Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

MÔN: TOÁN 6

A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Sủ dụng dữ liệu sau đây để làm câu 1, 2.
Một cửa hàng bán ô tô thống kê số lượng ô tô bán được trong bốn quý năm 2021 được kêt quả
như sau:

.
Câu 1: Tổng số xe bán được trong bốn quý là:
A. 11 chiếc. B. 110 chiếc. C. 115 chiếc. D. 12 chiếc.
Câu 2: Quý 4 bán được nhiều hơn quý 3 bao nhiêu chiếc xe?
A. 0, 5. B. 1. C. 5. D. 10
Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 4, 5.

Biểu đồ sau đây cho biết môn thể thao yêu thích nhất của các bạn học sinh khối 6
một trường THCS.
Câu 3: Môn thể thao được yêu thích nhất là:
A. Bóng đá. B. Bóng rổ. C. Cầu lông. D. Bơi lội.
Câu 4: Số HS thích bóng đá nhiều hơn số HS thích bóng rổ là:
A. 20. B. 80. C. 60. D. 10.
Câu 5: Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm
xuất hiện mặt N là
18 7 12 3
A. . B. . C. . D. .
32 16 32 8
Câu 6: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được
kết quả như sau:
Số chấm xuất 1 2 3 4 5 6
hiện
Số lần 4 10 11 7 12 6
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
1 6 2
A. . B. . C. . D. Đáp án khác.
10 25 25
−6
Câu 7: Số đối của là :
−7
−6 7 6 −7
A. B. C. D.
7 6 7 6
3
Câu 8: Số nghịch đảo của −1 là
5
5 8 −5 5
A. − B. C. D.
2 5 8 8
−33 −20 −3 13
Câu 9: Phân số nhỏ nhất trong các phân số ; ; ; là
2013 −19 61 14
−33 −20 −3 13
A. B. C. D.
2013 −19 61 14
Câu 10: Kết quả của phép tính 32,1- (−29,325) là:
A. −61, 245 . B. 61, 425. C. 2, 775. D. −61, 425 .
Câu 11: Kết quả phép tính 2, 72  (−3, 25) là:
A. −8,84 . B. 8, 84. . C. −88, 4 . D. 88, 4.
Câu 12: Làm tròn số thập phân 81, 24035 đến hàng phần trăm ta được cố:
A. 81, 24. B. 81, 25. C. 81. D. 81, 240.
Câu 13: Làm tròn số −34567899 đến hàng triệu, ta được số:
A. −35000 . B. −34000000 . C. −3456000 . D. Đáp án khác.
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Hai tia chung gốc thì đối nhau
B. Hai tia chung gốc cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau
C. Hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng thì đối nhau
D. Hai tia đối nhau thì không cần chung gốc có số đo là.
Câu 15: Góc mAn dưới đây có số đo là

A. 130 . B. 50 . C. 40 . D. 60 .


Câu 16: Cho đoạn thẳng AB = 9 cm, gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó số
đo đoạn thẳng MA là: A. 9. B. 4.5 C.18
D.3
Câu 17: Cho xOy = 90 và điểm M nằm trong góc đó. Khẳng định đúng là
A. xOy = xOM . B. xOy  xOM .
C. xOy  xOM . D. yOM = xOM .
Câu 18. Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. Điểm N nằm giữa hai điểm A và B
B. Điểm N cách đều hai điểm A và B
C. Điểm N nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 19. Ba điểm P, T, Q thẳng hàng khi:
A. Ba điểm nằm trên ba đường thẳng phân biệt
B. Ba điểm nằm trên hai đường thẳng phân biệt
C. Ba điểm nằm trên một đường thẳng
D. Ba điểm bất kỳ
Câu 20: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ?
A. O B. E
C. F D. E hoặc F
Câu 21: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.
C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt. D. Góc vuông là góc lớn nhất.
Câu 22 :Cho các góc với số đo như hình vẽ. Khẳng định đúng là
F

80° 60°
B A E
D

A. ABC  DEF . B. ABC = DEF . C. ABC  DEF . D. DEF  ABC .


Câu 23: Cho hình vẽ sau. Góc lớn nhất là
x v

m
z t
A n y C
B u O

A. zOt . B. xBy . C. uCv . D. mAn .


Câu 24. Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là sai ?
y
G
x F O
A. Ba điểm O, F , G thẳng hàng.
B. Không còn điểm nào khác nằm giữa hai điểm F và G ngoài điểm O .

C. Hai điểm F và G nằm khác phía so với điểm O .


D. Hai điểm F và O nằm cùng phía so với điểm G .
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Trong 3 điểm thẳng hàng, luôn có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
B. Hai tia chung gốc thì luôn là hai tia đối nhau.
C. Hai tia đối nhau thì luôn có chung điểm gốc.
D. Khi hai điểm A và B nằm khác phía so với điểm C thì điểm C nằm giữa hai điểm A và
B.
B. TỰ LUẬN
I. Số học
Bài 1: Trong ngày hội thể thao chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, hai đội A và B đã giành được một số huy chương Vàng,
Bạc, Đồng được biểu diễn bằng biểu đồ cột kép như hình bên:
a) Tính tổng số huy chương các loại (Vàng, Bạc, Đồng) của mỗi
đội A, B.
b) Cứ mỗi huy chương Vàng được tính 5 điểm, mỗi huy chương
Bạc được tính 3,5 điểm, mỗi huy chương Đồng được tính 1,5
điểm. So sánh tổng số điểm đạt được của đội A và đội B.
Đồng được tính 1,5 điểm. So sánh tổng số điểm đạt được của đội
A và đội B.
Bài 2:. Trong hộp có 20 viên bi gồn 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ
và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác xuất thực
nghiệm lấy được viên bi:
a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng
Bài 3: Bạn An gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được
như sau. Hãy tính xác suất thực nghiệm:
a) Xuất hiện mặt k là số chẵn.
b) Xuất hiện mặt k là số lớn hơn 2.

Bài 4: Thực hiện phép tính


3 4 −17 3 16 4 −4 2 −9
1) − − 2) − + 3) + .
8 5 40 4 32 −3 7 3 14
2  4 2 2 1 4 1 −5 2 −8 3 3
4) 8 −  3 + 4  5)  − 1  : + 6) + + + −
7  9 7 3 2 3 2 13 5 13 5 7
Bài 5: Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có thể)
−3 7 3 7
1) −5 . 2 + −5 . 9 + 5
3
2) : − : + 2
12 11 12 11 12 5 5 5 5 5
−3 5 4 −3  1   1
3) . + . + (−2022)0 4) 0,75 −  2 + 0,75  + 32. − 
7 9 9 7  3   9
6  −7 3 −5   3   2 5 3 
2
+ . − 0,25  .( −2 ) + 35%
2
5) 2 .  − : +   6)
7  5 2 −4   2   7 7 5 
5 5 5
13  11  2  1 1 1 − +
7) 1 .0,75 −  + 25%  :1 8)  −2,4 +  : 3 + 75% :1 9) 3 7 9
15  20  5  3  10 2 10 10 10
− +
3 7 9
Bài 6: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
a) 60, 7 + 25,5 − 38, 7 b) (−9, 207) + 3,8 + ( −1,5030) − 2,8
c) (−12,5) + 17,55 + ( −3,5) − ( −2, 45) d) 2, 07 + (−7,36) − (−8,97) + 1, 03 − 7, 64
e) (2, 07 + 3, 005) − (12, 005 − 4, 23) f) (- 882) : 124,35 – (- 882) : 24,35
g) (−0, 4)  (−0,5)  ( −0,8) h) (−1, 6)  (−0,125)  (−0,5)
i) 3,58.24, 45 + 3,58.75,55 k) 3, 4. (−23, 68) − 3, 4  45,12 + ( −31, 2)  3, 4 .
Bài 7. Tìm x, biết
3 7 1 2 2 12 4 11
a) x − = b) + : x = −7 c) : x = 1, 4 − d). ( 4,5 − 2 x ) .1 =
7 8 3 3 3 5 7 14
1 1 3 1 2 1 1 2 1
e) 2   x −  − = f) − x + = g) (x − 25%) =
2 3 2 4 3 5 10 3 6
Bài 8: Tìm x biết:
k) 2 1 . x − 7 1  = 1,5
3 1 1 3 1 3
a) x+ = f) x− =
5 5 6 7 2 14 4 3
l) 2 1 . x − 7 1  = 1,5
3 7 3 2 1 3
b) x − =  g) 3 .x − = 2
10 15 5 7 8 4 4 3
x 5 −19 4
c) = + h) 3 1 − 1 x = 2 m) (4,5 – 2x).1 = 11
5 6 30 2 2 3 7 14
Bài 9: Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả xếp loại học lực cuối năm gồm ba loại giỏi, khá và
2 7
trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học
5 8
sinh trung bình.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
b) Tìm tỉ số % của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp.
Bài 10: Một lớp học có 48 học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, không có học sinh yếu kém.
5 4
Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn
12 7
lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b) Tính xem số học sinh mỗi loại đạt bào nhiêu phần trăm so với học sinh cả lớp.
1 1
Bài 11: Lớp 6B có 48 học sinh. Trong đó số học sinh giỏi chiếm , số học sinh khá chiếm
6 3
7
so với tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh khá giỏi. Còn lại
8
là học sinh yếu kém.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b) Tính xem số học sinh khá, giỏi đạt bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp
Bài 12: Lớp 6A có 44 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ:
1
Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng
4
5
số học sinh còn lại. Tính:
15
a) Số học sinh trung bình của lớp 6A?
b) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp
Bài 13: Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ:
1
Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng
4
60% số học sinh còn lại. Tính:
a) Số học sinh trung bình của lớp 6A?
b) Tính tỉ số số HS giỏi so với số HS trung bình của lớp 6A.
Bài 14. Gạo là thức ăn chính của người dân Việt Nam. Theo Viện dinh dưỡng Quốc gia, trong
100g gạo tẻ có chứa khoảng 74g chất bột đường; 9,4g chất đạm; 4,74g chất béo và nhiều vị
chất khác.
a. Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng chất béo có trong 100g gạo.
b. Trong 1,5kg gạo có chứa bao nhiêu gam chất béo?
Bài 15. Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 4,2m, chiều rộng 3,5m và
chiều cao 3,2m. Người ta muốn sơn lại trần nhà và bốn bức tường bên trong phòng. Biết rằng
2
tổng diện tích các cánh cửa là 5,4 m .
Tính diện tích cần sơn lại.
2
Giá tiền công sơn lại tường và trần nhà đều là 12 000 đồng/ m . Tính tổng số tiền công để sơn
lại căn phòng đó.
Bài 16. Trong đợt phát động phong trào thực hiện công trình "Nuôi heo đất" để giúp đỡ các
bạn Đội viên có hoàn cảnh khó khăn, học sinh ba lớp 6A1, 6A2, 6A3 của trường THCS Tân
1
Tiến đã quyên góp được 600 000 đồng. Trong đó lớp 6A1 quyên góp số tiền của cả ba lớp.
3
4
Lớp 6A2 quyên góp bằng số tiền của lớp 6A1. Còn lại là số tiền quyên góp của 6A3. Tìm
5
số tiền quyên góp được của mỗi lớp?
Bài 17: Một tủ sách gồm hai ngăn. Tỉ số giữa số sách của ngăn trên so với ngăn dưới là 4 : 3 .
Sau khi thêm 30 cuốn sách vào ngăn dưới thì tỉ số giữa số sách của ngăn trên so với ngăn dưới
là 10 : 9. Tính số sách ở mỗi ngăn lúc đầu.
Bài 18: Một quả dưa hấu có khối lượng 1000g chứa 93% nước. Một tuần sau, lượng nước chỉ
còn 90%. Hỏi khi đó, khối lượng quả dưa hấu còn bao nhiêu gam?
Bài 19: Một cửa hàng trong ngày khai trương hạ giá hàng 12% so với giá bán trong ngày
thường. Tuy vậy, cửa hàng vẫn lãi 10% so với giá gốc. Hỏi nếu không hạ giá thì cửa hàng lãi
bao nhiêu phần trăm so với giá gốc?
Bài 20: Ông Ngọc có 500 kg hạt cà phê tươi, đem phơi khô để tỉ lệ nước trong hạt cà phê còn
5%. Biết tỉ lệ nước trong hạt cà phê là 24%. Tính lượng nước cần bay hơi.
Bài 21: Lúc 7 giờ An đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Cùng thời điểm đó thì
Bình đi bộ từ B về A với vận tôc 5 km/h. Hai bạn gặp nhau tại điểm hẹn lúc 7 giờ 45 phút.
Tính độ dài quãng đường AB?
9
Bài 22. Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai lít,
2
1
thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu lít
2
nước?
Bài 23. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi 1 chảy trong 10 h thì đầy bể, vòi 2 chảy
trong 6h thì đầy bể.
a) Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
b) Nếu có vòi thứ 3 tháo nước ra trong 15 giờ sẽ cạn hết bể đầy nước, thì khi mở cả ba vòi
cùng một lúc sau bao nhiêu lâu sẽ đầy bể?( lúc đầu bể cạn hết nước).
5 2
Bài 24. Một bể chứa 400m 3 nước. Người ta bơm ra bể rồi thay vào nước sạch so với số
8 3
nước còn lại. Hỏi số nước còn lại trong bể sau hai lần thay đổi ?
Bài 25: Bố Bình gửi tiết kiệm 1 triệu đồng tại một ngân hàng theo thể thức “có kì hạn 12
tháng” với lãi suất 0,62% một tháng (tiền lãi mỗi tháng bằng 0,62% số tiền gửi ban đầu và sau
tháng 12 mới được lấy lãi). Hỏi hết kì hạn 12 tháng, bố Bình lấy ra cả vốn lẫn lãi là bao
nhiêu?
Bài 26: Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp Tết nguyên đán, Mẹ Lan phải chuẩn bị: Gạo
5
nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng
7
5
khối lượng gạo nếp và gấp khối lượng thịt ba chỉ. Nếu mẹ Lan chuẩn bị 250 gam đậu xanh
4
thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?
Bài 27: Một bể nuôi cá cảnh dạng hình hộp chữ nhật, có kích thước 40cm ´ 60cm và chiều
4
cao bể là 30cm. Lượng nước trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính số lít nước có trong
5
bể đó.
Bài 28: Trên mảnh vườn, Bác Minh thu hoạch được 60kg dưa chuột và 24kg cà chua.
3
a) Bác Minh đem bán số dưa chuột đó, giá mỗi ki-lô-gam dưa chuột là 15 000 đồng. Hỏi
4
bác Minh thu được bao nhiêu tiền?
3
b) Số cà chua bác Minh thu hoạch được chỉ bằng số cà chua hiện có trong vườn. Nếu bác
4
thu hoạch hết tất cả thì được bao nhiêu ki-lô-gam cà chua?
Bài 29: Giá niêm yết của một máy sấy tóc ở cửa hàng là 350 nghìn đồng, nhưng khi mua xong
và tính tiền thì Lan chỉ phải trả 252 nghìn đồng. Hỏi cửa hàng đã giảm giá bao nhiêu phần
trăm cho loại máy sấy tóc này?
Bài 30: Trên bản đồ tỉ lệ xích 1:1000000 thì quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài
11,2cm . Thực tế quãng đường đó dài bao nhiêm km?
Bài 31: Trường của Vân tổ chức cho học sinh đi tham quan khu du lịch Suối Tiên vào dịp
26/3. Giá vé vào cổng của giáo viên là 80000 đồng, của học sinh là 60000 đồng. Vì dịp đặc
biệt nên mỗi vé được giảm giá 20%. Hỏi giá vé của mỗi giáo viên và mỗi học sinh sau khi
giảm là bao nhiêu?
Bài 32: Tính nhanh
2 −3 11 1 1 5 5 18 5 8 5 19
a) A = + + + + + c) C =. − . + .
7 8 7 3 7 −8 11 29 11 29 11 29
2 2 2 1 1 1
− + − +
 5 4 15   5 14  5 9 11 3 4 5
b ) B = 4 − 3 + 8  − 3 − 6  d) D= :
 37 5 29   37 29  7 7 7 7 7 7
− + − +
5 9 11 6 8 10
Bài 33: Tính nhanh
1 1 1
a) A = + + ... +
1.2 2.3 2017.2018
3 3 3
b) B = + + ... +
1.3 3.5 199.201
1 1 1
c) C = + + ... +
1.4 4.7 31.34
Bài 34: So sánh:
1010 + 1 109 + 1
a) A = và B =
1011 + 1 1010 + 1
101990 + 1 101991 + 1
b) A = 1991 và B = 1992
10 + 1 10 + 1
10 − 1
11
1010 + 1
c) A = 12 và B = 11
10 − 1 10 + 1
Bài 35:
1 1 1 1 1
a) Cho A = + + + . So sánh A với .
2.3 3.4 4.5 5.6 2
1 1 1 1 1
b) Cho A = + + + ... + . So sánh A với .
2.3 3.4 4.5 99.100 2
1 1 1 1 1
c) Cho A = + + + ... + . So sánh A với .
2.3 3.4 4.5 999.1000 2
Bài 36. Tìm x
x+1 x+2 x+ 3 x+ 4 3 3 3 3
a) + + + = - 4 b) x+ x+ x + ... + x = 33
99 98 97 96 1.4 4.7 7.10 31.34
Bài 37: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau :
6 6 66 5 7 3 3 3
- + - + 1- + -
M = 7 9 11
13 ; N= 12 11 P = 5 7 11
8 8 8
8 2 1 5 4 4 4
- + - - + + -
7 9 11
13 3 4 11 5 7 11
1 1 1 1
Bài 38. Cho A = 2 + 2 +  + + . Hãy chứng tỏ rằng A < 1 .
2 3 2012 20132
2
II: Hình học

Bài 1. Nhìn hình vẽ dưới đây và cho biết :


a) Các tia đối nhau.
b) Các tia trùng nhau.
c) Các tia không có điểm chung.
Bài 2. Dựa vào vẽ và gọi tên: A

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng. E

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.


C
F B

Bài 3. Cho hình vẽ và trả lời các câu hỏi.

a) Đường thẳng m cắt những đoạn thẳng nào?


b) Đường thẳng m không cắt đoạn thẳng nào?
Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho
OA = 4cm, OB = 8cm .
a) So sánh độ dài đoạn OA và OB?
b) Tính độ dài đoạn AB?
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
Bài 5: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên
tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 3cm và OC = a (cm),
với 0 < a < 3. B
a) Điểm O là trung điểm của đoạn AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn OB?
Bài 7. Vẽ hình theo diễn đạt sau:
a) Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng và hai tia AB, AC.
b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giữa B và C. A C
c) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại M nằm giữa B và C. N

Bài 8. Cho hình vẽ sau. Hãy đo góc BAC, BNC, BCA, ANC. Từ kết quả đó hãy cho biết góc
nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
Bài 9. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây:
a)Vẽ mOn không phải là góc bẹt.
b)Vẽ xOy là góc nhọn có điểm A nằm trong góc đó.
c)Vẽ ABC, ABF sao cho điểm C nằm bên trong góc ABF .
Bài 10. Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong các hình vẽ sau:
y
z
x F

E
B

x
A D C

Hình 1 Hình 2

Bài 11: Cho I thuộc đoạn thẳng CD , K thuộc đoạn thẳng CI . Biết
CD = 7cm, DI = 3cm, CK = 2cm. Tính CI , KI
Bài 12: Trên tia Ox lấy ba điểm E, F , P. biết OE = 2cm, OF = 3cm, OP = 5cm. Tính độ
dài của các đoạn thẳng EF , FP và cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao?
Bài 13: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Lấy điểm M trên tia BA sao cho BM = 12cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AM .
b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BM không? Vì sao?
Bài 14: Cho đoạn thẳng AC = 5 cm, điểm B giữa A, C sao cho BC = 3 cm
a) Tính AB
b) Trên tia đối của tia BA , lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. Tính AD, CD
c) C có phải là trung điểm của BD không? Vì sao?
Bài 15: Cho đoạn thẳng AB , điểm O thuộc tia đối của tia AB . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của OA và OB
a) CMR OA  OB
b) Trong 3 điểm O, M , N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
c) Chứng tỏ rằng độ dài của đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào điểm O ( O thuộc tia
đối của tia AB )
Bài 16: Hình bên có bao nhiêu góc, Kể tên các góc đó.
P
x
M

y
H q
N
Hình 1 Hình 2
Bài 17: Hãy đo các góc dưới đây và so sánh số đo của chúng với 90o
n
p
x

B m C q A y
a) b) c)

Bài 18: Cho hình vẽ sau


z

x O y

a. Kể tên các tia có trong hình trên.


b. Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình trên.
c. Nếu điểm B nằm trong góc yOz thì góc xOB là góc tù hay góc nhọn?
Bài 19. Nhìn hình vẽ, đọc số đo của các góc xOy; xOz; xOt; zOt; yOm

Bài 20. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy sao cho xOy = 600 .
Bài 21. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
xOy = 1200 ; xOz = 450 .
Bài 22. Vẽ ba tia Ox , Oy , Oz biết xOy = 600 và xOz = 300 .
Chúc các em học tốt!

You might also like