Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

VẬT LÝ BÁN DẪN (EE1007)

Chương 4-2: Dòng điện trong chuyển tiếp P-N

HIEU NGUYEN

Bộ môn kỹ thuật điện tử


Đại học Bách Khoa Tp.HCM

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 1 / 14


Nội dung

1 Cơ chế hình thành dòng điện trong chuyển tiếp PN

2 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N

3 Tài liệu tham khảo

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 2 / 14


Khi không phân cực

Dòng lỗ: Jp = Jdrift,p + Jdiff ,p = 0


Dòng electron: Jn = Jdrift,n + Jdiff ,n = 0
Tổng dòng điện: J = Jp + Jn = 0
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 3 / 14
Khi phân cực ngược

Điện trường ở miền nghèo tăng nên:


Dòng lỗ: Jp ̸= 0 và theo chiều Jdrift,p
Dòng electron: Jn ̸= 0 và theo chiều Jdrift,n
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 4 / 14
Khi phân cực ngược

Khi phân cực ngược, cường độ điện trường do


nguồn điện ngoài cùng hướng với cường độ điện
trường của miền nghèo nên hệ quả là làm tăng E
của miền nghèo
Khi E tăng, dòng điện trôi tăng và hạn chế dòng
điện khuếch tán. Hệ quả là dòng điện đi qua chuyển
tiếp có chiều từ N sang P (Cathode sang Anode)
Tuy nhiên khi E tăng, dòng điện trôi không tăng
mãi, do sự tái hợp hạt dẫn (xảy ra khi lỗ đi sang N,
electron đi sang P)

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 5 / 14


Khi phân cực ngược

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 6 / 14


Khi phân cực thuận

Điện trường ở miền nghèo giảm xuống nên:


Dòng lỗ: Jp ̸= 0 và theo chiều Jdiff ,p
Dòng electron: Jn ̸= 0 và theo chiều Jdiff ,n
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 7 / 14
Khi phân cực thuận
Khi phân cực thuận, cường độ điện trường do nguồn
điện ngoài ngược hướng với cường độ điện trường
của miền nghèo nên hệ quả là làm giảm E của miền
nghèo
Khi E giảm, dòng điện trôi giảm và dòng điện
khuếch tán được tăng cường. Hệ quả là dòng điện
đi qua chuyển tiếp có chiều từ P sang N (Anode
sang Cathode)
Khi tăng điện áp phân cực tới giá trị VD = Vbi (hay
còn kí hiệu Vγ ) thì điện trường triệt tiêu và lúc đó
bề rộng miền nghèo W = 0. Sau giai đoạn này, ID
tăng mạnh theo VD
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 8 / 14
Nội dung

1 Cơ chế hình thành dòng điện trong chuyển tiếp PN

2 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N

3 Tài liệu tham khảo

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 9 / 14


Đặc tuyến I-V

Phương trình quan hệ ID và VD :


VD
ID = IS .(exp( ) − 1)
ηVT
HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 10 / 14
Đặc tuyến I-V

Trong đó:
η: hệ số không lý tưởng (η = 1 nếu lý tưởng)
qDp qDn 2
Dòng bão hòa ngược: IS = A( + )n
L p ND L n N A i
−Eg
ni2 = NC NV exp( )
kT
IS phụ thuộc vào bản chất vật liệu và nhiệt độ

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 11 / 14


Ảnh hưởng của đặc tuyến bởi vật liệu

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 12 / 14


Nội dung

1 Cơ chế hình thành dòng điện trong chuyển tiếp PN

2 Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp P-N

3 Tài liệu tham khảo

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 13 / 14


Tài liệu tham khảo

1 Slides ECE340 - Semiconductor Electronics, UIUC


2 Slides ELEC 3908, Physical Electronics: Basic IC
Processing (4) and Planar Diode Fabrication (5)
3 S.M. Sze and M.K.Lee, Semiconductor Devices:
Physics and Technology 3rd Ed., John Wiley &
Sons, 2010
4 Google

HIEU NGUYEN (HCMUT) VẬT LÝ BÁN DẪN Chương 4-2 14 / 14

You might also like