  z0
Khi đó d :  y  yo  bt hoặc d :   với a.b.c  0 .
 z  z  ct a b c
 o

 d đi qua 2 điểm A, B

- Khi đó VTCP là AB .

 d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và song song với đường thẳng 


 
- Khi đó VTCP ud  u .

 d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và vuông góc với mặt phẳng  P 


 
- Khi đó VTCP ud  n P  .

 d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và vuông góc với 2 đường thẳng d1 , d2


  
- Khi đó VTCP ud  ud1 , ud2  .

Trang 84
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

 d là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  ,  Q 


Cách 1:
 P 
- Tìm toạ độ điểm A  d bằng cách giải hệ  (chọn trước 1 ẩn, tìm 2 ẩn còn lại).
 Q 
  
- VTCP u   n P  , nQ  .
 
Cách 2:
Tìm 2 điểm A, B thuộc d , rồi viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm đó.

 d là hình chiếu của đường thẳng  trên mặt phẳng  P 


Cách 1:
- Tìm giao điểm A của  và  P  (trong trường hợp  cắt  P  ).

- Lấy điểm M tùy ý thuộc  , tìm hình chiếu vuông góc B của M trên  P  .
- Khi đó d đi qua 2 điểm A, B .

Trang 85
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Cách 2:
Lập phương trình mặt phẳng  Q  chứa  và vuông góc với mặt phẳng  P  bằng cách:

-  Q  qua điểm M tùy ý thuộc  .


  
- Vì  Q  chứa  và vuông góc với  P  nên n Q  u , n P   .
 
- Khi đó d   P    Q  .

 d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  , vuông góc và cắt đường thẳng 

- Tìm hình chiếu vuông góc H của M0 trên  .


- Khi đó đường thẳng d qua 2 điểm H , M0 .

 d đi qua điểm M0  x0 ; y0 ; z0  và cắt 2 đường thẳng d1 , d2


Cách 1:
Gọi M1  d1 (tọa độ ẩn t1 ) và M2  d2 (tọa độ ẩn t2 ) lần lượt là giao điểm của d và d1 , d2 . Từ điều
kiện M0 , M1 , M2 thẳng hàng ta tìm được t1 , t2 , suy ra M1 , M2 . Từ đó suy ra phương trình đường
thẳng d .

Trang 86
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Cách 2:
  
Gọi  P    M0 , d1  và  Q    M0 , d2  . Khi đó d   P    Q  nên một VTCP của d là u   n P  , nQ   .
 

 d nằm trong mặt phẳng  P  và cắt cả 2 đường thẳng d1 , d2

Tìm các giao điểm A  d1   P  và B  d2   P  . Khi đó d chính là đường thẳng AB .

 d song song với  và cắt cả 2 đường thẳng d1 , d2


 
Gọi M1  d1 (tọa độ ẩn t1 ) và M2  d2 (tọa độ ẩn t2 ). Từ điều kiện M1 M 2 cùng phương u ta tìm
được t1 , t2 , suy ra M1 , M2 . Từ đó suy ra phương trình đường thẳng d .

 d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1 , d2 chéo nhau
Cách 1:
 M M  d1
Gọi M1  d1 (tọa độ ẩn t1 ) và M2  d2 (tọa độ ẩn t2 ). Từ điều kiện  1 2 ta tìm được t1 , t2 ,
 M1 M2  d2
suy ra M1 , M2 . Từ đó suy ra phương trình đường thẳng d .

Trang 87
Tổng hợp lý thuyết THPT môn Toán ThS. Trần Thanh Yên

Cách 2:
  
- Vì d  d1 và d  d2 nên một VTCP của d là u  ud1 , ud2  .

- Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa d và d1 , phương trình mặt phẳng  Q  chứa d và d2 .

- Khi đó d   P    Q  .

 d đi qua điểm M , vuông góc với d1 và cắt d2


Cách 1:
Gọi N là giao điểm của d và d2 . Từ điều kiện MN  d1 , ta tìm được N . Khi đó, d là đường
thẳng MN .
Cách 2:
- Viết phương trình mặt phẳng  P  qua M và vuông góc với d1 .

- Viết phương trình mặt phẳng  Q  chứa M và d2 .

- Khi đó d   P    Q  .

Trang 88

You might also like