Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

KIẾN THỨC CƠ BẢN SGK CẦN NHỚ:

I.ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN:
Câu 1: Múi giờ của VN: 7
Câu 2: VN gắn liền với lục địa và đại dương: á âu và TBD
Câu 3: Cực Bắc:, Nam: Tây;, Đông: Hà giang, cà mau, điện biên, khánh hòa
Câu 4: Vùng đất nước ta: Gồm đất liền và các hải đảo
Câu 5: Đường biên giới giáp 3 nước chủ yếu qua khu vực …. , nên giao thương chủ yếu qua các….? Miền núi,
Cửa khẩu
Câu 5: Đường biên giới nước ta tiếp giáp các nước nào? Lào, CPC và TQ, dài 4600km
Câu 6: 2 quần đảo xa bờ nước ta: Hoàng sa và trường sa
Câu 7: Điểm cực Bắc và Nam về biển là : Quảng ninh và kiên giang, Dài 3260km.
Câu 8: Vùng chủ quyền trên biển nước ta: Lãnh hải
Câu 9: Vùng được xem như trên đất liền: Nội thủy
Câu 10: Vùng để thực hiện chủ quyền trên biển: Tiếp giáp lãnh hải
Câu 11: Vùng đặc quyền kinh tế rộng : 200 hải lí
Câu 12: Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 13: Vì sao khí hậu nước ta nóng: Nước ta thuộc khu vực NCT BCB
Câu 13: Vì sao nước ta có gió tín phong: Nước ta thuộc khu vực NCT BCB
Câu 14: Nhiệt độ tb năm nước ta: Cao trên 200C, trừ vùng núi cao
Câu 14: Vì sao khí hậu nước ta mưa nhiều: Nước ta giáp biển đông rộng lớn
Câu 15: Vì sao khí hậu nước ta phân hóa theo mùa: Hoạt động của gió mùa
Câu 16; Vì sao thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt? Giáp biển đông mưa nhiều
Câu 16: Vì sao khoáng sản và SV nước ta phong phú:, Nằm trên vành đai sinh khoáng của địa trung hải và TBD,
nơi giao thoa của nhiều luồng SV trên TG
Câu 17: ý nghĩa về kinh tế của VTĐL: Giao lưu, hợp tác, thu hút vốn đầu tư NN
Câu 17; Vì sao thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng? Do vị trí địa lí và lãnh thổ
Câu 18: Ý nghĩa về xã hội của VTĐL: Chung sống hòa bình, hữu nghị…
Câu 19: Đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta? ¾ là đồi núi nhưng là đồi núi thấp
Câu 20: Đồi núi có 2 hướng chính: TB-ĐN và Vòng cung
Câu 21: Vùng núi cao nhất nước ta: TB 9 vùng núi cao đồ sộ)
Câu 22: Vì sao địa hình nước ta có sự phân bậc? do vận động tân kiến tạo
Câu 22: Vùng núi thấp nhất nước ta: ĐB ( chủ yếu đồi núi thấp)
Câu 23: Vùng núi có hướng TB-ĐN điển hình: TB
Câu 24: Vùng núi có hướng vòng cung điển hình: ĐB
Câu 25: Vùng núi cao 2 bên thấp ở giữa: TB
Câu 26: Vùng núi cao 2 đầu thấp ở giữa: TSB
Câu 27: Ranh giới giữa vùng núi TB và ĐB là : Sông hồng
Câu 28: Ranh giới giữa TSB và TSN : Dãy Bạch Mã
Câu 29: Vùng núi có nhiều cao nguyên sơn nguyên ba zan : TSN
Câu 30: Điểm giống nhau của địa hình bán bình nguyên và đồi: Chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
- Địa hình bán bình nguyên phổ biến nhất ở đâu? ĐNB
- Địa hình đồi trung du phổ biến nhất ở đâu? Phía bắc và phía tây ĐBSH.
Câu 30: Địa hình có sự bất đối xứng giữa 2 sườn đông tây là của vùng núi nào?TSN
Câu 31: Điểm giống nhau của ĐBSH và SĐBSCL: là đồng bằng châu thổ sông
- Nguyên nhân hình thành ĐBSH: sông hồng và sông Tb bồi tụ
- Nguyên nhân hình thành ĐBSCL? Do sông mê công bồi tụ
Câu 32: ĐB có đê phát triển và đất bạc màu: ĐBSH
Câu 33: Đồng bằng đất nhiễm phèn và mặn: ĐBSCL
Câu 34: Nguyên nhân hình thành đb ven biển miền trung: Chủ yếu do biển
- Ba dải của ĐBVBMT là? Cồn cát, thấp trũng và đồng bằng.
Câu 35: Đất đb ven biển? đồng bằng ven biển nhỏ hẹp do ? Cat pha, do núi ăn sát ra biển
Câu 36: Nguyên nhân làm cho ĐBSCL có nhiều đất phèn mặn: Địa hình thấp, ba mặt giáp biển, mùa khô kéo dài
- Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở MN? Địa hình cao bị chia cắt gây khó khăn cho GTVT…
Câu 37: Rừng ngập mặn có nhiều nhất: Nam bộ
Câu 38: Chức năng chủ yếu của rừng ngập mặn: Bảo vệ MT sinh thái
Câu 38: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm nước ta được bảo toàn: Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi
nhưng là đồi núi thấp.
Câu 39: Vai trò của biển đông đối với khí hậu nước ta: mang lại nước ta lượng mưa lớn và điều hòa khí hậu
- Hệ sinh thái ven biển đa dạng nhất là? Rừng ngập mặn
- Nguyên nhân làm cho rừng ngập mặn bị suy giảm? Phá rừng để nuôi TS và cháy rừng
- Thiên tai chủ yếu của biển nước ta là? Bão
- Yếu tố quan trọng nhất của biển đông ảnh hưởng đến khí hậu nước ta? Rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến
động theo mùa.
- Loại sinh vật giàu có nhất ở hệ sinh thái rừng ngập mặn? sinh vật nước lợ.
- Khu vực giàu có thành phần loài tài nguyên hải sản nhất là ở KV: Ven bờ.
Câu 40: Khoáng sản biển có trữ lượng và giá trị nhất: Dầu khí
Câu 41: Hai bể dầu lớn nhất của nước ta: Nam côn sơn và cửu long
Câu 42: điều kiện phát triển ngành làm muối: Nhiều nắng, nhiệt độ cao, ít sông đổ ra biển
Câu 43: Vùng làm muối phát triển nhất: NTB
Câu 44: Loai gió hoạt động quanh năm ở nước ta: Tín phong
Câu 45: Gió mùa ĐB bị chặn lại ở: Dãy bạch mã
Câu 46: Vùng có mùa đông lạnh sâu sắc nhất: ĐB
Câu 47: Tính chất gió mùa ĐB: Lạnh khô giai đoạn đầu, lạnh ẩm giai đoạn sau
Câu 48: Nguyên nhân tạo nên mùa khô ở miền nam: Do gió tín phong BCB
Câu 49: Nguồn gốc gió mùa ĐB: Cao áp Xibia
Câu 50: Nguồn gốc gió mùa mùa hè: Cao áp bắc ADD ( giai đoạn đầu), cao áp cận chí tuyến NBC ( giai đoạn sau)
Câu 51: Khu vực chịu ảnh hưởng phơn mạnh nhất, bão mạnh nhất: BTB
Câu 52: Nguyên nhân gây mưa cho cả nước: gió mùa Tn và dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 53: Miền có mùa mưa muộn nhất (thu đông): Miền trung
Câu 54: quá trình biến đổi địa hình việt nam: Xâm thực – bồi tụ
Câu 55: Nguyên nhân sông ngòi nước ta nhiều nước: Mưa nhiều và nước từ ngoài lãnh thổ
Câu 56: Nguyên nhân sông ngòi nước ta dày đặc: ¾ là đồi núi và mưa nhiều
Câu 57: Nguyên nhân chế độ nước sông theo mùa: do mưa theo mùa
Câu 58: đất đặc trưng cho khí hậu NĐAGM: đất pheralit
Câu 59: đặc điểm đất pheralit: Chua ( rửa trôi các chất bazo), màu đỏ vàng ( tích tụ ô xít sắt và nhôm)
Câu 60: Loài sinh vật chủ yếu nước ta: Nhiệt đới, do khí hậu
Câu 61: Rừng thứ sinh của nước ta: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 62: Rừng nguyên sinh của nước ta: Rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm
Câu 63: Biên độ nhiệt MB:, MN: Miền bắc lớn, miền nam nhỏ
Câu 64: Mùa của MB:, MN: MB có mùa đông, mùa hè.MN có mùa mưa và mùa khô
Câu 65: Nhiệt độ TB năm của MB và MN? MB trên 20, MN trên 25
Câu 66: Loài SVcủa MB và MN ? MB chủ yếu là nhiệt đơi, ngoài ra còn có loài cận nhiệt và ôn đới. MN chủ yếu
loài XĐ và NĐ.
Câu 67: Có 3 loại rừng: Rừng đặc dụng, phòng hộ và SX.
Câu 68: Sinh vật suy giảm do? Sự khai thác quá mức của con người
Câu 69: Mùa bão của nước ta? Chậm dần từ bắc vào Nam
Câu 70: Biện pháp tốt nhất để phòng tránh bão: Dự báo chính xác đường đi của bão
Câu 71: Vùng ngập úng nghiêm trọng nhất là ? ĐBSH
Câu 72: Nguyên nhân gây ngập lụt ở các ĐB nước ta:
- ĐBSH: Mưa bão, đê, mật độ xây dựng cao
- ĐBSCL: Mưa lớn và triều cường
- ĐBVBMT: Mưa bõa, nước biển dâng và lũ nguồn về
Câu 73: Khu vực thường có lũ quét: Miền núi, sườn dốc, mất lớp phủ thực vật
Câu 74: Khu vực động đất mạnh nhất:, yếu nhất là ? TB và NB
Câu 75: Biện pháp để phòng chống khô hạn lâu dài: Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí
Câu 76: Lũ quét miền trung đến muộn hơn do ? mùa mưa đến muộn
Câu 77:Biện pháp hạn chế xói mòn trên đất dốc: Các biện pháp canh tác – thủy lợi
Câu 78; Biện pháp để cải tạo đât hoang và đất đồi núi trọc: Nông – lâm kết hợp
Câu 79: Đặc điểm của MB:
- Kiểu khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
- Biên độ nhiệt năm: Lớn
- Mùa: Mùa đông và màu hè
- Nhiệt độ TB năm: Trên 20
- Cảnh quan: Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 80: Đặc điểm của MN:
- Kiểu khí hậu: Cận XĐ gió mùa
- Biên độ nhiệt năm: Nhỏ
- Mùa: mùa mưa và mùa khô
- Nhiệt độ TB năm: trên 25
- Cảnh quan: Rừng cận xích đạo gió mùa
Câu 81: Từ đông sang tây, thiên nhiên nước ta phân hóa thành các dải? Vùng biển – đồng bằng- vùng núi
Câu 82: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo đông tây ở vùng núi? Gió mùa và hướng các
dãy núi
Câu 83: Thiên nhiên vùng ĐB mang tính chất? cận nhiệt đới gió mùa
- Thiên nhiên vùng TB mang tính chất? vùng núi thấp mang tính chất nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao mang tính
chất ôn đới.
Câu 84: Cảnh quan rừng thưa xuất hiện ở vùng? TN
Câu 85: Cảnh quan cây bụi nhiệt đới khô xuất hiện ở ? Cực NTB
Câu 86: Độ cao của các đai cao:
- Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ? dưới 600-700m ở MB, dưới 900-1000m ở MN
- Đai cận nhiệt: 600-700 đến 2600 m ở MB, 900-1000 đến 2600 ở MN
- Đai ôn đới gió mùa trên núi: trên 2600mm ( HLS)
Câu 86: Đặc điểm tự nhiên của các đai cao:
- Nhiệt đới gió mùa chân núi: Khí hậu nóng – mang tính chất nhiệt đới, đất pheralit và phù sa, cảnh quan rừng
nhiệt đới thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa
- Đai cận nhiệt: khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thấp dưới 25, đất pheralit có mùn và đất mùn, cảnh quan rừng cận nhiệt
lá rộng và lá kim.
- Đai ôn đới: khí hậu lạnh, nhiệt độ dưới 15, đất mùn thô, thực vật ôn đới.
Câu 87: Hạn chế của MB và ĐBB: khí hậu và thời tiết thất thường
- Nguyên nhân làm đai cận nhiệt đới của MB và ĐBB bị hạ thấp ? hoạt động của GMĐB tạo ra mùa đông lạnh.
Câu 88: Hạn chế của MTB và BTB? Bão, lũ, hạn hán..
- Nguyên nhân làm cho tính chất nhiệt đới của miền TB và BTB tăng dần? ảnh hưởng của GMĐB giảm sút.
Câu 89: Hạn chế của MNTB và NB? Ngập lụt vào mùa mưa và thiếu nước vào mùa khô.
Câu 90: Nguyên nhân mặc dù diện tích rừng tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái? Chất lượng rừng
chưa thể phục hồi.
Câu 91: Biểu hiện của sự đa dạng sinh học thể hiện ở chỗ? Số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và
nguồn gen quý hiếm.
Câu 92: Nguyên nhân dẫn đến đất trống đồi núi trọc giảm mạnh? Trồng rừng
Câu 93: Biện pháp để hạn chế xói mòn trên đất dốc? biện pháp canh tác thủy lợi
Câu 94: Biện pháp cải tạo đất hoang đồi núi trọc? Nông- lâm kết hợp
Câu 95: Biện pháp sử dụng đất có hiệu quả ở ĐB?Thâm canh, tăng vụ
Câu 96: Vấn đề quan trọng nhất của việc sử dụng TN nước? Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô
nhiễm nguồn nước.
Câu 97: Hai vấn đề quan trọng của MT là? Mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm MT.
Câu 98: Biện pháp để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra? Quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có nguy cơ lũ
quét cao.
Câu 99: Loại thiên tai mang tính cục bộ, địa phương? Lốc, mưa đá, sương muối.
Câu 100: Vùng biển có động đất nhiều nhất? ven biển NTB
Câu 101: Biểu hiện tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta? Sự gia tăng các thiên tai.
Câu 102: Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ nhưng chủ yếu là đảo: Ven bờ
Câu 103: Miền tự nhiên có đầy đủ 3 đai cao? TB và BTB.
Câu 104: Giữa hai sườn của TSN có sự tương phản về? Khí hậu, thủy văn và địa hình.
Câu 105: Biện pháp bảo vệ 3 loại rừng của nước ta:
- Rừng SX: Diện tích và chất lượng rừng
- Rừng đặc dụng: cảnh quan, khu bảo tồn
- Rừng phòng hộ: trồng rừng, nuôi dưỡng rừng..
Câu 106: Sự đa dạng sinh học thể hiện ở? Số lượng TP loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
KIẾN THỨC PHẦN DÂN SỐ:

Câu 1: Dân số đông tạo ra lthuận lợi gì: lao động và thị trường
Câu 2: Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên giảm do ?kế hoạch hóa gia đình
Câu 3: Dân cư phân bố không đều ảnh hưởng ?sử dụng lao động và khai thác tài nguyên
Câu 4: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta: ĐBSH
Câu 5: Vùng miền núi dân cư phân bố thưa thớt là do? KT-XH chưa phát triển
Câu 6: Chất lượng lao động được nâng lên do ?văn hóa giáo dục và y tế
Câu 7: lao động nước ta có kinh nghiệm nhiều nhất : NN và tiểu thủ CN
Câu 8: Lao động nước ta thiếu nhiều nhất là ? cán bộ quản lí và công nhân lành nghề
Câu 9:Quỹ thời gian của lao động còn nhiều nhất là lao động ? Nông nghiệp nông thôn và xí nghiệp quốc doanh
Câu 10: Tỉ lệ thất nghiệp nhiều nhất ở, thiếu việc làm nhiều nhất ở ? TT à NT
(do tính chất đặc thù của ngành kinh tế)
Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến vấn đề việc làm nước ta gay gắt là do: dân số đông, tăng nhanh trong khi KT chưa
phát triển
Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến đô thị hóa là ? CNH-HĐH
Câu 13: Đặc điểm đô thị hóa nước ta; Chậm và thấp
Câu 14: Tác động lớn nhất của đô thị hóa đến kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu KT
Câu 15: Nước ta đa dân tộc do nằm nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa trên Tg
Câu 16:Phải chú trọng đầu tư phát triển KT-XH cho vùng miền núi vì? KT-XH phát triển còn chênh lệch và chậm.
Câu 17: Bùng nổ DS xảy ra. Nửa cuối thế kỉ 20
- Đặc điểm hiện tượng bùng nổ dân số diễn ra giữa các giai đoạn và các vùng lãnh thổ:tốc độ và quy mô khác
nhau.
Câu 18: DS tăng gây sức ép đến? KT-XH, MT, chất lượng CS
Câu 19: Vì sao phải phân bố lại dân cư và nguồn lao động? Dân cư phân bố chưa hợp lí
Câu 20: ý nghĩa của việc phát triển CNở nông thôn? Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của
đất nước.
Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến cơ cấu lao động nước ta thay đổi? cuộc cách mạng KHKT và quá trình đổi mới
Câu 22: Nguyên nhân làm cho quá trình phân công lao động xã hội chậm chuyển biến? phần lớn lao động có thu
nhập thấp
Câu 23: Biện pháp quan trọng nhất để giải quyế việc làm? Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
Câu 24: Đô thị đầu tiên của nước ta? Thành Cổ Loa
Câu 25: Chức năng chủ yếu của đô thị hóa thời pháp thuộc ? hành chính và quân sự
- Chức năng của các đô thị thời phong kiến? hành chính quân sự và thương mại.
Câu 26: Đô thị hóa chuyển biến tích cực vào thời gian? Sau năm 1975
Câu 27: Đặc điểm đô thị hóa từ 1954-1975:
- MB: Gắn liền quá trình CNH trên cơ sở các đô thị cũ
- MN: Gắn liền chiến tranh
Câu 28: Cơ sở hạ tầng nước ta so với TG: Mức độ thấp
Câu 29:Biện pháp thực hiện để người lao động có thể tự tạo ra việc làm và dễ dàng tìm kiếm việc làm là? Mở rộng
đa dạng hóa đào tạo, ngành nghề để nâng cao chất lượng lao động.
Câu 30: Hướng phát triển của xuất khẩu lao động nước ta hiện nay? Mở rộng thị trường XK, đổi mới phương thức
đào tạo tay nghề, tác phong công nghiệp cho lao động XK.
Câu 31: Nguyên nhân các đô thị có vai trò tạo động lực cho sự tăng trưởng KT? CSVCKT hiện đại, có sức hút đối
với vốn đầu tư NN.

You might also like