Luật hành chính

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

Luậ t hành chính

Vấn đề 1: Quản lí – Quản lí nhà nước.


Quản lí hành chính nhà nước.

Nội dung cơ bản của luật hành chính:


 Những vấn đề lí luận chung về hoạt động quản lí hành chính nhà nước;
 Những nội dung cơ bản của ngành luật hành chính;
 Bảo đảm tuân thủ pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước
1. Quản lí:
 Theo điều khiển học: (tr10)
 Quản lí xã hội là sự áp đặt ý chí (giữa người với người) của chủ thể quản lí đối với
đối tượng quản lí.
 Hoạt động quản lí thành công khi đối tượng quản lí làm theo đúng những gì chủ thể
quản lí yêu cầu. Ngược lại.
 Cơ sở quản lí:
 Tính tổ chức: sự liên kết giữa người với người; sự phân công, phân định từ nhiệm
vụ, chức trách của mọi cá nhân, sự liên kết hoạt động, riêng rẽ thành hoạt động
chung thống nhất.
 Tính quyền uy: khả năng áp đặt ý chí của người này đến người khác, là yếu tố
thuộc về chủ thể quản lý, là sự bắt buộc phải tuân thủ ý chí của chủ thể quản lý
lên đối tượng quản lý.
 Khách thể của hoạt động quản lí: (khách thể: thứ chủ thể hướng tới) trật tự quản lí
(sự tuân thủ, sự phục tùng). Trật tự:
 Quản lí để thiết lập và duy trì trật tự xã hội.
2. Quản lí nhà nước.
 Quản lí nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp
và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
 Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động quản lí nhà nước trong hoạt động hành
pháp.
3. Quản lí hành chính nhà nước.
 Là hoạt động quản lí nhà nước, được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi cqqlhcnn,
theo trình tự thủ tục nhất định, nhằm tổ chức thực hiện một cách trực tiếp và thường
xuyên công cuộc xây dựng kt, vh, xh, hành chính nn.
 Mục đích: tổ chức thực hiện và triển khai thi hành pháp luật.
 Đặc điểm: tính chấp hành, điều hành.
 Chấp hành quyền lực nhà nước → văn bản của CQQLLN; văn bản của CQ cấp
trên. (phải căn cứ vào quy định PL, làm đúng theo quy định PL)
 Điều hành tổ chức thực hiện PL → cụ thể hóa pháp luật; cá biệt hóa pháp luật.
(chỉ đạo, yêu cầu người khác theo quy định PL)
 Bất cứ hoạt động quản lí nào cũng phải có tính chấp hành (với các VBQQPL), điều
hành (tổ chức thực hiện và triển khai thi hành)
 Tính chủ động, sáng tạo: chủ động để giải quyết các công việc phát sinh
 Tùy nghi hành chính?
 Các hoạt động quản lí hành chính nhà nước đặc trưng:
 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
 Áp dụng pháp luật hành chính: chấp hành pháp luật, ban hành
 Kiểm tra và thanh tra: là một hoạt động quản lí hành chính nhà nước
 Xử lí vi phạm kỉ luật, vi phạm hành chính
 Tuyên truyền pháp luật
 Chính phủ ban hành nghị định (quản lí hành chính nn), QH ban hành luật
(lập pháp) khác gì?
 Cơ quan hành chính: Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp (quản lí vỉa
hè,…)
 Phân tích: chủ thể (nhân danh nhà nước); đối tượng quản lí (những người chịu tác
động); khách thể (trật tự quản lí hành chính nhà nước trong các lĩnh vực); tiến hành
dựa trên BMNN, QLNN; có tính đặc trưng (chấp hành, điều hành);
Thảo luận:

Chủ thể Khách thể Tính chấp hành – Tính chủ động –
điều hành sáng tạo
Đất đai: hoạt Chủ tịch Người sử dụng đất Điều 13 luật đất Xác định mức giá
động thu hồi UBND (ban (khi người dân bàn đai, ubnd tỉnh khảo bồi thường, 5
đất ở tỉnh vì lí hành quyết giao mảnh đất  sát mảnh đất cần phương pháp 
do QP – AN định thu hồi quản lí thành công) thu hồi, lấy ý kiến địa phương nào
đất) nhân dân, phương sử dụng phương
pháp bồi thường pháp nào  sáng
tạo
Môi trường:
xử phạt việc
tự ý đốt rác
Tư pháp – hộ
tịch: khai sinh
cho trẻ
Thương mại:
điều chỉnh
Giáo dục: bộ Bộ trưởng bộ Chấp hành: phù
giáo dục ban giáo dục hợp với luật giáo
hành quy chế dục
hoạt động tổ Điều hành: chỉ đạo
chức trường việc hoạt động của
chuyên các trường
Y tế: áp dụng Chủ tịch
biện pháp UBND xã
cách ly y tế
đối với những
người mắc
bệnh, những
người bị nghi
ngờ mắc bệnh
Văn hóa: Chủ tích Người dân đến Chấp hành: phù Phù hợp với văn
ubnd cấp xã ubnd cấp xã tham quan di sản hợp với luật hóa địa phương
quản lí các di văn hóa Điều hành:
sản văn hóa
Xây dựng tổ
chức BMNN:
Khoa học –
công nghệ
An ninh trật
tự

Thảo luận:

 Luật hành chính: điều chỉnh các quan hệ xã hội


 Ngành luật hành chính:
 Môn học luật hành chính:
 Chứng minh luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam:
 Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lí hành
chính nhà nước. VD: quan hệ xử lí vi phạm hành chính phát sinh giữa CSGT và
người vi phạm giao thông đường bộ
 Nhóm 1: quan hệ pháp luật hành chính phát sinh khi cqhcnn thực hiện
hoạt động chấp hành – điều hành. Vd: giữa bộ giáo dục và hlu trong việc
tuyển sinh
 Nhóm 2: quan hệ pháp luật hành chính trong nội bộ các cơ quan hcnn.
Vd: chủ tịch ubnd tỉnh tuyển dụng công chức
 Nhóm 3: quan hệ pháp luật hành chính phát sinh khi cqql, tổ chức, cá nhân
được trao quyền qlhcnn. Vd: tòa án xử phạt hành vi gây rối trong phiên tòa
 Sự khác nhau giữa 3 nhóm đối tượng điều chỉnh:

Chủ thể Nội dung


Nhóm 1: Cơ quan hành chính nhà Thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà
nước (một tập hợp người) nước
Vd: bộ công an (cảnh sát, Mỗi cqnn được nn trao cho 1 chức năng riêng,
công an → qh xử phạt hành khi thực hiện chức năng → tác động đến các cơ
chính) quan khác nằm ngoài cq hành chính nn. Vd: bộ
tài chính quản lí hành chính nhà nước về ngân
sách đối với bộ tư pháp  bộ tài chính thực
hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước đối
với một cơ quan khác nằm ngoài cơ cấu tổ chức
 mang tính hướng ngoại
Nhóm 2: Cơ quan nhà nước Thực hiện hoạt động quản lí hành chính nội bộ:
xây dựng củng cố nội bộ: thanh tra, bổ nhiệm,

Vd: tòa án bổ nhiệm thẩm phán, thư kí tòa án
Nhóm 3: Cá nhân, tổ chức được nhà Thực hiện hoạt động quản lí hành chính trong
nước trao quyền. một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
Vd: cơ trưởng nhân danh nhà nước có quyền
lập biên bản phạt đối với những hành khách có
hành vi gây rối, mất trật tự trên chuyến bay ≠
CSGT xử phạt hành chính
Thẩm phán xử phạt vi phạm hành chính B vì
hành vi gây rối mất trật tự trong phiên tòa (vốn
dĩ, thẩm phán không có chức năng xử phạt
nhưng chức năng này được nhà nước trao cho
thẩm phán → nhóm 3)

 Phương pháp điều chỉnh: phương pháp mệnh lệnh đơn phương để điều chỉnh các
quan hệ quyền lực – phục tùng:
- Để tiến hành hoạt động quản lí → đảm bảo tính quyền uy của chủ thể quản lí
hành chính nhà nước: cho phép chủ thể quản lí được phép đơn phương áp đặt
ý chí đối với đối tượng quản lí và ngược lại đối tượng quản lí có nghĩa vụ tuân
theo, nếu không sẽ bị áp dụng những biện pháp cưỡng chế
- Bất bình đẳng giữa ý chí giữa các bên chủ thể
 Hệ thống nguồn
- Những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, chứa đựng các quy
phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối
tượng liên quan và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước
- 2 điều kiện: là văn bản quy phạm pháp luật; chứa đựng quy phạm pháp luật
hành chính
- Tại sao các quy phạm pháp luật hành chính chưa được pháp điển hóa (pháp
điển hóa  bộ luật.vd: blds)
 Đối tượng điều chỉnh đa dạng, khối lượng rất lớn: giao thông, y tế,
giáo dục, kinh tế, văn hóa,… → “bộ luật hành chính” rất đồ sộ
 Bản thân luật hành chính luôn biến động để đáp ứng kịp thời với thay
đổi của tình hình trong từng ngành, từng lĩnh vực 
- Án lệ, luật tục có phải nguồn của luật hành chính? Nghị quyết số 04 của tòa án
→ quy tắc tuyển chọn án lệ

Vấn đề 3: Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính

I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH


 Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh quan hệ pháp luật hành chính
1. Khái niệm.
 Là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lí hành chính nhà nước theo phương pháp
mệnh lệnh – đơn phương.
 Có đầy đủ các đặc điểm chung của quy phạm pháp luật khác
- Là quy tắc xử sự chung (cho những trường hợp mà nó giả định) thể hiện ý chí
của nhà nước. vd:
- Được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người
 Đặc điểm riêng để phân biệt với các quy phạm pháp luật khác
- Chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
 Có mâu thuẫn với việc lập pháp của QH không? Luật quy định cơ bản nhất,
khó có thể áp dụng một cách trực tiếp, quy định khung  ban hành ra những
QPPL chi tiết hóa, cụ thể hóa các quy định có giá trị là luật nhưng không được
trái với Luật
- Các QPPLHC có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau  phải điều
chỉnh số lượng lớn các quan hệ trên các lĩnh vực; hiệu lực pháp lý: do nhiều chủ
thể ban hành
- Các QPPLHC hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lý nhất
định (5 nguyên tắc)
- Là phương tiện chủ yếu để tiến hành hoạt động QLHCNN
 Nhận biết QPPLHC:
 Có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ pháp luật phát sinh trong quá trình quản lí
hành chính nhà nước
 Phương pháp điều chỉnh là phương pháp mệnh lệnh – đơn phương
 VD: điều 7 Luật thương mại 2005: nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân:
thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
 Nội dung của QPPLHC
 Xác định thẩm quyền quản lí hành chính nhà nước
 Quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lí hành chính
2. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
 Là việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân xử sự phù hợp với các yêu cầu của QPPLHC
khi tham gia vào quan hệ QLHCNN
 Các hình thức thực hiện QPPLHC
 Sử dụng: thực hiện những hành vi pháp luật hành chính quy định
 Tuân thủ: kiềm chế không thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính
ngăn cản
 Chấp hành: thực hiện những điều mà pháp luật hành chính đòi hỏi các chủ thể
phải thực hiện
 Áp dụng: chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào các quy phạm pháp luật để giải
quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lí hành chính
 Các yêu cầu áp dụng pháp luật
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm
 Là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật
 Là kết quả của sự tác đọng của quy phạm pháp luật hành chính theo phương pháp
mệnh lệnh – đơn phương tới các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lí hành chính
nhà nước.
 Đặc điểm:
 Là quan hệ xã hội
 Được QPPL điều chỉnh
 Các bên tham gia quan hệ để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình
 Yêu cầu làm căn cứ phát sinh
 Nội dung quan hệ
 Các bên chủ thể
 Sự tác động qua lại giữa các bên chủ thể
 Tranh chấp hành chính:
 Trách nhiệm pháp lí của các bên chủ thể: chịu TNPL trước nhà nước
2. Phân loại
3. Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật hành chính
a. Chủ thể
 Là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể tham gia vào các quan hệ
pháp luật hành chính, mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của
pháp luật.
 Năng lực chủ thể của:
 Cơ quan nhà nước: phát sinh khi CQNN được thành lập; chấm dứt khi
CQNN bị giải thể
 Cán bộ, công chức: phát sinh khi cá nhân được nhà nước giao, đảm nhiệm
công vụ, chức vụ; chấm dứt khi cá nhân đó không còn đảm nhiệm công vụ,
chức vụ đó nữa
 Tổ chức: phát sinh khi được nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ; chấm
dứt khi không còn được quy định về quyền và nghĩa vụ hoặc khi giải thể
 Cá nhân: năng lực pháp luật hành chính, năng lực hành vi hành chính
b. Khách thể
 Khách thể chung của QHPLHC là trật tự quản lý hành chính nhà nước
4. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLHC
 Điều kiện cần: có QPPLHC điều chỉnh, có năng lực chủ thể phù hợp
 Điều kiện đủ: có sự kiện pháp lí hành chính
Thảo luận:
1. Quan hệ hành chính có thể được điều chỉnh bằng phương pháp thỏa thuận không? Ví dụ?
 ? Tại sao quan hệ hành chính được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh – đơn
phương  Bản chất đối tượng điều chỉnh của qhhc là đối tượng quản lí  điều kiện
tiến hành hoạt động quản lí: tổ chức và tính quyền uy. Nếu không điều chỉnh bằng
phương pháp mệnh lệnh – đơn phương  không thể quản lí
2. Các chủ thể quản lí hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm
PLHC.  sai. Tất cả các chủ thể từ điều 15-30 trong luật ban hành VBQPPL
3. Quan hệ PLHC có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kì chủ thể nào  Đúng.
Của chủ thể quản lí hay đối tượng quản lí hành chính nhà nước. VD:
4. Năng lực hành vi hành chính của cá nhân chỉ phụ thuộc và độ tuổi và tình trạng sức khỏe
 sai. Ngoài ra còn phụ thuộc vào trình độ đào tạo, khả năng tài chính. VD: công dân
Việt Nam phải có trình độ cử nhân luật trở lên mới có khả năng được bổ nhiệm làm thẩm
phán.
5. Bài tập tình huống. QHPLHC?
 UBND  ông Tiến (cấp quyền sử dụng đất)
 UBND  Yến (giải quyết khiếu nại)
 Trong trường hợp có ủy quyền phát sinh QHPLHC  ra UBND, công chứng để
chứng thực sự ủy quyền.
 Tòa án  Yến  không phải QHPLHC, tòa án thực hiện quyền tư pháp
 Nếu luật sư nhận được sự ủy quyền của bà Yến đã được xác thực  QHHC giữa
UBND  Yến và UBND  luật sư
6. Quan hệ PLHC phải có một bên chủ thể quản lí HCNN  sai. Tham gia quan hệ pháp
luật hành chính. Không phải cứ sử dụng quyền lực nhà nước là quản lí hành chính, vd:
thẩm phán – thực hiện quyền tư pháp  không là chủ thể quản lí hành chính.
7. Tìm trong luật hôn nhân gia đình những quy phạm được coi là QPPLHC?

Vấn đề 3: Các nguyên tắc cơ bản của quản lí hành chính nhà nước

I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ


HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc cơ bản
a. Khái niệm
 Nguyên tắc: tư tưởng mang tính chất chủ đạo trong tất cả các hoạt động quản lí
hành chính nhà nước
 Được quy định bởi các quy phạm luật hành chính
 Nội dung là những tư tưởng chủ đạo
 Vai trò làm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
 Nguyên tắc của quản lí hành chính nhà nước được xác định là những tư tưởng chủ
đạo bắt nguồn từ cơ sở khoa học của hoạt động quản lí, từ bản chất của chế độ,
được quy định trong pháp luật, làm nền tảng cho tổ chức và hoạt động quản lí hành
chính nhà nước
 Cơ bản:
 Là những nguyên tắc chung cho những hoạt động quản lí hành chính nhà nước
 Đa phần được ghi nhận trong HP
b. Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản
 Tính pháp lí: do pháp luật quy định  phát sinh những hệ quả pháp lí bắt buộc chủ
thể phải thực hiện, xử phạt nếu không thực hiện, thống nhất trong việc thực hiện các
nguyên tắc tổ chức cơ bản
 Tính ổn định cao: ← là cơ sở tổ chức thực hiện hoạt động quản lí; không có nghĩa
là bất biến.
VD: Các bản HP trước: nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa  HP2013: nguyên
tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Pháp chế: pháp luật ở vị trí
thượng tôn, khi pháp luật được ban hành, tất cả mọi thành phần phải tuân theo pháp
luật, thực thi pháp luật một cách triệt để trên thực tiễn, là pháp luật của giai cấp
thống trị. Pháp quyền: là sự phản ánh, phù hợp với quy luật tự nhiên, tôn trọng
quyền con người,
 Tính thống nhất:
 Tính khách quan – khoa học (nhưng vẫn mang tính ý chí – QLNN): việc thừa nhận
các nguyên tắc phải dựa trên các nguyên tắc khách quan
 Việc thực hiện nguyên tắc này là cơ sở để thực hiện các nguyên tắc khác
VD: việc thực hiện tốt nguyên tắc pháp quyền là cơ sở để thực hiện nguyên tắc
Đảng lãnh đạo
c. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành chính nhà nước
Nguyên tắc chính trị xã hội (nguyên tắc Nguyên tắc tổ chức - kĩ thuật
chung của sự vận hành BMNN)
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Nguyên tắc quản lí theo
- Nguyên tắc nhân dân lao ngành kết hợp với quản lí
động tham gia đông đảo và theo chức năng và phối
hoạt động quản lí hành hợp quản lí liên ngành
chính nhà nước - Nguyên tắc quản lí theo
- Nguyên tắc tập trung – dân ngành, chức năng kết hợp
chủ với quản lí theo địa
- Nguyên tắc bình đẳng giữa phương
các dân tộc
- Nguyên tắc pháp quyền

 Phân tích nguyên tắc: căn cứ (căn cứ thực tiễn: phân tích yếu tố khách quan, cơ sở
pháp lí); nội dung; biểu hiện; ý nghĩa, vai trò.
2. Một số nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành chính nhà nước
a. Nguyên tắc tập trung - dân chủ
 Điều 8 HP2013
 Nếu chỉ có tập trung: cấp trên ôm quá nhiều việc, cấp dưới phụ thuộc vào cấp trên;
nếu chỉ có dân chủ: vô chính phủ, tùy tiện
 Biểu hiện:
 Phụ thuộc cơ quan QLNN cùng cấp. VD: QH – CP : tổ chức, chính phủ. Tập
trung: QH có vai trò trong việc phê chuẩn các , dân chủ: CP đưa ra danh sách
cho QH. Hoạt động: tập trung: QH ban hành văn bản, CP thi hành; dân chủ:
CP
 Trực thuộc CQNN cấp trên. VD: UBND TP HN – UBND quận Đống Đa. Tổ
chức: . Hoạt động: tập trung: cấp trên đưa ra mệnh lệnh → cấp dưới tuân
theo, dân chủ: cấp
 Phân cấp QLHCNN: trao quyền từ cấp trên xuống cấp dưới, đáng lẽ quyền
giao cho nhà nước cấp trên, đảm bảo tập trung – dân chủ → trao quyền cho
cấp dưới.
 Hướng về cơ sở
 Phụ thuộc 2 chiều: UBND phụ thuộc HDND và CP
b. Các nguyên tắc tổ chức – kĩ thuật
 Ngành: là một phạm trù chỉ tổng thể đơn vị, tổ chức sản xuát kinh doanh có
cùng cơ cấu kinh tế - kĩ thuật hay hoạt động với mục đích giống nhau (cùng sản
xuất ra một loại sản phẩm, cùng cung cấp một loại dịch vụ,…)
 Quản lí theo ngành: là hoạt động quản lí các đơn vị tổ chức kinh tế, văn hóa, xã
hội có cùng cơ cấu kinh tế - kĩ thuật hoặc hoạt động với mục đích giống nhau
nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị này phát triển đồng bộ, nhịp
nhàng, đáp ứng được yêu cầu của nhà nước và xã hội.
 Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành, quản lí theo chức năng với quản lí theo
địa phương:
 Khái niệm
 Cơ sở khách quan:
 Sự phân chia các ngành là khách quan, xuất phát từ nhu cầu chuyên môn
hóa của xã hội
 Mỗi ngành đều diễn ra trên lãnh thổ của địa phương nhất định
 Mỗi địa bàn lãnh thổ có những đặc điểm đặc thù riêng
 Sự kết hợp này là cần thiết để có thể khai thác triệt để tiềm năng, thế mạnh
của từng địa phương trong việc phát triển ngành ở địa phương đó và đảm bảo
sự phát triển hài hòa của các ngành, các địa phương
 Cơ sở pháp lí: điểm c khoản 2 điều 11 luật tổ chức chính quyền địa phương
2015
Thảo luận:
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lí hành chính nhà nước.
 Khoản 1, 2 điều 4 HP2013
 Cơ sở thực tiễn: vai trò của Đảng trong các công cuộc cách mạng: cách mạng
tháng 8, chống Pháp đến 1954, đổi mới
 Biểu hiện
 Đảng lãnh đạo bằng việc đưa ra những đường lối, chủ trương, chính sách ở các
lĩnh vực hoạt động khác nhau (điều 22 luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật)  được thực hiện qua các hoạt động mang tính quyền lực của các chủ thể
quản lí hành chính nhà nước
 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong quản lí hành chính nhà nước thể hiện trong
công tác tổ chức cán bộ (điều 5 luật cán bộ, công chức): Đảng giới thiệu, bồi
dưỡng đào tạo Đảng viên ưu tú, đưa ra những tiêu chuẩn, có ý kiến về bố trí
những cán bộ phụ trách vào vị trí lãnh đạo (cơ sở để các CQHNNN xem xét và
quyết định)
 Đảng quản lí bằng hình thức kiểm tra: kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ
trương chính sách, chỉ thị, nghị quyết  đánh giá tính hiệu quả, thực tế  khắc
phục những khiếm khuyết, phát huy những mặt tích cực
 Đảng lãnh đạo thông qua uy tín và vai trò gương mẫu của các tổ chức Đảng và
các Đảng viên
 Đảng là hạt nhân lãnh đạo trong hệ thống chính trị
 Sự thân thiết, gắn bó giữa đảng và nhân dân: Đảng lãnh đạo, NN quản lí, nhân dân
làm chủ
2. Yêu cầu của nguyên tắc pháp chế đối với hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
 Các văn bản pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước phải được ban hành
đúng thẩm quyền  nội dung của văn bản chỉ quy định hoặc giải quyết các vấn
đề thuộc thẩm quyền của chủ thể đã được luật định; căn cứ cơ sở pháp lí xác định
xem văn bản có hiệu lực pháp lí không
 Có nội dung hợp pháp và thống nhất  các văn bản dùng để ban hành các quy
định áp dụng trong quản lí hành chính phải đảm bảo phù hợp với các văn bản
pháp luật của chủ thể quản lí hành chính nhà nước ở cấp trên và của các cơ quan
quyền lực nhà nước cùng cấp
 Phải ban hành đúng tên gọi và hình thức được pháp luật quy định
 Ban hành theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định: mỗi loại thủ tục có cơ
chế ban hành khác nhau: quyết định ubnd phải ban hành theo cơ chế tập thể,
thông tư c; nếu vi phạm  không có hiệu lực ; mỗi cơ quan có nhiệm vụ khác
nhau  bảo đảm chất lượng, nâng cao chất lượng, bảo đảm tính khách quan
 Có sự kiểm tra, phối hợp, đánh giá
3. Vấn đề phân cấp trong quản lí hành chính nhà nước (thông qua tình huống cụ thể)
 Khái niệm:
 Căn cứ vào khả năng,
4. Nguyên tắc quản lí theo ngành, quản lí theo chức năng và phối hợp quản lí liên ngành.
 Khái niệm:
 Sự cần thiết: mỗi một ngành quản lí 1 chức năng, tuy nhiên có bộ quản lí đa chức
năng, mỗi một ngành có hoạt động nhất định, để thực hiện chức năng  thực hiện
nhiều hoạt động khác nhau (bộ giáo dục: sử dụng ngân sách nn (bộ tài chính), xây
dựng trụ sở: bộ tài chính, ,…) trong thực tế có lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lí
của nhiều ngành khác nhau (nước sông đà: tài nguyên môi trường, công thương,
nông nghiệp  phối hợp để quản lí mà không gây khó khăn cho các chủ thể quản
lí và đối tượng quản lí)
 Xây dựng văn bản

Vấn đề 4: Hình thức và phương pháp quản lí hành chính nhà nước

I. HÌNH THỨC QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


1. Khái niệm và phân loại các hình thức quản lí hành chính nhà nước
 Hình thức quản lí hành chính nhà nước là hoạt động biểu hiện ra bên ngoài của chủ
thể quản lí nhằm thực hiện tác động quản lí.
 Là biểu hiện có tính chất tổ chức – pháp lí của những hoạt động cụ thể cùng loại của
chủ thể quản lí hành chính nhà nước nhằm hoàn thành những nhiệm vụ quản lí.
 Tính pháp lí: được nhà nước thừa nhận
 Đối tượng quản lí: tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước
 Xác định hình thức quản lí được tiến hành trên cơ sở những quy luật nhất định:
 Sự phù hợp của hình thức và chức năng quản lí
 Sự phù hợp của hình thức và nội dung và tính chất của những vấn đề quản lí
 Sự phù hợp của hình thức và đặc điểm của đối tượng quản lí cụ thể
 Sự phù hợp của hình thức với mục đích của tác động quản lí
 Phân loại:
 Hình thức pháp lí và hình thức không pháp lí

Hình thức mang pháp lí Hình thức không mang tính pháp lí
- Pháp luật quy định cụ - Thường được pháp luật
thể về nội dung, trình tụ, không quy định chi tiết
thủ tục, thẩm quyền,… - Quy định những thủ
- Có thể làm phát sinh, tục chung để tiến hành
thay đổi hay chấm dứt chúng
quan hệ pháp luật hành - Không có khả năng ấy
chính - Vd: Tổ chức hội nghị,
- Thường được pháp luật phân công công tác,
quy định phối hợp với các tổ
- Vd: ban hành văn bản chức xã hội
QPPL, ban hành văn
bản áp dụng pháp luật
 5 nhóm hình thức: ban hành VBQPPL, ban hành VBADQPPL, thực hiện các hoạt
động khác mang tính chất pháp lí, tổ chức trực tiếp, thực hiện các hoạt động nghiệp
vụ - kĩ thuật,
2. Các hình thức quản lí hành chính nhà nước
a. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
 VBQPPL: là văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật, do nhà nước đặt ra, được nhà nước
đảm bảo thực hiện
 Không phải mọi văn bản quy phạm pháp luật
 Thẩm quyền thực hiện: chủ thể quản lí hành chính nhà nước: Chính Phủ, UBND các
cấp, bộ trưởng, thủ trưởng, cơ quan ngang bộ, Thủ tướng CP, (Chủ tịch UBND chỉ có
thẩm quyền áp dụng pháp luật)
 Trường hợp thực hiện:
 Cần cụ thể hóa văn bản có hiệu lực cao hơn (CP ban hành Nghị định,…)
 Chủ động đưa ra quy phạm để thực hiện thẩm quyền
 Đặc trưng:
 Thường có nhiều chủ thể tham gia ← quy định ai trong điều kiện nào hoàn cảnh nào
được làm gì, không được làm gì, bị phạt như nào,…, việc 1 chủ thể ban hành là rất
khó
 Ít có thời hạn cho các hoạt động cụ thể ← nếu quy định từng thời hạn cụ thể 
không hiệu quả trong việc quản lí
 Giới hạn của hình thức
 Phạm vi thực hiện do cơ quan quyền lực xác định
 Các quy định có cơ sở từ quy định của cơ quan quyền lực  các văn bản không trái
với luật, không lấn sang lĩnh vực lập pháp
b. Ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
 VBAPQPPL: văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành,…., nội dung: cụ thể hóa
QQPL vào từng TH cụ thể
 Thẩm quyền thực hiện: các chủ thể có thẩm quyền ban hành VBQQPL, chủ tịch ubnd
các cấp, thủ trưởng chuyên môn, cảnh sát, CSGT,…
 Trường hợp thực hiện:
 Cần ADPL để chấp hành pháp luật: cụ thể hóa phần quy định của quy phạm
- Vận hành BMNN: thành lập, sáp nhập, bãi bỏ cơ quan, đơn vị; phối hợp, thanh
tra, kiểm tra;
- Quản lí, sử dụng cán bộ, công chức: tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động
- Xác lập quyền, nghĩa vụ: cấp đất, thu hồi đất, trưng mua tài sản
- Giải quyết các yêu cầu, đề nghị của cá nhân, tổ chức: giải quyết khiếu nại, tố
cáo
 AD pháp luật để bảo vệ pháp luật
c. Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lí
 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa hành chính
 Kiểm tra việc tạm trú
 Kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở,…
 Đăng kí một số sự kiện:
 Đăng kí khai sinh: làm phát sinh mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước
 Đăng kí kết hôn
 Lập, cấp một số loại giấy tờ: cấp lí lịch tư pháp, lập biên bản bàn giao tài liệu, giấy tờ
d. Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
e. Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kĩ thuật
II. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và những yêu cầu
 Nghĩa rộng: cách thức tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể quản lí
 Cách thức tác động của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm đạt được những
hành vi xử sự cần thiết
 Nghĩa hẹp: là cách thức chủ thể quản lí tác động tới đối tượng quản lí nhằm đạt được
mục đích quản lí
2. Các phương pháp quản lí
a. Phương pháp thuyết phục
 Thuyết phục: chủ thể quản lí tác động vào nhận thức của đối tượng  để nhận ra sự cần
thiết phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định
 Cơ sở áp dụng: Có sự tương đồng về lợi ích giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí
 Ưu thế và hạn chế:
 Ưu thế:
- Tạo mối quan hệ hài hòa, ôn hòa giữa chủ thể và đối tượng quản lí
- Không tạo ra sự tổn hại quá rõ rệt
 Hạn chế:
- Kết quả không chắc chắn
- Pháp luật ít quy định
 Biểu hiện:
 Cung cấp thông tin, tài liệu
 Phổ biến pháp luật
 Giải thích, tư vấn trực tiếp
 Tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật
 Lồng ghép vào các hoạt động văn hóa
 Nêu gương tốt, khuyến khích, khen thưởng
b. Phương pháp cưỡng chế
 Cưỡng chế: chủ thể quản lí dùng QLNN để buộc đối tượng quản lí phải thực hiện
hoặc không thực hiện những hành vi nhất định, chấp nhận sự hạn chế nào đó
 Cơ sở: sự khác biệt về lợi ích của chủ thể và đối tượng: (lợi ích đối ngược nhau 
thuyết phục khó thành công  sử dụng QLNN cưỡng chế)
 Ưu thế và hạn chế
 Ưu thế: nhanh; kết quả chắc chắn
 Hạn chế: làm căng thẳng mối quan hệ; gây ra tổn hại trực tiếp;
 Pháp luật quy định chi tiết: thẩm quyền, trường hợp cưỡng chế, biện pháp cưỡng chế
 Biểu hiện: áp dụng các nhóm biện pháp cưỡng chế
 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: phạt tiền,…
 Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạm hành chính
 Các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC
 Các biện pháp cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC
 Các biện pháp XLHC
 Các biện pháp phòng ngừa hành chính
 Các biện pháp áp dụng trong trường hợp cần thiết vì lí do án ninh quốc phòng,
lợi ích quốc gia,…
Thảo luận:
1. Phân biệt hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật và ban hành văn bản áp dụng
quy phạm pháp luật
Chủ thể
Hiệu lực Lâu dài, nhiều lần Trong thời hạn nhất định
áp dụng
Hình thức Thông tư
Nội dung Văn bản chứa đựng quy phạm, xác Chấp hành pháp luật: khen thưởng,
định quyền nghĩa vụ, trường hợp, nâng lương,…
thời hiệu thời hạn,… Bảo vệ pháp luật: xử phạt, tịch thu

2. Vấn đề kết hợp giữa phương pháp thuyết phục với phương pháp cưỡng chế
 Sự cần thiết: xuất phát từ chế độ xã hội, bản chất do nhân dân,…: thuyết phục; xuất
phát từ thực tiễn: cưỡng chế
 Lí do kết hợp: 2 phương pháp bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Trong thuyết phục thể hiện
sự đồng thuận của hai bên, nâng cao ý thức pháp luật; cưỡng chế: mang tính giáo dục,
răn đe trừng trị đối với hành vi vi phạm, khôi phục tình trạng ban đầu.
 Ưu nhược của từng phương pháp  kết hợp
3. Lấy ví dụ để phân tích phương pháp kinh tế và phương pháp hành chính
 Phương pháp kinh tế: nâng lương trước hạn: thông qua chính sách về thưởng, thông
qua lợi ích vật chất để tác động gián tiếp tới đối tượng: được sử dụng phổ biến trong
nền kinh tế thị trường hiện nay: miễn, giảm thuế
 Phương pháp hành chính: công tác phòng cháy chữa cháy: đơn phương ban hành các
quyết định, chỉ thị

Vấn đề 6: Thủ tục hành chính

1. Khái niệm thủ tục hành chính


 Thủ tục: là cách thức tiến hành một công việc với nội dung, trình tự nhất định
 Theo NĐ 63/2010/NĐ-CP: TTHC là trình tự, cách thức thực hiện hồ sơ và yêu cầu,
điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công
việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức
 VD: Khiếu nại: viết đơn trực tiếp, viết đơn gửi qua đoàn đại biểu quốc hội, đại biểu
nhân dân, bưu chính viễn thông: kiểm tra xem còn thời hiệu khiếu nại (90 ngày) 
tiếp nhận thụ lí
 Thủ tục hành chính: là thủ tục, trình tự giải quyết công việc của các cơ quan nhà
nước, người có thẩm quyền với cơ quan, tổ chức cá nhân trong quản lí hành chính nhà
nước theo quy định của pháp luật hành chính
 Hay thủ tục hành chính là cách thức giải quyết công việc trong hoạt động quản lí hành
chính nhà nước, theo đó các cơ quan, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm, tổ chức cá nhân thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định
của pháp luật
2. Đặc điểm
 Thủ tục hành chính do các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện trong quan hệ pháp
luật hành chính (trong hoạt động chấp hành – điều hành)
 Thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt (bớt đi các loại thủ tục)
 Thủ tục hành chính do pháp luật hành chính quy định (quy định chủ thể, thẩm
quyền, đối tượng thực hiện, thời hiệu,…)
3. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính
a. Nguyên tắc pháp chế
 Việc thực hiện (tiến hành) thủ tục hành chính phải đúng thẩm quyền
 Phải đúng trình tự, thủ tục
 Trên cơ sở quy định của pháp luật
 Đúng đối tượng, trường hợp và trong thời hiệu, thời hạn
 Phải được thực hiện với những công cụ, phương tiện, biện pháp do pháp luật quy
định
b. Nguyên tắc công khai, minh bạch
 Xây dựng thủ tục
 Nguyên nhân tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện thủ tục tham gia quá trình
xây dựng thủ tục
 Thủ tục phải được công bố
 Thực hiện thủ tục
 Công khai hóa quá trình thực hiện thủ tục
 Công khai hóa kết quả thực hiện thủ tục
c. Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, kịp thời
 Mẫu hóa các loại giấy tờ: Thực hiện TTHC qua Internet; Áp dụng cơ chế một cửa,
một cửa liên thông

d. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia thủ tục hành chính
 Mỗi bên đều có thể đưa ra yêu cầu làm xuất hiện thủ tục hành chính
 Mỗi bên đều có quyền, nghĩa vụ trong quan hệ thủ tục hành chính
 Nhà nước tạo điều kiện và bảo đảm cho việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cả hai
bên: Xây dựng TTHC phải xuất phát từ lợi ích của các bên; Thực hiện thủ tục
không được áp đặt, quan liêu
4. Chủ thể của thủ tục hành chính
a. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính
 Là chủ thể được nhà nước trao quyền, nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực
nhà nước để căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, áp dụng giải quyết
các công việc, các yêu cầu của tổ chức, cá nhân trong quản lí hành chính nhà
nước theo quy định của pháp luật hành chính
 Bao gồm:
 Các cơ quan hành chính nhà nước và các cơ quan nhà nước khác
(CQQLNN, TAND, VKSND)
 Các đơn vị, tổ chức của nhà nước (trường học, bệnh viện, đài truyền hình
Việt Nam, báo,…)
 Các tổ chức xã hội
 Cá nhân (cán bộ, công chức nhà nước)
 Đây là các chủ thể quản lí hành chính nhà nước thực hiện quyền hạn, nhiệm
vụ của mình trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
b. Chủ thể tham gia thủ tục hành chính
 Là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính để thực hiện quyền, nghĩa vụ
của mình trong quản lí hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật hành
chính
 Bao gồm:
 Cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài, cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước)
 Trong một số trường hợp, các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng tham gia thủ
tục hành chính theo quy định của PL. VD: UBND phường Láng Hạ làm thủ
tục để xin cấp đất để xây dựng trụ sở,…
 Đây là các đối tượng quản lí tham gia vào thủ tục hành chính để thực hiện các
quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật
Thảo luận:
1. Một cửa, một cửa liên thông?
 Ưu điểm: giảm bớt thời gian
2. Có thể bỏ thủ tục hành chính? (vai trò)
 Phương thức để hiện thực hóa quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức
 Kiểm soát việc thực hiện QLNN trong lĩnh vực hành pháp và ngăn ngừa lạm quyền,
thống nhất việc thực hiện QL trên toàn quốc
 Tạo cơ chế vận hành quản lí giữa nhà nước và nhân dân trong việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ
 Là một trong những yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế
3. Thủ tục hành chính khác tố tụng hành chính?
Thủ tục hành chính Tố tụng hành chính
Trình tự, cách thức, thủ tục thực hiện quyền
tư pháp thông qua hoạt động xét xử các vụ
án hành chính và thực hiện quyền và nghĩa vụ

4. Phân biệt thủ tục hành chính, thủ tục lập pháp, thủ tục tư pháp?
Thủ tục hành chính Thủ tục lập pháp Thủ tục tư pháp
Trình tự, cách thức thực hiện
quyền lập pháp: ban hành,
sửa đổi, bổ sung

5. Nội dung của TTHC (yếu tố cấu thành TTHC)


 Tên (ứng với quyền và nghĩa vụ gì)
 Chủ thể (chủ thể thực hiện thủ tục hành chính bao gồm chủ thể tiến hành TTHC +
chủ thể tham gia TTHC)
 Hồ sơ
 Thời hạn, thời hiệu
 Cách thức thực hiện
6. Tình huống
a. Anh M khiếu nại hành vi không nhận hồ sơ thi tuyển công chức
 Tên: thủ tục khiếu nại
 Chủ thể:
b. Anh T đã khiếu nại quy định tuyển dụng đối với Vũ Sơn

Vấn đề 7: Quyết định hành chính

1. Khái niệm
 Tr182
 Vd: nghị định của CP; chỉ thị của Thủ tướng; quyết định của UBND; quyết định kỉ
luật thư kí Tòa án của Chánh án; Thông tư của Bộ trưởng;…
2. Đặc điểm
 Tính chấp hành, điều hành
 Tính dưới luật: có giá trị pháp lí thấp hơn
 Do nhiều chủ thể QLHCNN ban hành, nhưng chủ yếu do
3. Phân loại
 Tính chất pháp lí: 3 loại:
 Quyết định hành chính chủ đạo: chủ trương, chính sách lớn, phương hướng áp
dụng cho toàn quốc, một vùng,…: Nghị quyết của Chính Phủ 30A … xóa đói
giảm nghèo
 Quyết định hành chính quy phạm: Nghị định của CP, Thông tư của Bộ trưởng,
Quyết định của UBND:
 Quyết định hành chính cá biệt: không chứa đựng quy phạm, chỉ có giá trị áp
dụng 1 lần cho đối tượng cụ thể:  không phải nguồn của LHC (không phải văn
bản quy phạm nên không là nguồn)
 Quyết định nào có thể là nguồn của LHC?
 Quyết định hành chính luôn là nguồn của LHC?
 Tính hợp pháp, tính hợp lí của qdhc?
4. Tính hợp pháp, tính hợp lí của qdhc
 Hợp pháp:
 Được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền
 Phải phù hợp về nội dung, mục đích với HP, luật và các văn bản của CQNN
cấp trên
 Phải được ban hành đúng thủ tục, hình thức luật định
 Hợp lí:
 Đảm bảo được lợi ích của nhà nước và nguyện vọng của nhân dân
 Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của qlhcnn
 Ngôn ngữ phải rõ ràng, chính xác
 Phải có tính dự báo
 Phải có tính khả thi
Thảo luận:
1. Phân biệt qdhc với qh lập pháp và qh tư pháp
2. Ảnh hưởng của tính hợp pháp và tính hợp lý đối với hiệu lực của qdhc
3. Thực hành: Xác định biểu
Vấn đề 8: Địa vị pháp lí hành chính của cơ quan hành chính nhà nước

1. Định nghĩa
 Cơ quan nhà nước:
 Cơ quan hành chính nhà nước: là loại cơ quan được thành lập để thực hiện chức năng
quản lí hành chính nhà nước
2. Đặc điểm
 Đặc điểm chung:
 Nhân danh nhà nước trong các hoạt động thực hiện thẩm quyền
 Thẩm quyền do pháp luật quy định
 Có cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn:
- Cơ quan quyền lực: QH, UBTV QH, hội đồng dân tộc, các ủy ban của QH,
hdnd, các ban của hdnd, đại biểu qh, đại biểu hdnd,
- Toà án (các tòa chuyên trách, thẩm phán, thư kí tòa án, thẩm tra viên),
- Viện kiểm sát (nguyên tắc tổ chức, hoạt động)
- Cơ quan hành chính nhà nước: từ trung ương đến cấp xã; cơ quan có thẩm
quyền chung, cơ quan có thẩm quyền chuyên môn (chỉ quản lí một số ngành
nhất định); cơ quan kiểm soát nội bộ (giảm đến mức thấp nhất khả năng sai có
thể xảy ra); tổ chức phức tạp, đa dạng (cơ quan thanh tra: là cơ quan hành
chính, một bộ phận cấu thành của cơ quan hành chính, (bộ: văn phòng bộ, thanh
tra bộ, vụ),
 Đặc điểm riêng
 Có chức năng quản lí hành chính nhà nước: các hệ thống cơ quan khác không có
chức năng quản lí hcnn
 Thẩm quyền của cqhc giới hạn chủ yếu trong quản lí hcnn
 Phụ thuộc vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp: tổ chức: cqhc do cqql lập
ra; hoạt động: hoạt động của cqhc do cqql kiểm tra, giám sát  cqhc là cơ quan
chấp hành của cqql nhà nước cùng cấp
 Có hệ thống đơn vị cơ sở (nơi cung cấp dịch vụ cần thiết cho xã hội: doanh
nghiệp, trường học, bệnh viện,…)
3. Phân loại
 Theo thẩm quyền về lãnh thổ
 Cqhcnn ở trung ương
- Phạm vi hoạt động trên toàn quốc
- Ban hành vbqppl có hiệu lực trên toàn quốc: nghị định của chính phủ, thông tư
- Gồm: chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ
 Đảm bảo sự quản lí thống nhất trên toàn lãnh thổ
 Cqhcnn ở địa phương
- Phạm vi hoạt động: địa phương: một tỉnh, huyện, xã
- Ban hành vbqppl có hiệu lực ở địa phương: quyết định của ubnd của tp hà nội:
chỉ có hiệu lực ở tphn
- Gồm: ubnd các cấp
 Theo thẩm quyền về lĩnh vực quản lí
 Cqhcnn có thẩm quyền chung:
- Thẩm quyền quản lí mọi mặt đời sống xã hội
- Gồm: chính phủ (trên toàn quốc), ubnd các cấp (ở địa phương)
 Cqhcnn có thẩm quyền chuyên môn
- Thẩm quyền quản lí một, vài ngành, lĩnh vực có liên quan
- Gồm: bộ, cơ quan ngang bộ
 Theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động
 Cqhcnn theo nguyên tắc tập thể
- Cơ quan gồm tập thể các thành viên
- Các thành viên cùng thảo luận, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của cơ
quan
- Biểu quyết theo đa số
- Gồm: chính phủ, ubnd các cấp
 Cqhcnn theo nguyên tắc thủ trưởng
- Người đứng đầu cơ quan có toàn quyền quyết định các vấn đề thuộc thẩm
quyền của cơ quan
- Gồm: bộ, cơ quan ngang bộ
4. Địa vị pháp lí hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ
a. Vị trí, chức năng
 Bộ là cơ quan của CP, thực hiện chức năng qlnn đối với ngành, lĩnh vực trong phạm
vi cả nước; qlnn các dịnh vụ công thuộc ngành, lĩnh vực
 Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng, bộ trưởng
 Trình CP, TTG CP quyết định các vấn đề liên quan đến ngành, lĩnh vực mình
quản lí

b. Nhiệm vụ, quyền hạn
 Xây dựng pl; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
 Quản lí nhà nước các dịch vụ công
 Quản lí doanh nghiệp, hợp tác xã
 Quản lí các tổ chức xã hội
 Quản lí cán bộ, công chức, viên chức
c. Phân chia quy mô các bộ
 Nguyên tắc phân chia: không chồng lấn, không tạo khoảng trống
 Tiêu chí phân chia: theo lĩnh vực, theo đối tượng (ub dân tộc), theo mục đích (thanh
tra CP
 Quy mô:
 Số lượng bộ quá lớn: phình bộ máy, cắt vụn hoạt động quản lí, tăng chi phí
nhân sự, cơ sở hạ tầng
 Số lượng bộ quá ít: tăng khối lượng công việc mỗi bộ, có thể suy yếu tính
trách nhiệm do tạo ra thực thể hỗn hợp
 Xu hướng giảm số lượng bộ
 Đa số các nước: 12-18 bộ
d. Cơ cấu tổ chức
 Đơn vị giúp bộ trưởng quản lí nn
 Vụ, văn phòng bộ, thanh tra bộ, cục, tổng cụ và tổ chức tương đương
 Đơn vị sự nghiệp công lập:
Thảo luận:
1. Chỉ cqhcnn mới có chức năng quản lí hành chính nhà nước.  đúng. Trang 202
2. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có thể ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.  đúng. Luật ban hành văn bản quy phạm
3. Xác định nguyên tắc lãnh đạo của cqhcnn có thẩm quyền chung và cqhcnn có thẩm quyền
chuyên môn.
 Cqhcnn có thẩm quyền chung: tập thể lãnh đạo: quản lí mọi mặt đời sống xã hội 
đóng góp ý kiến và bàn bạc cụ thể  tập trung dân chủ
 Cqhcnn có thẩm quyền chuyên môn: thủ trưởng một người: công việc đòi hỏi phải
giải quyết nhanh chóng
 Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương
 Chính phủ hoạt động: tập thể lãnh đạo kết hợp trách nhiệm cá nhân của người đứng
đầu
 Cơ quan của CP: Bộ, CQ ngang Bộ (UB dân tộc, thanh tra nn, ngân hàng nn, văn
phòng cp)
 Ngân hàng nn: đứng đầu: thống đốc ngân hàng
4. Phân biệt cq của cp và cq thuộc cp
5. Cqhcnn không được tham gia vào hoạt động lập pháp của Qh.  sai. Cp tham gia kiến
nghị dự án luật, tham gia đóng góp soạn thảo….

Vấn đề 9: Quy chế pháp lí hành chính của cán bộ, công chức, viên chức
nhà nước

1. Khái niệm
a. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức
 Cán bộ: (khoản 1 điều 4) là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm giữ chức cụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, tỉnh
 Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây: (không có Công đoàn)
 Bí thư, phó bí thư đảng ủy
 Chủ tịch, phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
 Chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân
 Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc việt nam
 Bí thư đoàn thanh niên cộng sản HCM
 Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
 Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có
hoạt động nông, lâm ngư, doanh nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt
Nam)
 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam
 Công chức: (khoản 2 điều 4 luật cb, cc)
 Công chức cấp xã có các chức vụ sau đây
 Trưởng công an (trừ nơi biên chế - bố trí công an chính quy)
 Chỉ huy trưởng quân sự
 Văn phòng – thống kê
 Địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc
địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường (đối với xã)
 Tài chính – kế toán
 Tư pháp – hộ tịch
 Văn hóa – xã hội
 Viên chức: là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp (có nguồn thu sự nghiệp: học phí) công lập theo quy
định của pháp luật
 Phân biệt: khái niệm, lương
b. Các cách thức hình thành và bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ
 trong các cơ quan hành chính nhà nước
 Bầu cử:
 Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm kỳ
trong cơ quan nhà nước từ trung ương
 Phê chuẩn: là việc (hoạt động) của cơ quan, cấp có thẩm quyền (người có
thẩm quyền) căn cứ vào kết quả bầu cử theo quy định của pháp luật (hoặc điều
lệ của tổ chức xã hội) để phê chuẩn (hoặc chuẩn y) kết quả bầu của đối với các
chức danh trúng cử theo quy định của pháp luật
 Bộ trưởng được phê chuẩn không qua bầu
 Bổ nhiệm:
 Trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
 Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện theo quy định
của điều lệ, pháp luật có liên quan (Luật mặt trận tổ quốc VN, luật phụ nữ,
luật thanh niên,…)
 Phê chuẩn
Tuyển dụng
 Tuyển dụng là việc cơ quan có thẩm quyền thực hiện tuyển người vào làm việc
trong cơ quan, tổ chức trên cơ sở vị trí việc làm, chỉ tiêu biên chế được giao theo
thủ tục, trình tự, điều kiện, phương thức, nguyên tắc,… theo quy định của Luật
cán bộ, công chức và các quy định pháp luật khác có liên quan. VD: tuyển dụng
 Điều kiện đăng kí dự tuyển công chức
 Có một quốc tịch: trung thành với tổ quốc, hiến pháp. Phạm Phú Quốc 2 quốc
tịch bị bãi nhiệm
 Đủ 18 tuổi trở lên: có th chưa đủ 18t (Ánh Viên)
 Có đơn dự tuyển: nói lên nguyện, sự tự nguyện của ứng viên
 Có văn bằng, chứng chỉ
 Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
 Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ
 Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
 Phương thức tuyển dụng (điều 37, 39)
 Thi tuyển
 xét tuyển
 Nguyên tắc tuyển dụng
 Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, và đúng pháp luật
 Bảo đảm tính cạnh tranh: không được giới hạn số lượng ứng viên
 Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm
 Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc
thiểu số
Xử lí kỷ luật đối với cán bộ
 Cán bộ: 4 hình thức (điều 78)
 Khiển trách
 Cảnh cáo
 Cách chức
 Bãi nhiệm
 Công chức (khoản 3 điều 79)
 Khiển trách
 Cảnh cáo
 Hạ bậc lương
 Giáng chức
 Cách chức
 Buộc thôi việc
 Viên chức (điều 52 luật viên chức 2010, điều 53 luật viên chức bổ sung năm 2019)
 Khiển trách
 Cảnh cáo
 Cách chức
 Buộc thôi việc
 Việc xử lí kỷ luật đối với công chức, viên chức phải thành lập hội đồng (có th
không lập hội đồng: các công chức, viên chức bị tòa án xử án) và có đủ các thành
phần (chủ tịch cơ quan, đại diện người lao động,
Thảo luận:
1. Công chức: làm việc trong cqnn có chức năng quản lí  sử dụng qlnn
Viên chức: làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập, cung ứng dịch vụ: trường học công,
bệnh viện công. Yêu cầu: khả năng phụng sự các nhu cầu. Hoạt động mang tính cạnh
tranh: cạnh tranh với khối tư nhân, vd: bệnh viện công, tư. Chế độ hợp đồng làm việc:
viên chức không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn
Chức danh nghề nghiệp của viên chức:
2. Cán bộ làm việc trong các cqhcnn ở trung ương: bộ trưởng các bộ
3. Công chức giữ chức vụ quản lí trong các bộ và cơ quan ngang bộ. bộ trưởng: cán bộ, thứ
trưởng: công chức? cán bộ: người lãnh đạo cơ quan. Bộ: thủ trưởng 1 người  bộ
trưởng: cán bộ, ubnd: tập thể lãnh đạo 
Phân biệt cán bộ, công chức: nghị định 06/2010: trong biên chế
4. Ngày 17/05/2020, bà Nguyễn H được bổ nhiệm là hiệu trưởng trường thpt hht, thuộc sở
giáo dục – đào tạo tỉnh Y. tổng kết năm 2022, thpt hht chỉ đạt được 50% chỉ tiêu, nhiệm
vụ của năm. Ngày 25/4/2023, bà H bị phát hiện đã sử dụng bằng đại học giả để được
tuyển dụng vào làm giáo viên của trường thpt hht vào năm 2008
a. Bà H là cán bộ, công chức hay viên chức? Tại sao?
 Bà H là viên chức. theo điều 85 luật cb, cc 2009 sd, bs 2019, bà H được hưởng chế
độ, chính sách như công chức đến khi hết thời gian bổ nhiệm (5 năm)
b. Xác định các hành vi vp kỉ luật của bà H trong tình huống trên
 Khoản 3 điều 13 nghị định 112: sử dụng bằng đh giả
 Không có đủ căn cứ về việc hoàn thành 50% là do vi phạm của bà H
c. Xác định chủ thể có thẩm quyền xử lí kỉ luật đối với vi phạm của bà H
 Khoản 4 điều 11 điều lệ trường thcs, thpt được ban hành kèm theo thông tư 32/2020:
giám đốc sở giáo dục và đào tạo
d. Nêu thủ tục xử lí kỉ luật bà H 25-30 nghị định 112
e. Có người cho rằng, hành vi sử dụng bằng đại học giả để được tuyển dụng của bà H đã
được thực hiện từ năm 2008 đến 2023 không bị xử lí kỉ luật nữa. theo anh/chị, bà H
có bị xử lí kỉ luật với hành vi trên hay không? Nếu có thì hình thức kỉ luật là gì?
 Thời hiệu điều 80 luật cb, cc

Chương IX: Quy chế pháp lí hành chính của các tổ chức xã hội

1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức xã hội


 Tổ chức, xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam có
chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ (hoặc danh thức
khác tương đương), không vì lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các
thành viên và tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
 Thành viên của tổ chức, xã hội chỉ có thể là các cá nhân?.  sai. Thành viên
của tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là nhà nước, ĐCS; hiệp hội thủy sản
Việt Nam
 Tất cả các tổ chức, xã hội đều có điều lệ hoạt động?  sai. CLB không có điều
lệ hoạt động mà chỉ có nội quy
 Các tổ chức xã hội không được thực hiện các hoạt động lợi nhuận?  sai. Hội
người mù VN: bán tăm
 Tổ chức, xã hội ≠ tổ chức kinh tế: mục đích hoạt động: lợi nhuận
 Tổ chức, xã hội ≠ tổ chức tôn giáo: mục tiêu gia nhập tổ chức tôn giáo: thỏa
mãn nhu cầu tâm linh của cá nhân
 Đặc điểm:
 Hình thành theo nguyên tắc tự nguyện: có quyền tự do lựa chọn và quyết định
tham gia hay không tham gia và một tổ chức xã hội
 Thường nhân danh chính mình khi tham gia quản lí nhà nước, xã hội.
MTTQVN đứng ra phát động ủng hộ lũ lụt: nhân danh MTTQVN; nhân danh
nhà nước: Hà Nội phát gạo cho các hộ gia đình khi covid, các cá nhân của tổ
chức xã hội giúp đi phát gạo: nhân danh nn
 Hoạt động tự quản theo quy định pháp luật và theo điều lệ do các thành viên
trong tổ chức xây dựng
 Các tổ chức xã hội hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên
2. Các loại tổ chức xã hội
 Phân biệt tổ chức chinh trị và tổ chức chính trị xã hội
 Ở VN có bao nhiêu tổ chức chính trị được thành lập và hoạt động hợp pháp
 Ở VN có nhiều tổ chức chính trị cùng thành lập và hoạt động hợp pháp chưa?
a. Tổ chức chính trị
 Là tổ chức mà thành viên là những người có cùng khuynh hướng chính trị có mục
đích giành và giữ chính quyền,
 Đặc điểm: mang khuynh hướng chính trị, là thành viên của mttq nhưng lãnh đạo
mttq (đảng lãnh đạo nhà nước và mttq, …), xét trong hệ thống chính trị là hạt nhân
lãnh đạo hoạch định cương lĩnh, đại diện cho cả dân tộc, thành viên là quần chúng
ưu tú
b. Tổ chức chính trị - xã hội
 Bao gồm: 6 tổ chức:
 Đặc điểm: thu hút nhiều tổ chức tham gia, mang tính xã hội, rộng lớn, phối hợp với
nhà nước giải quyết công việc: kỉ luật người lao động (công đoàn); tham gia xây
dựng Đảng, nn,
 Đặc điểm chung:
 Có phạm vi hoạt động trên toàn quốc
 Có bộ máy tổ chức thống nhất từ trung ương đến cơ sở theo cấp hành
chính. Ví dụ: Mặt trận tổ quốc VN, ủy ban MTTQVN cấp tỉnh, cấp huyện,

 Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (trừ mttqvn: hiệp thương dân
chủ)
 Có điều lệ hoạt động do đại hội đoàn thể hoặc đại hội
c. Tổ chức xã hội nghề nghiệp
 Là tập hợp tự nguyện của các cá nhân, tổ chức cùng thực hiện các hoạt động nghề
nghiệp, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp và
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên
 Đặc điểm: do nhà nước quy định, có luật nghề nghiệp riêng, cùng với nhà nước
tham gia giải quyết công việc của nhà nước: công chứng, chứng thực,
3. Quy chế pháp lí hành chính của tổ chức xã hội
a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
 Tất cả các tổ chức xã hội có quyền xây dựng luật.  đúng. Đóng góp ý kiến cho
các dự án, dự thảo luật
 Tất cả các tổ chức xã hội có quyền trình dự án luật  sai. Chỉ có mttq và các tổ
chức chính trị xã hội thành viên.
 Tất cả các tổ chức xã hội đều có quyền phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để ban hành văn bản liên tịch.  sai. Chỉ có tổ chức chính trị xã hội có
quyền phối hợp
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực thực hiện trong pháp luật
 Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của mọi tổ chức xã hội
 Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong phạm vi có liên quan đến hoạt động của tổ chức mình
Thảo luận:
1. Đặc điểm của các loại tổ chức xã hội

2. Phân biệt 2 nhóm tổ chức xã hội nghề nghiệp

3. Thẩm quyền, điều kiện thành lập hội

Chương X: Quy chế pháp lí hành chính của công dân, người nước ngoài

1. Khái niệm công dân, người nước ngoài


 Cư dân của một quốc gia bao gồm: công dân của nước sở tại và người nước ngoài
 Điều 17 HP2013: Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam.
“Có” mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
 Quốc tịch là khái niệm pháp lý để chỉ mối quan hệ giữa một cá nhân với một nhà
nước, quan hệ này là thường xuyên, đền bù, bền vững
 Quốc tịch VN được xác định theo huyết thống (con theo quốc tịch của cha, mẹ)
 Nguyên tắc quốc tịch: công dân VN có một quốc tịch là quốc tịch VN, trừ trường
hợp Luật quy định khác
 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: là công dân VN và nguồn gốc VN cư trú,
sinh sống lâu dài ở nước ngoài
 Người gốc VN định cư ở nước ngoài: là người VN đã từng có quốc tịch VN mà khi
sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của
họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
 Người nước ngoài cư trú ở VN: là công dân nước ngoài và người không quốc tịch
thường trú hoặc tạm trú ở VN
 Công dân nước ngoài: là người có quốc tịch của nước khác mà không phải của
VN
 Người không quốc tịch: là người không có quốc tịch của VN và quốc tịch của
2. Quy chế pháp lí của công dân
 Khái niệm: là tổng thể các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công
dân trong quản lí hành chính nhà nước
 Đặc điểm
 Quy chế pháp lí hành chính có cơ sở là chế định quyền và nghĩa vụ của công
dân, quyền con người trong HP
 Quyền và nghĩa vụ là 2 mặt không tách rời, quyền và nghĩa vụ của công dân
được quy định và bảo đảm thực hiện trên tất cả các lĩnh vực phù hợp với điều
kiện kt-xh
 Chỉ bị hạn chế quyền trong th luật định: thông qua quyết định của tòa án,
quyết định hành chính

Vấn đề 12: Vi phạm hành chính

1. Khái niệm
 Định nghĩa: Khoản 1 điều 2 Luật Xử lí vi phạm hành chính
 Đặc điểm
 Là hành vi trái pháp luật
 Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện
 Có mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm
 Theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
 Vd: không đeo khẩu trang trong thời kì covid; thả rông động vật nuôi ở nơi công cộng
(nghị định an ninh trật tự…)
2. Cấu thành vi phạm hành chính
 Tổng hợp những dấu hiệu pháp lí đặc trưng để xác định hành vi vi phạm hành chính
 Mặt khách quan: biểu hiện ra bên ngoài
 Hành vi trái pháp luật: dấu hiệu bắt buộc.
- Là hành vi trái pháp luật hành chính hoặc trái phép luật của các ngành luật khác.
VD: sống chung như vợ chồng với người đang có vợ/ chồng: vi phạm hành
chính và vi phạm luật hôn nhân và gia đình; xây nhà trên đất trồng lúa: vi phạm
hành chính và trái với quy định của Luật Đất đai: sử dụng đất đúng mục đích
- Thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động: hành động: đi ngược
chiều trên đường 1 chiều (pháp luật cấm không đi ngược chiều); không đội mũ
bảo hiểm (pháp luật quy định đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm)
- Là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của mọi vi phạm hành chính
 Hậu quả và mối quan hệ nhân quả: Kết quả bất lợi mà vphc gây ra
- Mọi vphc đều xâm phạm các trật tự quản lí nhà nước, phá vỡ trật tự quản lý
được nhà nước thiết lập và bảo vệ bằng pháp luật. VD: hành vi điều khiển xe
máy không đội mũ bảo hiểm: phá vỡ trật tự quản lí nhà nước được pháp luật
bảo vệ
- Một số vphc gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thực tế cho sức khỏe con
người, môi trường tự nhiên, văn hóa, cây trồng, vật nuôi,…
 Thời gian
- Hành vi không bật đèn chiếu sáng từ 19h – 5h (dấu hiệu thời gian là bắt buộc)
 Địa điểm
- Gây tiếng động lớn tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ
22h-
- Phơi thóc, phơi rơm rạ trên đường bộ
 Công cụ và phương tiện vi phạm
- Đốt và thả đèn trời
 Mặt chủ quan: trạng thái tâm lý bên trong
 Lỗi
- Lỗi cố ý
- Lỗi vô ý: vì chủ quan hay thiếu quan sát mà không nhận biết được các yêu cầu
của pháp luật
 Động cơ
- Thúc đẩy
 Mục đích
- Kết quả cuối cùng người vphc mong muốn đạt được
 Chủ thể: cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của
pháp luật hành chính
 Cá nhân:
- Khả năng nhận thức: không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức
- Độ tuổi: 14-dưới 16: lỗi cố ý; trên 16: mọi trường hợp
 Tổ chức
 Khách thể: trật tự quản lý hành chính nhà nước
3. Khái niệm trách nhiệm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
 Khái niệm trách nhiệm hành chính: là hậu quả pháp lí bất lợi mà nhà nước buộc tổ
chức, cá nhân phải gánh chịu khi họ thực hiện hành vi vi phạm hành chính
 Trách nhiệm hành chính: là hình thức trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với cá nhân,
tổ chức vphc; là trách nhiệm pháp lý của cá nhân, tổ chức vphc trước nhà nước
 Truy cứu trách nhiệm hành chính được thực hiện trên cơ sở các quy định của
pháp luật hành chính
 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính: là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng
hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện
hành vi vphc theo quy định của pháp luật về xử phạt vphc
Thảo luận:
1. Lấy các ví dụ về vphc cụ thể, phân tích các yếu tố cấu thành: Bán hàng rong trên lòng
đường đô thị
 Mặt khách quan
 Mặt chủ quan
 Chủ thể
 Khách thể
2. Phân biệt vphc với tội phạm thông qua ví dụ cụ thể
3. Thực hành: nhận diện vi phạm hành chính thông qua tình huống cụ thể
4. Một loại quan hệ xã hội không thể vừa là khách thể của vphc vừa là khách thể của tội
phạm. Sai. Vì
Vấn đề 13: Trách nhiệm hành chính

Nghị định 118/2021: quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính
1. Các hình thức xử phạt vi phạm vi phạm hành chính
 Điều 21 luật xử lí vi phạm hành chính
 Cảnh cáo:
 Chỉ được xem là hình thức xử phạt chính
 Mục đích áp dụng: giáo dục người vi phạm
 Chỉ áp dụng đối với những vi phạm hành chính không lập biên bản
 Là hình thức sử phạt thông dụng
 Áp dụng đối với mọi hành vi vphc do người chưa thành niên do người chưa thành
niên từ đủ 14t đến dưới 16t thực hiện: giáo dục
 Áp dụng đối với cá nhân từ 16t trở lên và tổ chức thực hiện vphc: có tính chất
không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ (do chủ thể có thẩm quyền quyết định:
điều 9 luật xlvphc), theo quy định áp dụng biện pháp cảnh cáo
 Phạt tiền
 Vừa được xem là hình thức xử phạt chính, vừa là bổ sung
 Mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân: 50.000 – 1 tỉ; tổ chức: 100.000 – 2 tỉ
 Khoản 1 điều 24: mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực: giúp CP khi dự liệu về
1 hành vi vphc không vượt quá xử phạt tiền
 Cách xác định mức phạt tiền: khoản 4 điều 23
 Phạt tiền đối với người chưa thành niên: (đủ 16t-dưới 18t) không quá ½ mức tiền
phạt áp dụng đối với người thành niên
 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn
 Vừa là chính, vừa là bổ sung
 2 điều kiện: vi phạm các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành
nghề; vi phạm nghiêm trọng
 Là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm
trọng các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề
 Đình chỉ hoạt động có thời hạn: là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong các trường hợp sau:
- Nếu cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ thuộc loại hình không phải có giấy
phép: đình chỉ một phần hoặc toàn bộ
- Nếu cơ sở hoạt động kinh doanh có giấy phép: đình chỉ một phần hoạt động
 Tịch thu tang vật, phương tiện vphc
 Vừa là chính, vừa là bổ sung
 Là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên
quan trực tiếp đến vphc, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trognj
do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức (điều 26 luật xlvphc)
 Lưu ý: tang vật, phương tiện vphc là ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ,
vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý
hiếm, vật thuộc loại cấm tàng trữ, cấm lưu hành thì phải quy định tịch thu
 Ngăn chặn chủ thể tiếp tục sử dụng tang vật để thực hiện vphc
 Trục xuất
 Chính, bổ sung
 Điều 27 luật xử lý vphc: là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi
vphc tại VN phải rời khỏi lãnh thổ nước CHXHCNVN
 Chú ý: hình thức xử phạt – hình phạt
2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
 Điều 38-51 luật xlvphc
3. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
Thảo luận:

 Xử phạt vphc: có vi phạm hc, mỗi vphc chỉ bị xử phạt 1 lần


1. Vd: A 17t đi từ bigc về hlu, nhưng không đội mũ, đã bị xử phạt: điểm a khoản 3 điều
12 nghị định 118/2021
2. A 19t có giấy phép lái xe mấy, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Hỏi
csgt đang thi hành công vụ phát hiện ra hành vi vi phạm của A có thẩm quyền xử phạt
không?
 Thẩm quyền của csgt: Điều 39 Luật xử lí vi phạm hành chính: xử phạt đến 1% (điều
24)  phạt tối đa 500.000
 Xác định thẩm quyền: dựa trên mức tối đa của khung tiền phạt: khoản 2 điều 52 luật xử
lý vphc
3. Một cửa hàng không niêm yết giá (giá), không có hóa đơn chứng từ (thuế). Quản lí thị
trường có thẩm quyền không?  chuyển vụ việc cho chủ tịch ubnd (chủ thể có thẩm
quyền xử phạt trong nhiều lĩnh vực)  trong trường hợp vi phạm trong nhiều lĩnh vực
thì chuyển qua cho chủ tịch ubnd để xử lí
4. Csgt phát hiện A không bật xi nhan (thuộc thẩm quyền), không đội mũ (không thuộc
thẩm quyền)  chuyển cho chủ thể có thẩm quyền xử lí cả 2 vi phạm
5. Hộ gia đình ông A bị phát hiện có hành vi kinh doanh 20 bao thuốc lá nhập lậu. Đoàn
kiểm tra yêu cầu chấm dứt việc buôn bán và lập biên bản xử lí vphc. Xác định hình
thức xử phạt, mức tiền phạt áp dụng đối với vi phạm trên của A.
 Điểm b khoản 4 điều 4 nghị định 98/2020 sdd bs 17/2021: mức phạt tiền tại chương
2 là mức phạt áp dụng đối với cá nhân. Trong trường hợp này, đối với vi phạm của
hộ gia đình ông A là mức phạt đối với cá nhân: mức phạt là 4tr, tịch thu (đối với A,
không có trách nhiệm đối với việc tiêu hủy, còn nếu tiêu hủy thì A phải có trách
nhiệm đối với việc tiêu hủy)

Vấn đề 15: Bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

1. Khái niệm và yêu cầu bảo đảm pháp chế


 Bảo đảm pháp chế là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng Nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
 Pháp chế: hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, xử lí
văn bản pháp luật khiếm khuyết và những hành vi trái pháp lý
 Pháp chế là triệt để thượng tôn pháp luật
 Yêu cầu đảm bảo:
 Thường xuyên rà soát, xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết
 Xây dựng bộ máy tổ chức điều hành tinh gọn, đủ năng lực
 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu của
việc thực hiện nhiệm vụ và công việc được giao
 Có nguồn kinh phí đáp ứng đầy đủ yêu cầu của công cuộc đổi mới để thực hiện
pháp luật, để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
 Xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật: đảm bảo sự răn đe
2. Các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế
a. Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
 Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước
 Hoạt động kiểm tra của các cqhcnn
 Hoạt động xét xử của tòa án
 Tòa hành chính  luật tố tụng hành chính
 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu Tòa
án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của Luật này
 Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Tòa án có quyền xem xét về tính
hợp pháp của văn bản hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết
định hành chính, hành vi hành chính có liên quan đến quyết định hành chính,
hành vi hành chính bị kiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại văn bản hành chính, hành vi hành chính đó và trả lời kết quả
cho tòa án
 Hoạt động của thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân
 Hoạt động kiểm tra của các tổ chức, xã hội
 Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

You might also like